Xu Hướng 3/2023 # Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 # Top 3 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY

1. Nitơ trong không khí:

– Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và NO2 trong khí quyển là độc hại với thực vật. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được.

2. Nitơ trong đất:

– Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ khoáng) và nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) ,

– Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3-

– Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+ và NO3-

II. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT

1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất:

2. Quá trình cố định nitơ phân tử:

Con đường hoá học: xảy ra ở công nghiệp.

Con đường sinh học: do VSV thực hiện (các VK này có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:

+ Nhóm VSV sống tự do như Vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa.

+ Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật như VK nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

III. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:

Đúng lượng

Đúng loại

Đúng lúc

Đúng cách

2. Các phương pháp bón phân:

– Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót và bón thúc)

– Bón phân qua lá: phun lên lá (khi trời không mưa và nắng không gay gắt)

3. Phân bón và môi trường:

– Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.

Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ

Chương Nitơ – Photpho là một chương khó, kiến thức rất nhiều nhưng cũng rất quan trọng trong chương trình học. Với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương Nitơ – Photpho, Kiến Guru đã tổng hợp kiến thức chương Nitơ – Photpho đầy đủ và ngắn gọn nhất, giúp các bạn dễ dàng hệ thống kiến thức

Hóa học 11

I. Hóa học 11: NITƠ

1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử

2. Tính chất vật lí:

– Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).

– Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196 o C) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.

– Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

3. Tính chất hóa học:

– Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba bền vững.

– Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.

– Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.

a) Tính oxi hóa:

b) Tính khử:

Nitơ tác dụng với O2 khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện (30000C).

4. Điều chế:

Trong công nghiệp:

Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Hóa học 11

Trong phòng thí nghiệm:

5. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên:

– Ứng dụng: dùng để tổng hợp amoniac, dùng trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử,…

– Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở dạng tự do hoặc hợp chất. Chiếm khoảng 78,16% trong không khí.

II. Hóa học 11: AMONIAC – MUỐI AMONI

1. Amoniac (NH3):

a. Cấu tạo phân tử:

Hóa học 11

– Trong phân tử NH 3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.

– NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh.

– Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH 3.

b. Tính chất vật lý:

– NH3 là một chất khí không màu, có mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí.

– Tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ yếu.

– Dung dịch bão hòa có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm 3).

c. Tính chất hóa học:

d. Điều chế:

2. Muối amoni

Gồm cation NH 4+ và anion gốc axit.

a. Tính chất vật lý:

– Muối amoni là chất có cấu tạo tinh thể ion, đều tan tốt trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.

b. Tính chất hóa học:

III. Hóa học 11: AXIT NITRIC HNO3

1. Cấu tạo phân tử:

Hóa học 11

Trong hợp chất HNO 3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.

2. Tính chất vật lý:

– Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.

– Axit nitric kém bền, khi đun nóng (hoặc ánh sáng) bị phân hủy một phần.

4HNO 3 → 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O.

– Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.

– Axit đặc có nồng độ 68%, có khối lượng riêng D = 1,40 g/cm³.

3. Tính chất hóa học:

Tính axit:

Tính oxi hóa:

4. Điều chế:

a. Trong phòng thí nghiệm:

Hóa học 11

b. Trong công nghiệp:

5. Ứng dụng:

Chủ yếu dùng để sản xuất phân bón, ngoài ra còn dùng để điều chế thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm,…

IV. Hóa học 11: MUỐI NITRAT

Muối nitrat là muối của axit nitric.

1. Tính chất vật lí:

Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.

2. Tính chất hóa học:

3. Nhận biết ion nitrat:

4. Ứng dụng:

– Các muối nitrat thường sử dụng để làm phân bón.

– Kali nitrat còn sử dụng để làm thuốc nổ đen.

V. Hóa học 11: PHOTPHO

1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử

2. Tính chất vật lý:

3. Tính chất hóa học:

– Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5.

– P có mức oxi hóa là 0 nên trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.

a. Tính oxi hóa:

b. Tính khử:

4. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất:

VI. Hóa học 11: AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT

1. Axit photphoric (H3PO4):

– Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.

– Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.

– Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.

2. Muối photphat

– Muối photphat là muối của axit photphoric.

– Nhận biết ion photphat: thuốc thử là dung dịch AgNO 3. Hiện tượng: kết tủa màu vàng.

VII. Hóa học 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

1. Phân đạm:

– Cung cấp nitơ.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion nitrat NO 3– và ion amoni NH 4+.

– Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ.

a. Phân đạm amoni:

b. Phân đạm nitrat:

c. Phân đạm urê:

2. Phân lân:

– Cung cấp nguyên tố P.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion photphat.

– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng P 2O 5.

a. Supephotphat:

b. Lân nung chảy:

– Thành phần chính: Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.

– Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc trong lò đứng với nhiệt độ trên 1000 o C.

– Hàm lượng: 12-14%.

3. Phân kali:

– Cung cấp nguyên tố K.

– Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion K+

– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng K 2 O.

– Hai muối được sử dụng nhiều để làm phân kali là KCl (kali clorua), K 2SO 4 (kali sunfat).

– Tro thực vật cũng là phân kali vì chứa K 2CO 3.

4. Phân hỗn hợp, phân phức hợp

Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.

Phân phức hợp: amophot là hỗn hợp các muối NH 4H 2PO 4 và (NH 4) 2HPO 4.

Phân vi lượng: Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.

Mong rằng với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương nitơ – photpho sẽ hỗ trợ đắc lực cho các em học trên lớp và vận dụng lí thuyết để giải thích được các câu hỏi bài tập.

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11

Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật và đã trở thành “ngôn ngữ” chung cho các nghành kỹ thuật

Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng theo các quy tắc thống nhất về lập và đọc bản vẽ được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.

Phần 1: Vẽ Kỹ ThuậtVẽ Kỹ Thuật cơ sởChương 1:Bài 1: Tiêu Chuẩn Trình Bày Bản Vẽ Kỹ ThuậtA, Tìm hiểu chung về bản vẽ kỹ thuật: 1, khái niệm:Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật và đã trở thành "ngôn ngữ" chung cho các nghành kỹ thuậtBản vẽ kỹ thuật được xây dựng theo các quy tắc thống nhất về lập và đọc bản vẽ được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.B: Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật:I, Khổ giấy:TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457 : 1999) quy định khổ giấy của các bản vẽ kỹ thuật, gồm các khổ giấy chính được trình bày trong bảng 1.1 TCVN : chữ viết tắt của Tiêu chuẩn Việt Nam7285 : số đăng ký của tiêu chuẩn.2003 : năm ban hành tiêu chuẩn(Chuyển đổi từ tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457: 1999)Ký hiệuA0A1A2A3A4Kích thước (mm)1189 x 841841 x 594594 x 420420 x 297297 x 210Bảng 1.1: Các khổ giấy chínhCác khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy A0: (1189 x 841)A2A1A4A3A4A0 : 1189 x 841Cách chia khổ giấy A0 có diện tích 1m2 thành nhiều khổ chính khác nhau theo tiêu chuẩn TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457: 1999) : tỷ lệ cạnh dài /cạnh ngắn =2975942104201189841- việc quy định khổ giấy nhằm mục đích thống nhất quản lý và tiết kiệm trong sản xuấtA1 : 841 x 594A2 : 594 x420A3 : 420 x 297A4 : 297 x 210- Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên.Cạnh khổ giấyKhung vẽKhung tên2102972010Khung tên được đặt ở góc phải phía dưới bản vẽII, tỷ lệ:- Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 : 1971) quy định tỷ lệ thường dùng trên các bản vẽ kỹ thuật như sau:+ Tỷ lệ thu nhỏ: 1:2 ; 1:5 ; 1:10; ..+ Tỷ lệ nguyên hình: 1:1+ Tỷ lệ phóng to: 2:1 ; 5:1; 10:1 ; ..Tùy theo kích thước của vật thể được biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn tỷ lệ thích hợp.III, Nét vẽ:TCVN 8-20 :2002 (ISO 128-20: 1996) quy định hình dạng, tên gọi, chiều rộng và ứng dụng của các nét vẽCác loại nét vẽ:Nét liền đậmNét liền mảnh Nét lượn sóngNét đứt mảnhNét gạch chấm mảnhBảng 1.2: Các loại nét vẽTên gọiHình dạngứng dụngNét liền đậm A1 - Đường bao thấy cạnh thấyNét liền mảnhB1 - Đường kích thướcB2 - Đường gióngB3 - Đường gạch gạch trên mặt cắtNét lượn sóngC1 - Đường giới hạn một phần hình cắtNét đứt mảnhF1 - Đường bao khuất, cạnh khuấtNét gạch chấm mảnhG1 - Đường tâmG2 - Đường trục đối xứngChú thích : d là chiều rộng của nét vẽ.12d3d24d6dA1B3B1B2F1G1C1G22. Chiều rộng của nét vẽ:Chiều rộng của nét vẽ (d) được chọn trong dãy kích thước sau: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35 ; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mmThường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm.Quy định chiều rộng các nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽIV. Chữ viết:Chữ viết trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc.TCVN 7284 - 2 : 2003 (ISO 3092 - 2 :2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ của chữ latinh viết trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật.Khổ chữ:Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20mmChiều rộng (d)của nét chữ thường lấy bằng h2. Kiểu chữ:- Trên các bản vẽ thường dùng kiểu chữ đứng.Ngoài ra còn có kiểu chữ viết và số kiểu chữ nghiêng.V. Ghi kích thước:- TCVN 5703 : 1993 quy định quy tắc ghi kích thước dài, kích thước góc trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật.Đường kích thước:vẽ bằng nét liền mảnh.Song song với phần tử được ghi kích thước.Ở đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên ( hoặc dùng gạch chéo).30302. Đường gióng kích thước:Được vẽ bằng nét liền mảnh.- kẻ vuông góc với đường kích thước, và vượt quá đường kích thước khoảng 2 ÷ 4 mm. Không có mũi tên hay gạch chéo ở hai đầu.30301. Đường kích thước2. Đường gióng kích thước- Song song với phần tử được ghi kích thước- Ở đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên ( hoặc trong bản vẽ xây dựng dùng gạch chéo).- kẻ vuông góc với đường kích thước, và vượt quá đường kích thước khoảng 2 ÷ 4 mm. Không có mũi tên hay gạch chéo ở hai đầu.Giống nhau: đều được vẽ bằng nét liền mảnh.Khác nhau:3. Chữ số kích thước:Chỉ trị số kích thước thực, không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ và thường được ghi trên đường kích thước.Kích thước độ dài dùng đơn vị là mm, tren bản vẽ không ghi đơn vị đo, nếu dùng đơn vị độ dài khác mm thì phải ghi rõ đơn vị đo.Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ phút giây.Cách ghi chữ số như hình vẽ sau;304. Ký hiệu Ø, R:- Trước con số kích thước đường kính của đường tròn ghi ký hiệu Ø và bán kính của cung tròn ghi ký hiệu R.- Nhận xét trong các cách ghi kích thước sau, kích thước nào ghi sai:141414141414123456

Liên Hệ Thực Tế Qua Bài Dạy “Phân Bón Hóa Học” Của Lớp 11

Bài”Phân bón hoá học” được trình bày trong chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 11 còn bỏ ngỏ phần liên hệ thực tế. Căn cứ vào mục đích của đổi mới cách dạy và học môn Hoá trong chương trình phổ thông cũng như liên hệ với thực tế địa phương và muốn truyền tải đến học sinh những kiến thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và bảo vệ môi trường sống khi các em trưởng thành, tôi xin đưa ra một số ví dụ minh hoạ về sự liên hệ thực tế của bài “Phân bón hoá học” để các đồng nghiệp cùng tham khảo.

Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu, tổng diện tích đất tự nhiên trong tỉnh là 1.370,73 km 2, trong đó, đất nông nghiệp là 66.659,73 ha, chiếm 49% tổng diện tích nên học sinh phần đông trong tỉnh là con em gia đình làm nông nghiệp. Việc truyền đạt những kiến thức liên hệ giữa phân bón hoá học và sử dụng phân bón hoá học như thế nào trong nông nghiệp cho thích hợp, hiệu quả, giúp tiết kiệm, bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe con người cho học sinh là cách gây hứng thú học tập, đồng thời giúp các em sử dụng những kiến thức thu thập được của mình qua bài học để trao đổi với bố mẹ và có những kiến thức giúp ích bản thân, xã hội.

Thực tế cuộc sống thì việc sử dụng phân bón hóa học không đúng hàm lượng, mục đích đã gây ra những bức xúc, lo ngại của cộng đồng đối với sức khoẻ con người và môi trường sống.

* Giải thích: Đất chua là đất có độ pH<7 (do dư thừa ion H+), đất chua gây ra nhiều bất lợi cho việc giữ gìn và cung cấp thức ăn cho cây, đồng thời làm cho đất ngày càng suy kiệt cả về lý tính, hóa tính và sinh học . Khi bón phân đạm có chứa ion NH 4+ ion này sẽ sinh thêm ion H+ theo phương trình NH 4+ “NH 3 + H+ ,làm tăng độ chua của đất.

Nguyên tố N có chức năng là đạm bị giải phóng ra dưới dạng NH 3 nên phân bón kém chất lượng. Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm?

* Giải thích: Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.

* Giải thích: Tưới nước giải chính là bón đạm cho cây vì trong nước giải có chứa hàm lượng ure

* Trả lời: Cần bón đủ liều lượng cho từng loại rau theo quy trình kĩ thuật. Tránh bón phân đạm quá mức sẽ gây tồn dư nitơ trong rau. Hàm lượng đạm (N0 3–) ở mứcbình thường khi hấp thu vào cơ thể con người không gây ngộ độc. Nó chỉ gây hại khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho phép. Bởi trong hệ tiêu hóa của con người khi hấp thụ N0 3–, từ N0 3– nó chuyển thành N0 2. Mà N0 2 là một trong những chất chuyển biến Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) chở thành Methahemoglobin (là chất không hoạt động); nếu ở mức độ cao nó dẫn đến triệu chứng suy giảm hô hấp của tế bào và làm tăng phát triển của các khối u. Đặc biệt trong cơ thể con người, nếu hàm lượng N0 3– cao nó sẽ kết hợp với amin bậc 2,3 để trở thành Nitroamin là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Vì vậy tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo hàm lượng N0 3– trong sản phẩm rau tươi sống không vượt quá 300mg/kg rau tươi. Tuy nhiên từng loại rau khác nhau thì hàm lượng N0 3– được phép cũng khác nhau.

* Giải thích: Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.

Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.

*Giải thích: Phân lân nung chảy là muối trung hoà của cation một bazơ mạnh và anion gốc axit một axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), do vậy có tác dụng khử chua

Giải thích: Trong tro có chứa K 2CO 3 nên bón tro cho cây trồng là bón phân kali cho cây.

Phân bón hóa học có thể phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn của vi sinh vật. Đất cần vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ, đất tốt cần có 1 tỷ vi khuẩn trong 1 muỗng cà phê! Phân hóa học làm tăng lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi khuẩn,… không thể sống trên đó, đất trở thành đất chết! Tệ hại hơn,việc phun bón thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn. Do vậy khi bón phân hóa học cần chú ý:

Trần Thị Hải Minh-THPT Chuyên Vĩnh Phúc

Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!