Xu Hướng 5/2023 # Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Thông Minh Đi Vào Hoạt Động # Top 13 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Thông Minh Đi Vào Hoạt Động # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Thông Minh Đi Vào Hoạt Động được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây nhà máy sản xuất phân bón thông minh đầu tiên trên cả nước.  Nhà máy được xây dựng trên diện tích 5ha, có công suất 50.000 tấn sản phẩm/năm, tổng vốn đầu tư hơn 35 triệu USD. Trong giai đoạn I, nhà máy được đầu tư khoảng 10 triệu USD, 

Được biết, trong năm 2017, đơn vị sản xuất đã tổ chức thực nghiệm phân bón thông minh trên diện tích 200 ha lúa tại huyện Tam Nông. Kết quả cho thấy, sản xuất lúa theo qui trình kỹ thuật và sử phân bón thông minh hạn chế đến mức thấp nhất về ô nhiễm, môi trường, giúp nông dân giảm chi phí về lượng giống, phân bón, ngày công lao động và có nhiều ưu thế về mặt thích ứng vơi tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.   

Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón

Thông tin tuyển dụng nhanh

Kinh nghiệm: 1 năm

Hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định

Trình độ: Trung cấp

Chức vụ: Nhân viên

Ngành nghề: Cơ khí / Kỹ thuật ứng dụng

Mô tả công việc

Mô tả công việc: – Thi công, lắp đặt và sửa chữa máy móc thiết bị đối với vị trí nhân viên bảo trì cơ khí.

Quyền lợi được hưởng

Thông tin chung:    – Đãi ngộ: Luơng thỏa thuận và tham gia đầy đủ chế độ BHXH, BHYT, BHTN-  – Lương thưởng tháng 13, thưởng vụ (06 tháng), nâng lương theo quy định.    – Công ty sẽ cấp các trang thiết bị phục vụ cho công việc.      

Yêu cầu công việc

Yêu cầu:– Trình độ: Bằng nghề hoặc Trung cấp cơ khí, Cao đẳng, Đại học– Giới tính: Nam– Kinh nghiệm: từ 1 năm trở lên– Tác phong công nghiệp tốt– Kỹ năng làm việc độc lập– Chịu được áp lực trong công việc

Yêu cầu hồ sơ

– Hồ sơ dự tuyển gồm: Đơn xin việc, bản giới thiệu quá trình làm việc (CV) hoặc SYLL, Giấy khám sức khỏe, bbản sao: bằng cấp, CMND, hộ khẩu và 01 ảnh 3×4.    - Nơi làm việc: Nhà máy sản xuất Phân bón ADC tại Khu vực Thới Ngươn B, Phước Thới, Ô Môn, Cần Thơ    - Ưu tiên ứng viên gửi hồ sơ qua Email: luongvanbang@adcvn.comHoặc nộp trực tiếp tại địa chỉ sau:  Nhà máy Sản xuất Phân bón – Công ty TNHH ADC       Khu vực Thới Ngươn B, Phường Phước Thới, Quận Ô Môn, TP Cần Thơ. (Liên hệ: 02922.223557)    Nhận hồ sơ: Đến hết ngày 28/02/2019 – Ưu tiên hồ sơ đến trước.    (Lưu ý: Công ty sẽ không hoàn trả hồ sơ đã nộp và chỉ gọi phỏng vấn những hồ sơ đạt yêu cầu)

Khánh Thành Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Bình Điền

Với công suất 400.000 tấn/năm và với tổng vốn đầu tư gần 500 tỷ đồng, Nhà máy NPK Bình Điền – Ninh Bình được lắp đặt hệ thống thiết bị máy móc sản xuất theo công nghệ hiện đại. Theo đó, dây chuyền sản xuất phân bón NPK được nhập khẩu đồng bộ của nước ngoài với công nghệ tiên tiến, hiện đại UREA hóa lỏng để cho ra sản phẩm phân bón một hạt có hàm lượng dinh dưỡng cao.

Ngày 21-10-2015, tại Khu Công nghiệp Khánh Phú – tỉnh Ninh Bình, Công ty CP Phân bón Bình Điền đã tổ chức Lễ Khánh thành Nhà máy sản xuất Phân bón Bình Điền Ninh Bình.

Với tổng vốn đầu tư gần 500 tỷ đồng, Nhà máy sản xuất phân bón Bình Điền – Ninh Bình chia làm 2 giai đoạn thực hiện, cụ thể: Giai đoạn 1: thực hiện xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK và phân trộn, công suất 200.000 tấn/năm, với vốn đầu tư 350 tỷ đồng. Giai đoạn 2 thực hiện xây dựng tiếp nhà máy sản xuất phân bón NPK và phân khoáng hữu cơ, công suất 200.000 tấn/năm, với vốn đầu tư 145 tỷ đồng. Như vậy, với công suất này, Công ty CP Bình Điền Ninh Bình có thể phục vụ cho cả thị trường rộng lớn phía Bắc, bao gồm các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra.

Tổng Giám đốc Công ty CP Phân bón Bình Điền Lê Quốc Phong cho biết: Nhà máy NPK Bình Điền – Ninh Bình được lắp đặt hệ thống thiết bị máy móc sản xuất theo công nghệ hiện đại. Theo đó, dây chuyền sản xuất phân bón NPK được nhập khẩu đồng bộ của nước ngoài với công nghệ tiên tiến, hiện đại UREA hóa lỏng để cho ra sản phẩm phân bón một hạt có hàm lượng dinh dưỡng cao. Bên cạnh đó, với thiết bị tự động hóa và thiết bị điện được nhập của hãng Schneider (Đức) cùng hệ thống xử lý bụi theo công nghệ “Trầm lắng” tiên tiến, nhà máy sẽ giảm tối đa lượng bụi phát tán ra ngoài môi trường.

Đại diện lãnh đạo Nhà máy Bình Điền – Ninh Bình cho biết, sau hơn 1 năm xây dựng, đến nay Nhà máy sản xuất phân bón Bình Điền Ninh Bình giai đoạn 1 đã chính thức cho ra đời những sản phẩm phân bón Đầu Trâu chất lượng cao để phục vụ cho thị trường các tỉnh phía Bắc với những dòng sản phẩm phân bón chính là: Đầu Trâu Bón lót, ĐT Bón thúc, ĐT Bón đòng nuôi củ quả, ĐT L1, L2, đạm vàng, NPK 13-13-13+TE…

Trao đổi với báo chí về quá trình “Bắc tiến” của Bình Điền, Tổng Giám đốc Lê Quốc Phong chia sẻ: Nhờ chất lượng và uy tín thương hiệu nên từ năm 1995 đến 2003, phân bón Bình Điền đã được bà con nông dân phía Bắc tin dùng. Tuy nhiên thời điểm ấy vẫn còn hạn chế do nhiều nguyên nhân như: hệ thống phân phối không nhiều, diện tích canh tác của bà con nông dân phía Bắc không lớn, manh mún nhỏ lẻ…

Hơn nữa, trong thời điểm này, Bình Điền đang tập trung chiếm lĩnh thị trường phía Nam, thế nên giai đoạn này, phân bón Đầu Trâu chỉ mang tính giới thiệu sản phẩm ở thị trường phía Bắc. Đến năm 2003 trở đi, tức sau khi chinh phục và chiếm lĩnh hầu hết các tỉnh ở thị trường phía Nam, Tây Nguyên và miền Trung một cách chắc chắn, ban lãnh đạo công ty mới quyết định “Bắc tiến”, quyết tâm tập trung chinh phục thị trường phía Bắc đầy tiềm năng này.

Theo đó, Bình Điền đã kết hợp với Công ty TNHH Thái Sơn từng bước đưa sản phẩm phân bón Đầu Trâu chất lượng cao đến với bà con các tỉnh phía Bắc bằng những bước đi bài bản và chắc chắn như: Tổ chức các điểm trình diễn, hội thảo, đưa các nhà khoa học đầu ngành nông nghiệp về để tư vấn, hướng dẫn bà con nông dân cách chăm sóc cây trồng, cách sử dụng phân bón hiệu quả nhất. Tổ chức tập huấn sử dụng phân bón Đầu Trâu cho bà con. Tổ chức tập huấn cho hệ thống phân phối Đầu Trâu, thông qua hệ thống phân phối để phục vụ nông dân tốt hơn. Cứ như thế, sau hơn 10 năm miệt mài và kiên trì với thị trường phía Bắc, phân bón Đầu Trâu đã được bà con nông dân các tỉnh phía Bắc ưu chuộng (có những thời điểm vào vụ phân bón Đầu Trâu không đủ sản lượng để cung ứng cho bà con).

Trước sự phát triển lớn mạnh của thương hiệu Đầu trâu và nhu cầu sử dụng phân bón Đầu trâu tại thị trường phía bắc ngày càng gia tăng, trong khi điều kiện địa lý vận chuyển phân bón từ Nam ra Bắc mất nhiều thời gian (Nhà máy sản xuất chính của Bình Điền đặt tại Long An) đã ảnh hưởng đến khả năng phục vụ co bà con nông dân phía Bắc, Ban Tổng Giám đốc Bình Điền đã quyết định xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón Bình Điền đặt tại tỉnh Ninh Bình. Và Công ty CP Bình Điền- Ninh Bình ra đời từ đây (2014), đánh dấu một bước ngoặc phát triển rộng khắp cả nước của phân bón Đầu Trâu.

Các đại biểu cắt băng khánh thành nhà máy Bình Điền – Ninh Bình

Với đội ngũ cán bộ gần 100 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, BFC đã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, là đơn vị tiên phong trong công tác xuất khẩu phân bón “Made in VietNam” ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếng bản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng. BFC cũng chính là đơn vị đầu tiên và duy nhất trong ngành phân bón có Hội đồng Cố vấn KHKT gồm các Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu về nông nghiệp; đồng thời có quan hệ chặt chẽ với các Viện Nghiên cứu, các Trường Đại học để từ đó ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới nhất vào sản phẩm phân bón của mình… BFC luôn đa dạng về chủng loại sản phẩm, đến nay công ty có hơn 100 loại sản phẩm phù hợp với từng loại đất đai và thời kỳ sinh trưởng của từng loại cây trồng, phong phú về mẫu mã. Hầu hết các sản phẩm mới về phân bón NPK sản xuất trong nước, BFC luôn là đơn vị đi đầu. Và là đơn vị đầu tiên đưa ra các loại sản phẩm chuyên dùng cho cây trồng như: Chuyên dùng cho cây lúa, cà phê, cao su, mía, cây ăn trái, điều, rau – màu, chè, ngô, lạc v.v… làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, các sản phẩm của công ty ngày càng được bổ sung về hàm lượng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, để người nông dân khi sử dụng các sản phẩm của BFC luôn đạt hiệu quả cao nhất.

Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn, BFC đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn, đem lại hiệu quả tốt nhất cho bà con nông dân. Thành quả và những nỗ lực của BFC trong 40 năm qua đã được ghi nhận khi được Chủ tịch nước tặng thưởng “Huân chương Lao động hạng hai” năm 1999 và “Huân chương Lao động hạng nhất” năm 2008. Bên cạnh đó, thương hiệu phân bón Đầu Trâu của BFC cũng đã trở thành thương hiệu uy tín đối với bà con nông dân, đã liên tục đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng chất lượng như: Hàng Việt Nam chất lượng cao, Giải Vàng Chất lượng Việt Nam, Cúp Vàng Doanh nghiệp tiêu biểu, Top ten Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh Việt Nam, Cúp Vàng Nông nghiệp Việt Nam… và hơn 100 danh hiệu, giải thưởng, huy chương vàng các loại khác.

Vào ngày 7-10-2015 vừa qua, cổ phiếu Công ty CP Phân bón Bình Điền đã chính thức niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khoán TPHCM với mã cổ phiếu là BFC.

Ông Lê Quốc Phong – Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Bình Điền – Ninh Bình đánh trống khánh thành Nhà máy Bình Điền – Ninh Bình

Theo dantri.com.vn

Dự Án Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Hóa Học, Phân Vi Sinh

Dự án nhà máy sản xuất phân bón hóa học, phân vi sinh

7/26/2011 Đăng bởi: admin

MÃ SỐ

TIPC.DANO – 02

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

– Với nhu cầu về phân bón của tỉnh Đắk Nông trong tương lai là rất lớn, trong khi đó nguồn nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh lại sẵn có. Bên cạnh đó, nếu đặt cơ sở sản xuất phân bón tại địa bàn tỉnh Đắk Nông thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang Lào, Cămpuchia và Thái Lan.

– Trong vòng 5 năm tới nhu cầu này càng tăng do ngành nông nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa bằng các biện pháp đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, đầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật trong trồng trọt. Đồng thời diện tích canh tác cũng được mở rộng, do đó nhu cầu phân bón cho cây trồng cũng tăng lên.

– Trong thực tế, thời gian qua tại Đắk Nông cũng đã hình thành một số cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ cung cấp cho thị trường tại chỗ nhưng so với nhu cầu thì khả năng cung cấp của các nhà máy sản xuất phân trên địa bàn chỉ đáp ứng khoảng 30%, phần còn lại do các đơn vị sản xuất trong nước cung cấp.

– Nguồn nguyên liệu than bùn tại Đắk Nông, cụ thể mỏ ở xã Thuận An, huyện Đắk Mil với trữ lượng lớn và chất lượng tốt đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất phân vi sinh trong tương lai.

Từ những yếu tố trên việc đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón hóa học, phân vi sinh là thiết thực, chắc chắn mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư và lợi ích xã hội cho tỉnh Đắk Nông.

100% vốn nhà đầu tư hoặc liên doanh

QUY MÔ DỰ ÁN

1

– Tổng diện tích dự kiến xây dựng nhà máy khoảng 04 ha.

Vốn tự có

≥ 20%

– Máy móc thiết bị √

– Tiền mặt √

– Khác √

Vốn huy động

10%

– Cá nhân góp vốn

– Các doanh nghiệp khác

Vốn vay:

≤ 70%

– Vay trong nước √

– Vay nước ngoài √

– Điều kiện vay: Thế chấp tài sản và giá trị quyền sử dụng đất để vay tài chính.

5

Công suất

Dự kiến: 90.000 tấn/năm

6

Nhu cầu sử dụng lao động

– 150 công nhân lao động trực tiếp

– 15 cán bộ lao động gián tiế

THỜI HẠN

– Thời gian xây dựng nhà máy hoàn thành trong 1,5 năm

– Thời hạn hoạt động sản xuất kinh doanh: lâu dài

– Tỉnh Đắk Nông mong muốn được hợp tác với đối tác có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến và sản xuất hoá chất, đặc biệt là sản xuất phân bón hóa học, phân vi sinh.

– Yêu cầu về công nghệ: tiên tiến, đảm bảo môi trường.

– Khả năng tài chính: đảm bảo cho hoạt động của nhà máy.

– Khả năng tìm kiếm thị trường: thị trường trong nước ổn định, có khả năng xuất khẩu.

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY

1

Mô tả địa điểm: Nhà đầu tư có thể lựa chọn 01 trong 03 địa điểm sau để xây dựng nhà máy:

1.1 Cụm công nghiệp Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông, nằm trên Quốc lộ 14, hướng về phía Nam dọc theo Quốc lộ 14 cách Trung tâm Gia Nghĩa khoảng 65 km; hướng về phía Bắc, cách Tp Buôn Ma Thuột khoảng 60 km về phía Bắc; hướng về phía Tây, cách cửa khẩu Đắk Peer sang Campuchia khoảng 05 km.

1.2 Cụm công nghiệp Đắk Song, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông nằm trên Quốc lộ 14, dọc theo QL 14 về phía Nam cách thị trấn Đức An, huyện Đắk Song khoảng 8 km, cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 40 km, ngược về phía Bắc cách thị trấn Đắk Mil khoảng 17 km.

1.3 Xã Nghĩa Thắng, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông: được xác định vị trí như sau: thị trấn Kiến Đức là trung tâm huyện Đắk R’lấp, cách thị xã Gia Nghĩa theo QL 14 về phía Bắc khoảng 20km, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 220 km về phía Nam. Từ thị Trấn Kiến Đức đi về phía Tây Nam khoảng 13 km là đến địa điểm xây dựng nhà máy.

2

Giá thuê đất hoặc giá QSD đất dùng để góp vốn:

– Hiện nay UBND tỉnh Đắk Nông chưa có quy định cụ thể về giá đất cho thuê tại cụm công nghiệp. Tuy nhiên, tỉnh sẽ áp dụng mức giá tối thiểu trong khung quy định của Chính phủ.

3

Lợi thuế so sánh của địa điểm dự án

– Vị trí đặt nhà máy thuận lợi về giao thông, nằm trên QL 14, huyết mạch của Tây Nguyên đi các vùng công nghiệp trọng điểm phía nam (Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh).

– Diện tích đất xây dựng nhà máy phần lớn đã giải phóng mặt bằng và do Nhà nước quản lý.

– Gần vùng nguyên liệu.

– Nhân công lao động giá rẽ.

4

Khó khăn của dự án

– Chưa đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng như điện, nước, thông tin liên lạc…

– Lao động phổ thông phần lớn chưa qua đào tạo ngành nghề.

NGUỒN NGUYÊN LIỆU

1. Nguyên liệu chính: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy thực hiện ký hợp đồng với đơn vị khai thác than bùn tại huyện Đắk Song; xã Thuận An, huyện Đắk Mil và các vùng lân cận trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

2. Nguyên liệu phụ:

– Phân vô cơ: Mua tại thị trường Đắk Nông;

– Bã mía: Mua tại Công ty Cổ phần mía đường Đắk Nông;

– Men vi sinh vật và một số hóa chất: Được cung cấp từ Phòng Sinh hoá Trường Đại học Tây Nguyên và một số nhà cung cấp tại TP Hồ Chí Minh.

THUẬN LỢI CỦA TỈNH VÀ VÙNG

1

Diện tích: Diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.515 km 2

2

3

Vị trí địa lý của tỉnh/vùng:

– Tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía tây giáp nước Campuchia với 130 km đường biên giới.

– Nằm ở phía Tây Nam của Tây Nguyên, có quốc lộ 14 nối Đắk Nông với Đắk Lăk, có quốc lộ 28 nối Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh.

– Vị trí địa lý như trên tạo điều kiện cho Đắk Nông có thể mở rộng giao lưu với các tỉnh có nền kinh tế trọng điểm phía nam và duyên hải Miền Trung, tăng cường liên kết giữa Đắk Nông với các tỉnh về mở rộng thị trường các sản phẩm có ưu thế cạnh tranh cao của mỗi nơi.

– Trong tương lai gần, khi dự án khai thác và chế biến bauxit được triển khai, tuyến đường sắt Đắk Nông – Di Linh – Cảng Khê Gà tỉnh Bình Thuận được xây dựng, sẽ mở ra cơ hội lớn cho Đắk Nông đẩy mạnh khai thác các thế mạnh của tỉnh, nhất là công nghiệp phụ trợ ngành Bauxit và luyện Alumin.

4

Chi tiêu tăng trưởng

– Năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 15,23%

– GDP bình quân đầu người năm 2008 (giá hiện hành ) đạt 12,93 triệu đồng.

– Sức mua đã tăng cường đáng kể trong thời gian qua nhờ mức sống của người dân ngày càng cao; tập quán tiêu dùng có nhiều thị hiếu khác nhau. Tổng mức hàng hóa bán lẻ trên địa bàn tỉnh (năm 2008) đạt 3.180 tỷ đồng .

– Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh (năm 2008) đạt 5.200 tỷ đồng.

– Lương bình quân : 1,2 triệu đồng/người/tháng

+ So với Hà Nội bằng: 60%

+ So với TP. HCM bằng : 40%

– So với các địa phương khác: Thông minh, hiếu học, cần cù, chịu khó.

6

Tình hình an ninh, chính trị, xã hội ổn định.

THÁCH THỨC CẦN LƯU Ý

1

Thách thức do vị trí địa lý

Là một tỉnh Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống, diện tích rừng chiếm 56% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh.

– Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, chủ yếu là đồi núi, dân cư phân bố phân tán nên việc bố trí sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn và tốn kém, đặc biệt trong xây dựng mạng lưới đường giao thông, hệ thống điện tới các thôn bản vùng xa núi cao.

– Điều kiện thời tiết khí hậu những năm gần đây diễn biến bất thường: có lúc lượng mưa lớn vào mùa mưa gây lũ, có lúc nắng nóng kéo dài, lượng bốc hơi mạnh ảnh hưởng xấu tới cây trồng, tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt dân cư.

2

Thách thức do trình độ phát triển kinh tế

– Đắk Nông là tỉnh có điểm xuất phát của nền kinh tế thấp; nguồn thu ngân sách trên địa bàn hạn chế, (Năm 2007 tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 320 tỷ đồng, năm 2008 đạt 490 tỷ đồng).

– Năm 2008 cơ cấu kinh tế với tỷ trọng nông, lâm nghiệp vẫn ở mức cao 51%, công nghiệp xây dựng chiếm 27%, dịch vụ 22%.

– Tốc độ tăng trưởng năm 2008 đạt mức 15,23%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên mức trung bình nhưng chưa bền vững.

3

Thách thức do hạ tầng kỹ thuật

– Cơ sở vật chất kỹ thuật tuy đã được tăng cường nhưng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ.

– Về giao thông: Mạng lưới giao thông của tỉnh Đăk Nông chủ yếu là đường bộ, chưa có đường sắt và đường hàng không.

– Về cấp điện: Đến cuối năm 2008 đã đưa điện lưới đến 100% số xã nông thôn, 99% thôn, buôn, bon có điện lưới quốc gia, 89% số hộ được sử dụng điện.

– Về cấp nước: Tỷ lệ số hộ được dùng nước sạch toàn tỉnh còn thấp, cấp nước sinh hoạt cho khu vực nông thôn chủ yếu là các nước giếng khoan, giếng đào và các bể chứa nước mưa có dung tích 2-10m3/bể. Ở những vùng cao, vùng nước ngầm hạn chế, nhiều vùng dân cư vẫn sử dụng nước khe, suối.

– Về bưu chính viễn thông: một số vùng sâu, vùng xa chưa phủ sóng điện thoại di động.

4

Thách thức do tình hình nhân lực

– Trong cơ cấu lao động theo ngành, số người tham gia sản xuất nông, lâm, thủy sản còn cao chiếm 80%, lao động công nghiệp – xây dựng 4%; lao động dịch vụ 16%.

– Số lượng lao động kỹ thuật được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động xã hội (khoảng 10,7%).

CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI DỰÁN

1

Thuế nhập khẩu

Doanh nghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định theo quy định tại Nghị định số 149/2005/NĐ-CP, ngày 08/12/2005 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu.

3

Được miễn 11 năm tiền thuê đất thực hiện dự án phải nộp cho ngân sách Nhà nước.

4

– Nếu nhà đầu tư tự bỏ kinh phí đào tạo lao động tại các cơ sở đào tạo trong nước, với quy mô từ 30 người trở lên cho mỗi lần đào tạo và thời gian đào tạo là 12 tháng. Cụ thể hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo lao động là người dân tộc thiểu số tại chỗ, lao động thuộc diện hộ nghèo, lao động thuộc diện gia đình chính sách; hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo lao động đối với người có hộ khẩu thường trú tại Đắk Nông.

– Việc đền bù giải phóng mặt bằng do Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông chịu trách nhiệm và bàn giao mặt bằng xây dựng nhà máy cho nhà đầu tư.

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

1

Hiện trạng các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

– Trong thực tế, thời gian qua tại Đắk Nông cũng đã hình thành một số cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ cung cấp cho thị trường tại chỗ và sản lượng phân vi sinh được sản xuất hàng năm không ngừng được tăng lên. Nhưng so với nhu cầu thì khả năng cung cấp của các nhà máy sản xuất phân trên địa bàn chỉ đáp ứng khoảng 30%, phần còn lại do các đơn vị sản xuất trong nước cung cấp.

3

Khả năng tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Đắk Nông

– Đắk Nông là tỉnh có diện tích đất tự nhiên là 6.513 km 2; trong đó, đất lâm nghiệp 364.599 ha, đất nông nghiệp 225.244 ha. Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, trong những năm qua Đắk Nông đã nhanh chóng sử dụng và khai thác có hiệu quả diện tích đất hiện có.

– Với diện tích trồng trọt khá lớn nên nhu cầu phân bón hàng năm cho các loại cây trồng chiếm một lượng đáng kể. Năm 2008, tại thị trường Đắk Nông ước tính đã tiêu thụ lượng phân NPK khoảng 130.000 tấn, phân hữu cơ vi sinh khoảng 120.000 ngàn tấn. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày nay, loại phân sinh học đang thay thế dần loại phân vô cơ vốn làm cho đất thái hóa dần theo thời gian sử dụng.

– Nếu chỉ tính bình quân 1 tấn phân vi sinh cho 1 ha canh tác thì nhu cầu phân vi sinh của tỉnh là 225.244 tấn/năm. Trong vòng 5 năm tới nhu cầu này càng tăng do ngành nông nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa bằng các biện pháp đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, đầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật ứng dụng trong trồng trọt. Đồng thời diện tích canh tác cũng được mở rộng, do đó nhu cầu phân bón cho cây trồng cũng tăng lên.

GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

1

Yêu cầu về công nghệ

– Tiên tiến, hiện đại, dây chuyền khép kín

– Đảm bảo môi trường

2

Yêu cầu về chuyển giao công nghệ

– Thời gian: Do các bên thoả thuận

– Giá cả công nghệ: Hợp lý

MÁY MÓC THIẾT BỊ

1

Yêu cầu máy móc thiết bị

– Loại thiết bị: Nhập ngoại

– Tỷ lệ: mới, đồng bộ 100%

2

Yêu cầu mức độ đối với máy móc thiết bị đã qua sử dụng

– Loại thiết bị: mới, hiện đại

– Mức độ đã qua sử dụng: không nhập máy và công nghệ cũ.

CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ

Tổng vốn đầu tư: 42 tỷ đồng. Trong đó:

HIỆU QUẢ DỰ ÁN

1

Khẳ năng kinh doanh: ( đơn vị tính: triệu USD )

Năm

0

1

2

20

Doanh thu

0

0

0,37

0,97

Chi phí

1,02

1,02

0,34

0,40

5

Hiệu quả xã hội:

– Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất sẽ giải quyết việc làm thường xuyên cho khoảng 150 -200 lao động tại địa phương với mức thu nhập 1.500.000 đến 2.000.000 đồng/tháng, góp phần bảo đảm trật tự an ninh tại địa phương.

– Đáp ứng phần nào nhu cầu phân vi sinh trên địa bàn tỉnh, tham gia vào việc phát triển nông nghiệp nông thôn trong tỉnh và khu vực lân cận.

– Góp phần vào việc tăng cường cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật cho địa phương, thúc đẩy phát triển hàng hóa, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tham gia đóng góp vào công trình phúc lợi ở địa phương.

– Dự án sẽ góp phần đóng góp vào Ngân sách Nhà nước thông qua các loại thuế và phí phát sinh trong quá trình hoạt động.

THỦ TỤC XIN CẤP PHÉP ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN

1

Diện hồ sơ dự án: Đăng ký cấp giấy phép đầu tư

4

5

ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC

Trung tâm xúc tiến Đầu tư,Thương mại và Du lịch tỉnh Đắk Nông

Địa chỉ: Khu Trung tâm Hội nghị tỉnh, đường Lê Lai, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Điện thoại: 84-0501-3-547 534

Fax : 84-0501-3-548 005

Email: tipc.dano@gmail.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Thông Minh Đi Vào Hoạt Động trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!