Xu Hướng 5/2023 # Sử Dụng Phân Phức # Top 12 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sử Dụng Phân Phức # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Phân Phức được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kiến thức nhà nông

Sử dụng phân phức – hỗn hợp 08 Tháng Bảy 2014 :: 6:53 CH :: 4093 Views :: 0 Comments :: Phan bon la

Đầu thập kỷ 1930, bên cạnh các loại phân đơn đạm Sunfat, đạm nitrat, supe lân đơn, kali clorua, kali sunphat…, một số loại phân phức hợp, phân trộn chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N,P,K xuất hiện ở dạng bột ( phan bon la ). Nhưng mãi đến đầu năm của thập kỷ 1960, những loại phân phức hợp, phân trộn ở dạng hạt, có hàm lượng dinh dưỡng cao mới được sản xuất phổ biến.

Từ giữa thập kỷ 60, những nước phát triển đã dùng phân phức hợp, phân hỗn hợp với số lượng N.P.K nguyên chất chiếm trên 60%, trong đó N chiếm 45%, P chiêm 60%, K chiếm 81%. Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 lại nay, phân phức hợp, phân hỗn hợp ( Phân phức hợp, phân hỗn hợp không chỉ chứa 2 hoặc 3 nguyên số đa lượng N.P.K mà còn chứa các chất trung lượng, vi lượng với các tỉ lệ khác nhau như DAP, AMP, NPK, NPKS, NPKSMg, PKMg, PKCaMg, NPKZn… Ở Nhật Bản cuối thâp kỷ 70, cùng với tăng số lượng  phân khoáng sử dụng, đã có một sự biến đổi rất nhanh trong cơ cấu sử dụng phân đơn và phân phức, phân hỗn hợp. Số lượng N, P205 chiếm trên 80%, số lượng K2O chiếm trên 90% trong tổng số lượng phân khoáng sử dụng. Những năm gân đây nhiều cồng ty Nhât Bản đã sản xuất nhiều loại phân phức, phân trộn có chứa cả Si, Mg với các tên gọi rất hay. Ở Trung Quốc những năm gần đây số lượng dùng phân phức, phân hỗn hợp đã đươc tăng lên đáng kể. Hiện nay đang áp dung còng nghệ sản xuất loại phân NPK chuyên dùng cho từng loại cây trồng, gọi tắt là BB (Bulk Blend Fertilizer), vd N-P205-K2O: 26 : 8,9 : 18,7 27,25 : 3,25 : 21,3 24,55 : 9.8 : 19,65 25,9 : 7,7 : 19,5 So với các loại phân phức hợp khác, phân BB đối với lúa tăng được 4,8%, đối với rau tăng được 10,4%. Ở Việt Nam, trong những năm của thập kỷ 70 đã sử dụng phân phức hợp và phân hỗn hợp, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Các loại phân DAP, phân NPK ba màu đã được nhập từ Nhật, Mỹ. Việc sản xuất các loại phân trộn thi mới bắt đầu từ đầu thập kỷ 80. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất như Công ty supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Nhà máy phân lân Văn Điển, Nhà máy phân bón Binh Điền… Số lượng sản xuất phân hỗn hợp NPK từ năm 1989 lại nay tăng gấp 15 lần so với năm 1986, đồng thời về chủng loại cũng đa dạng hơn. Ngoài NPK hỗn hợp do các cơ sở trong nước sản xuất, nước ta cũng nhập một khối lượng khá lớn bao gồm DAP và các loại phân NPK khác.

Năm 1968, ở Anh loại phân phức hợp, phân trộn đã sử dụng chiếm 78% với tỷ lệ N.P.K trong phân đạt 38.2%. Ở Mỹ sử dụng chiếm 72,7% với tỉ lệ N,P,K trong phân đạt 36,8%, ớ Pháp sử dụng chiếm 53,3% với ti lệ N,P,K trong phân đạt 31,9%, ờ CHLB Đức sử dựng chiếm 50,5% với tỉ lệ N,P,K trong phân đạt 39,2%. Tỉ lệ N:P:K trong phân được chế tạo ở mỗi nước không giống nhau, cho nên tỉ lệ NPK nguyên chất chiếm trong tổng số NPK nguyên chất được sử dụng khác nhau.Từ giữa thập kỷ 60, những nước phát triển đã dùng phân phức hợp, phân hỗn hợp với số lượng N.P.K nguyên chất chiếm trên 60%, trong đó N chiếm 45%, P chiêm 60%, K chiếm 81%. Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 lại nay, phân phức hợp, phân hỗn hợp ( phan bon la ) được sản xuất và sử dụng rộng rãi trên thế giới với nhiều chủng loại khác nhau.Phân phức hợp, phân hỗn hợp không chỉ chứa 2 hoặc 3 nguyên số đa lượng N.P.K mà còn chứa các chất trung lượng, vi lượng với các tỉ lệ khác nhau như DAP, AMP, NPK, NPKS, NPKSMg, PKMg, PKCaMg, NPKZn…Ở Nhật Bản cuối thâp kỷ 70, cùng với tăng số lượng phân khoáng sử dụng, đã có một sự biến đổi rất nhanh trong cơ cấu sử dụng phân đơn và phân phức, phân hỗn hợp. Số lượng N, P205 chiếm trên 80%, số lượng K2O chiếm trên 90% trong tổng số lượng phân khoáng sử dụng. Những năm gân đây nhiều cồng ty Nhât Bản đã sản xuất nhiều loại phân phức, phân trộn có chứa cả Si, Mg với các tên gọi rất hay.Ở Trung Quốc những năm gần đây số lượng dùng phân phức, phân hỗn hợp đã đươc tăng lên đáng kể. Hiện nay đang áp dung còng nghệ sản xuất loại phân NPK chuyên dùng cho từng loại cây trồng, gọi tắt là BB (Bulk Blend Fertilizer), vd N-P205-K2O:26 : 8,9 : 18,727,25 : 3,25 : 21,324,55 : 9.8 : 19,6525,9 : 7,7 : 19,5So với các loại phân phức hợp khác, phân BB đối với lúa tăng được 4,8%, đối với rau tăng được 10,4%.Ở Việt Nam, trong những năm của thập kỷ 70 đã sử dụng phân phức hợp và phân hỗn hợp, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Các loại phân DAP, phân NPK ba màu đã được nhập từ Nhật, Mỹ. Việc sản xuất các loại phân trộn thi mới bắt đầu từ đầu thập kỷ 80. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất như Công ty supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Nhà máy phân lân Văn Điển, Nhà máy phân bón Binh Điền…Số lượng sản xuất phân hỗn hợp NPK từ năm 1989 lại nay tăng gấp 15 lần so với năm 1986, đồng thời về chủng loại cũng đa dạng hơn. Ngoài NPK hỗn hợp do các cơ sở trong nước sản xuất, nước ta cũng nhập một khối lượng khá lớn bao gồm DAP và các loại phân NPK khác.

 

Comments

Hiện tại không có lời bình nào!

  Huỷ Bỏ

Sử Dụng Cây Phân Xanh Làm Phân Bón

YBĐT – Trong sản xuất nông nghiệp, phân chuồng có vai trò rất quan trọng nhưng lượng phân chuồng không đủ cho sản xuất. Vì vậy, trồng các loại cây phân xanh, các cây họ đậu bằng phương thức trồng thành băng, trồng thuần, trồng xen, trồng gối và dùng sinh khối (thân, lá) vùi vào đất vừa có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn đất vừa có tác dụng bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng.

Tùy theo phương thức trồng, hàng năm, có thể bón vào đất từ 2 – 10 tấn chất xanh cho 1 ha và có thể giảm thiểu lượng đất bị xói mòn từ 20 – 60% so với đất không trồng cây phân xanh.

1. Công dụng của phân xanh:

– Tăng chất hữu cơ và đạm cho đất. Thực tế, thân, lá cây phân xanh cung cấp cho đất mỗi héc-ta 15 – 30 tấn chất xanh, tức khoảng 3 – 4 tấn chất khô tạo mùn cho đất, có tác dụng cải tạo lý tính và hóa tính cho đất phần nào, đất cát bớt rời rạc, do đó tăng tính giữ nước, giữ phân. Cây phân xanh cải tạo tầng canh tác, trồng và cày vùi cây phân xanh không những làm tăng chất hữu cơ và đạm cho tầng canh tác mà còn làm phong phú thêm lân, canxi, magiê…

2. Các cách sử dụng cây phân xanh:

– Cắt ngắn lá cày vùi trực tiếp vào đất. Đây là cách đơn giản, thuận tiện, ít tốn công.

– Thân, lá ngâm ủ cho hoai mục rồi mới bón cho cây. Cách này thường áp dụng với trường hợp thời kỳ thu hoạch cây phân xanh không trùng với vụ làm đất gieo trồng.

– Dùng cây phân xanh làm thức ăn gia súc để lấy phân thải ra. Đây là cách có hiệu quả kinh tế cao song phải chọn loại cây phân xanh thích hợp khẩu vị của gia súc và giàu dinh dưỡng.

3. Phương pháp thu cắt và cày vùi:

– Thu cắt sớm quá hoặc muộn quá đều không lợi. Thời kỳ sinh trưởng đầu cây phân xanh có hàm lượng dinh dưỡng cao, tỷ lệ chất khô thấp, dễ phân giải song sản lượng thấp. Về sau, hàm lượng xenlulo và chất khoáng tăng lên nhiều, lượng đạm tuyệt đối có tăng nhưng tỷ lệ chất khô giảm, phân xanh khó phân giải. Đối với cây họ đậu nói chung, thu cắt ra khi hoa rộ là thích hợp nhất.

– Sau khi cày vùi, trong quá trình phân giải các chất hữu cơ, axit amin tăng lên quá nhiều, có hại cho sự nảy mầm của cây trồng. Vì vậy, cần cày vùi cây phân xanh sớm hơn thời vụ gieo trồng ít nhất 2 tuần để cho cây phân xanh phân giải đầy đủ. Điều kiện thuận lợi cho sự phân giải là đất đủ nhiệt độ và độ ẩm.

– Trường hợp trồng cây phân xanh lưu niên và cắt cây vùi tại chỗ thường có hiện tượng tái sinh mầm. Để ngăn ngừa hiện tượng này, sau khi cắt thân, lá để cho mầm nảy dài 15 – 20 cm, lúc này trong rễ đã cạn chất dinh dưỡng rồi mới cày vùi, như vậy năng lực tái sinh sẽ yếu.

– Cây phân xanh non dễ phân giải thì cày sâu còn đối với cây già thì vùi nông dễ phân giải hơn do thoáng khí và gần mặt đất, nhiệt độ cao hơn. Đất tơi xốp thì vùi sâu, đất thịt nặng thì vùi nông, vụ mưa nhiều hoặc ruộng có tưới nước, độ ẩm cao thì vùi nông hơn. Vụ mưa nhiều, đất quá ẩm ướt nên dùng cây phân xanh đã khô héo để cày vùi thì thích hợp hơn cây tươi.

Nguyễn Văn Đoàn ( Trung tâm Khuyến nông tỉnh)

Cách Sử Dụng Phân Đạm Hiệu Quả

1. Trong bón phân cho cây trồng không thể thiếu việc bón phân đạm, bón phân đạm là cơ sở cho việc bón các loại phân khác cho cây, bón phân đạm là then chốt của việc bón phân cho cây trồng.

+ Bón phân đạm cho hiệu quả cao, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu lực chung của việc bón phân và hiệu lực của từng loại phân bón khác cho cây trồng.

+ Khi các điều kiện để cây sinh trưởng tốt được thỏa mãn (giống cây, đặc điểm canh tác, bón phân cân đối, điều kiện sinh thái,…) thì chính mức bón phân đạm cho phép khai thác đến mức tối đa tiềm năng năng suất cây trồng.

2. Khi bón phân đạm cần xác định cẩn thận không chỉ về số lượng bón mà cả về phương pháp bón phân để đảm bảo bón phân đạt hiệu quả cao, đồng thời tránh được những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra đối với cây trồng và môi trường.

+ Nếu bón thiếu đạm: so với yêu cầu cũng như tiềm năng năng suất của cây trồng, cây sinh trưởng phát triển kém, năng suất, phẩm chất thấp đồng thời việc cây phải khai thác nhiều đạm từ đất dẫn đến suy kiệt đất và không thể sinh trưởng phát triển bền vững.

+ Nếu bón thừa đạm: so với yêu cầu năng suất của cây trồng thì cây phát triển quá mạnh các cơ quan sinh trưởng, kéo dài thời gian sinh trưởng, tạo điều kiện cho sâu bệnh tấn công, gây hiện tượng lốp đổ, ở cây hòa thảo, giảm năng suất và phẩm chất, ảnh hưởng xấu tới môi trường.

+ Khi xác định phương pháp bón phân (thời kỳ bón, vị trí bón, và phối hợp dạng phân đạm với các dạng phân khác nhau) không phù hợp với điều kiện cây trồng, đất trồng cũng có khả năng làm cho cây bị thiếu hay thừa đạm cục bộ và cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Vd: Việc bón phâm đạm không đúng vị trí, bón phân, vào tầng oxy hóa của đất lúa cũng làm phần lớn phân đạm bị mất do phản đạm hóa và rửa trôi bề mặt. Việc trộn phân đạm amoni với các phân có phản ứng kiềm (Lân nung chảy, tro bếp) khi bón sẽ làm mất đạm một cách vô ích.

3. Những cơ sở xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây trồng

+ Bón phân hợp lý dựa vào đặc điểm sinh lý và mục tiêu năng suất của cây trồng cần đạt. Mỗi loại cây trồng và ứng với mọi chức năng của nó, có đặc điểm sinh lý về nhu cầu đạm khác nhau.

Vd: Nhu cầu bón đạm của các loại rau (Kg N/ha).

+ Yếu tố đất đai:

Mỗi loại đất trồng có khả năng cung cấp đạm cho cây khác nhau, thể hiện thông qua các chỉ tiêu: Hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng đạm thủy phân, tỷ lệ C/N của đất, thành phần cơ giới đất, điều kiện sinh thái đất. Do vậy, nếu trồng cây trên đất có khả năng cung cấp nhiều đạm thì giảm lượng phân bón mà vẫn đạt được năng suất cao và ngược lại. Thành phần cơ giới đất nhẹ, hoặc nằm ở vị trí thoáng khí (chân vàn, vàn cao) có điều kiện để quá trình chuyển hóa từ N tổng số đến N dễ tiêu.

+ Đặc điểm và tình hình phát triển của cây trồng trước:

Cho biết khả năng để lại hay lấy đi nhiều đạm từ đất và từ phân bón cho cây trồng sau hệ thống luân canh.

Vd: Cây trồng có khả năng để lại đạm cho đất (cây họ đậu). Cây lấy đi nhiều N từ đất như ngô. Ngoài ra, còn có thể do cây trồng trước phát triển kém và dịch hại, thiên tai mà lượng đạm bón cho nó chưa được sử dụng hết có thể để lại dinh dưỡng đạm cho vụ sau.

Vd: lượng bón cho lúa mùa thường thấp hơn lúa xuân, do khả năng cung cấp đạm của đất trong điều kiện vụ mùa thường cao hơn vụ xuân.

4. Những cơ sở cho việc bón phân đạm hợp lý cho cây trồng

– Đặc điểm sinh lý của cây trồng về nhu cầu đạm trong quá trình sinh trưởng:

+ Ở đầu thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cây có nhu cầu đạm cao để phát triển các cơ quan sinh trưởng.

+ Ở giai đoạn sinh thực, nhu cầu đạm của cây ít đi, nếu bón thừa đạm ở giai đoạn này có nhiều khả năng ảnh hưởng xấu tới cây và không còn khả năng khắc phục như ở giai đoạn trước.

– Đặc điểm thành phần cơ giới đất.

Đất có thành phần cơ giới nhẹ (có khả năng hấp phụ kém, giữ phân kém): Nếu bón tập trung 1 lượng phân đạm lớn sẽ dễ dàng mất đạm do rửa trôi. Để hạn chế mất đạm trên đất này phải chia tổng lượng phân đạm cần bón ra làm nhiều lần bón, theo sát nhu cầu của cây ở từng thời kỳ sinh trưởng. Đối với đất có thành phần cơ giới nặng, do đất có khả năng giữ phân tốt, lại có thể bón tập trung một lượng phân đạm lớn nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng mà không sợ bị mất, giảm được công bón phân.

5. Những cơ sở cho việc xác định vị trí bón phân đạm hợp lý cho cây trồng

+ Cần tránh bón vãi phân trực tiếp trên mặt đất: do phân đạm đều là những dạng phân rất linh động, dễ bị mất do rửa trôi hay bay hơi.

+ Cần chú ý đến sự chuyển hoá các loại phân đạm trong các điều kiện khác nhau khi bón phân để hạn chế mất đạm.

+ Các dạng phân đạm Nitrat dễ được cây sử dụng ngay cả trong điều kiện bất thuận, nhưng không được đất hấp phụ nên dễ bị rửa trôi và tham gia vào quá trình phản nitrat hoá. Vì vậy, nên bón các phân nitrat cho cây trồng cạn, nếu bón cho lúa chỉ nên bón thúc nông và bón từng ít một theo sát yêu cầu của cây.

+ Phân đạm Amoni dễ bị mất trong môi trường kiềm, khô hạn và nhiệt độ cao vì vậy khi bón các phân này cho cây trồng cạn cần bón sâu và trộn đều vào đất hoặc dùng nước tưới đưa phân xuống sâu. Bón phân đạm amoni và urê cho lúa cần bón sâu vào tầng khử của đất lúa. Các phân đạm amit cần bón sâu hơn vào trong đất so với các loại phân khác cho phù hợp với yêu cầu của cây trồng.

6. Cần chú ý khắc phục nhược điểm có thể có của phân đạm

Một số loại phân đạm có các nhược điểm như: gây chua đất (phân đạm SA), có các ion đi kèm (ion Cl–, ion S) do vậy:

+ Khi bón liên tục các loại phân đạm gây chua (chua hoá học và sinh lý) cần có kế hoạch, bón vôi cải tạo đất, hay cũng có thể kết hợp sử dụng các dạng đạm gây chua với các loại phân hữu cơ, phân lân thiên nhiên, phân lân nung chảy cũng hạn chế được tác dụng gây chua của phân.

+ Cần chú ý tới các ion đi kèm có chứa trong phân đạm để vừa tăng cường hiệu quả phân bón vừa hạn chế tác hại mà chúng có thể gây ra cho cây trồng và đất.

Ví dụ: Không nên bón phân đạm có chứa gốc SO 42- trên đất yếm khí nghèo sắt vì các dạng phân này có thể gây độc cho cây do tạo thành H 2 S trong quá trình chuyển hoá, trong khi đó lại bón rất tốt phân này cho đất trồng cây trên cạn thiếu S và cho các cây có nhu cầu S cao.

7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm trong trồng trọt

+ Bón phân đạm đều cho diện tích trồng cây: Trộn phân đạm với cát, đất bột, phân chuồng mục để tăng khối lượng cho dễ bón, không nên trộn phân đạm amoni với vôi, tro bếp, hay với các loại phân có phản ứng kiềm vì sẽ làm mất đạm do bay hơi.

+ Tránh để thời tiết ảnh hưởng xấu tới việc bón phân: không bón phân đạm vào lúc trời nắng to, sắp mưa vì có thể làm mất đạm do bay hơi hoặc rửa trôi.

+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến (làm đất, giống tốt, thời vụ và mật độ gieo trồng, tưới nước, luân canh, bón phân cân đối…) và hợp lý khi bón phân cũng làm tăng hiệu quả sử dụng phân rõ.

+ Việc chọn dạng phân đạm bón phù hợp với đối tượng sử dụng (cây trồng, đất trồng và điều kiện sinh trưởng) sẽ phát huy ưu thế của phân trong điều kiện cụ thể mà làm tăng hiệu lực của phân.

+ Cách bón phân lân hiệu quả + Cách bón phân kali hiệu quả

Phân Dap Là Gì,Công Dụng Và Cách Sử Dụng Phân

Phân DAP ( là loại phân vô cơ hỗn hợp và có giá thành khá cao so với các loại phân vô cơ khác .

Phân hỗn hợp là các loại phân tạo được do quá trình trộn lẫn 2 hoặc nhiều loại phân đơn với nhau một cách cơ giới và đều đặn. Phân tổng hợp cũng như phân hỗn hợp có các tỷ lệ NPK ở các tổ hợp khác nhau được lựa chọn phù hợp với từng loại đất và từng nhóm cây trồng. Nhiều trường hợp trong phân tổng hợp cũng như phân hỗn hợp còn có thêm cả các nguyên tố Mg, Ca, S và các nguyên tố vi lượng khác.

Phân DAP có tỷ lệ các chất dinh dưỡng (N, P, K) là: 18:46:0

Phân này được sản xuất bằng cách trộn supe lân kép với sunphat amôn.Phân có hàm lượng lân cao, cho nên sử dụng thích hợp cho các vùng đất phèn, đất bazan.

Phân DAP có thể sử dụng để bón cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc. Phân DAP thường được sử dụng cho cây ăn trái và rau lá trong giai đoạn cây kiến tạo bộ rễ và ra chồi đâm nhánh mới.

Phân này ít được dùng để bón cho cây lấy củ, bón cho lúa gieo khô…

Phân DAP có đạm, lân dễ tiêu, không làm chua đất. Trên thị trường có nhiều loại phân DAP do khác nhau bởi xuất xứ nơi sản xuất : DAP Mỹ, DAP Philipin, DAP Trung Quốc. Có phân DAP mau tan có thể ngâm nước để tưới bổ sung, và phân DAP chậm tan để bón gốc cho cây hấp thu từ từ.

Khả năng trộn lẫn các loại phân

Trộn được + ; Không trộn được 0 ; Trộn xong bón ngay -.

– Phân chứa amôn như sunphat amôn, urê, clorua amôn, nitrat amôn không được trộn với phân có phản ứng kiềm như vôi, phân lân Văn Điển, bột phôtphorit, tro bếp. Vì nếu trộn các loại phân này với nhau sẽ làm mất đạm do bay hơi NH 3.

– Phân lân dễ hoà tan trong nước như supe lân, phân DAP không được trộn với vôi.

– Phân dễ tan, dễ hút ẩm, vón cục như nitrat, urê, muối kali chỉ được trộn trước khi dùng.

– Supe phôtphat có thể giải phóng axit của một số loại phân như nitrat tạo chất làm hại bao túi đựng, cho nên cần chú ý khi vận chuyển.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Phân Phức trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!