Xu Hướng 5/2023 # Phân Bón Nhập Khẩu : Siêu Dap Pháp # Top 8 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Phân Bón Nhập Khẩu : Siêu Dap Pháp # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Phân Bón Nhập Khẩu : Siêu Dap Pháp được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

0,3-0,5kg/cây trên 6 năm tuổi/lần

Mía, khóm…

Cây con, thúc

10-12kg/công/lần

100-120kg/ha

Phân bón DAP không được trộn chung với các loại phân có thành phần chứa sunphat amôn, phốtphat, urê, clorua amôn, sunphat kali, nitrat amôn, vôi và tro. Vì khi trộn phân DAP với các loại phân này với nhau sẽ bị mất đạm do bay hơi NH3.

Nếu trộn phân DAP với phân có những loại phân chứa thành phần Tecmô phốtphat thì sau khi trộn phải tiến hành sử dụng ngay.

Bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát.

Tránh tiếp xúc trực tiếp giữ phân với ánh nắng mặt trời.

Để xa tầm tay của trẻ em.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng.

1, Đối với cây khoai tây

Cách bón:

Lúa: 8 – 12 kg/sào 

Ngô: 12 – 14 kg/sào

Cây cà chua: 12 – 15 kg/sào 

Cây ăn quả: 0,8 – 1,5 kg/cây/năm

Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, bông): 180 – 250 kg/ha

Cây công nghiệp dài ngày (cao su, hồ tiêu, điều): 250 – 300 kg/ha

Đối với các loại rau màu khác

Bón lót: trước khi bón trộn đều vào đất trước khi trồng 3 tới 4 ngày.

Bón thúc lần 1 khi cây mọc cao 5 tới 6cm: 1 tới 2kg urê + 1 đến 2kg kali

Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 tới 20 ngày: 4 đến 5kg urê + 1 đến 2kg kali.

Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 tới 20 ngày sử dụng hết lượng phân còn lại.

Lúa: Bón thúc đẻ nhánh 5-6kg/công 50-60kg/ha

Cây lấy củ, hạt:khoai cao (khoai môn), khoai lang, mè, đậu nành, đậu xanh: Bón lót, thúc 8-10kg/công 80-100kg/ha

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Chính Thức Áp Thuế Tự Vệ Với Phân Bón Nhập Khẩu Dap Và Map

Cập nhật một số thông tin về việc Chính thức áp thuế tự vệ với phân bón nhập khẩu DAP và MAP đến với quý khách hàng.

Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 686/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP nhập khẩu vào Việt Nam.

Việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu đã được Bộ Công thương thực hiện đúng theo quy định tại Hiệp định về Tự vệ của WTO và Pháp lệnh số 42/2002 ngày 25/5/2002 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam (Pháp lệnh Tự vệ).

Được biết, ngày 12/5/2017, căn cứ hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất trong nước, quy định của WTO và Pháp lệnh Tự vệ, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1682A/QĐ-BCT khởi xướng vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu vào Việt Nam.

Ngày 4/8/2017, trên cơ sở Kết luận điều tra sơ bộ cho thấy hàng hóa nhập khẩu đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3044/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu, với mức thuế tự vệ tạm thời là 1.855.790 đồng/tấn và có hiệu lực từ ngày 19/8/2017 đến ngày 6/3/2018.

Trong giai đoạn điều tra cuối cùng, Bộ Công Thương đã quyết định gia hạn thời gian điều tra thêm 2 tháng (tức là đến ngày 12/1/2018).

Kết luận điều tra cho thấy, hàng hóa nhập khẩu đã gây ra tác động ép giá và kìm giá đối với hàng hóa sản xuất trong nước trong giai đoạn 2013-2016.

Mức chênh lệch giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước (bằng mức chênh lệch giữa giá bán thực tế và giá bán trong điều kiện không có thiệt hại) là 1.855.790 đồng/tấn. Hiện tượng ép giá, kìm giá vẫn tiếp tục diễn ra trong năm 2017 nên giá.

Như vậy, đã có sự gia tăng của hàng hóa nhập khẩu gây tác động về giá, thỏa mãn một trong ba điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định của WTO và Việt Nam (Ba điều kiện là: có tác động về lượng và giá của hàng hóa nhập khẩu; ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại nghiêm trọng; và có mối quan hệ nhân quả giữa sự gia tăng nhập khẩu và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước).

Quá trình điều tra cho thấy ta có đầy đủ cơ sở pháp lý để áp thuế tự vệ chính thức ở mức 1.855.790 VND/tấn, tức là bằng với mức thuế đang áp dụng tạm thời.

Bộ Công Thương quyết định áp dụng mức thuế tự vệ chính thức bằng với mức chênh lệch giữa giá bán thực tế và giá bán tại điểm hòa vốn của ngành sản xuất trong nước là 1.128.531 VND/tấn, tức là chỉ bằng 60% mức thuế mà Việt Nam được quyền áp dụng theo quy định của WTO và pháp luật Việt Nam.

Nguồn từ : Tùng Anh – Theo Trí thức trẻ

Nhập Khẩu Phân Bón Hữu Cơ

Hiện nay, từ tác động của việc sử dụng phân bón hóa học một thời gian dài, tuy mang lại tác dụng nhanh chóng nhưng việc đó đã vô tình làm mất đi số lượng lớn lượng hữu cơ tự nhiên vốn có trong đất làm đất bị bạc màu, thái hóa. Nhận thấy được điều đó, các doanh nghiệp đã quan tâm đến việc nhập khẩu và khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ là phân bón có thành phần chỉ là chất hữu cơ tự nhiên như phân gà, phân chuồn, phân xanh, phân quế…..Tuy nhiên, phân bón hữu cơ nên được hiểu như thế nào? Và quy trình nhập khẩu được tiến hành ra sao?

– Phân bón hữu cơ là phân bón có thành phần chỉ là chất hữu cơ tự nhiên và có chỉ tiêu chất lượng chính đáp ứng quy định tại Thông tư 09/2019/TT-BNNPTNT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020.

Phân bón hữu cơ là dạng phân được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và đa dạng, tuy nhiên phân hữu cơ được chia thành 5 loại chính: Loại có nguồn gốc từ động vật; nguồn gốc từ thực vật; nhóm vi sinh vật; loại sinh vật biển; loại hỗ hợp. Sử dụng phân hữu cơ là một giải pháp bền vững cho nên nông nghiệp, bởi vì việc sử dụng phân hữu cơ sẽ tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo đất và trả lại cho đất lượng hữu cơ đã mất.

2. Điều kiện để nhập khẩu phân bón hữu cơ:

Hiện tại ở Việt Nam, trong các loại phân bón được nhập khẩu, phân hữu cơ là phân có thủ tục và quy trình dễ nhất, cũng như chi phí xin giấy phép nhập khẩu thấp nhất. Nhưng Việt Nam cũng có các quy định rõ ràng về thành phần để phân loại các nhóm phân khác nhau, Vậy để được nhập khẩu phân bón theo dạng hữu cơ thì loại phân bón đó cần phải đáp ứng các chỉ tiêu sau đây:

Trước khi được phép kinh doanh phân bón tại Việt Nam, Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục sau đây:

+ Đơn đề nghị công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam theo mẫu;

+ Bản thông tin chung về phân bón có xác nhận của nhà sản xuất bao gồm: loại phân bón; tên phân bón; dạng phân bón; hướng dẫn sử dụng; phương thức sử dụng; thời hạn sử dụng; cảnh báo an toàn; chỉ tiêu chất lượng, hàm lượng yếu tố hạn chế trong phân bón kèm theo phiếu kết quả thử nghiệm;

+ Giấy chứng nhận lưu hành tự do của nước xuất khẩu cấp (CFS).

Lưu ý: Trường hợp hồ sơ là bản bằng chữ nước ngoài phải có bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật.

Sau khi có Quyết định Công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu, doanh nghiệp được tiến hành nhập khẩu phân bón để kinh doanh.

Ngoài ra, công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com.

Điều Kiện Nhập Khẩu Phân Bón Npk

ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU PHÂN BÓN NPK

     Hiện nay, phân NPK được xem là một bước tiến mới của khoa học bởi nó không chỉ cung cấp 3 thành phần dinh dưỡng tốt cho cây trồng là đạm (N), lân (P) và kali (K) mà còn có thể cung cấp thêm những nguyên tố trung lượng gồm canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic (Si) hoặc các nguyên tố vi lượng như bo (B), côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn). Do mang nhiều tính chất ưu việt nên ngoài việc tự sản xuất ở Việt Nam, loại phân này còn được quan tâm trong việc nhập khẩu từ những nước khác. Vậy, trước khi nhập khẩu phân bón NPK ta cần lưu ý những điểm gì?

1. Phân loại phân bón NPK

   Trước khi nhập khẩu phân bón NPK vào Việt Nam, ta cần nên hiểu về quy định pháp luật của  Việt Nam đối với phân bón NPK sẽ được chia thành bao nhiêu loại để từ đó ta có thể biết được những điều kiện cụ thể cho từng loại phân bón NPK. Theo Quy định tại Thông tư 09/2019/TT-BNNPTNT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, phân NPK được phân ra làm những loại sau:

•   Phân NPK – trung lượng;

•   Phân NPK – vi lượng;

•   Phân NPK – trung – vi lượng;

•   Phân NPK – sinh học;

•   Phân NPK – hữu cơ – sinh học;

•   Phân NPK – hữu cơ – vi sinh;

•   Phân NPK – sinh học – vi sinh.

2. Điều kiện để nhập phân bón NPK

Tùy theo từng loại phân bón NPK mà chúng ta có những điều kiện giống và khác nhau. Danh sách dưới đây sẽ liệt kê những điểm giống và khác nhau trong từng loại phân bón NPK:

Hàm lượng hoặc tổng hàm lượng từ hai đến bốn nguyên tố dinh dưỡng trung lượng: Phân NPK – trung lượng có % khối lượng hoặc tổng % khối lượng Ca, Mg, S, SiO2hh ≥20 (hàm lượng của mỗi nguyên tố phải ≥1) và Phân NPK – trung – vi lượng có % khối lượng hoặc tổng % khối lượng Ca, Mg, S, SiO2hh ≥20 (hàm lượng của mỗi nguyên tố phải ≥1)

Hàm lượng hoặc tổng hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: Phân NPK – vi lượng có mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng B, Mo, Fe, Cu, Co, Mn, Zn ≥1.000 và Phân NPK – trung – vi lượng có mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng B, Mo, Fe, Cu, Co, Mn, Zn ≥1.000

Hàm lượng của mỗi nguyên tố dinh dưỡng vi lượng (trừ t/h chỉ có một nguyên tố dinh dưỡng vi lượng): Phân NPK – vi lượng có mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng B, Mo, Fe, Cu, Co, Mn, Zn ≥50 và Phân NPK – trung – vi lượng có mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng B, Mo, Fe, Cu, Co, Mn, Zn ≥50

Hàm lượng chất hữu cơ: Phân NPK – hữu cơ – sinh học ≥5 và Phân NPK – hữu cơ – vi sinh ≥5

Hàm lượng axit humic hoặc hàm lượng axit fulvic hoặc tổng hàm lượng axit humic, axit fulvic: Phân NPK – sinh học có % khối lượng cacbon ≥ 2 và Phân NPK – hữu cơ – sinh học có % khối lượng cacbon ≥ 2

Hàm lượng axit amin hoặc vitamin hoặc các chất sinh học: Phân NPK – sinh học có % khối lượng — và Phân NPK – hữu cơ – sinh học có % khối lượng —

Mật độ mỗi loại vi sinh vật có ích hoặc mật độ nấm rễ cộng sinh: Phân NPK – hữu cơ – vi sinh có CFU/g hoặc CFU/ml ≥1*10^6 và Phân NPK – sinh học – vi sinh có CFU/g hoặc CFU/ml ≥1*10^6

Mật độ nấm rễ cộng sinh: Phân NPK – hữu cơ – vi sinh có IP/g ≥10^2 và Phân NPK – sinh học – vi sinh có IP/g ≥10^2

Độ ẩm (đối với phân bón dạng rắn): Phân NPK – trung lượng =< 5 và Phân NPK – sinh học – hữu cơ – vinh sinh =<10

Phân bón NPK đáp ứng được những điều kiện trên thì có thể tiến hành các thủ tục để được nhập khẩu một cách hợp pháp vào Việt Nam.

Công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Bón Nhập Khẩu : Siêu Dap Pháp trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!