Xu Hướng 11/2023 # Tác Dụng Của Magiê Đối Với Sự Phát Triển Của Cây # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Magiê Đối Với Sự Phát Triển Của Cây được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tác dụng của magiê là một chất dinh dưỡng trung lượng cần thiết cho cả sự tăng trưởng và sức khỏe của cây. Nó tham gia vào một số quá trình khác nhau, bao gồm quang hợp, mà gần như tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào.

Magiê cùng với canxi, silic, lưu huỳnh là những chấn cần thiết để cho cây phát triển khỏe mạnh và bình thường. Đây là những nguyên tố trung lượng nhưng nhưng nhiều người nghĩ tầm quan trọng của nó không cao. Việc thiếu trung lượng cũng gây bất lợi cho sự phát triển của cây vì sự thiếu hụt một trong ba chất dinh dưỡng chính (nitơ, phốt pho và kali) hoặc thiếu vi chất dinh dưỡng (sắt, mangan, boron, kẽm, đồng và molypden). Hơn nữa, ở một số thực vật, nồng độ mô của magiê tương đương với phốt pho như là một chất dinh dưỡng chính.

Tác dụng của Magiê

Tác dụng của mà giê góp phần vào hoạt động của nhiều enzyme trong tế bào thực vật vì chúng cần magiê để thực hiện đúng. Tuy nhiên, vai trò quan trọng nhất của magiê là nguyên tử trung tâm trong phân tử chất diệp lục. Chất diệp lục là sắc tố làm cho cây có màu xanh và thực hiện quá trình quang hợp. Nó cũng hỗ trợ trong việc kích hoạt nhiều enzyme thực vật cần thiết cho sự tăng trưởng và góp phần tổng hợp protein.

Sự thiếu hụt

Magiê là nguyên tố di động trong cây vì vậy các triệu chứng thiếu hụt xuất hiện đầu tiên ở lá già. Các triệu chứng xuất hiện dưới dạng lá màu vàng với các gân xanh. Magiê có sẵn không bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ pH của môi trường khi cây tăng trưởng. Tuy nhiên, nó trở nên có sẵn hơn cho sự hấp thụ của thực vật khi độ pH của môi trường tăng lên. Thiếu magiê thường hiếm gặp, nhưng nó có thể được gây ra nếu có hàm lượng canxi, kali hoặc natri cao trong môi trường trồng trọt.

Biểu hiện dư thừa

Sự dư thừa magiê ít khi gây độc tính cho cây, nhưng khi dư thừa magiê khiến cây khó hấp thu canxi và kali hơn, gây ra tình trạng thiếu hụt canxi và kali.

Chúng ta có thể tìm thấy magiê ở đâu

Magiê có thể được tìm thấy trong đá vôi dolomit được sử dụng trong hầu hết các môi trường trồng trọt, nhưng nó thường không đủ để đáp ứng nhu cầu của thực vật.

Nước có thể là một nguồn magiê đáng kể; do đó, hãy kiểm tra trước khi chọn phân bón. Nếu nước của bạn không cung cấp ít nhất 25 ppm magiê, thì nó sẽ cần được cung cấp bằng phân bón.

Kiểm tra nhãn của phân bón bạn hiện đang sử dụng, để xem chúng có cung cấp magiê không. Nếu không, bổ sung muối Epsom, hóa học được gọi là magiê sulfate heptahydrate (MgSO4.7H2O). Một lựa chọn khác là sử dụng phân bón cal-mag (chứa canxi-magiê), nhưng không giống như muối Epsom, phân bón cal-mag có khả năng cơ bản và sẽ làm cho độ pH của môi trường tăng lên theo thời gian.

Nguồn: Nhật Nông Group sưu tầm

Tầm Quan Trọng Của Phân Bón Đối Với Sự Phát Triển Của Cây Trồng

Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.

Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, phân bón được chia làm 2 loại chính: phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ. - Phân bón hữu cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ các chất hữu cơ, vi sinh vật, động vật, thực vật …Trong phân bón hữu cơ lại bao gồm các loại  phân bón khác nhau: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học. - Phân bón vô cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ các chất khoáng, vô cơ tự nhiên hoặc sản phẩm hóa học. Trong phân bón vô cơ có các nhiều loại phân khác nhau: phân đơn, phân phức hợp, phân hỗn hợp.

Ngoài ra có thể phân loại phân bón theo nhiều loại khác nhau: theo cách bón (phân bón rễ và phân bón lá), theo nguồn gốc và cách chế biến ( phân công nghiệp, phân, phân vi sinh, phân tự nhiên…), theo trạng thái vật lý ( phân bón dạng lỏng, dạng rắn), dựa theo thành phần phân bón ( phân đơn, phân hỗ hợp), theo nguyên tố dinh dưỡng ( phân đa lượng, phân trung lượng, phân vi lượng).

I. Ảnh hưởng của phân bón tới sự phát triển cây trồng

Có nhiều  yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng phát triển, năng suất, chất lượng cây trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, môi trường, phân bón…  trong số đó phân bón đóng vai trò hết sức quan trọng.

Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy được vai trò quan trọng của phân bón trong canh tác nông nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định của cây trồng.

Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. trong tất cả các loại phân bón vô cơ, hữu cơ đều  cố đầy đủ N,P,K các nguyên tố trung lượng ( ca, Mg, S), các nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu, Mh, B, Mo…) cần thiết cho  nhu cầu sinh trưởng của cây.

Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đất quá trình sinh trưởng của cây trồng

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản. Nhưng nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều. 

II. Vai trò của các chất đa, trung, vi lượng trong phân bón đối với cây trồng

Đối với chất đa lượng (N,P,K)

Chẳng hạn như đạm (N) là chất không thể thiếu trong quá trình phát triển của cây trồng, đạm làm tăng hàm lượng protein trong cây, ngoài ra là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ: axit nucleic, diệp lục tố.. Cây trồng cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loại cây đều cần một lượng đạm khác nhau.

Tùy giai đoạn sinh trường, phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau. Đối với mỗi loại cây trồng thì yêu cầu lượng đạm khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn đầu sinh trưởng cây cần đạm để phát triển rễ, thân lá. Ở giai đoạn sau cây cần đạm để tạo nên các chất tích lũy trong quả, hạt. Ở trong giai đoạn cây kiến thiết hoặc kinh doanh, cây lâu năm sau mỗi vụ thu hoạch cần phục hồi thân, lá nên nhu cầu về đạm là rất cao

Lân (P) giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng và tổng hợp chất protein, axit nucleic, nhiễm sắc thể….Lân (P) cần cho sự phân chia tế bào, phát triển của mô phân sinh, kích thích rễ, quả phát triển, sự hình thành mầm hoa, quyết định chất lượng hạt giống… Lân (P) giúp tăng khả năng chống chịu các điều kiện: rét, hạn hán, sâu bệnh.

Ở trong thời kỳ cây con cây rất mẫn cảm với lân, nếu thiếu lân ở giai đoạn này sẽ khiến cây phát triển không cân đối về sau, cho dù sau này có bổ sung lân cho cây cũng không thể khắc phục được, chính vì thế cần cung cấp lân cho cây ngay ở giai đoạn đầu bằng bón lót và bón thúc để đảm bảo sự phát triển cân bằng của cây trồng.

Kaili (K)  là nguyên tố đa lượng được cây sử dụng nhiều nhầt. Kali tham gia tích cực vào quy trình quang hợp, tổng hợp các chất hydrat cacbon và gluxit của cây, vận chuyển và tích lũy sản phẩm quang hợp từ lá về các cơ quan dự trữ. Kali có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, tăng cường khả năng chống chịu của cây với các kiều kiện bất lợi: hạn hán, úng nước, nóng, lạnh, tăng sức đề kháng của cây trước sâu bệnh hại.  Đối với các chất trung lượng ( S, Ca, Mg)

Lưu  huỳnh (S) là nguyên tố dinh dưỡng thứ 4 cần thiết cho sự phát triển của cây sau N, P, K. Cây trồng cần một lượng lưu huỳnh gần bằng lượng lân (P) để có thể phát triển cân đối.

Lưu huỳnh đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp Protein và một số axít amin quan trọng, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo các chất sinh dầu, tạo mùi cho nông sản. Tăng khả năng chịu rét, chống hạn cho cây, thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt. Ngoài ra lưu huỳnh có nhiều trong thành phần của coenzym A (là chất xúc tác quan trọng trong quá trình quang hợp,hô hấp của cây, tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật cố định đạm…

Canxi (Ca) cần cho sự phát triển của hệ rễ cây, tăng cường tạo thành các rễ bên và hệ thống lông hút của rễ. Thúc đẩy quá trình trao đổi chất, vận chuyển gluxit trong cây. Làm giảm độ thấm của màng tế bào hạn chế sự hút nước của cây, tạo khả năng chịu úng tạm thời cho cây.

Magiê (Mg) có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và tổng hợp gluxit, protein, lipit trong cây. Mg đặc biệt quan trọng đối với các cây lấy đường, bột, các cây họ đậu, cây lấy tinh dầu, cây lấy chất kích thích, cây lấy nhựa…

Mg góp phần điều hòa pH thích hợp với từng bộ phận trong tế bào và sinh lý của cây. Mg tham gia trong thành phần hoặc kích thích hoạt động của các loại men, thiếu Mg sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình tổng hợ ATP và quá trình phốtphoin hóa trong cây.

Mg cùng với K tăng sức trương của tế bào, cân bằng nước trong cây tăng khả năng chịu hạn trong cây. Đối với các chất vi lượng ( Zn, Fe, Cu, Mn, B, Mo, Cl). Các nguyên tố vi lượng chiếm một lượng rất nhỏ, tuy vậy vi lượng có vai trò không thể thay thế trong đời sống của cây.

Kẽm (Zn) có vai trò quan trong trong quá trình hô hấp, dinh dưỡng khoáng, quang hợp, tổng hợp các chất hữu cơ, sinh trưởng, vận chuyển, khả năng chống chịu, sự hình thành hạt của cây trồng.

Sắt (Fe) ảnh hưởng tới quá trình khử nitrat, quang hợp, tổng hợp, hoạt hóa diệp lục, tổng hợp các chất hữu cơ.

Đồng (Cu)  đóng vai trò quan trọng trong việc  tổng hợp clorophin, chuyển hóa gluxit cho quá trình quang hợp của cây, khử nitrat, tổng hợp các chất: đường, chất béo, chất có đạm, vitamin A, C.

Mangan (Mn) tham gia quá trình khử CO2 thành diệp lục cho quá trình quang hợp của cây, trao đổi đồng hóa đạm, tổng hợp các chất: gluxit, axit nucleic, chất điều hòa sinh trưởng, vận chuyển gluxit, tăng khả năng chịu hạn, sinh trưởng: nảy mầm tạo thân, ra hoa, ra quả..

Bo (B) ảnh hưởng tới quá trình điều hòa sinh lý của cây: quang hợp, hình thành chất hữu cơ, vận chuyển chất trong cây, tạo thành phấn hoa và khả năng đậu quả.

Molipden (Mo)  xúc tiến quá trình cố định đạm ở vi khuẩn nốt sần, sự chuyển hóa đạm trong cây, là  thành phần cấu trúc của nhiều loại men xúc tác quá trình quang hợp, hô hấp, chuyển hóa gluxit, tăng khả năng chống chịu của cây.

Clo (Cl) kích thích một số loại men ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa hydrat cacbon và tăng khả năng giữu nước của tế bào…

Khi thiếu các nguyên tố vi lượng cây sẽ phát triển không cân đối, thậm chí biểu hiện một số bệnh lý, làm giảm năng suất, phẩm chất của cây. Tuy nhiên nếu thừa vi lượng cây sẽ bị ngộ độc. Chính vì thế khi sử dụng vi lượng cho cây cần thận trọng không nên lạm dụng, phải thực hiện đúng theo quy trình, kỹ thuật, lượng bón của nhà sản xuất đưa ra.

III. Nhu cầu các chất dinh dưỡng thiết yếu của cây trồng

Tùy thuộc vào vai trò chức năng của mỗi chất dinh dưỡng cũng như tùy thuộc vào loại cây trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây để xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây.

Vai trò và chức năng dinh dưỡng của cây.

Chẳng hạn các chất thuộc nhóm nguyên tố đa lượng là các chất mà cây trồng cần nhiều nhất trong quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cây. Các chất khác như men, các chất điều hòa sinh trưởng, các chất xúc tác cho quá trình sinh lý trong cây thì cần số lượng ít hơn thì được xếp vào nhóm trung, vi lượng.

Loại cây

Các loại cây khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Ví dụ như cây lấy lá thì cần nhiều đạm; cây lấy hạt, củ thì cần nhiều kali; đối với các cây lấy bột, đường thì cần nhiều lân hơn so với các loại cây khác.

Giai đoạn sinh trưởng và phát triển

Trong suốt quá trình phát triển và sinh trưởng của cây trồng, tùy theo từng giai đoạn của cây mà nhu cầu dinh dưỡng của cây khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn cây sinh trưởng mạnh, thân, lá phát trển thì nhu cầu về đạm của cây rất cao. Giai đoạn phân hóa mầm hoa cần nhiều lân. Giai đoạn hình thành quả và hạt cần nhiều kali.

Chính vì thế để các chất dinh dưỡng phát huy hiệu quả cao nhất cần bón phân một cách cân đối, đúng thời điểm, đúng thời kỳ phát triển của cây.

IV. Nguyên tắc khi sử dụng phân bón

Để phân bón ( dù là phân vô cơ hay hữu cơ…) phát huy hiệu quả nhất công dụng nhà nông trước hết cần đảm bảo 4 nguyên tắc cơ bản: đúng loại phân, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách.

Đúng loại phân bón, nhà nông cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, từng giai đoạn sinh trưởng, từng loại thổ nhưỡng đề lựa chọn loại phân bón phù hợp. Chẳng hạn ở thời kỳ đầu phát triển cây trồng cần nhiều đạm, ở thời kỳ sinh trưởng có loài cần nhiều đạm, có loài cần nhiều kali. Phân bón có nhiều loại: phân vô cơ, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân đơn, phân kép… tuy nhiên 3 nguyên tố chính đóng vai trò quan trọng đối vơi sự phát triển của cây trồng: N,P,K.

Đúng lúc, quá trình phát triển của cây trồng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn cần  các chất dinh dưỡng khác nhau, cần chia ra nhiều lần bón để cây có thể hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất, tránh bón một lần lượng phân quá lớn khiến cây bị sốc, không hấp thụ được dinh dưỡng,  gây lãng phí, ô nhiễm môi trường…

Cần bón phân đúng thời điểm để giúp cây trồng phát triển cân đối và khỏe mạnh                                                      

Đúng liều lượng: để tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí đầu tư, nhà nông không bón thiếu cũng không bón thừa, thông thường mỗi loại phân bón đều có hướng dẫn lượng bón cho từng loại câu trồng khác nhau, khi bón phân nhà nông cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, đặc biệt cần phải thường xuyên theo dõi quá trình phát triển của cây trồng, đât, thời tiết để có thể điều chỉnh lượng phân bón phù hợp với từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây.

Đúng cách: Chẳng hạn đối với phân bón lót thì bà con cần tưới đủ nước, vùi phân sâu xuống đât, đối với phân hữu cơ phải đảm bảo ủ hoai mục, đối với các loại phân bón lá thì cần pha đúng liều lượng…

Một số nguyên nhân khiến phân bón bị thất thoát:

Bị rửa trôi: Lượng phân bón bị rửa trôi phụ thuộc vào lượng mưa, kết cấu đất, địa hình, loại phân bón sử dụng. Trong trường hợp  lượng mưa lớn, cấu trúc đất không tốt, địa hình dốc không có lớp che phủ sẽ khiến lượng phân bón dễ bị rửa trôi.

Bị bốc hơi: Phân bón bị bốc hơi có thể do các phản ứng hóa học, vi sinh vật.. đặc biệt là đối với các loại phân bón phun trên lá.

Bị giữ chặt: phân bón khi bón vào đất có thể bị giữ chặt làm cây không thể hấp thụ được.

Chia sẻ:

Tác Dụng Của Kali Đối Với Cây Trồng

Tác dụng của Kali: là một trong những nguyên tố đa lượng cần thiết cung cấp cho cây trồng trong giai đoạn trưởng thành và ra hoa. Trong tự nhiên Kali có nhiều trong nước ngầm , nước tưới, trong đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Cây trồng thường cần khối lượng K lớn hơn N, nhưng ví trong đất có nguyên tố Kali nhiều hơn N và P, do đó bà con thường thờ ơ bón Kali cho cây trồng.

Tác dụng của Kali đối với cây trồng

Tác dụng của Kali giúp xúc tiến quá trình quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp về cơ quan dự trữ nên là yếu tố dinh dưỡng đối với cây lấy củ, lấy đường. Kali ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.

Kali làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào do đó làm tăng khả năng hút nước của bộ rễ. Kali điều khiển hoạt động của khí khổng làm cho nước không bị mất quá mức trong điều kiện gặp khô hạn.

Kali tăng sức chịu hạn cho cây, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng giúp cây tăng cường tính chống rét. Do đó vai trò tăng năng suất của kali càng thể hiện rõ trong vụ đông xuân. Bón đủ kali, các mô chống đỡ phát triển, cây vững chắc, khả năng chịu đạm cao.

Tăng tính chống đỗ, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, tăng tính chống rét, thúc đẩy ra hoa, hoa có màu sắc tươi tắn.

Những triệu chứng thiếu kali

Mép của những lá già bị vàng úa sau đó bị hoại tử. Những chấm hoại tử tương tự được tìm thấy ở hai bên phiến lá nhưng hướng ra phía mép lá nhiều hơn. Ngay sau đó, toàn bộ lá bị hoại tử.

Các cây con trồng từ hạt ở luống trước khi chuyển màu vàng úa và chết thì trải qua giai đoạn dầy đặc những màu xanh đậm hơn bình thường.

Lá ở một số loài phát triển những vết dầu ở phía dưới mặt lá rồi bị hoại tử.

Những triệu chứng thừa kali

Dư thừa Kali gây ra tình trạng đối kháng ion, làm cây không hút được đầy đủ chất dinh dưỡng khác như Magie, Nitrat…

Dư thừa ở mức cao làm tăng áp suất thẩm thấu của môi trường đất, ngăn cản sự hút nước và chất dinh dưỡng.

Làm cây xanh teo rễ .

Kali trong đất.

Kali trong đất thường nhiều hơn đạm và lân. Trong quá trình hình thành đất, hàm lượng đạm từ 0 (trong mẫu chất) đến có. Hàm lượng lân ít thay đổi còn hàm lượng kali có xu hướng giảm dần (trừ đất vùng khô hạn). Kali trong các loại đất khác nhau thì khác nhau. Đất có thành phần cơ giới nặng thì nhiều hơn đất có thành phần cơ giới nhẹ. Trong tầng đất mặt kali tổng số khoảng 0.2 – 4%. Đất nghèo kali là đất xám bạc màu và các loại đất đỏ vàng ở đồi núi (K2O khoảng 0.5%). Hàm lượng kali trong đất phụ thuộc vào:

Thành phần khoáng vật của đá mẹ.

Điều kiện phong hoá và hình thành đất, thành phần cấp hạt đất

Chế độ canh tác và bón phân. Các dạng kali trong đất: kali trong đất gồm có 4 dạng

Kali hoà tan trong nước: tồn tại ở dạng ion trong dung dịch đất, dạng này cây dễ hút nhưng nồng độ kali tồn tại trong đất rất thấp.

Kali trao đổi: ion K+ hấp phụ trên bề mặt keo đất, sau lúc trao đổi ion sẽ chuyển ra dung dịch. Đây là một dạng thuỷ phân Khi nồng độ kali trong dung dịch đất giảm sẽ có nhiều K+ trên keo chuyển ra dung dịch. Ngược lại, khi nồng độ K+ trong dung dịch đất tăng thì K+ hút bám trên keo càng nhiều. Đây là nguồn cung cấp kali chủ yếu cho cây.

Kali trong mạng lưới tinh thể khoáng nguyên sinh, thứ sinh, Kali ở dạng này tính hữu dụng rất thấp đối với cây trồng, đây là nguồn dự trữ kali cho cây, duy trì nguồn kali di động trong đất. Kali không trao đổi có trong các sét illit, vermiculite và các sét 2:1.

Các loại phân kali thông thường được sử dụng.

Potassium cloride (KCl). Tên thương mại là phân Potas KCl chứa 50─52% K (60─63% K2O) và có màu sắc khác nhau, từ hồng, đỏ, nâu hay trắng tuỳ thuộc vào mỏ khai thác và qui trình chế biến. Không có sự khác nhau về mặt gía trị nông học giữa các sản phẩm này. Sản phẩm màu trắng thường phổ biến trên thị trường phân bón. Phân kali clorua do có Cl nên không thích hợp với loại cây mẫn cảm với Cl. Đây là loại phân được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới. Có thể dùng bón trực tiếp cho đất hay dùng để sản xuất các loại NPK. Khi bón vào đất KCl nhanh chóng hoà tan vào dung dịch đất.

Potassium sulphat (K2SO4): Phân kali sulphat tinh khiết, kết tinh, tinh thể có màu trắng. Chứa 42─44% kali (50─53% K2O và 17% S. Phân kali sulphat tan chậm hơn phân kali clorua. Phân thương phẩm thường có tinh thể nhỏ màu trắng ngà. Phân kali sulphat không hút ẩm, không vón cục nên bảo quản dễ.

Potassium magie sulphat (K2SO4, MgSO4). Đây là một loại muối kép có chứa một ít NaCl, NaCl bị mất đi phần lớn trong quá trình chế biến, chứa 18% K (22% K2O), 11% Mg và 22% S. Phân này có ưu điểm là cung cấp cả Mg lẫn S cho các loại đất thiếu các nguyên tố này. Có phản ứng trong đất như là những muối trung tính khác.

Potassium Nitrat (KNO3). Chứa 13% đạm và 37% K (44% K2O). về mặt nông học đây là loại phân đạm và Kali tốt. KNO3 được bán nhiều trên thị trường, nếu giá thành hạ thì có thể cạnh tranh với các loại phân đạm và kali khác để bón cho cây trồng có giá trị kinh tế thấp.

Một số phân bón lá có kali

Tác Dụng Của Phân Npk Đối Với Cây Trồng

2. Những tác dụng của phân NPK đối với cây trồng

Với hàm lượng dinh dưỡng được chứa trong các sản phẩm phân bón NPK kết hợp với đạm, lân, kali bổ sung một cách toàn diện nhất để cây có thể sinh trưởng ổn định, khỏe mạnh để gia tăng năng suất.

Phân NPK cũng là giải pháp hàng đầu để giúp cho cây có thể xanh tốt cũng như sinh trưởng chiều cao. Đặc biệt, phân còn giúp kích thích ra hoa, lá, quả để phù hợp với mục đích cũng như phù hợp với nhu cầu của người dùng trong từng giai đoạn hiện nay.

Với thành phần kali có trong phân NPK còn có tác dụng kích thích cây có thể ra quả, với việc tổng hợp đường bột và xenlulozo giúp cây có thể tăng độ ngọt, cải thiện màu sắc của quả được bắt mắt nhất.

Sử dụng phân NPK còn giúp cây gia tăng sức đề kháng để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt để giữ cho cây ổn định trong quá trình phát triển của cây.

Trong thành phần phân có hàm lượng dinh dưỡng cao sẽ giúp đất được cải thiện độ phì nhiêu ở mức độ tốt nhất, điều này sẽ giúp bà con có thể dễ dàng trong việc canh tác.

3. Kỹ thuật sử dụng phân NPK

Phân NPK là loại phân bón được nhiều người ưa chuộng bởi hiệu quả cao. Nhưng để đảm bảo phân phát huy được tác dụng tối đa thì bạn cần lưu ý sử dụng đúng cách. Cụ thể:

Mỗi loại phân bón NPK trong dòng phân bón NPK đều có công thức khác nhau, với tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, bạn cần phải sử dụng phân bón NPK mà cây trồng yêu cầu, cũng như phù hợp với cấu trúc của từng loại đất.

Những loại cây khác nhau sẽ có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cùng trong giai đoạn sinh trưởng có loại cây cần nhiều kali hơn đạm, nhưng cũng có loại cây cần nhiều đạm hoan kali. Vì vậy, điều quan trọng nhất là bạn cần phải hiểu được đặc tính của từng loại mà bạn bổ sung loại phân NPK nào cho phù hợp.

Liều liệu cũng là vấn đề quan trọng mà bạn cần phải lưu ý, bởi bón đúng liều mới mang lại hiệu quả chăm sóc tốt nhất cho cây trồng. Để sử dụng đúng liều cũng như tiết kiệm được chi phí, đáp ứng được yêu cầu dinh dưỡng của cây thì bạn cần kết hợp quan sát trạng thái hiện tại của cây trồng, thời tiết lẫn mùa vụ để điều chỉnh liều lượng phân bón cho phù hợp.

Theo kinh nghiệm, giai đoạn cây đang ra bông, đậu trái và nuôi trái thì cây sẽ cần nhiều dinh dưỡng hơn. Vì thế, lúc này bạn nên tăng lượng phân NPK theo trạng thái để cây có điều kiện phát triển tốt nhất.

Bón đúng lúc là bạn phải bón đúng giai đoạn thích hợp mà cây trồng của bạn thật sự cần. Trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây, cây trồng luôn luôn có nhu cầu về dinh dưỡng cho việc duy trì sự sống cũng như sự phát triển. Vì vậy, bạn không nên tập trung bón phân NPK cùng lý mà cần chia nhỏ bón nhiều lần, theo quy trình và bón theo từng giai đoạn phát triển của cây.

Nếu bạn thực hiện bón phân NPK tập trung trong 1 thời điểm với số lượng nhiều sẽ gây ra tình trạng lãng phí, ô nhiễm môi trường, sai nguyên tắc, đồng thời còn ảnh hưởng xấu đến cây.

Là bạn phải bón phân sau cho cây có thể hấp thu hiệu quả lượng phân bón mà bạn cung cấp. Tốt nhất nên bón lúc cây khỏe mạnh, bộ rễ chúng thực hiện tốt chức năng hấp thu chất dinh dưỡng từ môi trường đất. Đồng thời, cần xác định đúng loại phân NPK cần thiết cho từng giai đoạn cần thiết của cây.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải quan sát điều kiện thời tiết khi bón phân, không nên bón khi trời nắng gắt, khi bón phân thì nên tưới nước ngay khi bón sẽ giúp phân không bốc hơi chất dinh dưỡng. Không nên bón phân khi trời mưa vì sẽ làm trôi đi chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây trồng.

Phân Bón Chứa Kẽm Và Ảnh Hưởng Đối Với Sự Phát Triển Của Cây Trồng

Là một trong số các chất vi dinh dưỡng thiết yếu, kẽm (Zn) là nguyên tố thiết yếu cho sự phát triển và sinh trưởng khỏe mạnh của cây trồng, động vật và con người. Nó thường có mặt trong đất với tỷ lệ 25 – 200 mg Zn/kg trọng lượng khô, trong không khí với hàm lượng 40 – 100 ng Zn/m 3, trong nước với hàm lượng 3 – 40 mg Zn/l.

Kẽm quan trọng đối với nhiều chức năng sinh lý của cây trồng, kể cả việc duy trì tính toàn vẹn chức năng của các màng sinh học và hỗ trợ quá trình tổng hợp protein. Các enzym và protein thường có nhu cầu về các vi chất dinh dưỡng, trong đó nhu cầu kẽm là lớn nhất. Kẽm đóng vai trò quan trọng trong các quá trình: quang hợp và hình thành đường, tổng hợp protein, sinh sản và tạo hạt giống, điều chỉnh tăng trưởng, bảo vệ chống dịch bệnh.

Nếu không được cung cấp đủ kẽm, sự phát triển của cây trồng có thể bị ảnh hưởng, chất lượng cây trồng giảm. Tình trạng thiếu kẽm trong cây trồng được thể hiện ở những triệu chứng dễ thấy như thân cây còi cọc, chiều cao giảm, bệnh úa vàng, lá cây có hình dạng khác thường và còi cọc. Những triệu chứng này thay đổi tùy theo loại cây trồng và thường chỉ thể hiện rõ ở những cây bị thiếu kẽm nghiêm trọng. Trong những trường hợp thiếu kẽm ở mức nhẹ đến vừa phải, năng suất cây trồng có thể giảm đến 20% hoặc hơn tuy cây trồng không có những triệu chứng rõ rệt.

Hiệp hội Kẽm quốc tế (IZA) đã xác định kẽm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng thứ ba ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch ngũ cốc, chỉ đứng sau đạm và lân. Nhiều loại cây trồng hiện đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu kẽm trong nhiều loại đất ở phần lớn các khu vực canh tác nông nghiệp trên thế giới. Sản lượng những cây lương thực chính như lúa gạo, lúa mì, ngô và lúa miến,… đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu kẽm, tương tự như nhiều loại hoa quả, rau xanh và cây trồng khác như bông hoặc lanh. đặc biệt, cây lúa nước rất dễ bị thiếu kẽm do việc tưới tiêu thủy lợi thường tạo điều kiện làm thất thoát kẽm khỏi đất. Ngoài ra, việc tưới ngập nước làm giảm lượng kẽm mà cây trồng có thể hấp thụ, tăng nồng độ P tan và các ion bicacbonat, do đó làm trầm trọng thêm vấn đề thiếu kẽm. Viện Lúa gạo quốc tế (IRRI) ước tính đến 50% đất trồng lúa nước trên thế giới, trong đó có 35 triệu ha đất tại châu Á, đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu kẽm.

Ngô là cây trồng nhạy cảm nhất đối với tình trạng thiếu kẽm và có mức tiêu thụ kẽm cao nhất trên mỗi hecta. Nhu cầu ngô tăng cao để sản xuất thức ăn gia súc tại các nước đang phát triển và để sản xuất etanol tại các nước phát triển đang làm cho tình trạng thiếu kẽm ở loại cây trồng này trở thành một vấn đề cần ưu tiên giải quyết.

Lúa mì có thể chịu được tình thiếu kẽm tương đối tốt, hàm lượng kẽm mà cây trồng có thể hấp thụ trong đất nông nghiệp tại nhiều khu vực trồng lúa mì rất thấp. Tuy nhiên, thiếu kẽm có thể làm giảm hơn 50% năng suất thu hoạch lúa mì.

Trong số những cây trồng có mức nhạy cảm cao đối với tình trạng thiếu kẽm còn có đậu, cam quít, nho, ngô, hành, lúa nước,…

Những loại đất dễ xảy ra tình trạng thiếu kẽm thường có một trong những hiện tượng như tổng hàm lượng Zn thấp (ví dụ đất cát ít chất hữu cơ), pH trung tính hoặc kiềm, hàm lượng các loại muối cao, hàm lượng CaCO 3 cao, đất phong hóa nhiều (ví dụ ở vùng nhiệt đới), đất có than bùn, hàm lượng P cao, đất ngập nước dài ngày (đất trồng lúa nước), hàm lượng manhê hoặc bicacbonat cao.

Những quốc gia có tình trạng đất thiếu kẽm đặc biệt phổ biến là Apganixtan, Bănglađét, Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Irắc, Pakixtan, Xuđăng, Xyri, Thổ Nhĩ Kỳ, Ôxtrâylia, Philipin, các bang vùng bờ biển Thái Bình Dương của Mỹ và một phần châu Âu.

Kẽm có những tương tác quan trọng với nhiều chất dinh dưỡng khác của cây trồng, đặc biệt là phốtpho. Hàm lượng P cao trong đất thường là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu kẽm ở cây trồng. Người ta đã xác định thấy rằng, trong một số trường hợp việc bón nhiều phân lân có thể dẫn đến giảm nồng độ kẽm trong cành non của cây trồng. N (phân đạm) cũng tác động đến tình trạng hấp thụ Zn trong cây trồng do nó hỗ trợ sự phát triển của cây trồng và thay đổi độ pH của môi trường rễ. ở nhiều loại đất, N là yếu tố chính hạn chế sự tăng trưởng và năng suất thu hoạch của cây trồng, vì vậy nếu bón cả hai loại chất dinh dưỡng này có thể nâng cao sản lượng cây trồng. Các loại phân đạm như amoni sunphat có thể có tác động làm chua đất và do đó ở những cây trồng thích hợp sẽ giúp tăng lượng kẽm mà cây trồng có thể hấp thụ. Trái lại, Ca (NO 3) 2 có thể làm tăng độ pH của đất và giảm lượng kẽm mà cây trồng có thể hấp thụ.

Một số các chất dinh dưỡng khác như Ca, Mg, K, và Na có tác động ức chế sự hấp thụ Zn ở rễ cây. Ví dụ, Ca được cung cấp ở dạng CaCO3 sẽ làm tăng pH và giảm hàm lượng Zn của cây trồng.

Kết quả các nghiên cứu nông học cho thấy K và Mg có tác động ức chế hấp thụ Zn trong các dung dịch có hàm lượng Ca thấp, nhưng tác động này không xảy ra nếu hàm lượng Ca tăng lên. ở những loại đất phù sa giàu đất sét, ngô có thể đáp ứng với việc bón cả Zn và K bằng cách tăng đáng kể mức đáp ứng đối với Zn ở tất cả các hàm lượng K.

Các loại phân bón chứa kẽm

Sau khi đã xác định tình trạng thiếu kẽm, có thể xử lý bằng cách sử dụng các loại phân bón khác nhau có chứa kẽm. Một số hợp chất kẽm khác nhau có thể được sử dụng làm phân bón, nhưng kẽm sunphat (ZnSO4) được sử dụng rộng rãi nhất. Kẽm sunphat thường được áp dụng bằng cách rải hoặc phun dung dịch lên hạt giống và đưa lên lớp đất bề mặt khi cày bừa trước khi gieo hạt. Một liều lượng áp dụng 20 – 30 kg ZnSO 4/ha sẽ đủ để cải thiện tình trạng kẽm trong đất trong thời gian vài năm, sau đó mới cần phải bón lại phân chứa kẽm mới. Nhưng ở một số loại đất thiếu nhiều kẽm, đặc biệt là các loại đất có hàm lượng canxi cao, có thể cần phải bón phân bón chứa kẽm thường xuyên hơn.

Có ba nguồn hợp chất khác nhau có thể được sử dụng làm phân bón chứa kẽm, cụ thể là các hợp chất vô cơ, các chelat tổng hợp và các chất hữu cơ tự nhiên. Nhưng ở ba loại hợp chất này hàm lượng kẽm, giá phân bón và hiệu quả đối với cây trồng ở những loại đất khác nhau thường dao động khác nhau.

ZnSO 4 là phân bón chứa kẽm được sử dụng phổ biến nhất, có bán ở cả dạng tinh thể monohydrat và heptahydrat. Kẽm oxysunphat (xZnSO4 x H 2O) được sản xuất bằng cách sử dụng axit sunphuric để axit hóa một phần ZnO, còn dung dịch kẽm sunphat amoni hóa Zn(NO 3) 4SO 4 là nguồn cung cấp đạm, kẽm và lưu huỳnh, thường được kết hợp với amoni polyphốtphat để sử dụng như phân bón đầu mùa. Urê chứa kẽm (phân urê dạng hạt bọc kẽm sunphat với 42% N, 1-2% Zn) được sử dụng đối với cây lúa trồng trên đất có tính kiềm. Các dung dịch huyền phù đặc của ZnO được sử dụng làm phân bón lá, trong khi đó loại phân bón có chứa urê, amoni nitrat và kẽm nitrat (15% N và 5% Zn) đã được đăng ký bản quyền và cũng được sử dụng làm phân bón lá.

Các chelat tổng hợp là các dạng đặc biệt của các chất vi dinh dưỡng phức, nhìn chung chúng được sản xuất bằng cách kết hợp tác nhân chelat hóa (ví dụ EDTA) với ion kim loại. Nhờ độ bền cao nên các chelat tổng hợp rất thích hợp để phối trộn với các dung dịch phân bón đặc.

Các hợp chất hữu cơ tự nhiên chứa kẽm bao gồm các hợp chất được sản xuất bằng cách cho muối kẽm phản ứng với các xitrat hoặc sản phẩm phụ dạng hữu cơ của ngành sản xuất bột giấy. Nhìn chung chúng rẻ hơn so với các chelat tổng hợp như Zn-EDTA, nhưng thường cũng ít hiệu quả hơn do độ bền kém của các liên kết phức. Vì vậy chúng không thích hợp để phối trộn với các dung dịch phân bón đặc.

Ngoài các loại phân bón chứa kẽm như trên, một số loại phân vi dinh dưỡng khác cũng có chứa những lượng nhỏ kẽm và khi được sử dụng đều đặn ở nồng độ thích hợp chúng có thể góp phần làm tăng dinh dưỡng kẽm cho cây trồng.

Phân Bón Là Gì? Tầm Quan Trọng Của Phân Bón Đối Với Sự Phát Triển Của Cây Trồng

Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.Có nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng phát triển, năng suất, chất lượng cây trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, môi trường, phân bón… trong số đó phân bón đóng vai trò hết sức quan trọng.

Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, phân bón được chia làm 2 loại chính: phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ.I.Ảnh hưởng của phân bón tới sự phát triển cây trồng –Phân bón hữu cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ các chất hữu cơ, vi sinh vật, động vật, thực vật …Trong phân bón hữu cơ lại bao gồm các loại phân bón khác nhau: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học.

Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết ” Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay ” Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy được vai trò quan trọng của phân bón trong canh tác nông nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định của cây trồng.

Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. trong tất cả các loại phân bón vô cơ, hữu cơ đều cố đầy đủ N,P,K các nguyên tố trung lượng ( ca, Mg, S), các nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu, Mh, B, Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng của cây.

–Phân bón vô cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ các chất khoáng, vô cơ tự nhiên hoặc sản phẩm hóa học. Trong phân bón vô cơ có các nhiều loại phân khác nhau: phân đơn, phân phức hợp, phân hỗn hợp.

Ngoài ra có thể phân loại phân bón theo nhiều loại khác nhau: theo cách bón (phân bón rễ và phân bón lá), theo nguồn gốc và cách chế biến ( phân công nghiệp, phân, phân vi sinh, phân tự nhiên…), theo trạng thái vật lý ( phân bón dạng lỏng, dạng rắn), dựa theo thành phần phân bón ( phân đơn, phân hỗ hợp), theo nguyên tố dinh dưỡng ( phân đa lượng, phân trung lượng, phân vi lượng).

Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đất quá trình sinh trưởng của cây trồng

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản. Nhưng nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều. II.Vai trò của các chất đa, trung, vi lượng trong phân bón đối với cây trồng Đối với chất đa lượng (N,P,K)

Chẳng hạn như đạm (N) là chất không thể thiếu trong quá trình phát triển của cây trồng, đạm làm tăng hàm lượng protein trong cây, ngoài ra là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ: axit nucleic, diệp lục tố.. Cây trồng cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loại cây đều cần một lượng đạm khác nhau.

Tùy giai đoạn sinh trường, phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau. Đối với mỗi loại cây trồng thì yêu cầu lượng đạm khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn đầu sinh trưởng cây cần đạm để phát triển rễ, thân lá.

Ở giai đoạn sau cây cần đạm để tạo nên các chất tích lũy trong quả, hạt. Ở trong giai đoạn cây kiến thiết hoặc kinh doanh, cây lâu năm sau mỗi vụ thu hoạch cần phục hồi thân, lá nên nhu cầu về đạm là rất cao.

Lân (P) giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng và tổng hợp chất protein, axit nucleic, nhiễm sắc thể….Lân (P) cần cho sự phân chia tế bào, phát triển của mô phân sinh, kích thích rễ, quả phát triển, sự hình thành mầm hoa, quyết định chất lượng hạt giống… Lân (P) giúp tăng khả năng chống chịu các điều kiện: rét, hạn hán, sâu bệnh.

Ở trong thời kỳ cây con cây rất mẫn cảm với lân, nếu thiếu lân ở giai đoạn này sẽ khiến cây phát triển không cân đối về sau, cho dù sau này có bổ sung lân cho cây cũng không thể khắc phục được, chính vì thế cần cung cấp lân cho cây ngay ở giai đoạn đầu bằng bón lót và bón thúc để đảm bảo sự phát triển cân bằng của cây trồng.

Kaili (K) là nguyên tố đa lượng được cây sử dụng nhiều nhầt. Kali tham gia tích cực vào quy trình quang hợp, tổng hợp các chất hydrat cacbon và gluxit của cây, vận chuyển và tích lũy sản phẩm quang hợp từ lá về các cơ quan dự trữ. Kali có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, tăng cường khả năng chống chịu của cây với các kiều kiện bất lợi: hạn hán, úng nước, nóng, lạnh, tăng sức đề kháng của cây trước sâu bệnh hại.

Đối với các chất trung lượng ( S, Ca, Mg)

Lưu huỳnh đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp Protein và một số axít amin quan trọng, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo các chất sinh dầu, tạo mùi cho nông sản. Tăng khả năng chịu rét, chống hạn cho cây, thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt. Ngoài ra lưu huỳnh có nhiều trong thành phần của coenzym A (là chất xúc tác quan trọng trong quá trình quang hợp,hô hấp của cây, tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật cố định đạm…

Mg góp phần điều hòa pH thích hợp với từng bộ phận trong tế bào và sinh lý của cây. Mg tham gia trong thành phần hoặc kích thích hoạt động của các loại men, thiếu Mg sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình tổng hợ ATP và quá trình phốtphỏin hóa trong cây.

Mg cùng với K tăng sức trương của tế bào, cân bằng nước trong cây tăng khả năng chịu hạn trong cây.

Đối với các chất vi lượng ( Zn, Fe, Cu, Mn, B, Mo, Cl) Các nguyên tố vi lượng chiếm một lượng rất nhỏ, tuy vậy vi lượng có vai trò không thể thay thế trong đời sống của cây.

Mangan (Mn) tham gia quá trình khử CO 2 thành diệp lục cho quá trình quang hợp của cây, trao đổi đồng hóa đạm, tổng hợp các chất: gluxit, axit nucleic, chất điều hòa sinh trưởng, vận chuyển gluxit, tăng khả năng chịu hạn, sinh trưởng: nảy mầm tạo thân, ra hoa, ra quả..

Khi thiếu các nguyên tố vi lượng cây sẽ phát triển không cân đối, thậm chí biểu hiện một số bệnh lý, làm giảm năng suất, phẩm chất của cây. Tuy nhiên nếu thừa vi lượng cây sẽ bị ngộ độc. Chính vì thế khi sử dụng vi lượng cho cây cần thận trọng không nên lạm dụng, phải thực hiện đúng theo quy trình, kỹ thuật, lượng bón của nhà sản xuất đưa ra.

Trong quá trình canh tác, đất bị mất đi một lượng dinh dưỡng rất lớn do bị tác động bởi các yếu tự nhiên: rửa trôi, nhiệt độ, xói mòn, thời tiết…đặc biệt một lượng lớn dinh dưỡng trong đất bị cây trồng lấy đi để phục vụ quá trình phát triển của cây. III.Ảnh hưởng của phân bón tới đất đai

Cách tốt nhất để bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng là bón sử dụng các loại phân bón.

Phân bón cung cấp dinh dưỡng, chất hữu cơ, các vi sinh vật có lợi cho đất, cải tạo đất hiệu quả, tăng độ phì nhiêu của đất.

Phân bón hữu cơ giúp cải tạo đất đai hiệu quả, phân bón hóa học thì ngược lại Nguồn:phunutoday.vn

Chẳng hạn phân bón vô cơ cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho đất. Các loại phân bón hữu cơ cải tiến kết cấu đất, tăng lượng hữu cơ, vi sinh vật có ích cho đất.

Tuy nhiên nếu sử dụng phân bón vô cơ trong thời gian dài mà không bổ sung phân bón hữu cơ sẽ khiến đất bị thoái hóa, bạc màu, chai cứng.

Giữa cây trồng phân bón và đất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó đất là cầu nối quan trọng giữa cây trồng và phân bón, là nơi dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng từ phân bón cho cây trồng.

Để bón phân hợp lý, phát huy được hết vai trò của phân bón cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, đặc điểm đất đai ( độ phì nhiêu, pH, thành phần cơ giới đất..), khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng loại phân bón, tập quán canh tác…..

IV.Nhu cầu các chất dinh dưỡng thiết yếu của cây trồng

Tùy thuộc vào vai trò chức năng của mỗi chất dinh dưỡng cũng như tùy thuộc vào loại cây trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây để xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây.

Chẳng hạn các chất thuộc nhóm nguyên tố đa lượng là các chất mà cây trồng cần nhiều nhất trong quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cây. Các chất khác như men, các chất điều hòa sinh trưởng, các chất xúc tác cho quá trình sinh lý trong cây thì cần số lượng ít hơn thì được xếp vào nhóm trung, vi lượng.

Các loại cây khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Ví dụ như cây lấy lá thì cần nhiều đạm; cây lấy hạt, củ thì cần nhiều kali; đối với các cây lấy bột, đường thì cần nhiều lân hơn so với các loại cây khác.

Trong suốt quá trình phát triển và sinh trưởng của cây trồng, tùy theo từng giai đoạn của cây mà nhu cầu dinh dưỡng của cây khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn cây sinh trưởng mạnh, thân, lá phát trển thì nhu cầu về đạm của cây rất cao. Giai đoạn phân hóa mầm hoa cần nhiều lân. Giai đoạn hình thành quả và hạt cần nhiều kali.

Chính vì thế để các chất dinh dưỡng phát huy hiệu quả cao nhất cần bón phân một cách cân đối, đúng thời điểm, đúng thời kỳ phát triển của cây.

V.Nguyên tắc khi sử dụng phân bón

Để phân bón ( dù là phân vô cơ hay hữu cơ…) phát huy hiệu quả nhất công dụng nhà nông trước hết cần đảm bảo 4 nguyên tắc cơ bản: đúng loại phân, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách.

Đúng lúc, quá trình phát triển của cây trồng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn cần các chất dinh dưỡng khác nhau, cần chia ra nhiều lần bón để cây có thể hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất, tránh bón một lần lượng phân quá lớn khiến cây bị sốc, không hấp thụ được dinh dưỡng, gây lãng phí, ô nhiễm môi trường…

Cần bón phân đúng thời điểm để giúp cây trồng phát triển cân đối và khỏe mạnh Nguồn:luuich.vn

VI.Phương pháp bón phân đúng cách

Có hai phương pháp bón phân chính cho cây trồng: bón lót, bón thúc.Bón lót: là bón trước khi trồng, có thể bón trước khi làm đất hoặc bón lúc làm đất lần cuối. Mục đích của việc bón lót là cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng lúc mới ra rễ, khi cây vừa mới ra rễ đã có sẵn các chất dinh dưỡng cần giúp cây phát triển. Phân bón lót thường sử dụng là phân hữu cơ đã ủ hoai mục, kết hợp với N,P,K.Bón thúc: là bón trong thời kỳ cây sinh trưởng. Khi bón thúc, bà con nên sử dụng các loại phân dễ hòa tan, chất dinh dưỡng ở dạng dễ hấp thụ, phân hữu cơ đã qua chế biến… Tiến hành rải đều trên mặt đất, rải theo hàng hoặc theo hố hoặc hòa tan, hoặc phun trên lá…có thể bón quanh gốc hoặc quanh tán cây. Khi bón cần tiến hành giữ ẩm hoặc cung cấp đủ nước cho cây.

Một số nguyên nhân khiến phân bón bị thất thoát:

VII.Tác động của phân bón đối với môi trường

Phân bón ngoài những vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng, cải tạo đất, giúp cây trồng phát triển cân đối, bền vững thì còn có những tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái.

Chính từ việc bón lượng phân bón quá lớn đã khiến nông sản tồn dư các loại hóa chất trong nông sản, ảnh hưởng lớn đến giá trị, chất lượng nông sản, gây hại cho người sử dụng.

Phân bón hóa học làm đất đai trở nên chai cứng, tác động xấu đến môi trường sống của cây trồng Nguồn:saigonhoa.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Magiê Đối Với Sự Phát Triển Của Cây trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!