Bạn đang xem bài viết Nguyên Liệu Trong Sản Xuất Phân Bón Vô Cơ Và Đặc Tính Nguyên Liệu – Công Ty Tnhh Hoa Tín được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.1. Đạm
* Ba nguồn chính của nitơ, được sử dụng trong nông nghiệp là urê, amoni và nitrat
* 2 dạng đạm chính:
Ammonium NH4+ :
Tính chua sinh lý.
Đất giữ dạng hấp thu trao đổi hạn chế rửa trôi
– Nitrat NO3- :
Phân kiềm sinh lý
Hòa tan mạnh trong nước, cây dễ hấp thu nhưng dễ bị rửa trôi.
Thích hợp cây vụ đông, vùng khô hạn, đất mặn, thành phần cơ giới nặng, đất chua.
Kém hiệu quả cây lúa
* Điều kiện áp dụng
– Đạm Nitrat có tác dụng trong điều kiện khô hạn.
– Đạm amon hiệu quả hơn trong điều kiện ẩm.
Nguyên liệu sản xuất Đạm amon
– NH4CL: 24-25%N và 75%Cl
Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất phân đạm Amonium Clorua. NH4Cl chứa 24-25%N và 75%Cl-. Amôn clorua không được ưa chuộng vì: gây chua và để lại ion Cl- tồn dư trong đất. Cl- tích lũy nhiều có thể gây mặn và ảnh hưởng xấu đến hệ sinh vật trong đất. Một số cây hạn chế sử dụng amôn clorua như: thuốc lá, thuốc lào, hành, tỏi, khoai tây, cà chua, cỏ chăn nuôi, cà rốt, đậu rau …
– SA: 20-21%N và 23-24%S
Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất Đạm SA, chỉ có 1 số là sản phẩm phụ của các nhà máy sản xuất gang, thép. Đạm SA chứa 20-21%N và 23-24%S. Phân amôn sufat (SA) có thể làm chua đất, khắc phục bằng cách kết hợp với các loại phân lân kiềm như phân lân nung chảy hoặc bột phôtphorit. Là loại phân tốt vì có cả N và S, hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Có tác dụng nhanh đối với các loại cây trồng, cảnh giác khi bón cho cây con vì dễ bị cháy lá.
– Ure: 44-48% N
Có 2 loại chính: Hạt nhỏ và hạt ngố (hạt đục, hạt to).
Loại phân sử dụng tốt cho nhiều loai cây trồng khác nhau, trên các loại đất khác nhau, nhưng đặc biệt thích hợp trên đất chua, bạc màu, đất rửa trôi mạnh. Bón lót, bón thúc bón vào đất hoặc phun qua lá. Trong các loại phân đạm, ure thích hợp nhất cho việc bón trên lá.
Để tránh quá trình amon hóa phân ure trên đất có thể dẫn đến mất đạm, cần bón sâu vào đất. Do hàm lượng dinh dưỡng có trong phân cao trộn đất bột, phân chuồng để bón
– NH4HCO3: 17,5%N
– DAP: 18-20% N và 46-50%P2O5
– MAP: 12%N và 61%P2O5
* Nhóm tính axit (chua): NH4CL; SA
* Nhóm trung tính: Ure
* Nhóm kiềm (tạm thời): NH4HCO3
Nguyên liệu sản xuất Đạm Nitrat
– NaNO3: 16% N và 25% Na2O
– Ca(NO3)2: 15-15,5%N và 25%CaO
– Canxi-magiê nitrat: 13-15%N và 8%MgO
– KNO3 : 13%N và 44%K2O
– NH4NO3: 33-35%N ở cả 2 dạng NH4+ và NO3-
– Tan tốt trong nước
– Dễ hút ẩm
– Dễ phân hủy và dễ rửa trôi
– Tác dụng nhanh với cây trồng. Tuy nhiên ít sử dụng vì khó bảo quản dễ cháy nổ và kém hiệu quả
* Nhóm phân chua sinh lí: NH4NO3
* Phân kiềm mạnh: Ca(NO3)2
1.2. Lân
Gồm nguyên liệu lân:
Super lân
Ưu điểm: Supe lân có tính axit và dễ tan trong nước, cây hấp thụ tức thời, có tính dẻo nên dễ ve viên tạo hạt.
Nhược điểm: Màu tối (xám) và hàm lượng lân thấp nên chủ yếu được sử dụng trong việc sản xuất phân NPK có hàm lượng thấp và trung bình (tổng NPK < 25%) và có màu tối (không sử dụng trong sản phẩm NPK có màu sắc sáng vì khó phối màu). Riêng Supe lân trắng Trung quốc có thể sử dụng trên dây chuyền tạo hạt 1 màu hàm lượng cao.
2. Lân nung chảy
– Ưu điểm: Có tính kiềm (pH: 8 – 8,5), không tan trong nước (Chỉ tan trong axit nhẹ hoặc axit do dễ cây tiết ra), dễ tạo hạt, làm hạt cứng (nhân hạt) dễ sấy khô.
– Nhược điểm: Màu tối (đen, xám đen) và hàm lượng lân thấp nên chủ yếu được sử dụng trong việc sản xuất phân NPK có hàm lượng thấp và trung bình (tổng NPK < 25%) và có màu tối (không sử dụng trong sản phẩm NPK có màu sắc sáng vì khó phối màu).
Công ty sản xuất : Lân nung chảy Ninh Bình, Văn Điển, Lâm Thao
3. MAP
– Ưu điểm: MAP có hàm lượng lân cao (từ 40 – 50% P2O5 hữu hiệu) và có chứa cả Đạm (từ 8-10%N), dạng bột có tính dẻo nên được sử dụng nhiều trong tạo hạt phân bón có hàm lượng NPK cao.
– Nhược điểm: Giá thành cao, trong sản phẩm chỉ có hàm lượng lân và đạm không chứa các
nguyên tố khác như Canxi, Magie, lưu huỳnh, silic.
4. DAP
– Ưu điểm: DAP có hàm lượng lân cao (từ 44 – 45% P2O5hh) và có chứa cả Đạm (từ 10 –16%N), hạt đẹp có tính dẻo nên được sử dụng nhiều trong phối trộn phân hỗn hợp (3 – 4 màu) hoặc nghiền để dùng tạo hạt phân bón có hàm lượng NPK cao.
– Nhược điểm: Giá thành cao, phải nghiền (trừ sản phẩm DAP bột) nếu sản xuất phân bón công nghệ 1 hạt, trong sản phẩm chỉ có hàm lượng lân và đạm không chứa các nguyên tố khác như Canxi, Magie, lưu huỳnh, silic.
* Nhóm tính chua: Super lân; MAP; DAP
* Nhóm tính kiềm: Lân nung chảy
1.3. Kali
Gồm 3 nguyên liệu:
KCL (kali đỏ)
K2SO4 (kali trắng)
Kali Magie Sunphat
* Phân chua sinh lí
Công Ty Tnhh Sản Xuất Phân Bón Phượng Hoàng
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT PHÂN BÓN PHƯỢNG HOÀNG
Lô B7 – B8 Đường D9, KCN Rạch Bắp, xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
THÔNG BÁO TUYỂN DỤNGNHÂN VIÊN THỊ TRƯỜNGĐịa điểm: Tiền Giang, Bình Phước, Khánh Hòa
Mô tả công việc
– Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; tiếp xúc thị trường hàng ngày để chăm sóc khách hàng, đại lý bán hàng trên địa bàn; Mở rộng khách hàng mới, đại lý mới; Nghiên cứu thị trường, đề xuất chính sách, chương trình hỗ trợ đại lý tăng doanh số. – Làm cầu nối giữa khách hàng và đại lý. – Hiểu rõ và thuộc tính năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản phẩm, sản phẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. – Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận toàn bộ các thông tin của khách hàng, xử lý các thông tin làm thỏa mãn khách hàng; nêu những vấn đề yêu cầu của khách hàng không xử lý được thì phải báo cáo về công ty để tiếp tục xử lý. – Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủ tục giao hàng, xuất hóa đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao. – Nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng… – Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, đốc thúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong. – Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng. – Phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó. – Thực hiện các vông việc khác theo phân công của lãnh đạo phòng kinh doanh và Lãnh đạo công ty.* Địa điểm làm việc: Làm việc trên thị trường các tỉnh Tiền Giang, Khánh Hòa, Bình Phước.
Yêu cầu
* Trình độ và kiến thức: – Tốt nghiệp Trung Cấp/Cao đẳng/Đại học trở lên thuộc chuyên ngành Nông nghiệp, Bảo vệ thực vật.* Kinh nghiệm: – Ưu tiên những ứng viên có kinh nghiệm làm nhân viên thị trường trong ngành sản xuất* Kỹ năng: – Thành thạo tin học văn phòng – Khả năng giao tiếp tốt – Phẩm chất, tính cách: – Có tinh thần trách nhiệm – Trung thực, cẩn thận, chính xác; – Hòa đồng, năng động, sáng tạo và luôn chủ động trong công việc; – Có tinh thần học hỏi, cầu tiến và tự trang bị kiến thức thường xuyên cho bản thân; – Có tinh thần tập thể, nhiệt tình; – Có khả năng làm việc độc lập.* Ưu tiên người có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh trên.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT PHÂN BÓN PHƯỢNG HOÀNG Địa chỉ: Lô B7 – B8 Đường D9, KCN Rạch Bắp, xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Người liên hệ: Chị Thương Hình thức liên hệ: nộp qua email tranthihoaithuong86@gmail.com
Điện thoại hỗ trợ: 0984 216 426Hạn nộp: 19/06/2020
Nói rõ bạn biết thông tin từ website Việc Làm Tiền chúng tôi – Xin cảm ơn!
Top 3 Công Ty Sản Xuất Phân Bón Vi Sinh Uy Tín
Tiền thân của Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh là XN sản xuất vật liệu xây dựng huyện Quảng Trạch được thành lập ngày 26-04-1988. Nhiệm vụ của XN là sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng để bán, phục vụ trong lĩnh vực xây lắp công trình.
Tháng 11/1991 Xí nghiệp được UBND tỉnh Quảng Bình chính thức phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật số 561/QĐ-UB ngày 16/11/1991 giao cho Xí nghiệp xây dựng dây truyền phân bón vi sinh Sông Gianh, đặc biệt là sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh.
Ngày 15/12/1992 Nhà máy phân lân vi sinh Sông Gianh được thành lập theo quyết định số 39/QĐ trực thuộc Sở Công thương Quảng Bình.
Ngày 06/02/1996 UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định số 137/QĐ-UB đổi tên Nhà máy phân lân vi sinh Sông Gianh thành Công ty phân bón Sông Gianh.
Để thuận tiện cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên toàn quốc, công ty đã mở nhiều chi nhánh và các đơn vị thành viên từ Hà Nội đến Tp. Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên, ngoài ra công ty còn mở rộng sang lĩnh vực sản xuất, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Chính vì vậy, ngày 16/02/2001 UBND tình Quảng Bình ra quyết định số 227/QĐ-UB đổi tên Công ty phân bón Sông Gianh thành Công ty Sông Gianh trực thuộc UBND tỉnh quản lý.
Trong năm 2015, Tổng công ty Sông Gianh nhận được sự đánh giá cao từ hội đồng xét duyệt, đoàn thẩm định và đã vinh dự nhận được chứng thư thẩm định tín nhiệm doanh nghiệp và bằng chứng nhận TOP 10 doanh nghiệp tín nhiệm nhất Việt Nam cùng ngành kinh tế của Trung tâm Khoa học Thẩm định Tín nhiệm Doanh nghiệp.
Địa chỉ văn phòng: Phường Quảng Thuận, Thị xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình.
Công ty cổ phần Tập đoàn Quế Lâm được thành lập năm 2001, tiền thân là Doanh nghiệp tư nhân Quế Lâm. Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực phân bón vi sinh Quế Lâm (NPK, hữu cơ, các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp) và sản xuất, chế biến các loại nông sản hữu cơ.
Qua 15 năm hình thành và phát triển, tính đến nay Tập đoàn Quế Lâm đã có hệ thống 12 công ty thành viên, trong đó có 7 nhà máy phân bón vi sinh trải đều rộng khắp cả nước.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, góp phần vào việc xây dựng chương trình Nông thông mới trên toàn quốc, đầu năm 2013 Tập đoàn Quế Lâm đã thực hiện hóa những định hướng chiến lược kinh doanh của mình bằng việc tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến các sản phẩm nông sản hữu cơ phục vụ cho người tiêu dùng và đã đưa ra những chương trình hành động cụ thể cho từng giai đoạn phát triển trong kinh doanh. Từ việc sản xuất các sản phẩm phân bón vi sinh Quế Lâm, đặc biệt là phân bón hữu cơ vi sinh Quế Lâm chất lượng cao phục vụ cho nên nông nghiệp hữu cơ sạch, nay Tập đoàn còn liên kết với các đơn vị sản xuất đầu tư giống, quy trình chăm bón… nhằm tạo ra chuỗi giá trị nông sản hữu cơ bền vững, sạch và có lợi cho sức khỏe con người. Một số sản phẩm nông sản hữu cơ như: Gạo hữu cơ, trà hữu cơ, tiêu hữu cơ, thanh long hữu cơ, cà phê hữu cơ, rau củ quả hữu cơ,… đã được người tiêu dùng quan tâm và tin dùng trên phạm vi cả nước.
Địa chỉ văn phòng: Lầu 9-14, tòa nhà Vincom Đồng Khởi, số 45A Lý Tự Trọng và 72 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1, Tp.HCM.
3. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Trà Vinh
SPS CLEAN là thương hiệu chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường, là thành quả sau 13 năm nghiên cứu và phát triển. SPS CLEAN được ra đời với sứ mệnh cao cả đó: ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TUYỆT ĐỐI CHO NGƯỜI DÂN.
Người sáng lập nên dòng chế phẩm sinh học SPS CLEAN là bà Phùng Thị Hưng – nhà khoa học, quân nhân, doanh nhân cao cả.
Là dòng sản phẩm ứng dụng công nghệ vi sinh đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam. Đây là công trình nghiên cứu từ các nhà khoa học đầu ngành tại Viện nông nghiệp Việt Nam.
Một số dòng chế phẩm sinh học mang thương hiệu SPS CLEAN :
– Phân bón vi sinh SPS CLEAN tổng hợp từ vi sinh vật có lợi
– Thuốc diệt cỏ sinh học chống ô nhiễm môi trường
– Thuốc trừ sâu hữu cơ an toàn với con người.
Địa chỉ văn phòng: 451/24/4 Tô Hiến Thành, Quận 10, TP Hồ Chí Minh.
Công Ty Tnhh Sản Xuất &Amp; Tm Hoàng Long Vina
Nếu trồng lan kinh doanh cần thiết kế khung giàn lan làm bằng sắt chắc chắn, đảm bảo bền, chống gió bão. Giàn che ánh sáng dùng lưới màu xám hay xanh đen. Giàn đặt chậu làm bằng sắt, giàn treo làm bằng tầm vông hay sắt ống nước. Xung quanh vườn cần dựng hàng rào chắn chắc chắn hay rào bằng lưới B40. Thiết kế hàng trồng theo hướng Bắc Nam để vuông góc với dường đi của ánh nắng. Các chậu lan cần chọn cùng cỡ kích thước, cùng giống, cùng độ tuổi, bố trí theo từng khu vực để dễ chăm sóc. Nước tưới phải sạch, có rãnh nước dưới dàn lan để tạo khí hậu mát cho vườn lan. Nếu trồng lan để chơi trên lan can, mái hiên, sân thượng cần chú ý rằng kiểu khí hậu các nơi này thường bị khô nóng do ảnh hưởng của các kết cấu bê tông, mái tole… xung quanh. Cần đặt thêm các chậu cảnh khác như cau, mai chiếu thuỷ, nguyệt quế… để giảm bớt ảnh hưởng của các yếu tố này. Cần che bớt ánh sáng mặt trời, tránh ánh nắng chiếu toàn bộ, nhất là vào buổi chiều.
Loài thích hợp cho trồng lan kinh doanh là Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Vanda, Cattleya… đây là những loài ra hoa khoẻ, đẹp và bền cây, cho thu hoạch liên tục. Nếu trồng lan để chơi, giải trí nên trồng Dendrobium, Vũ nữ, Hồ điệp; đây là những loài dễ chăm sóc và ra hoa. Có thể nhân giống bằng nuôi cấy mô hay tách mầm. Điều kiện môi trường nuôi cấy mô phong lan với nhiệt độ 22-27oC, cường độ ánh sáng thích hợp, pH từ 5-5,7. Khử trùng mô bằng Starner 20 WP cấy bằng Clorox hoặc Hipocloritcalci, bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng. Có thể tách mầm từ các chậu lan lớn, mỗi phần để 2-3 nhánh. Dùng dao sắc khử trùng bằng cồn, vết cắt cần gọn, sau cắt bôi vôi vào vết cắt cho nhanh lành sẹo.
3- CHUẨN BỊ GIÁ THỂ VÀ CHẬU
Có thể than gỗ, xơ dừa, vỏ lạc làm giá thể để trồng lan. Than gỗ nung cần chặt khúc, kích thước 1 x 2 x 3cm, than phải ngâm, rửa sạch, phơi khô. Xơ dừa xé cho tơi ngâm khoảng 1 tuần cho bớt tanin và mặn, phơi khô. Mụn dừa cũng cần rửa sạch phơi khô. Vỏ dừa chặt khúc 1 x 2 x 3 cm xử lý bằng nước vôi 5%. Chậu trồng bằng nhựa hay đất nung, kích cỡ tuỳ loại và độ tuổi.
Nếu dùng lan cấy mô thì khi lan mô đạt khoảng 4cm cần chuyển ra ngoài. Cây mô rửa sạch để trên miếng lưới hay rổ kê trên chậu nước để giữ mát cho cây con. Giai đoạn trồng chung trên giàn lấy xơ dừa bó xung quanh cây lan cấy mô, dùng dây thun cuốn lại rồi đặt lên giàn. Sau khi trồng trên giàn được 6-7 tháng thì chuyển sang chậu nhỏ. Khoảng 6 tháng thì chuyển sang chậu lớn. Sau mỗi lần chuyển chậu khoảng 1 tuần mới được bón phân. Việc thay đổi chậu còn tùy kích cỡ của cây, mức độ thối, hư mục rêu bám… Nếu trồng lan để chơi, lan lâu ngày ra hoa ít cần dỡ lan ra khỏi chậu, cắt bớt các rễ già và quá dài, chuyển sang chậu mới, thay giá thể mới, lan sẽ sinh trưởng tốt và ra hoa trở lại.
Lan là cây trồng dễ chăm sóc nếu chúng ta đảm bảo được các điều kiện thuận lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới, độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng.
Mật độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa của lan. Thiếu nắng cây lan vươn cao nhưng nhỏ và ốm yếu, lá màu xanh tối, dễ bị sâu bệnh tấn công, cây ít nảy chồi, khó ra hoa, hoa nhỏ và ngắn màu sắc không tươi, hoa nhanh tàn. Thừa nắng lan thấp cây, lá vàng có vết nhăn và khô, mép lá có xu hướng cụp vào, dễ ra hoa sớm khi cây còn nhỏ nên hoa ngắn, nhỏ, cây kém phát triển. Nếu nắng gắt quá lá sẽ bị cháy, khô dần rồi chết.
Lan có yêu cầu khác nhau về mức độ chiếu sáng tùy theo loài lan và tuổi cây. Lan Hồ điệp (Phalaenopsis) ít chịu nắng nhất, có thể chịu được 30% nắng, lan Cattleya chịu được 50% nắng, lan Dendrobium hay Vanda lá hẹp chịu được 70% nắng, trong khi lan Vanda lá dài và Bò cạp chịu được tới 100% nắng. Lan con từ 0-12 tháng đang trong giai đoạn tăng trưởng thân lá chỉ cần chiếu sáng 50%, lan nhỡ từ 12-18 tháng cần chiếu sáng tới 70% và thời điểm kích thích ra hoa có thể cho chiếu sáng nhiều hơn, thậm chí bỏ dàn che để chiếu sáng tự nhiên. Hướng chiếu sáng cũng rất quan trọng đối với lan. Lan đặt ở hướng Đông nhận ánh nắng buổi sáng sẽ tốt hơn nhiều so với lan đặt ở hướng Tây nhận ánh nắng buổi chiều. Chính vì vậy nếu trồng lan trên sân thượng hay ban công ở phía Tây lan kém phát triển và ít hoa. Khi trồng lan cần bố trí hàng theo hướng Bắc – Nam để cây nhận được ánh sáng phân bố đầy đủ nhất.
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với lan. Khi lan đầy đủ dinh dưỡng cây tươi tốt, ra nhiều hoa, hoa to đẹp, bền trong khi thiếu dinh dưỡng lan còi cọc, kém phát triển, không hoặc ít có hoa. Lan cần 13 chất dinh dưỡng khoáng, thuộc các nhóm đa, trung và vi lượng: Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) và Canxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl).
Thiếu đạm, cây còi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển vàng theo qui luật lá già trước, lá non sau, rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cỗi, cây khó ra hoa.
Thừa đạm, thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh, đầu rễ chuyển xám đen, cây khó ra hoa.
Thiếu lân, cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển xanh đậm, rễ không trắng sáng mà chuyển màu xám đen, không ra hoa.
Thừa lân cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, cây mất sức rất nhanh sau ra hoa và khó phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếu Kẽm, Sắt và Mangan.
Thiếu kali, cây kém phát triển, lá già vàng dần từ hai mép lá và chóp lá sau lan dần vào trong, lá đôi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công, cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu không sắc tươi và dễ bị dập nát.
Thừa kali, thân lá không mỡ màng, lá nhỏ. Thừa kali dễ dẫn đến thiếu magiê và can xi.
Thiếu lưu huỳnh, lá non chuyển vàng nhạt, cây còi cọc, kém phát triển, sinh trưởng của chồi bị hạn chế, số hoa giảm.
Thiếu magiê, thân lá èo uột, xuất hiện dải màu vàng ở phần thịt của các lá già trong khi hai bên gân chính vẫn còn xanh do diệp lục tố hình thành không đầy đủ, cây dễ bị sâu bệnh và khó nở hoa.
Thiếu canxi, cây kém phát triển, rễ nhỏ và ngắn, thân mềm, lá nhỏ, cây yếu dễ bị đổ ngã và sâu bệnh tấn công.
Thiếu kẽm, xuất hiện các đốm nhỏ rải rác hay các vệt sọc màu vàng nhạt chủ yếu trên các lá đã trưởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và mọc sít nhau, các đốt mắt ngọn ngắn lại, cây thấp, rất khó ra hoa.
Thiếu đồng, xuất hiện các đốm màu vàng và quăn phiến lá, đầu lá chuyển trắng, số hoa hình thành ít bị hạn chế, cây yếu dễ bị nấm tấn công.
Thiếu sắt, các lá non chuyển úa vàng sau trở nên trắng nhợt, cây còi cọc, ít hoa và dễ bị sâu bệnh tấn công.
Thiếu mangan, úa vàng giữa các gân của lá non, đặc trưng bởi sự xuất hiện các đốm vàng và hoại tử, các đốm này xuất hiện từ cuống lá non sau lan ra cả lá, cây còi cọc, chậm phát triển.
Thiếu bo, lá dày, đôi khi bị cong lên và dòn, cây còi cọc, dễ bị chết khô đỉnh sinh trưởng, rễ còi cọc số nụ ít, hoa dễ bị bị rụng, không thơm và nhanh tàn.
Thiếu molypden, xuất hiện đốm vàng ở giữa các gân của những lá dưới, nếu thiếu nặng, các đốm này lan rộng và khô, mép lá cũng khô dần, cây kém phát triển.
Thiếu clo, xuất hiện các vệt úa vàng trên các lá trưởng thành sau chuyển màu đồng thau, cây còi cọc, kém phát triển.
Lan rất cần phân bón nhưng không chịu được nồng độ dinh dưỡng cao, vì vậy bón phân cho lan phải thực hiện thường xuyên và tốt nhất là bằng cách phun qua lá. Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng với thành phần và tỷ lệ phù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Nguyên tắc chung là lan trong thời kỳ sinh trưởng thân lá mạnh cần đạm cao, lân và kali thấp, trước khi ra hoa cần lân và kali cao, đạm thấp trong khi lan nở hoa cần kali cao, lân và đạm thấp hơn.
Phân bón thích hợp cho các thời kỳ này là 30-15-10(500ppm),10-30-20(3000ppm) và 15-20-25(2000ppm), đây là loại phân có đầy đủ và cân đối: đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau:
– Lan mới trồng 0-6 tháng hoặc lan mới ra chồi non sau cắt hoa:
Dùng phân bón (30-10-10) Agrilong hoà loãng vào nước (1g/lít). Giai đoạn trước 3 tháng tưới vào gốc hoặc phun định kỳ 3 ngày/lần, từ 3-6 tháng định kỳ 7 ngày/lần.
– Lan mới trồng 6-12 tháng hay lan cũ có chồi mới đang phát triển mạnh:
Phun phân bón (30-10-10) Agrilong hoà vào nước nồng độ (2g/lít), định kỳ 7 ngày/lần.
– Lan mới trồng 12-18 tháng hay lan cũ có chồi đã thành thục chuẩn bị ra hoa:
Phun phân bón (9-25-17) Agrilong hoà vào nước nồng độ 3.000 ppm (3g/lít), định kỳ 7 ngày/lần. Giai đoạn này cần giảm nước tưới và bỏ bớt mật độ giàn che để năng mức độ chiếu sáng nhằm kích thích ra hoa.
Phun phân bón (6-30-30) nồng độ 2.000 ppm (2g/lít) nhằm thúc hoa nở to, đẹp, giữ hoa lâu tàn.
Lan rất cần nước cho quá trình sinh trưởng phát triển. Nếu thiếu nước cây sẽ khô héo, giả hành teo lại, lá rụng nhưng không chết, nụ có thể trước khi nở hoa. Thừa nước, cây dễ bị thối đọt nhất là với các giống lan có lá đứng mọc sít nhau. Quá nhiều nước rễ có rong rêu và nấm bệnh phát triển mạnh. Nước tưới cho lan không quá mặn, phèn và clor dưới ngưỡng cho phép,
pH 5,6. Chỉ tưới nước đủ ẩm, nên tưới vào sáng sớm hay chiều mát, tránh tưới buổi trưa khi trời đang nắng nóng. Sau những trận mưa bất thường, nhất là mưa đầu mùa cần tưới lại ngay để rửa bớt các chất cặn đọng lại trên thân lá.
Lan là cây cũng dễ bị sâu bệnh, nhất là trong điều kiện chăm sóc kém, điều kiện môi trường không thuận lợi. Tùy theo từng loại sâu bệnh mà dùng các loại thuốc thích hợp. Liều lượng và nồng độ phun cần theo đúng hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. Nếu lan bị các loại sâu hại thân lá có thể dùng các thuốc chứa hoạt chất Fenitrothion, Trichlorfon như Ofatox 400EC, hoạt chất Cartap như Patox 95SP hay Captafon, Captan hoặc Actara 25WG. Lan bị rệp sáp, rệp trắng, rầy mềm dùng Supracid 40ED/ND, Suprathion 40EC, Bitox 40EC hay Ofatox 400EC. Lan bị nấm, vi khuẩn hay virus gây nên tình trạng cháy lá từng đám, vết cháy lan tròn dần, bệnh thối rễ dùng Zinep, Starner 20 WP hay Benomyl.
Hoa cắt cánh ngâm trong dung dịch giúp hoa lâu héo khoảng 15 phút, sau đó bọc lại bằng giấy báo
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Liệu Trong Sản Xuất Phân Bón Vô Cơ Và Đặc Tính Nguyên Liệu – Công Ty Tnhh Hoa Tín trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!