Bạn đang xem bài viết Phân Hữu Cơ Là Gì? Cách Sử Dụng Phân Hữu Cơ Hiệu Quả. – Buoikhanhvinh.com được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hầu hết người làm vườn đều biết phân hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trường và phát triển của cây trồng. Tuy nhiên không phải ai cũng am hiểu và sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả. Thực trạng này có thể gây lãng phí, thậm chí ảnh hưởng đến phát triển bền vững của các vườn cây. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ một số lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ và kinh nghiệm về cách sử dụng phân hữu cơ sao cho hiệu quả, đạt năng suất cao nhất.
Trước khi tìm hiểu về cách sử dụng ta cần tìm hiểu phân hữu cơ là gì và các loại phân hữu hữu cơ.
1. Phân hữu cơ là gì
Phân hữu cơ là phân được hình thành từ các hợp chất hữu; và từ sự sống và có chứa các vi sinh vật sống.
2. Các loại phân hữu cơ
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân hữu cơ với nhiều thành phần, tên gọi khác nhau. Chia theo cách hình thành phân thì được chia làm 2 loại:
2.1. Phân hữu cơ truyền thống:
Là các loại phân hữu cơ có nguyên liệu là chất thải của vật nuôi, là phế phẩm trong nông nghiệp… mà bạn có thể tự ủ tại nhà bằng cách phương pháp truyền thống.
2.2. Phân hữu cơ công nghiệp:
sử dụng phân hữu cơ công nghiệp
Là loại phân hữu cơ được sản xuất theo quy trình công nghiệp. Phân hữu cơ công nghiệp được chia thành 3 loại chính gồm:
Phân hữu cơ khoáng: Là phân được trộn thêm các nguyên tố khoáng vô cơ.
Phân hữu cơ vi sinh: Được sản xuất từ nguồn liệu hữu cơ, áp dụng công nghệ sinh học trong quá trình sản xuất.
Phân vi sinh: Là phân bón trong thành phần có chứa các vi sinh vật có lợi.
Trong đó các nhà khoa học khuyến khích tại Việt Nam nên sử phân hữu cơ khoáng. Đặc biệt tận dụng các nguồn hữu cơ đang có như phân chuồng; xác bà thực vật để tiết kiệm chi phí.
Chia theo hình dạng của phân hữu cơ được chia thành 2 loại:
Phân hữu cơ khô
phân hữu cơ lỏng.
3. Những lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ
– Phân hữu cơ là nền tảng của sự sống cây trồng:
Sử dụng phân hữu cơ sẽ giúp cung cấp đầy đủ các dưỡng chất: đa, trung, vi lượng ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng phát triển cân đối; Ngoài ra phân hữu cơ chứa các chất được phân giải từ từ để cung cấp dinh dưỡng cho cây trong thời gian dài.
Phân hữu cơ là thức ăn của vi sinh vật; nhờ vậy, các vi sinh vật có lợi có sẵn trong đất có điều kiện nhân đôi mật số. Các vi sinh vật có lợi này giúp phân giải các chất hữu cơ, giúp cây dễ dàng hấp thụ và phát triển; góp phần hạn chế một số bệnh có nguồn gốc từ rễ như vàng lá thối rễ trên cây có múi.
– Sử dụng phân hữu cơ giúp phát triển hệ vi sinh vật có lợi.
Theo các nhà khoa học trong đất luôn tồn tại 2 loại vi sinh vật có lợi và vi sinh vật có hại. Nhưng tùy môi trường đất mà 1 trong 2 loại vi sinh vật tăng hay giảm mật số.
Nếu trong thời gian dài đất không được bổ sung hữu cơ thì đất chai cứng; kém thoáng khí. Độ chua trong đất tăng lên, điều kiện này thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển mạnh; gây hại bộ rễ cây trồng. Trong khi đó vi sinh vật có ích không có chất hữu cơ để phân giải giảm dần mật số. Vì thế nếu bổ sung hữu cơ vào đất sẽ tạo chất đệm làm đất thông thoáng; giúp vi sinh vật có lợi phát triển. Chúng sẽ phân giải những hợp chất mà cây khó hấp thụ thành dạng dễ hấp thụ; từ đó cây lấy được nhiều dinh dưỡng mà có sức đề kháng tốt hơn.
– Sử dụng phân hữu cơ cung cấp chất mùn cho đất.
Phân hữu cơ bổ sung chất mùn vào trong đất, giúp cải thiện kết cấu của đất; cho phép đất giư ẩm, giữ phân, giữ nước lâu hơn; tăng hoạt động của vi khuẩn và nấm trong đất.
Một loại đất chết khi nó cứng như xi măng, không giữ được nước, độ ẩm.
– Sử dụng phân hữu cơ giúp tăng chất lượng nông sản.
Một cây bưởi sẽ cần 13 chất khác nhau để phát triển tốt nhất. Bạn không thể tìm đủ các chất trung, vi lượng để bón cho cây vì bạn không thể biết cây cần gì mọi lúc và tốn kém.
Vì vậy sử dụng các chất có sẵn trong đất và nhờ các vi sinh vật hoạt hóa chúng lên; để cung cấp cho cây trồng. Hoặc sử dụng phân hữu cơ để cung cấp trực tiếp; và cung cấp thức ăn cho vi sinh vật là biện pháp bền vững và rẻ tiền. Nhờ được cung cấp đầy đủ các chất đa, trung, vi lượng nên cây trồng phát triển một cách cân đối; có sức chống trọi với sâu bệnh tốt hơn, từ những đều đó giúp tăng chất lượng nông sản cây trồng.
– Sử dụng phân hữu cơ giúp cải tạo đất.
Sử dụng phân hữu góp phần trong việc cải tạo đất trồng, nhất là đất bạc màu, đất cát. Cơ chế tác động mạnh mẽ đến cấu trúc đất giúp cải thiện tính sinh, hóa lý của đất trở nên tốt hôn.
Phân hữu cơ có thể cải thiện PH đất giúp rễ cây phát triển tốt hơn; phân hữu cơ tạo rất quan trọng tạo nên tính đệm trong hệ rễ của cây; giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, PH…
4. Cách sử dụng phân hữu cơ hiệu quả:
Thứ nhất: Phải “trông trời, trông đất, trông cây” trước khi bón.
Cũng không nên bón phân khi vào mùa mưa vì đất ẩm ướt dẫn đến đất bị bão hòa nước; lượng oxy trong đất thấp làm hệ rễ của cây phát triển kém; rễ non dễ bị rụng cũng làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây trồng. Ngoài ra phân có thể sẽ bị thất thoát do rửa trôi nếu gặp mưa lớn, nên bón vào buổi sáng để tránh mưa vào buổi chiều.
+ Trông đất: Tức là tùy từng loại đất ta bón các loại phân phù hợp hoặc phải biết đất thiếu gì, thừa gì để ta khắc phục trước khi bón. Chẳng hạn đất có độ pH quá thấp hoặc quá cao đều ảnh hưởng đến sự hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng. Vì vậy cần kiểm tra pH đất trước và sau khi bón bất kì loại phân bón nào. Với việc xác định được pH, bạn có thể quyết định lượng và loại phân bón phù hợp.
Bên cạnh đó, đất quá khô hoặc quá ướt cũng đều ảnh hưởng đến việc hấp thụ phân bón của cây trồng.
+ Trông cây: Tức là xem xét cây trồng của bạn có biểu hiện thiếu phân hay không; hoặc thiếu chất gì để ta có điều chỉnh phù hợp trước khi bón để cây có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách tốt nhất.
– Thứ hai: Giữ độ ẩm cho phân
Để phân hữu cơ phát huy hết hiệu quả thì cần phải luôn tạo độ ẩm cho phân; bằng cách dùng cách loại cỏ, lá khô, lấp đất lên trên phân hoặc tưới nước. Độ ẩm sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi có trong phân hữu cơ có điều kiện phát triển.
Thứ ba: Bón vào vùng rễ của cây
Cần bón phân hữu cơ vào vùng rễ của cây; để cây có thể dễ dàng hấp thụ chất dinh dưỡng ngay. Đối với cây bưởi có thể xới đất theo chiều tán của cây rồi bón phân; sau đó lấp đất lại.
– Thứ tư:
Tuyệt đối không sử dụng các loại phân chưa được ủ hoai mục; các nhà khoa học cho rằng do chưa được chuyển hóa thành các chất hữu cơ mà cây trồng có thể hấp thụ được; nên khi bón vào đất, quá trình phân hủy phân chuồng sẽ sinh ra nhiều chất độc ảnh hưởng đến bộ rễ của cây; cũng như môi trường đất mà cây trồng không thể hấp thụ được dưỡng chất cần thiết.
Thứ năm.
Nên sử dụng kèm theo với các sản phẩm axit humic, humat để tăng cường hiệu quả sử dụng phân bón; humic, humat giúp tăng cường sự phát triển của hệ rễ, tăng cường sự hấp thu dinh dưỡng và nước của cây trồng; từ đó tăng năng suất, chất lượng của nông sản.
Vậy bón bao nhiêu phân hữu cơ là đủ? Theo các nhà khoa học càng bón phân hữu cơ càng tốt mà không hạn chế số lượng bón như bón phân hóa học.
Lời kết.
Để ổn định và nâng cao năng suất cho cây trồng, trong canh tác ngày nay không thể thiếu phân hữu cơ. Với một số chia sẻ về cách sử dụng phân hữu cơ đã nêu trên, hi vọng các bạn có cái nhìn đúng để sử dụng phân hữu cơ hiệu quả cho vườn cây của mình.
Phân Hữu Cơ Là Gì?
Chúng ta nghe rất nhiều về việc sử dụng các sản phẩm phân bón hữu cơ, nhưng chính xác thì phân hữu cơ là gì? Và có thành phần như thế nào? Nó có lợi ích gì cho khu vườn của bạn.
1/ Phân hữu cơ là gì
Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, nguyên liệu của phân hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên như phân động vật, thực vật, chất thải từ nhà bếp hoặc than bùn được xử lý loại bỏ các mầm bệnh.
Ủ phân hữu cơ truyền thống
2/ Đặc điểm của phân hữu cơ
– Phân hữu cơ sau khi được xử lý rất giàu khoáng chất có ích như: axit hữu cơ, peptit, đạm, lân, kali và một số trung – vi lượng.
– Phân hữu cơ có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định. Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khóang hóa cây mới sử dụng được. Vì vậy phân hữu cơ là lọai phân có hiệu quả chậm. – Thông qua tác động của vi sinh vật, các loại nguyên tố dinh dưỡng được phân giải từ từ để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng xuyên suốt.
– Việc bón phân hữu cơ có thể cải thiện cấu trúc của đất, điều phối nước, phân bón, không khí và nhiệt trong đất, cải thiện độ phì nhiêu của đất và năng suất đất.
Chu trình hoạt động của vi sinh vật trong phân hữu cơ
3/ Có những loại phân hữu cơ nào
3.1 Phân hữu cơ truyền thống
– Phân gia súc, gia cầm (chất thải của trâu, bò lợn, gà, dê, cừu) các chất thải này được sử dụng nguyên chất để có hàm lượng dinh dưỡng cao.
– Rác thải sinh hoạt: rác thải nhà bếp,…
– Rác thải nông nghiệp: rơm rạ, vỏ đậu phộng, đậu tương,…
3.2 Phân hữu cơ chế biến công nghiệp
– Phân hữu cơ: có hàm lượng hữu cơ 20%, chứa chất đạm từ 2%, tỷ lệ C/N khoảng 12.
– Phân hữu cơ khoáng: có hàm lượng hữu cơ từ 15%, tổng số N+P+K phải ≥8%.
– Phân hữu cơ sinh học: có hàm lượng các axit Humic, Humin hoặc Fulyic hoặc tổng các axit amin, vitamin hay các hợp chất sinh học khác ≥5%.
– Phân hữu cơ vi sinh: hàm lượng chất hữu cơ chiếm trên 15%, có ít nhất một vi sinh vật hữu ích có chỉ số một số tế bào từ 1,5 × 106/gr.
– Phân bón khoáng hữu cơ: có chất hữu cơ chiếm từ 5 đến 15%, hàm lượng chất khoáng khoảng 18% trở lên.
– Phân vi sinh vật: phân chứa ít nhất một chủng vi sinh hữu ích. Vi sinh hữu ích có số bào tử sống tối thiểu khoảng 1,5 × 108/gr.
Phân trùn quế Sfarm
4/ Công dụng của phân hữu cơ
Dinh dưỡng toàn diện cho cây trồng
Phân hữu cơ chứa nhiều chất dinh dưỡng hữu cơ phong phú như axit humic, vitamin, auxin, chất kháng sinh và các hợp chất phân tử nhỏ của nitơ và phốt pho hữu cơ.
Việc bón phân hữu cơ không chỉ làm tăng sản lượng cây trồng trong vụ hiện tại mà nhìn chung nếu sau năm vẫn thấy hiệu quả thì tác dụng của phân bón là chậm và kéo dài. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón toàn diện nhất.
Cải thiện tính chất lý hóa của đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Phân hữu cơ chứa nhiều chất hữu cơ, hàm lượng chung khoảng 200g / kg. Chất hữu cơ là cơ sở vật chất quan trọng tạo nên độ phì nhiêu của đất.
Chất mùn do phân hữu cơ tạo thành thông qua quá trình mùn hóa có tác dụng cải tạo tính chất lý hóa của đất. Nó có lợi cho việc cải thiện các tính chất vật lý và hóa học của đất và cải thiện độ phì nhiêu của đất.
Thúc đẩy các hoạt động của vi sinh vật trong đất.
Hệ vi sinh vật đất đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa chất hữu cơ và là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đo mức độ phì nhiêu của đất.
Bón phân hữu cơ một mặt làm tăng số lượng và quần thể vi sinh vật có ích trong đất, mặt khác tạo điều kiện môi trường tốt cho hoạt động của vi sinh vật đất và tăng cường đáng kể hoạt động của vi sinh vật đất.
Bón phân trùn quế giúp bộ rễ cây phát triển dồi dào
Duy trì và thúc đẩy sự cân bằng dinh dưỡng của đất.
Các chất dinh dưỡng khác nhau được thực vật lấy từ đất có thể được trả lại đất dưới dạng tàn dư thực vật bằng cách bón phân hữu cơ.
Mức độ hoàn trả chủ yếu phụ thuộc vào việc các nguồn phân hữu cơ khác nhau có được tích lũy đầy đủ, tích lũy và bón hợp lý hay không, và tỷ lệ hoàn trả của các tàn dư cho đồng ruộng.
Giảm chi phí đầu vào phân bón
Phân hữu cơ có nguồn gốc đa dạng, giá thành phải chăng.
Bón thêm phân hữu cơ không chỉ cải thiện độ phì nhiêu của đất, tăng chất dinh dưỡng cho đất mà còn tăng hiệu quả phân giải phân hóa học, giảm lượng phân bón hóa học, từ đó giảm chi phí đầu vào nông nghiệp.
Không gây ô nhiễm môi trường
Các chất có gốc muối sufat, clo, nitrat… có trong phân hóa học khi kết hợp với các ion tự do trong đất sẽ tạo thành các axit làm đất bị chua, khi các chất độc này ngấm xuống nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.
Ngược lại phân hữu cơ làm tăng kết cấu cửa đất, giúp đất trở thành một bộ máy lọc thông minh, lọc các chất độc có trong đất, làm giảm tính độc của chúng, giúp bảo vệ môi trường, an toàn cho con người.
Nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe
Bón phân hữu cơ không gây tồn dư các hóa chất độc hại, tăng hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm. Từ đó tạo ra những thực phẩm sạch an toàn cho sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Phân Hữu Cơ Và Cách Sử Dụng
PHÂN HỮU CƠ VÀ CÁCH SỬ DỤNG KS. Hoàng Quốc Việt
Từ xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp. Các lọai cây phân xanh, phụ phẩm trong trồng trọt, phụ phẩm trong chăn nuôi, phụ phẩm sinh họat, tro bếp,… được sử dụng như là những nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng trước khi có sự ra đời của phân bón hóa học. Ngày nay, do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, trình độ sản xuất của nông dân được nâng cao, vì thế phân hữu cơ tăng đột biến cả về số lượng, chủng lọai và chất lượng. Trên thị trường phân bón hữu cơ hiện nay đang lưu hành một số lọai phân bón hữu cơ chính như: phân hữu cơ truyền thống (phân gà xử lý, phân cút xử lý, vỏ cà phê xử lý, phân bò,…) và phân bón hữu cơ chế biến (phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khóang, phân hữu cơ vi sinh). Người sử dụng đang rơi vào một “ma trận” phân bón hữu cơ với đủ các lọai tên gọi, thương hiệu, công thức,… của các công ty sản xuất trong và ngòai nước với giá thành cũng rất khác nhau. Những công dụng, xuất xứ, công nghệ sản xuất, nguyên liệu của các lọai phân bón hữu cơ chế biến cũng đang được các nhà sản xuất, nhà phân phối tiếp thị cũng rất phong phú. Vì vậy bà con cần thông thái, lựa chọn những sản phẩm có uy tín, chất lượng, giá thành phù hợp với chất lượng, công dụng đúng với thành phần để đảm bảo hiệu quả trong sản xuất.
Thành phần chung nhất của các lọai phân bón hữu cơ là hàm lượng chất hữu cơ. Ngòai ra, tùy thuộc vào từng lọai phân bón hữu cơ khác nhau mà nhà sản xuất còn bổ sung thêm đạm, lân, kali, các chất trung vi lượng và vi sinh vật. Bón phân hữu cơ cho cây trồng là cung cấp chất hữu cơ cho đất. Đất được bổ sung chất hữu cơ có kết cấu tơi xốp, thuận lợi cho bộ rễ phát triển và hút được nhiều phân bón NPK, qua đó làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón cho cây, giảm được phân bón vô cơ. Đất được bổ sung chất hữu cơ sẽ có khả năng giữ nước, giữ phân bón tốt hơn, giảm sự thất thóat phân bón do bay hơi hoặc rửa trôi, từ đó cũng góp phần làm giảm lượng phân bón NPK. Chất hữu cơ trong đất sẽ được chuyển hóa thành mùn và yếu tố này có ảnh hưởng lớn tới độ phì nhiêu của đất, sức khỏe của đất, tính chất sinh-lý-hóa của đất. Vì vậy cũng có thể nói, bón phân hữu cơ góp phần bảo vệ đất và tăng sức sản xuất của đất.
Lựa chọn phân bón hữu cơ như thế nào cho tốt? Hiện nay có một số lọai phân bón hữu cơ cao cấp, ngòai tác dụng chính là cung cấp chất hữu cơ cho đất, nó còn có một số công dụng nổi trội khác mà các lọai phân bón hữu cơ khác không có. Một sản phẩm phân bón hữu cơ có tính đột phá về công nghệ và công dụng là phân bón hữu cơ sinh học Rainbow của Công ty Cổ phần sinh học Thế Kỷ. Rainbow là phân bón hữu cơ sinh học cao cấp, được nhập khẩu từ Nhật Bản. Rainbow có tác dụng cải tạo đất nhờ có chứa hàm lượng chất hữu đậm đặc. Rainbow cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng đa lượng và trung vi lượng thiết yếu. Các hoạt chất sinh học trong Rainbow sẽ hạn chế được sự phát triển một số tác nhân gây hại bộ rễ cây trồng. Sử dụng bổ sung Rainbow trong quy trình bón phân sẽ giảm chi phí phân bón được khoảng 10%, năng suất và chất lượng nông sản tăng cao, kéo dài tuổi thọ vườn cây và bảo vệ môi trường. Sản phẩm này đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới và đang là xu hướng mới trong việc lựa chọn phân bón hữu cơ tại Việt Nam.
Phân Bón Hữu Cơ Là Gì?
I/ Phân bón hữu cơ là gì?
Là loại phân bón chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng các hợp chất hữu cơ, dùng trong canh tác và sản xuất nông nghiệp. Phân hữu cơ có nguồn gốc và được hình thành từ tàn dư thực vật, phụ phẩm nông nghiệp, phân, chất thải gia súc, gia cầm, than bùn hoặc các chất hữu cơ thải từ sinh hoạt, nhà bếp, nhà máy sản xuất thuỷ, hải sản,… Việc bón phân hữu cơ sẽ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp, phì nhiêu cho đất qua việc cung cấp, bổ sung các chất hữu cơ, mùn, vi sinh vật và trả lại lượng hữu cơ đã mất. Sử dụng phân hữu cơ là giải pháp bền vững cho nền nông nghiệp. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hữu cơ làm tăng chi phí đầu tư nhưng đó không phải là vấn đề, tuy làm tăng chi phí đầu tư ban đầunhưng giúp đất màu mỡ hơn, tăng độ mùn, hiệu quả lâu dài, giảm phân bón hoá học và thuốc BVTV, giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập. Phân bón hữu cơ bao gồm: Phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón hữu cơ sinh học và phân bón hữu cơ khoáng.
1/ Phân bón hữu cơ sinh học
Các loại nguyên liệu hữu cơ được xử lý và pha trộn bằng cách lên men với sự góp mặt của một hoặc nhiều loại vi sinh vật có lợi để cân bằng và làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
Công dụng:
Dùng được cho tất cả các giai đoạn của cây trồng như bón lót, bón thúc, phục hồi vườn sau thu hoạch,… Cung cấp cân đối và đầy đủ các dưỡng chất khoáng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh, giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản. Bổ sung một lượng lớn chất mùn, Humin, Acid Humic,…giúp cải tạo các đặc tính sinh học – hoá học – vật lý của đất, ngăn chặn xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng, phân giải các độc tố trong đất. Bổ sung và thúc đẩy hệ vi sinh vật đất phát triển, từ đó khống chế các mầm bệnh có trong đất, cung cấp chất kháng sinh làm tăng sức đề kháng tự nhiên, tăng sự khống chịu của cây trồng với sâu bệnh, hạn chế sâu bệnh hại và tác động từ thời tiết. Tăng khả năng hấp thu các dưỡng chất từ đất bằng việc bổ sung các vi sinh vật phân giải các chất cây trồng khó hấp thu thành dễ hấp thu, thân thiện với môi trường, an toàn với người và động vật.
2/ Phân bón hữu cơ vi sinh
Loại phân bón này chế biến theo quy trình công nghiệp với nhiều nguòn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, được lên men với từ một hay nhiều chủng vi sinh vật có lợi có chứa các bào tử sống.
Công dụng:
Bổ sung các dưỡng chất khoáng đa, trung và vi lượng cho cây trồng, tăng độ tơi xốp, phì nhiêu cho đất. Cung cấp một lượng vi sinh vật giúp phân giải các chất khó hấp thu thành chất dễ hấp thu, vi sinh vât đối kháng, ký sinh… Giúp ức chế, kìm hãm các mầm bệnh trong đất phát triển, gia tăng sức đề kháng cho cây trồng, không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường, an toàn với con người và sinh vật có ích.
c/ Phân bón hữu cơ khoáng
Là loại phân bón phân hữu cơ có phối trộn thêm các nguyên tố khoáng vô cơ gồm N, P, K. Chứa ít nhất 15% thành phần là các chất hữu cơ, từ 8-18% tổng các chất vô cơ (hoá học N, P, K).
Công dụng:
Chứa hàm lượng dưỡng chất khoáng cao, bổ sung lượng Axit humic quan trọng Cung cấp lượng hữu cơ đậm đặc đã được hoạt hoá bởi các chủng vi sinh vật có ích Cải tạo đất tơi xốp, thoáng khí. Vi sinh vật đất phát triển dồi dào. Kích thích hệ rễ phát triển mạnh mẽ, giúp cây hấp thụ nhanh, đầy đủ các chất dinh dưỡng Cây sinh trưởng mạnh, tăng tuổi thọ vườn cây lâu năm.
Vậy sản phẩm phân bón hữu cơ nào là phù hợp và đạt hiệu quả nhất?
Hiện nay, tất cả dòng sản phẩm phân bón hữu cơ của Công ty Hi -Tech Organic đã có măt trên thị trường, bao gồm: sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Hi-Tech organic gold, phân bón hữu cơ vi sinh Shaphia, phân bón hữu cơ khoáng Sơn Ca, Con ong vàng…là các dòng sản phẩm mang tính đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp, ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng nông sản, cung cấp các chất hữu cơ giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng khả năng giữ nước, hạn chế xói mòn thì phân bón hữu cơ Hi-Tech Organic còn bổ sung các chủng vi sinh vật đối kháng giúp hạn chế sâu bệnh hại, vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ,… từ đó tăng hiêu quả kinh tế, giảm chi phí phân bón và thuốc BVTV, sức khỏe người tiêu dùng sử dụng nông sản được đảm bảo.
Các dòng sản phẩm phân bón hữu cơ của Công ty Hi-Tech Organic
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Hữu Cơ Là Gì? Cách Sử Dụng Phân Hữu Cơ Hiệu Quả. – Buoikhanhvinh.com trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!