Xu Hướng 3/2023 # Những Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Vi Sinh # Top 9 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Vi Sinh # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Vi Sinh được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phân bón là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu của cây trồng. Nếu thiếu phân bón cây không thể sinh trưởng và phát triển tốt được, làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây. Vì vậy, bà con cần tìm hiểu thật kỹ các bước trong thủ tục nhập khẩu phân bón vi sinh nếu đang có ý định kinh doanh mặt hàng này.

Không phải tự nhiên mà các cụ ngày xưa hay nhắc đến cụm từ “phân tươi, phân thiên nhiên” hay còn gọi là “phân chuồng”.

Manure là nghĩa của từ phân bón trong tiếng anh. Là thứ phân chủ lực của người Bắc, loại phân bón có chứa một mùi rất đặc trưng mà những phân bón khác không thể có được. Phân này thân thiện với môi trường và thường được người dân miền Bắc sử dụng trong nông nghiệp được gọi là “Phân Bắc”, “phân chuồng” là cách gọi của người miền Nam.

Thủ tục nhập khẩu phân bón vi sinh

Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”. Mà trong đó, hồ sơ hải quan được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 16 của Thông tư.

Các sản phẩm phải xin giấy phép

– Nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất phân bón vi sinh hoặc nhập khẩu phân bón trong các trường hợp đặc biệt khác phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

+ Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón (Biểu mẫu số 02).

+ Tài liệu về đặc tính loại phân bón khảo nghiệm:

Tên thương mại và các tên khác;

Loại phân bón (phân bón lá, bón rễ);

Tên hãng hoặc tên công ty hoặc nước sản xuất;

Đặc điểm: dạng (lỏng, viên, bột), mầu sắc.

Phân bón lá: các yếu tố đa dạng, trung lượng, vi lượng, chất hữu cơ, chất mang và chất điều hòa sinh trưởng;

Phân hữu cơ sinh học: hàm lượng chất hữu cơ, các hoạt chất sinh học, độ ẩm, pHKCL, các chất dinh dưỡng khác;

Phân hữu cơ khoáng: hàm lượng chất hữu cơ, các yếu tố đa lượng, trung lượng, vi lượng, độ ẩm;

Phân vi sinh vật: chủng và mật độ vi sinh vật có ích, độ ẩm;

Phân hữu cơ vi sinh: chất hữu cơ, chủng và mật độ vi sinh vật có ích, độ ẩm;

Phân bón có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng: thành phần, hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng của nền phân cơ bản và chất điều hòa sinh trưởng được phép sử dụng;

Chế phẩm cải tạo đất: thành phần và hàm lượng từng yếu tô có trong chế phẩm.

+ Tài liệu về độc tính của phân bón: những loại phân bón sản xuất từ rác thải công nghiệp, rác thải đô thị và những loại khác có chứa các yếu tố độc hại phải phân tích hàm lượng kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As; mật độ vi sinh vật gây bệnh (E. Coli)…

+ Với phân nhập khẩu: tên hãng hoặc tên công ty và nước sản xuất, các tài liệu cho phép sản xuất kinh doanh và hướng dẫn sử dụng ở nước ngoài, ngoài ra còn có nhãn phân bón.

+ Với phân bón sản xuất trong nước: quy trình công nghệ và tác giả của quy trình đó; kết quả khảo nghiệm sơ bộ và hướng dẫn sử dụng của cơ sở sản xuất loại phân bón đó.

+ Chỉ rõ nguồn gốc và thành phần nguyên liệu chủ yếu được sử dụng làm phân bón.

– Những tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu phân bón theo yêu cầu của khách hàng.

– Phân bón lưu hành trên thị trường phải có nhãn hàng phù hợp với các quy định hiện hành.

– Đơn vị kinh doanh phân bón trên thị trường buộc phải có giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

– Phải tuân thủ các thủ tục về Đại lý quy định trong Luật Thương mại.

Trường hợp nhập khẩu không cần giấy phép

– Phân bón có tên trong Danh sách phân bón đã công bố hợp quy do Bộ NN&PTNN và Bộ Công thương công bố.

Muốn xác định được mức thuế nhập khẩu của một mặt hàng cần căn cứ trên mã số hàng hóa của mặt hàng đó. Việc xác định mã số HS và thuế suất của một mặt hàng nào đó thì phải căn cứ dựa trên thành phần cấu tạo, cách miêu tả hàng hóa và thực tế của loại hàng hóa đó.

Việc xác minh mã HS chi tiết theo đúng quy định phù hợp với thực tế hàng hóa, đòi hỏi bạn phải đọc và tìm hiểu kỹ lưỡng những tính chất, cấu tạo cũng như quy tắc phân loại hàng hóa, cách phân tích để phân loại, để kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm với với loại hình nhập khẩu, xuất khẩu.

Các Quy Định Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón 2022

Các quy định về thủ tục nhập khẩu phân bón

1. Nghị định số 108/2017/NĐ-CP quy định về quản lý phân bón

Nghị định này đã có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 20/9/2017.

b. Về nhập khẩu phân bón (Điều 27 Nghị định 108/2017/NĐ-CP)

– Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thì không cần giấy phép nhập khẩu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

– Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón ngoài các giấy tờ, tài liệu theo quy định về nhập khẩu hàng hóa thì phải nộp cho cơ quan Hải quan Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này;

Giấy phép nhập khẩu phân bón (nộp trực tiếp hoặc thông qua Hệ thống Một cửa quốc gia). Trường hợp ủy quyền nhập khẩu thì tổ chức, cá nhân nhận ủy quyền phải xuất trình giấy ủy quyền của tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký cho tổ chức cá nhân nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.

c. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu( Điều 30 Nghị định 108/2017/NĐ-CP) – Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 21 Nghị định này; phân bón tạm nhập tái xuất, phân bón quá cảnh, chuyển khẩu; phân bón gửi kho ngoại quan; doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu phân bón nội địa vào khu chế xuất. – Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( Hiện nay Cục Bảo vệ thực vật đã thông báo Danh sách 7 tổ chức được phép kiểm tra chất lượng theo công văn số 2275/BVTV-KH ngày 02/10/2017). – Lô phân bón nhập khẩu chỉ được hoàn thành thủ tục hải quan khi có thông báo kết quả kiểm tra nhà nước của cơ quan quy định tại khoản 2 Điều này. – Phân bón được phép đưa về kho bảo quản trước khi có kết quả kiểm tra và thực hiện theo quy định về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. – Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước.

d. Về điều khoản thi hành theo quy định tại Khoản 11,12 của Nghị định:

– Phân bón hoàn thành khảo nghiệm (trừ phân bón hoàn thành khảo nghiệm quy định tại khoản 2 Điều này) được xem xét, công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam quy định tại Điều 9 Nghị định này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

2. Theo quy định tại Thông tư số 07/2017/TT-BCT ngày 29/5/2017 của Bộ Công thương

Các loại phân bón với mã HS bên dưới chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Việc nhập khẩu qua cửa khẩu phụ, lối mở chỉ được phép thực hiện sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép trên cơ sở trao đổi thống nhất với Bộ Công Thương.

Mã hàng Mô tả hàng hóa – 3102.10.00 Urê, có hoặc không ở trong dung dịch nước – 3105.20.00 Phân khoáng hoặc phân hóa học có chứa ba nguyên tố là nitơ, phospho và kali

3. Mã HS và thuế nhập khẩu phân bón

– Mã HS mặt hàng phân bón thuộc Chương 31, thuế nhập khẩu ưu đãi từ 0-6% tùy loại phân bón nhập khẩu, thuế VAT 5%;

– Ngoài ra theo Quyết định số 3044/QĐ-BCT ngày 04/8/2017 áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau.

Danh sách các nước và vùng lãnh thổ được miễn trừ áp dụng thuế tự vệ tại Phụ lục của Quyết định 3044.

Mức thuế tự vệ là 1,855,790 VND/tấn.

Hi vọng Quý doanh nghiệp đã hiểu rõ quy định về xuất nhập khẩu phân bón. Chúc Quý khách thành công.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội : Tầng 3, B17/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy (số 7, ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu) , Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu Yên Thế, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Địa chỉ VP tại Móng Cái: Số nhà 85, phố 5/8, Phường Kalong, TP Móng Cái, Quảng Ninh.

Hotline: Mr. Hà 0985774289 – Mr. Đức 0969961312

Phân Loại Phân Bón Và Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón

Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất thông qua rễ hoặc lá giúp tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Trên thị trường phân bón hiện nay, thành phần cũng như tên gọi phân bón rất đa dạng. Bình thường chúng ta dựa vào 2 yếu tố để phân loại các nhóm phân bón:

I. DỰA VÀO NGUỒN GỐC NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Với yếu tố này chúng ta có thể chia phân bón làm 3 loại sau:

Phân bón hóa học (phân bón vô cơ): gồm các loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất vô cơ hoặc hữu cơ tổng hợp, được xử lý qua quá trình hóa học hoặc chế biến khoáng sản và tùy theo thành phần, hàm lượng, chức năng hoặc chỉ tiêu chất lượng chính đối với cây trồng hoặc liên kết hóa học của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón được phân loại chi tiết trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Phân bón hữu cơ: gồm những loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm các chất hữu cơ tổng hợp), được xử lý thông qua quá trình vật lý (làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm ẩm) hoặc sinh học (ủ, lên men, chiết) và tùy theo thành phần, chức năng của các chỉ tiêu chất lượng chính hoặc quá trình sản xuất được phân loại chi tiết trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Phân bón sinh học: gồm các loại phân bón được sản xuất thông qua quá trình sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều chất sinh học như axit humic, axit fulvic, axit amin, vitamin hoặc các chất sinh học khác và tùy theo thành phần hoặc chức năng của chỉ tiêu chất lượng chính trong phân bón được phân loại chi tiết trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

II. DỰA VÀO PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG

Các cách dùng khác nhau thì mọi người hay chi phân bón ra làm các loại như:

Phân bón lá: là loại phân bón thuộc một trong các nhóm phân bón hữu cơ, vô cơ, sinh học sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân, lá.

Phân bón rễ: là loại phân bón thuộc một trong các nhóm phân bón hữu cơ, vô cơ, sinh học được sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua bộ rễ hoặc có tác dụng cải tạo đất.

Đối với các cơ quan nhà nước, trong lúc làm: thủ tục nhập khẩu phân bón, Nhà nước sẽ phân loại phân bón theo nguồn gốc nguyên liệu và quy trình sản xuất. Phân bón là sản phẩm hàng hóa thuộc nhóm 2 – kinh doanh có điều kiện được Cục Bảo vệ thực vật công nhận lưu hành tại Việt Nam.

Phân bón hữu cơ (sử dụng bón rễ).

Phân bón vô cơ đơn (sử dụng bón rễ và thành phần phải tuân theo quy định của pháp luật).

Phân bón vô cơ phức hợp (sử dụng bón rễ và thành phần phải tuân theo quy định của pháp luật).

Phân bón được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền công nhận là tiến bộ kỹ thuật.

Trường hợp phân bón được nhập khẩu từ nước ngoài về cần làm thêm thủ tục xin giấy phép nhập khẩu để khảo nghiệm đối với phân nhóm phân bón phải thực hiện khảo nghiệm.

I. XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU PHÂN BÓN ĐỂ KHẢO NGHIỆM

II. KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN

Nơi thực hiện khảo nghiệm: Trung tâm thực hiện khảo nghiệm được cấp phép thực hiện.

Sau khi có Giấy phép nhập khẩu phân bón, doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng với Trung tâm khảo nghiệm. Phân bón được khảo nghiệm cả diện rộng và diện hẹp; khảo nghiệm diện rộng chỉ được thực hiện sau khi kết thúc khảo nghiệm diện hẹp.

Thời gian thực nghiệm trên cây: 03 tháng trên cây rau hoặc 01 năm trên cây ăn quả, cây công nghiệp.

III. CÔNG NHẬN PHÂN BÓN LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

– Phân bón không được công nhận lưu hành trong những trường hợp sau đây:

– Có bằng chứng khoa học mới về phân bón có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, môi trường;

– Phát hiện sử dụng tài liệu giả hoặc cung cấp thông tin trong tài liệu không đúng với phân bón đã được công nhận lưu hành.

Hình thức công nhận:

Công nhận lần đầu: phân bón được nghiên cứu hoặc được tạo ra trong nước; nhập khẩu phân bón lần đầu vào Việt Nam.

Ngoài ra, công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com .

Thủ Tục Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Phân Bón Mới Nhất

THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU PHÂN BÓN MỚI NHẤT

Công ty Luật GLaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón từ nước ngoài về Việt Nam. Chúng tôi đã hỗ trợ thành công cho khách hàng nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Bỉ, Nga và quốc gia khác. Với khả năng thực hiện thủ tục nhanh chóng, cam kết về thời gian và giảm thiểu tối đa chi phí cho khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành hô sơ và tiến hành nhập khẩu phân bón thành công.

I. Vì sao cần công ty Luật để tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón?

II. Thủ tục nhập khẩu phân bón mới theo năm 2021

   1. Phân loại phân bón

   2. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu phân bón

   3. Thủ tục xin công nhận lưu hành phân bón

I. VÌ SAO CẦN CÔNG TY LUẬT ĐỂ TƯ VẤN THỦ TỤC NHẬP KHẨU PHÂN BÓN?

Đầu tiên không giống các sản phẩm phổ thông khác, phân bón là loại hàng có điều kiện trong cả việc nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh. Riêng hoạt động nhập khẩu, phân bón phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện và doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục theo quy định của nhà nước.

Thứ 2, vì là sản phẩm có điều kiện nên được nhà nước quản lý rất chặt chẽ, các quy định nghị định được thay đổi liên tục để phù hợp với từng giai đoạn. Ví dụ hiện nay việc quản lý hoạt động nhập khẩu phân bón dựa theo Nghị định 84/2019/NĐ-CP về quản lý phân bón.

Như vậy, nếu Doanh nghiệp không được tư vấn đầy đủ và cẩn thận cơ sở pháp lý hiện hành thì rất có thể sẽ vướng hoặc sai phạm trong việc nhập khẩu phân bón từ nước ngoài về Việt Nam. 

II. THỦ TỤC NHẬP KHẨU PHÂN BÓN MỚI NHẤT THEO NĂM 2021

1. Phân loại phân bón

Trước khi đi vào cụ thể từng bước trong thủ tục nhập khẩu, chúng ta phải nắm rõ phân bón được phân loại theo những nhóm nào. Bởi vì, mỗi nhóm phân bón sẽ có thủ tục và quy trình thực hiện nhập khẩu khác nhau.

Nhóm 1: Chỉ cần xin giấy phép nhập khẩu. (Có hiệu lực 1 năm và phải đăng ký hạn mức nhập khẩu).

Các loại phân trong nhóm này gồm:

Phân bón nhập về để làm khảo nghiệm;

Phân bón dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;

Phân bón sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam;

Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;

Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học;

Phân bón tạm nhập tái xuất;

Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu;

Phân bón làm nguyên liệu để sản xuất phân bón khác.

Nhóm 2: Cần xin giấy Công nhận lưu hành phân bón (Có hiệu lực 5 năm và không giới hạn số lượng nhập khẩu)

Công nhận lưu hành phân bón là giấy tờ bắt buộc doanh nghiệp phải xin nếu phân bón nhập về để kinh doanh và nhóm này gồm tất cả các loại phân bón còn lại. Tuy nhiên, không phải phân bón nào cũng được xin Công nhận lưu hành được ngay mà có loại phải khảo nghiệm xong rồi mới được xin Công nhận lưu hành phân bón.

Phân bón không cần khảo nghiệm:

Theo quy định thì rất nhiều tiêu chí, nhưng đơn giản là các loại phân thuộc dòng: Phân hữu cơ truyền thống, phân đơn sẽ không cần làm khảo nghiệm khi nhập về.

Phân bón cần phải khảo nghiệm:

Tất cả các loại phân còn lại như: NPK, vi sinh, phân hữu cơ có trung vi lượng,…Đều phải làm khảo nghiệm.

2. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu

Doanh nghiệp cần chuẩn bị:

Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón

Tờ khai kỹ thuật

Bản tiếng nước ngoài kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật về thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng, công dụng, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn và yếu tố hạn chế của phân bón;

Bản sao hợp lệ hoặc bản sao (mang theo bản chính để đối chiếu), kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp;

Trường hợp nhập khẩu phân bón dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí hoặc phân bón sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam bổ sung thêm bản sao hợp lệ hoặc bản sao (mang theo bản chính để đối chiếu) Giấy chứng nhận đầu tư hoặc văn bản phê duyệt chương trình, dự án đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc văn bản phê duyệt chương trình, dự án được doanh nghiệp phê duyệt theo quy định pháp luật;

Trường hợp nhập khẩu phân bón để tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam phải bổ sung Giấy xác nhận hoặc Giấy mời tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam;

Trường hợp nhập khẩu phân bón tạm nhập tái xuất bổ sung thêm bản chính hoặc bản sao chứng thực hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng gia công với đối tác nước ngoài.

Đơn vị cấp phép: Cục bảo vệ thực vật

Thời gian thực hiện: 01-02 tháng

Hiệu lực: Được phép nhập khẩu về cho các mục đích ở nhóm 1. Thời gian là 1 năm và số lượng giới hạn lúc đăng ký

3. Thủ tục xin công nhận lưu hành phân bón

Doanh nghiệp cần chuẩn bị:

Đơn đề nghị công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam.

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) của phân bón dự định nhập khẩu.

Bản thông tin chung về thành phần phân bón.

Báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón.

Mẫu nhãn phân bón.

Đơn vị cấp phép: Cục bảo vệ thực vật

Thời gian thực hiện: 02-03 tháng

Hiệu lực: Được phép nhập khẩu về để kinh doanh trong vòng 05 năm và không giới hạn số lượng. Trước khi hết thời hạn 03 tháng cần phải gia hạn lại.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Vi Sinh trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!