Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm * Tin Cậy 2022 được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản được xem là một giải pháp góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao, giảm thiểu tình trạng vật nuôi bị nhiễm bệnh, gia tăng sản lượng…
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản ngày một nghiêm trọng. Đặc biệt do lượng thức ăn dư thừa, phân và các hóa chất, kháng sinh sử dụng quá liều đọng lại dưới đáy ao. Bên cạnh đó, lớp bùn dưới đáy ao do tích tụ lâu ngày là nơi các vi sinh vật gây thối sinh ra các khí độc như NH3, H2S như Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus… Các loại nấm và nguyên sinh động vật.
Với việc áp dụng công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển như Mỹ. Chế phẩm sinh học trong môi trường nuôi trồng thủy sản được ứng dụng trực tiếp là một giải pháp mang lại hiệu quả cao để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao nuôi. Tạo nền tảng vững chắc cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới.
Chế phẩm sinh học trong nuôi tôm (nuôi trồng thủy sản) đã được ứng dụng và chấp nhận rộng rãi trong việc khống chế dịch bệnh. Tăng cường khả năng miễn dịch và xử lý môi trường. Điều này hoàn toàn khác với phương pháp sử dụng các chất hóa học và kháng sinh gây ô nhiễm môi trường đất và nước.
Sử dụng các vi sinh vật hữu ích nhằm cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh là một trong những ứng dụng chính trong việc tạo ra các chế phẩm sinh học phối trộn. Thay thế cho việc sử dụng hóa chất, kháng sinh để kiểm soát dịch bệnh góp phần tạo ra môi trường nuôi trồng an toàn, hiệu quả và lâu dài.
Thành phần chủ yếu của chế phẩm sinh học là một tập hợp các chủng vi sinh vật sống. Được tuyển chọn, tối ưu hóa bằng công nghệ cao để đưa ra các dòng chế phẩm sinh học dạng bột, nước và hạt. Mỗi nhà sản xuất có thể chọn các loài khác nhau. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là các loài bacillus, vi khuẩn lactic lactobacillus, bifidobacterium sp, nấm men saccharomyces cerevisiae, nitrosomonas, nitrobacter,…
Công ty Tin Cậy chuyên phân phối và đưa ra các giải pháp về công nghệ vi sinh để tối ưu hóa các dòng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản, thú y và nông nghiệp. Giúp bà con nông dân và các cơ sở nuôi công nghiệp có được phương thức an toàn bền vững cho môi trường nuôi trồng thủy sản và đạt hiệu quả cao trong sản xuất và xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học EM gốc cho thủy sản
Đại diện tiêu biểu của vi sinh dùng trong thủy sản phải kể đến là Chế phẩm sinh học EM1 (EM gốc), với tác dụng rõ rệt và lâu dài bên cạnh đó là giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế cạnh tranh như hiện nay là một lựa chọn rất sáng giá cho bà con nông dân, các hộ nuôi tôm vừa và lớn.
Sản xuất EM thứ cấp để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả xử lý nước ao nuôi (tôm, cá, thủy sản)
Chế phẩm sinh học có thể giúp tôm phòng bệnh, xử lí tảo cho ao nuôi, ngoài ra có thể chế biến và sử dụng Chế phẩm EM chuối cho tôm ăn
Ngoài 2 loại chế phẩm vi sinh và , công ty Tin Cậy có cung cấp cho bà con thêm loại Chế phẩm sinh học WEHG thủy sản, với tác dụng: Cân bằng hệ sinh thái trong ao nuôi, Gây màu nước và ổn định màu nước, Giảm thiểu sinh khí độc ( như NH3, NO2,..), Giúp vật nuôi tăng cường hệ miễn dịch, Giúp vật nuôi tăng trưởng tốt, giảm hệ số thức ăn, Tăng năng suất, tăng hiệu quả.
Thành phần: Chất hữu cơ (OM): 0,55%, Bo: 0,3%, NaOH: 0,3%, Chất béo: 0,03%, pH: 8-9
Chế phẩm sinh học kích thích tiêu hóa trên tôm
Sử dụng Men tiêu hóa (dạng bột) BIO -TC1 của Công ty Tin Cậy, một liệu pháp bổ sung thay thế để duy trì sức khỏe đường ruột khỏe mạnh và ngăn ngừa các loại bệnh tiêu hóa cho tôm giúp tôm ổn định đường ruột, tăng trưởng nhanh..
Cách dùng:
Trộn 500g men tiêu hóa trong 100 kg thức ăn tôm.
Chế phẩm sinh học Rhodo Power – Chuyên dùng làm thức ăn cho tôm giống
Thành phần
Công dụng
Là vi khuẩn có ích, được sử dụng rộng rãi trong nuôi thủy sản giống do có kích thước 0.4-0.7µm cho cá bột bắt mồi làm thức ăn.
Có hàm lượng đạm cao đạt 72-74% (tính trong thành phần tế bào vi khuẩn), vitamin, carotenoid – đây là chất làm tăng miễn dịch, hoạt chất sinh học tự nhiên, kích thích tăng trưởng dễ hấp thu, đặc biệt là trong giai đoạn sau khi nở từ 2-4 tuần sẽ giúp thủy sản giống lớn nhanh, tăng tỉ lệ sống .
Cách sử dụng:
Trộn 10ml-15ml/1kg thức ăn.
Vi sinh xử lý phèn ao nuôi Bio-TCXH
Để khử phèn, loại bỏ các kim loại nặng gây độc và phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi trồng thủy sản, dễ gây tảo dẫn đến nhiễm phèn sắt trong ao nuôi. Tăng năng suất nuôi trồng, giảm chi phí xử lý, thân thiện với môi trường. Bà con nên lựa chọn men vi sinh chuyên dùng trong ao nuôi bị nhiễm phèn của Công ty Tin Cậy.
Công ty Tin Cậy chúng tôi khuyến khích bà con nên sử dụng sản phẩm men vi sinh. Không nên sử dụng hóa chất để xử lý phèn (sử dụng hóa chất mang lại hiệu quả tức thì, tuy nhiên phèn chỉ lắng tụ dưới đáy ao mà không bị phân hủy ). Đối với men vi sinh xử lý phènsau khi sử dụng từ 3-5 ngày sẽ có kết quả. Ao hết phèn và cực kỳ ổn định, an toàn mang lại năng suất cao.
Khi tôm lớn, do lượng thức ăn hàng ngày cao và tôm thải ra chất thải lớn, dẫn đến sinh khí độc NO2 mạnh. Bà con nên sử dụng sản phẩm chuyên xử lý khí độc NO2.
Cuối cùng, bà con nên dùng thêm: Sản phẩm xử lý đáy, nước ao nuôi tôm như bảng sau:
Lưu ý:
Bà con nên thường xuyên đo kiểm tra ao nuôi, khi thấy mức khí độc (H2S, NH4/ NH3, NO2,…) ở ngưỡng cao. Bà con giảm cho ăn một phần, đồng thời kiểm soát lượng oxy hòa tan ở ngưỡng tối ưu. Để giúp vi sinh vật có đủ oxy để sinh trưởng và chuyển hóa chất hữu cơ và khí độc.
Trong trường hợp sử dụng liều dự phòng: sử dụng EM Aqua thứ cấp 2-3 ngày 1 lần + với Vi sinh xử lý đáy ao (dạng bột) 100g/1000m3 nước là đủ.
Trong trường hợp bị khí độc NO2: sử dụng EM thứ cấp + (100g Vi sinh xử lý khí độc NO2/1000m3 nước+ với Vi sinh xử lý đáy (dạng bột) 100g/1000m3 tăng sinh chung 3h rồi tạt). Khi nào giảm nồng độ NO2 thì chuyển sang dùng theo bước 1.
Trong trường hợp NH4/NH3 cao: sử dụng EM thứ cấp với + 100g Vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3(bột – Quang dưỡng- vi sinh quang hợp)/100m³ nước+ với Vi sinh xử lý đáy dạng bột 100g/1000m³ = tăng sinh chung 3h rồi tạt). Khi nào giảm NH3 thì chuyển sang dùng theo bước số 1.
Bên cạnh đó có thể dùng thêm các loại khoáng tự nhiên để xử lý các loại khí độc trong ao nuôi tôm, cải thiện nguồn nước. Đặc biệt được nhiều người biết đến là Zeolite được sản xuất và kiểm nghiệm nghiêm ngặt tại Nhật Bản.
Yucca Bột (Mỹ) AMMOCURE 15%, có công dụng hấp thu khí độc nhanh chóng, đặc biệt NH3, tạo môi trường tốt cho tôm cá phát triển, cấp cứu nhanh hiện tượng tôm nổi đầu.
Chúc quý bà con có một vụ nuôi thành công!
Mọi thắc mắc về “Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm”, xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm • Tin Cậy 2022
Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm
Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản được xem là một giải pháp góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao, giảm thiểu tình trạng vật nuôi bị nhiễm bệnh, gia tăng sản lượng…
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản ngày một nghiêm trọng. Đặc biệt do lượng thức ăn dư thừa, phân và các hóa chất, kháng sinh sử dụng quá liều đọng lại dưới đáy ao. Bên cạnh đó, lớp bùn dưới đáy ao do tích tụ lâu ngày là nơi các vi sinh vật gây thối sinh ra các khí độc như NH3, H2S như Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus… Các loại nấm và nguyên sinh động vật.
Với việc áp dụng công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển như Mỹ. Chế phẩm sinh học trong môi trường nuôi trồng thủy sản được ứng dụng trực tiếp là một giải pháp mang lại hiệu quả cao để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao nuôi. Tạo nền tảng vững chắc cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới.
Chế phẩm sinh học trong nuôi tôm (nuôi trồng thủy sản) đã được ứng dụng và chấp nhận rộng rãi trong việc khống chế dịch bệnh. Tăng cường khả năng miễn dịch và xử lý môi trường. Điều này hoàn toàn khác với phương pháp sử dụng các chất hóa học và kháng sinh gây ô nhiễm môi trường đất và nước.
Sử dụng các vi sinh vật hữu ích nhằm cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh là một trong những ứng dụng chính trong việc tạo ra các chế phẩm sinh học phối trộn. Thay thế cho việc sử dụng hóa chất, kháng sinh để kiểm soát dịch bệnh góp phần tạo ra môi trường nuôi trồng an toàn, hiệu quả và lâu dài.
Thành phần chủ yếu của chế phẩm sinh học là một tập hợp các chủng vi sinh vật sống. Được tuyển chọn, tối ưu hóa bằng công nghệ cao để đưa ra các dòng chế phẩm sinh học dạng bột, nước và hạt. Mỗi nhà sản xuất có thể chọn các loài khác nhau. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là các loài bacillus, vi khuẩn lactic lactobacillus, bifidobacterium sp, nấm men saccharomyces cerevisiae, nitrosomonas, nitrobacter,…
Công ty Tin Cậy chuyên phân phối và đưa ra các giải pháp về công nghệ vi sinh để tối ưu hóa các dòng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản, thú y và nông nghiệp. Giúp bà con nông dân và các cơ sở nuôi công nghiệp có được phương thức an toàn bền vững cho môi trường nuôi trồng thủy sản và đạt hiệu quả cao trong sản xuất và xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học EM gốc cho thủy sản
Đại diện tiêu biểu của vi sinh dùng trong thủy sản phải kể đến là Chế phẩm sinh học EM1 (EM gốc), với tác dụng rõ rệt và lâu dài bên cạnh đó là giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế cạnh tranh như hiện nay là một lựa chọn rất sáng giá cho bà con nông dân, các hộ nuôi tôm vừa và lớn.
Ngoài chế phẩm EM1 ra, còn có Chế phẩm EM AQUA (EM Gốc cho thủy sản) sử dụng chuyên trong nuôi trồng thủy hải sản sẽ cho môi trường hồ nuôi sạch sẽ hơn, làm tăng năng suất phẩm chất.
→Tham khảo chi tiết sản phẩm:
Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên dùng cho thủy sản
Sản xuất EM thứ cấp để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả xử lý nước ao nuôi (tôm, cá, thủy sản)
Chế phẩm sinh học có thể giúp tôm phòng bệnh, xử lí tảo cho ao nuôi, ngoài ra có thể chế biến và sử dụng Chế phẩm EM chuối cho tôm ăn
Ngoài 2 loại chế phẩm vi sinh EM1 và EM AQUA, công ty Tin Cậy có cung cấp cho bà con thêm loại Chế phẩm sinh học WEHG thủy sản, với tác dụng: Cân bằng hệ sinh thái trong ao nuôi, Gây màu nước và ổn định màu nước, Giảm thiểu sinh khí độc ( như NH3, NO2,..), Giúp vật nuôi tăng cường hệ miễn dịch, Giúp vật nuôi tăng trưởng tốt, giảm hệ số thức ăn, Tăng năng suất, tăng hiệu quả.
Thành phần: Chất hữu cơ (OM): 0,55%, Bo: 0,3%, NaOH: 0,3%, Chất béo: 0,03%, pH: 8-9
Chế phẩm sinh học kích thích tiêu hóa trên tôm
Sử dụng Men tiêu hóa (dạng bột) BIO -TC1 của Công ty Tin Cậy, một liệu pháp bổ sung thay thế để duy trì sức khỏe đường ruột khỏe mạnh và ngăn ngừa các loại bệnh tiêu hóa cho tôm giúp tôm ổn định đường ruột, tăng trưởng nhanh..
Cách dùng:
Trộn 500g men tiêu hóa trong 100 kg thức ăn tôm.
Thành phần
Rhodopseudomonas palustris 1010CFU/ml.
Công dụng
Là vi khuẩn có ích, được sử dụng rộng rãi trong nuôi thủy sản giống do có kích thước 0.4-0.7µm cho cá bột bắt mồi làm thức ăn.
Có hàm lượng đạm cao đạt 72-74% (tính trong thành phần tế bào vi khuẩn), vitamin, carotenoid – đây là chất làm tăng miễn dịch, hoạt chất sinh học tự nhiên, kích thích tăng trưởng dễ hấp thu, đặc biệt là trong giai đoạn sau khi nở từ 2-4 tuần sẽ giúp thủy sản giống lớn nhanh, tăng tỉ lệ sống .
Cách sử dụng:
Trộn 10ml-15ml/1kg thức ăn.
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Chế phẩm sinh học Rhodo Power (Bio-TC4)
Để khử phèn, loại bỏ các kim loại nặng gây độc và phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi trồng thủy sản, dễ gây tảo dẫn đến nhiễm phèn sắt trong ao nuôi. Tăng năng suất nuôi trồng, giảm chi phí xử lý, thân thiện với môi trường. Bà con nên lựa chọn men vi sinh chuyên dùng trong ao nuôi bị nhiễm phèn của Công ty Tin Cậy.
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Men vi sinh xử lý phèn ao nuôi (Bio-TC5)
Công ty Tin Cậy chúng tôi khuyến khích bà con nên sử dụng sản phẩm men vi sinh. Không nên sử dụng hóa chất để xử lý phèn (sử dụng hóa chất mang lại hiệu quả tức thì, tuy nhiên phèn chỉ lắng tụ dưới đáy ao mà không bị phân hủy ). Đối với men vi sinh xử lý phèn sau khi sử dụng từ 3-5 ngày sẽ có kết quả. Ao hết phèn và cực kỳ ổn định, an toàn mang lại năng suất cao.
Khi tôm lớn, do lượng thức ăn hàng ngày cao và tôm thải ra chất thải lớn, dẫn đến sinh khí độc NO2 mạnh. Bà con nên sử dụng sản phẩm chuyên xử lý khí độc NO2.
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
Cuối cùng, bà con nên dùng thêm: Sản phẩm xử lý đáy, nước ao nuôi tôm như bảng sau:
TIÊU CHÍ TÊN CHẾ PHẨM VI SINH
Vi Sinh Xử Lý Khí Độc NO2 Vi Sinh Xử Lý Khí Độc NH4/NH3 Vi Sinh Xử Lý Đáy Ao
HÌNH ẢNH
THÀNH PHẦN Nitrobacter sp:1010 CFU/g. Rhodobacter spp: 109 CFU/g. Rhodopseudomonas alustris: 109CFU/g. Bacillus sp: 1010 CFU/g. Nitrosomonas sp: 109 CFU/g. Nitrobacter sp: 109 CFU/g. Saccharomyces cerevisiae: 109CFU/g. Rhodobacter spp: 109 CFU/g. Aspergillus oryzea: 109 CFU/g. Streptomyces sp: 109 CFU/g.
CÔNG DỤNG
Sản phẩm chuyên xử lý khí độc Nitrite – NO2
Sản phẩm chuyên xử lý H2S, NH3
Sản phẩm chuyên xử lý ao nuôi thủy sản
CÁCH SỬ DỤNG
Sử dụng trực tiếp: Sử dụng 250g chế phẩm pha với nước sạch, tạt đều trên diện tích 2.000 m3 nước ao nuôi tôm.
Tăng sinh để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả xử lý:
Cách làm:
Trước tiên hòa tan 2kg rỉ đường + 5L nước sạch + 250g chế phẩm cho vào thùng sạch, cho thêm nước sạch cho đủ 30L
Tiến hành sục khí 3h.
Bà con tiến hành sử dụng 5L/1000 m3
nước ao nuôi, sử dụng 3-7 ngày/lần.
Tạt vào buổi sáng 9-10h, chạy máy quạt trước 30 phút rồi mới tạt chế phẩm.
Lắc đều trước khi sử dụng.
BẢO QUẢN
Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Thời gian bảo quản: 24 tháng.
Lưu ý:
Bà con nên thường xuyên đo kiểm tra ao nuôi, khi thấy mức khí độc (H2S, NH4/ NH3, NO2,…) ở ngưỡng cao. Bà con giảm cho ăn một phần, đồng thời kiểm soát lượng oxy hòa tan ở ngưỡng tối ưu. Để giúp vi sinh vật có đủ oxy để sinh trưởng và chuyển hóa chất hữu cơ và khí độc.
Trong trường hợp sử dụng liều dự phòng: sử dụng EM Aqua thứ cấp 2-3 ngày 1 lần + với Vi sinh xử lý đáy ao (dạng bột) 100g/1000m3 nước là đủ.
Trong trường hợp bị khí độc NO2: sử dụng EM thứ cấp + (100g Vi sinh xử lý khí độc NO2/1000m3 nước+ với Vi sinh xử lý đáy (dạng bột) 100g/1000m3 tăng sinh chung 3h rồi tạt). Khi nào giảm nồng độ NO2 thì chuyển sang dùng theo bước 1.
Trong trường hợp NH4/NH3 cao: sử dụng EM thứ cấp với + 100g Vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3(bột – Quang dưỡng- vi sinh quang hợp)/100m³ nước+ với Vi sinh xử lý đáy dạng bột 100g/1000m³ = tăng sinh chung 3h rồi tạt). Khi nào giảm NH3 thì chuyển sang dùng theo bước số 1.
Bên cạnh đó có thể dùng thêm các loại khoáng tự nhiên để xử lý các loại khí độc trong ao nuôi tôm, cải thiện nguồn nước. Đặc biệt được nhiều người biết đến là Zeolite được sản xuất và kiểm nghiệm nghiêm ngặt tại Nhật Bản.
Yucca Bột (Mỹ) AMMOCURE 15%, có công dụng hấp thu khí độc nhanh chóng, đặc biệt NH3, tạo môi trường tốt cho tôm cá phát triển, cấp cứu nhanh hiện tượng tôm nổi đầu.
Chúc quý bà con có một vụ nuôi thành công!
Mọi thắc mắc về “Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm”, xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Hiệu Quả Trong Nuôi Tôm
Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ môi trường bền vững; hạn chế dịch bệnh xảy ra; an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo hiệu quả sản xuất. Từ đó, góp phần đưa nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững.
Thuật ngữ chế phẩm sinh học (probiotics) hay còn gọi là men vi sinh thường được định nghĩa là các vi khuẩn có lợi cho vật chủ. Theo Fuller (1989), chế phẩm sinh học là sự bổ sung một loại thức ăn vi sinh vật sống có tác dụng có lợi cho vật chủ qua việc cải tiến sự cân bằng vi sinh hệ trong đường ruột của vật chủ.
TS Bùi Quang Tề – Nguyên Trưởng phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Nghiên cứu NTTS I
Thực tiễn những năm gần đây đã chứng minh được vai trò quan trọng của chế phẩm sinh học: Phân giải thức ăn dư thừa và chất thải giúp đáy ao sạch, cải thiện môi trường ao; Cung cấp vi khuẩn có lợi nhằm cạnh tranh thức ăn với vi khuẩn hại giúp giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh và tỷ lệ sống sót cao hơn; Tạo nguồn thức ăn tự nhiên khiến hệ số chuyển đổi thức ăn thấp; Giảm ức chế cho tôm, tôm sẽ đề kháng bệnh tốt hơn.
Hiện nay, trong nuôi trồng thủy sản đã ứng dụng nhiều công nghệ nuôi bằng chế phẩm sinh học như nuôi thâm canh theo công nghệ Biofloc. Biofloc cung cấp hai vai trò quan trọng là xử lý chất thải hữu cơ và là nguồn dinh dưỡng tốt cho cá, tôm sử dụng. Chất lượng dinh dưỡng của biofloc rất tốt cho cá nuôi, nhưng chúng lại biến động. Hàm lượng protein khô trong biofloc chiếm khoảng 25 – 50%, phần lớn nằm trong khoảng 30 – 45%. Chất béo chiếm 0,5 – 15%, thông thường 1 – 5%. Biofloc khô có thể dùng để thay thế bột cá hoặc bột đậu tương trong thức ăn thủy sản. Chất lượng dinh dưỡng của biofloc khô rất tốt, nhiều thử nghiệm cho thấy có thể thay thế đến 30% protein trong thức ăn thủy sản. Nhưng, biofloc khô không thể thay thế nguồn protein từ động vật hay thực vật vì không thể cung cấp đủ số lượng lớn biofloc khô cho sản xuất thức ăn.
Có 3 dạng chế phẩm sinh học phổ biến là: dạng bột, dạng nước, dạng viên. Xác định mục đích sử dụng chế phẩm sinh học để lựa chọn sản phẩm phù hợp.
Ngoài ra, để sử dụng được sản phẩm an toàn cũng như chất lượng, bà con có thể tự sản xuất chế phẩm sinh học. Mật rỉ đường là phế phẩm trong nông nghiệp, được chứng minh sử dụng trong thủy sản mang lại nhiều lợi ích. Thông thường, sử dụng 1 gói vi sinh làm giống kết hợp 5 kg mật đường cùng với 50 lít nước, tiến hành ủ ít nhất 4 – 10 tiếng, sau đó có thể sử dụng tạt xuống ao. Đối với ao nuôi thâm canh, nên định kỳ sử dụng 3 – 5 ngày/lần, ao bán thâm canh 5 – 7 ngày/lần và ao siêu thâm canh có thể 1 – 3 ngày/lần. Thời điểm bón tốt nhất thời gian trời mát (8 – 10 giờ sáng; 16 – 18 giờ chiều, không bón trời đang mưa và từ 13 – 15 giờ chiều).
Hướng Dẫn Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Ao Nuôi Cá Giống * Tin Cậy 2022
Sử dụng chế phẩm sinh học trong ao nuôi cá giống là biện pháp vô cùng hữu ích. Thực tế hiện nay, chúng tôi đã và đang chuyển giao phương pháp xử lý và hướng dẫn bà con nông dân áp dụng trên diện rộng.
Bước 1: Cải tạo ao
Bà con tiến hàng rải vôi toàn bộ đáy và đều khắp bề mặt bờ: 70-150kg vôi/1000m 2. Tùy vào mức độ ao nhiễm phèn sắt mà bà con tăng giảm lượng vôi sử dụng để đạt hiệu quả sử dụng và tiết kiêm chi phí.Mục đích song song của việc rải vôi đều khắp mặt bờ ao cá, ngoài việc cải tạo ao, vôi còn có tác dụng ngăn ngừa ếch nhái và cá dữ nhảy vào trong ao đẻ trứng gây hại cho cá giống.
Bước 2: Lấy nước
Bà con lấy nước vào trong ao đạt độ sâu 2m
Bước 3: Gây trứng nước, ổn định pH và gây tảo
Bà con tiến hành gây trứng nước để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá giống, ổn định pH cho ao nuôi theo công thức sau:
1 kg bột đậu nành
1 lít BIO-WNEW (Đạm dinh dưỡng)
1 lít RHODO-POWER
1 can 30 lít men khử phèn (đã tăng sinh) – Áp dụng cho trường hợp ao bị phèn
Mục đích của việc này là để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá trước khi thả cá vào ao nuôi.
SAU 5 NGÀY BÀ CON TIẾN HÀNH THẢ CÁ
Sau khi thả cá 5 ngày, bà con tiến hành tạt chế phẩm vi sinh cho 30,000m 3 theo công thức sau để ổn định môi trường nước ao nuôi và phòng bệnh gan mủ:
5L EM-AQUA (nguyên gốc)
5L RHODO-POWER (BIO-TC4)
5L BIO-TCGM (nguyên gốc)
30L khử phèn (tăng sinh)-chỉ sử dụng cho ao nuôi bị nhiễm phèn
Bước 5: Ngày thứ 9 sau khi thả cá, Bà con tiến hành rải 1 bao Zeolite/1000m 2 ao nuôi vào buổi chiều.
Mục đích của việc này là để hạn chế lượng khí độc bùng phát trong ao nuôi khi mới thả giống.
EM-AQUA chuyên dùng trong ao nuôi cá giống
+ Buổi sáng: Bà con tiến hành tạt phèn xanh (CuSO 4) 150g/1000m 3 (hay hoạt chất có công dụng tương đương)
+ Buổi tối: Bà con tiến hành châm nước thêm nước vào ao để độ sâu 2,5-3,0m
Bước 7 : Bà con quay lại quy trình xử lý nước ao giống bước 4, bước 5, bước 6 và tiến hành liên tục như vậy cho đến khi san cá sang ao mới.
MỘT SỐ LƯU Ý
– Mục đích sử dụng CuSO 4 liều 0,15 ppm ở giai đoạn cá 10 đến 13 ngày tuổi là để:
+ Cho cá thích nghi với CuSO 4 ở liều thấp khi cá bệnh ta xử lý ở liều cao hơn cá không bị sock.
+ Ở thời điểm này trong môi trường nước có trùng ống hút (dân gian gọi là bột bán) khi chúng phát triển mạnh bám vào mang cá làm cá khó hô hấp để bị ngạt nên thường bị lừng lên mặt nước, gây ra hiện tượng tuột nhớt, trắng mình.
– Sau 15 ngày tuổi, cá giống thường hay bị tuột nhớt, trắng mình và hao rất nhanh, đây là nguyên nhân cá bị bệnh do ngoại ký sinh trùng. Để phòng ngừa cá bệnh, ở giai đoạn cá từ 10-13 ngày tuổi, bà con nên sử dụng loại thuốc có công dụng phòng ngừa ngoại ký sinh trùng.
– Bệnh lở đuôi ở cá hương có thể ở giai đoạn đầu bà con cho ăn lượng mồi dư thừa nên gây ra tảo nhiều cũng là nguyên nhân gây ra bệnh nên khi cá bệnh ta có thể sử dụng CuSO 4 liều 0,18 ppm ở thời điểm cá 15 đến 18 ngày tuổi để cắt tảo nhanh và phòng ngừa ký sinh trùng với điều kiện trước đó đã sử dụng CuSO 4 liều thấp. Và ký sinh trùng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh lở đuôi. Sau khi sử lý CuSO 4 rồi có thể ngày hôm sau ta tạt thêm Iodin + muối, sau đó sử dụng vi sinh để ổn định môi trường nước.
Trường hợp khác:
– Trường hợp nuôi cá mùa khó, cá bị bênh gan mủ, xuất huyết, bóng hơi. Tùy vào từng triệu chứng bệnh mùa vụ, bà con ngưng cho cá ăn 3-4 ngày. Sau đó, tương ứng với từng loại khuẩn gây bệnh bà con tiến hành tạt và cho ăn với sản phẩm tương ứng.
– : là chế phẩm ức chế bệnh gan mủ bà con tiến hành tạt theo liều hướng dẫn đồng thời cho ăn 1L/50-100kg loại viên nhỏ, ủ khoảng 20-30p, để con men thấm đều, rồi rải thức ăn cho cá ăn. Liên tục 3-5 ngày, cá sẽ phục hồi và tăng tỷ lệ cá sống. Sau đó, bà con tiến hành cho ăn định kỳ 5-7 ngày/lần để phòng ngừa.
-Tương tự : Chế phẩm ức chế bệnh xuất huyết
Tin Cậy chúc bà con có một vụ nuôi thành công!!
Tuy nhiên, các sản phẩm là men vi sinh (chế phẩm sinh học) có tác dụng phòng bệnh là chính; tùy vào tình hình thực tế ao nuôi, bà con nên dùng thường xuyên để giữ môi trường nước ao nuôi ổn định để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng.
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, Khu Dân Cư Vạn Phúc,P. Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, Tp.HCM
Mọi thắc mắc về sản phẩm cho Thủy sản, Quý khách vui lòng liên hệ:
Điện thoại: 0902 650 369 – (028) 2253 3535 – 0903 908 671
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Email: lamhiep@tincay.com; kinhdoanh@tincay.com; tincay@tincay.com
Chế Phẩm Sinh Học, Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Nuôi Thủy Sản Cá Tôm
Sử dụng chế phẩm sinh học cho tôm cá nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm
1. Tìm hiểu Chế phẩm sinh học là gì?
Từ chế phẩm sinh học (Probiotics) có nguồn gốc từ tiến Hy Lạp bao gồm hai từ pro có nghĩa là thân thiện và biotics có nghĩa là sự sống. Nếu như Antibiotics (kháng sinh) là tiêu diệt các bào tử vi khuẩn thì chế phẩm sinh học được con người tạo ra do sự kết hợp các dòng vi khuẩn có lợi, enzyme với nhau trong một môi trường thích hợp với mục đích kích thích sự gia tăng mật độ của các loài vi khuẩn có lợi trong môi trường kìm hãm, khống chế sự phát triển của các loài vi khuẩn không có lợi cho mục đích của con người và các đối tượng vật nuôi, thủy sản cá tôm tiến đến thay thế một phần hoặc toàn bộ thuốc kháng sinh trong chăn nuôi, thủy sản cá tôm.
Probiotic đã và đang được sử dụng khá hiệu quả để phòng bệnh cho con người, cho chăn nuôi, thủy sản cá tôm ếch… chúng tôi là địa chỉ cung cấp mua bán phân phối các chế phẩm sinh học cho thủy sản cá tôm ếch. Các dòng men tiêu hóa: dopa fish, dopa frog, Bacillus, suppermix… Các dòng chế phẩm sinh học xử lý nước gồm: , NB25, YUCCA USA…Nhiều dòng, chủng vi sinh đã được sử dụng để sản xuất ra các chế phẩm ứng dụng rất hiệu quả nhằm kiểm soát côn trùng gây hại cho cây trồng như vi khuẩn Bacillus thuringiensis, nấm beauveria bassiana, metarrhizium anisopliae, virut NPV,… Ngoài ra các chế phẩm vi sinh còn được sử dụng để làm phân bón vi sinh nhằm phân giải các chất hữu cơ làm giàu cho đất, phân giải lân khó tiêu thành lân dễ tiêu để cây trồng hấp thu được. Nhờ tiến bộ khoa học về vi sinh vật mà ngày nay các chế phẩm sinh học được ứng dụng vào chăn nuôi nói chung và nuôi trồng thủy sản cá, tôm, ếch, lươn, baba, nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cá tra bằng vi sinh, thức ăn vi sinh, chế phẩm sinh học đã trở nên gần gũi thân quen với bà con nông dân góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông lâm thủy sản đạt tiêu chuẩn suất khẩu. Vì vậy việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm cải thiện, tăng mật độ của các dòng vi sinh vật có lợi cho cây trồng, vật nuôi, thủy sản tăng khả năng tiêu hóa hấp thu thức ăn giúp cho vật nuôi hay ăn chóng lớn, kiểm soát bệnh tật do sự đối kháng của vi sinh vật có lợi trong môi trường sống của vật nuôi thủy sản với các vi sinh vật gây bệnh. Bên cạnh đó việc sử dụng chế phẩm sinh học giúp cải tạo môi trường đất, nước, không khí làm cho môi trường sống của vật nuôi, thủy sản không bị ô nhiễm góp phần giảm dịch bệnh
Chế phẩm sinh học cải tạo ao nuôi, tăng cường tiêu hóa, thúc đẩy tăng trưởng cho thủy sản cá tôm
2. Cơ chế hoạt động của chế phẩm sinh học
Theo nhiều công trình nghiên cứu và thực tiễn sản xuất của người chăn nuôi đã kiểm chứng thì chế phẩm sinh học được hoạt động theo một số cơ chế sau:
Cạnh tranh loại trừ vi khuẩn gây bệnh: Chế phẩm sinh học có khả năng bám dính và xâm chiếm bề mặt niêm mạc ruột, do vậy tạo ra cơ chế bảo vệ chống lại các mầm bệnh qua việc cạnh tranh điểm bám và thức ăn. Vì vậy khi đưa các vi sinh vật trong các chế phẩm sinh học qua các sản phẩm men tiêu hóa như dopa fish, dopa frog, enzyme, Bacillus cho chăn nuôi, thủy sản cá tôm ếch…sẽ giúp mật độ vi sinh vật có lợi trong đường ruột của vật nuôi, thủy sản cá tôm ếch tăng lên cạnh tranh chỗ bám dính với vi khuẩn gây hại giảm hoặc thay thế thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi, thủy sản cá tôm ếch, lươn, ba ba. Trong môi trường ao hồ nuôi thủy sản cá tôm, lươn, ếch thì việc sử dụng các chế phẩm sinh học như NITROGEN, NB25, , YUCCA USA… khi đó các vi sinh vật có lợi trong chế phẩm sinh học sẽ phân hủy thức ăn dư thừa, chất thải của động vật thủy sản cạnh tranh thức ăn của các loài vi sinh vật gây hại làm giảm khí độc trong ao tránh cho cá tôm bị ngạt oxy, cá tôm nổi đầu bị trúng độc do các khí độc như H2S, NH3, NO2… gây ra
Tạo ra các hoạt chất ức chế: Thực tế đã chứng minh khi sử dụng các dòng chế phẩm sinh học sẽ sản sinh ra các chất diệt khuẩn chống lại các mầm bệnh thông thường trên vật nuôi, thủy sản cá tôm các vi sinh vật có lợi sẽ ức chế các vi sinh vật gây hại mầm bệnh phát triển kết quả cũng chỉ ra rằng những vật nuôi, thủy sản cá tôm nào được sử dụng chế phẩm xử lý môi trường, ao nuôi kết hợp cho ăn men tiêu hóa, chế phẩm vi sinh sẽ có sức đề kháng bệnh và môi trường nuôi được cải thiện tốt hơn hẳn so với đối tượng không được sử dụng chế phẩm sinh học.
Tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi: Các chế phẩm sinh học như , , Bacillus có thể kích thích hệ miễn dịch của vật nuôi. Các chất kích thích miễn dịch khác nhau tuỳ theo môi trường và cách sử dụng. Các chất dẫn xuất nhất định như polysaccharides, lipoproteins,….có khả năng làm tăng bạch huyết cầu bằng cách kích hoạt đại thực bào. Việc sử dụng Bacillus đã được chứng minh có hiệu quả trong việc phòng bệnh trên vật nuôi bằng cách kích hoạt hệ miễn dịch và có hệ miễn dịch tế bào trong tôm sú, tôm thẻ, cá trắm cỏ, cá tra, ếch Thailan
Sử dụng chế phẩm sinh học cải tạo nền đáy hấp thu khí độc nâng cao sức đề kháng với bệnh thủy sản cá tôm ếch
3. Các chủng loại chế phẩm sinh học
Nhóm 1: gồm các vi sinh vật sống như vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus, Lactobacillus,… và thường được trộn vào thức ăn để kích thích tiêu hoá, giúp tăng trưởng,…
Nhóm 2: gồm các vi sinh vật có tính đối kháng hoặc cạnh tranh thức ăn với vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn Bacillus spp và được đùng trong xử lý các chất thải hữu cơ và các khí độc trong môi trường ao nuôi.
Nhóm 3: gồm các vi sinh vật cải thiện chất lượng môi trường như vi khuẩn Nitrosomonas sp, Nitrobacter,…. Được dùng trong xử lý nước ao nuôi và nền đáy.
4. Ứng dụng của chế phẩm sinh học trong chăn nuôi thủy sản cá tôm
Tăng cường sức khoẻ và ngăn chặn mầm bệnh trên thủy sản cá, tôm, ếch, lươn, baba
Trong một thời gian dài, các chất kháng sinh đã được sử dụng để ngăn chặn bệnh dịch trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, việc sử dụng khánh sinh gây ra nhiều vấn đề như dư thừa chất khánh sinh trong các sản phấm thuỷ sản, tạo ra các cơ chế kháng thuốc lâu dần việc sử dụng kháng sinh mất tác dụng với bệnh đó trên đối tượng thủy sản cá tôm ếch, lươn cũng như làm mất cân bằng các trong đường ruột thủy sản sẽ chậm lớn còi cọc do sử dụng quá nhiều kháng sinh. Hơn nữa, nhu cầu của con người đối với các sản phẩm thuỷ sản sạnh và an toàn trên thế giới ngày càng cao. Do vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học dưới dạng men tiêu hóa như dopa fish, , , bacillus…cho thủy sản cá tôm, ếch, lươn, ba ba là một phương pháp hữu hiệu trong việc ngăn chặn mầm bệnh và kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản.
có khả năng sản sinh ra các enzym, hoá học có tác dụng diệt các vi khuẩn gây bệnh bám trên thành ruột của vật chủ, do vậy có thể coi chế phẩm sinh học là một rào cản hữu hiệu ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh gây ra trên thủy sản cá, tôm ếch, baba, lươn.
Ngoài ra, chế phấm sinh học hay các vi khuẩn có lợi còn có khả năng cạnh tranh vị trí bám và thức ăn trong thành ruột với các vi sinh vật gây bệnh, không cho phép các vi sinh vật gây hại bám vào ruột vật nuôi cá tôm ếch, nhờ vậy giúp ngăn ngừa dịch bệnh, đảm bảo sức khoẻ cho vật nuôi.
Chế phẩm sinh học là nguồn dinh dưỡng và enzyme cho bộ máy tiêu hoá của các loài thủy sản. Qua thực tiễn đã chỉ ra rằng chế phấm sinh học có ảnh hưởng tích cực đến quá trình tiêu hoá của các vật nuôi bởi vì các dòng chế phẩm sinh học sản xuất ra các enzym ngoại bào như: protease, amilaza, lipaza,… và cung cấp các dưỡng chất phát triển cần thiết như vitamin, axit béo, axit amin,…
Một ứng dụng khác rất quan trọng của các chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản cá tôm ếch, lươn đó là dùng các chế phẩm sinh học trong xử lý nước ao hồ nuôi thủy sản. Việc sử dụng các chế phẩm vi sinh giúp cho các vi sinh vật có lợi phân hủy mùn bã hữu cơ thức ăn dư thừa, phân cá tôm tránh hiện tượng thức ăn dư thừa tích tụ phân hủy yếm khí tạo ra các khí độc H 2S, NH 3, NO 2…. Gây ra thối đáy ao, tích tụ khí độc làm cho thủy sản cá tôm bị ngộ độc cá bị nổi đầu, thiếu oxy, cá chết hàng loạt không rõ nguyên nhân.
Ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý ao nuôi luôn được coi trọng và phát triển
Nhận biết được tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học đối với chăn nuôi thủy sản. Hiện nay tại các địa phương có thế mạnh trong nuôi thủy sản tôm cá đang rất chú trọng việc sử dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản các địa phương sử dụng chế phẩm sinh học được kể đến như: Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Khánh Hòa, Quảng Nam, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang …. áp dụng nuôi cá tra, tôm thẻ, tôm sú, cá trắm, cá chép, cá rô phi, ếch, lươn, baba bằng chế phẩm sinh học đen lại hiệu quả kinh tế cao. Cá tôm khỏe mạnh, kháng bệnh tốt với dịch bệnh và cho môi trường nước nuôi thủy sản cá tôm ếch, lươn, baba màu nước rất đẹp chất lượng nước ổn định, kìm hãm sự phát triển của tảo độc, phòng tránh cá tôm nổi đầu, ngộ độc, thiếu oxy. Vì vậy việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản cần được nhân rộng vì một nền nông nghiệp sạch – bền vững – an toàn và hướng đến xuất khẩu.
chúng tôi là địa chỉ cung cấp phân phối chế phẩm sinh học cho thủy sản cá tôm ếch…uy tín chất lượng hàng đầu
5. Địa chỉ cung cấp mua bán chế phẩm sinh học ở đâu uy tín, chất lượng nhất
là địa chỉ phân phối cung cấp mua bán các loại chế phẩm sinh học, , Chế phẩm vi sinh, Thức ăn bổ sung cho thủy sản cá tôm, Chế phẩm vi sinh gây màu nước, chế phẩm vi sinh cải tạo ao, chế phẩm sinh học cải tạo đáy, , chế phẩm sinh học cho tôm, giúp phòng và trị các bệnh thường gặp cho cá, tôm, ếch, lươn, ba ba… chúng tôi là địa chỉ cung cấp phân phối uy tín chất lượng hàng đầu tại Hà Nội, Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam
Cách tìm chúng tôi dopa.vn trên internet
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG & VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN DOPA
ĐC: 25/102 Trường Chinh – Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội
ĐT: 024 63 259 389 /09 7 7 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Mail: thuocthuysan86@gmail.com
https://www.facebook.com/thuysandopa
Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm * Tin Cậy 2022 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!