Bạn đang xem bài viết Mười Kinh Nghiệm Bứng Cây được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có nhiều người tìm mua được cây cảnh ưa thích, cây có dáng đẹp, cây ăn trái trong vườn, bên lề đường, nơi đất cát… không thể đem theo bầu đất nặng nề, cồng kềnh, hoặc đất bị rã ra trong khi bứng. Như vậy, làm thế nào bứng cây không có đất đem về trồng tại vườn nhà cây vẫn sống được? Nếu bứng cây không đất, cây cũng dễ chết, nhưng nếu biết cách thì sẽ có nhiều cái lợi: – Số lượng cây nhiều hơn – vận chuyển gọn hơn – Ít nhân công hơn – ít mất thời gian hơn – ít tốn kém hơn… Tôi xin ghi lại một số kinh nghiệm của các nghệ nhân thường bứng cây không đất vềtrồng vẫn đạt tỷ lệ sống rất cao.
1/ hướ Trước khi bứng cây phải để ý hướng cây mọc! Mặt nào, nhánh nào mọc hướng Đông thì về đặt theo hướng Đông, mé nào hướng Tây thì về đặt theo hướng Tây. Như vậy, sẽ không làm xáo trộn từ trường hiện có trong thân cây. Nếu nhiều cây, cần đánh dấu một hướng (Đông hoặc Tây) để dễ nhận biết trước khi trồng tại vườn nhà. Nhiều người không để ý đến điều này, do đó, dù chăm sóc rất kỹ mà cây vẫn chết không biết tại sao. ng cây mọc
2/ Cắt đọt non Trước khi bứng cây, cần cắt hết đọt non, lá non. Cắt bỏ qua khỏi cành bánh tẻ (cành nửa già, nửa non). Rồi tỉa bớt lá. Nếu có thể, cắt tỉa tạo dáng sơ bộ. Cách này giúp cây bớt thoát nước trong thân, không mất nước đột ngột và vận chuyển cũng gọn nhẹ hơn. 3/ Cách cắt rễ Khi bứng cây phải định hình chậu hoặc nơi trồng để chừa rễ cho phù hợp. Nên chừa rể dài hơn đường kính của chậu chút ít. Cắt đầu rể thật ngọt, không để bầm dập, trầy sướt. Trong quá trình vận chuyển, nếu bị trầy, dập thì trước khi vô chậu hoặc xuống đất phải cắt lại, rồi thoa thuốc kích thích ra rể. Nếu có thể, cần giữ những rể nhỏ li ti, lọai rể này mau hút nước, sẽ giúp cây cân bằng nước trong thân nhanh hơn.
Bôi keo lên phần cắt rễ và cành để nhanh liền sẹo, chống chảy nhựa. nhớ bôi keo kín phần vỏ cây, vỏ rễ bị cắt.Nhớ lấy lá khô, cỏ khô, rơm rạ, lục bình… che xung quanh gốc một thời gian. Đắp mô đất như vậy, cây thoát nước tốt không bị úng nên rất dễ sống.g ngày trồng cây được và những ngày trồng cây không được. Nhiều người chưa biết vấn để này nên trồng cây bị chết mà không giải thích được. Những ngày có Sửu, Ngọ và có Kỷ, Quý thì trồng cây dễ sống và trồng vào buổi chiều mát thì tốt hơn. 4/ Đắp mô đất 5/ Nước vừa phải Cuối cùng là đừng sợ cây chết ! Về mặt tâm lý, bứng cây không có đất chủ nhân sợ cây dễ chết. Chăm sóc mọi cây như nhau. Chú trọng chăm sóc cây nào quá mức, cây đó sẽ dễ chết nhất. Rất nhiều người, khi bứng cây về trồng, thường tưới rất nhiều nước! Làm cây bị dư nước mà chết. Nước tưới phải vừa đủ, không quá ướt, không quá khô. Đối với những cây có thân mọng nước như xương rồng, sứ… thì không cần phải tưới trong vòng vài ba ngày đầu. 6/ Nắng đầy đủ Cây mới bứng về trồng, tránh nắng chiếu thẳng hoàn toàn, che chắn khoảng 50% sáng là vừa. Không nên che quá nhiều, cây thiếu ánh sáng cũng không tốt. Cần nhớ là tránh đặt dưới tán cây lớn quá rợp, phải chủ động về ánh sáng. Khoảng 1-2 tuần, gỡ dần đồ che chắn để cây có ánh sáng đầy đủ, phù hợp với từng loại cây. 7/ Nơi đặt cây Trên mặt đất, có những nơi đặt cây thường hay chết, nhất là đối với những cây lớn. Nên đánh dấu những nơi này và không trồng cây nơi đó. Nếu chỗ đặt cây hiện tại trong khoảng 3-4 tuần không ra đọt non, nên dời cách đó 1.5m thì cây sẽ có khả năng sống hơn. 8/ Giữ cây chắc Cần đóng trụ giữ cây mới trồng được cố định, không bị gió, trẻ nhỏ, gia súc… làm lung lay, để tránh đầu rể mới nhú bị gãy, dập, không phát triển được. 9/ Khoan dùng phân Cây mới bứng, rể mới cắt, gốc bị trầy sướt, dùng phân bón dễ làm thối gốc rễ. Khi cây chưa ra lá hoặc còn lá non. Khoan dùng bất cứ lạoi phân bón vô cơ nào (trừ thuốc kích thích ra rể). 10/ Trồng ngày âm Theo âm lịch, có nhữn Nếu đặt vô chậu liền thì chậu phải thoát nước cho tốt. Hay nhất là đặt cây lên mặt đất, rồi đắp mô đất vừa hết phẩn rể (hoặc lên giồng đất có rãnh thoát nước như các líp rau cải). Không nên vội vàng để rể lộ thiên.
Kỹ Thuật Và Kinh Nghiệm Bứng Cây Mai Vàng
Một cây mai dưới đất muốn lên chậu, hoặc di chuyển tới vị trí khác cần hiểu những kỹ thuật cơ bản khi bứng cây và tuân thủ một số nguyên tắc để phù hợp với đặc tính sinh học “khó chịu” của cây mai. AgriMark tổng hợp những kinh nghiệm và kỹ thuật sau đây để các bạn tham khảo.
Chú ý hướng cây mọcCác bạn trước khi bứng cây lên khỏi mặt đất phải chú ý xem cây mai mọc theo hướng nào để bứng mai thuận theo hướng mọc, không làm ảnh hưởng đến vấn đề sinh học của cây. Đây là một lưu ý rất quan trọng, nếu bạn bứng sai hướng thì nguy cơ cây mai khô héo dẫn đến hiện tượng mai chết là điều có thể xảy ra.
Cắt đọt nonTrước khi bứng cây ra khỏi chậu, các bạn cần cắt bỏ hết đọt non, lá non trên cây rồi tỉa bớt lá sẽ giúp ích cho cây trong vấn đề thoát nước trong thân và giúp việc vận chuyển sẽ dễ dàng hơn.
Kỹ thuật xử lý– Cây mai cũng như các loài cây khác đề có các giai đoạn phát triển khác nhau trong từng mùa khí hậu. Có giai đoạn cây phát triển mạnh mẽ, ra chồi lá non, mọc rễ mới; có giai đoạn cây nghỉ ngơi, ít phát triển, không mọc lá non, lá hầu hết mầu sẫm bánh tẻ, chọn giai đoạn này làm thời gian bứng và đánh bầu cây mai gốc lớn an toàn nhất thường vào các tháng giáp tết. Do đặc điểm giai đoạn này – khi cắt rễ, cắt cành, cây sẽ ít bị sốc, vì toàn bộ dinh dưỡng của cây đều được “rút về” dự trữ trong thân. Điều kiêng kỵ là không nên bứng khi cây đang ra lộc, lá non.
– Chuẩn bị một cưa lá liễu nhỏ, thật sắt (bạn cũng có thể dùng dao bén, hoặc kìm cắt cây cảnh bén, kéo bén), cuốc, xẻng, bay thợ hồ, xà beng bảng lớn…
– Cắt tất cả các nhánh, chỉ giữ lại phần mà mình muốn giữ dáng cho cây. Dùng dao sắc hoặc kéo sắc cắt các cành vươn ko cần đến, cắt lá (chỉ để 1/10 của lá hoặc chỉ để cuộng lá). Việc này sẽ làm giảm thoát nước của cây, tốt cho cây bị bứng.
– Nên giữ lại bầu đất nhiều nhưng cũng không qua lớn sẽ dễ bị bể bầu (nếu cây lớn giữ bầu đất xung quanh cách rễ là bán kính ít nhất là 40 – 50cm). Bứng cây mai phải hết sức cẩn thận, cắt bầu đất cho thật “ngọt” và gọn, cắt “ngọt” các rễ dư thừa khỏi bầu. Tuyệt đối không để vỡ bầu. Cắt rễ bằng cưa, kéo thật bén. Nếu kỹ, có thể bôi vết cắt rễ bằng keo bôi da chuyên dụng nhưng chú ý chỉ bôi phần gỗ và chừa phần da lại vì đây là chỗ mọc rễ mới sau này. Các vết cắt thân cành trên cũng phải được xử lý bằng keo chuyên dụng.
– Bó bầu đất bằng loại bao tải nông nghiệp và dây cao su cắt ra từ ruột xe máy hoặc xe hơi. Khi bó bầu phải khéo léo thao tác thế nào để sau này dễ xả bầu, không phải xê dịch cây nhiều, ảnh hưởng đến bộ rễ.
– Với cây khá lớn, khi tạo bầu đã cắt khá nhiều rễ to, để lại nhiều vết thương thì ta nên nguyên bầu đất ít nhất được vài tháng để các vết cắt rễ khô lành rồi mới xả bầu, vô chậu, thực hiện xử lý ngay bằng thuốc kích thích ra rễ chu kỳ 10 ngày. Với cây nhỏ, ít rễ bị cắt thời gian ngắn hơn. Để bầu nơi thoáng mát, tránh nắng mưa, giữ đủ độ ẩm cho bầu, không được tưới đẫm nước.
– Trồng cây: dùng đất tơi để ải (tránh sâu bệnh đã tồn tại trong đất), mùn cưa, chấu thóc, sơ dừa nghiền nhỏ để trồng. Không nên nêm đất quá chắt hoặc quá xốp,.Giữ ẩm vừa phải tránh úng, dùng rơm hoặc bao tời phủ quanh gốc thân cây và các cành nhánh để tránh “cháy” vỏ và giữ ẩm cho da cây.
Đắp mô đấtNếu chưa chuẩn bị chậu kịp thì khi bứng mai ra khỏi đất đừng để cho rễ mai tiếp xúc với mặt trời. Đặt cây mai xuống vị trí thuận lợi rồi đắp mô đất lên cho cây, dùng lá cây, rơm rạ phủ lên rễ. Như thế sẽ giúp cây phát triển tốt và là cách được áp dụng rộng rãi ở các cơ sở nhận chăm sóc mai sau tết.
Nước vừa phảiCác bạn thường nghĩ khi mai bị bứng ra khỏi mặt đất thường thiếu nước nên cứ bổ sung nước rất nhiều làm cho cây bị úng rồi chết. Bạn nên tưới nước hợp lí, không nhiều cũng không ít.
Nắng đầy đủĐừng để ánh nắng chiếu vào cây quá nhiều, chiếm khoảng 50% ánh nắng là đủ. Đừng đặt cây dưới các bóng cây lớn thì cây sẽ không nhận được ánh sáng đầy đủ.
Giữ cây chắcĐể cây không bị ngã khi thời tiết xấu bạn cần đóng trụ giữ cây cố định. Từ đó, rễ cây mới phát triển ổn định được, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cây tốt.
Không dùng phânCác bạn không nên dùng phân để bón cho cây vì cây mới bứng lên đang bị tổn thương mà lúc này bạn bón phân sẽ bị hư rễ.
Kỹ Thuật Bứng Cây Và Kinh Nghiệm Vận Chuyển, Chăm Sóc
Ưu điểm:
Là phương pháp giúp di chuyển các loại cây có gốc rễ lớn và cắm sâu xuống lòng đất dễ dàng và thuận lợi
Có thể vận chuyển được số lượng cây nhiều hơn và gọn hơn, không cồng kềnh
Ít mất nhiều thời gian hơn và ít tốn kém hơn so với các phương pháp khác
Ít tốn nhiều nhân công
Nhược điểm:
Dễ gây chết cây nếu không biết chăm sóc đúng cách sau khi bứng cây đem đến khu vực khác để trồng
Những quy trình trong cách bứng cây là gì?Trước khi thực hiện các bước trong việc bứng cây, bạn nên lưu ý những điều sau đây:
Trước khi bứng cây phải đào hố, chuẩn bị sến đất để khi cây vừa được đưa về là có thể trồng được ngay. Bởi cây khi đã đào lên thì càng để lâu cây sẽ càng khó sống. Cũng như tuyệt đối không đào bới cây vào những ngày trời có mưa to hoặc thời tiết oi bức cũng như se lạnh.
Không đánh cây ngay lập tức mà nên đào xung quanh gốc cây. Sau đó cắt khoảng ¾ số rễ cây rồi dừng lại, bón thêm phân hoại rồi lấp đất đầy vào gốc cây và giữ ẩm cho đất một thời gian, trong khoảng từ 1 cho đến vài tháng. Kế đó tiếp tục đào hết số rễ còn lại và chuẩn bị đủ lực lượng di chuyển cây lên phương tiện vận chuyển.
Không bứng cây ngay đợt cây đang ra tược và đọt non.
Đất cát đa phần rất khó bứng bầu nên khi thực hiện bước này phải cẩn thận.
Nếu không may bầu đất bị bể thì khi trồng phải dùng đất đen, nhão hoặc đắp vào gốc cây, sau đó sử dụng thuốc kích thích ra rễ cực mạnh là NAA thì cây mới có khả năng sống.
Sau khi đã đọc kĩ những lưu ý như trên, vậy thì bạn có thể thực hiện bứng cây theo những quy trình gồm các bước như sau:
Chọn thời điểm bứng cây phù hợpNếu như bạn muốn di dời một gốc cây nào đó, trước hết bạn cần phải quan sát khả năng sinh trưởng của cây trước khi quyết định bứng lúc nào là phù hợp.
Bạn có thể lựa chọn bứng cây khi cây bước vào giai đoạn nghỉ hoặc khi lá cây đã già. Tuyệt đối không tiến hành bứng các loại cây đang sung mãn, có khả năng sinh trưởng mạnh, đặc biệt là những loại cây đang ra nhiều lá lụa.
Cắt tỉa câyKhi tiến hành cắt tỉa cây, bạn nên hạn chế cắt tỉa phần lớn các cành lá. Tuy nhiên bạn vẫn nên chừa lại cho lá thở, đặc biệt là những loại cây lá kim như cây phi lao,… để giúp cây tránh tiêu hao nhiều năng lượng, đồng thời tạo sự cân bằng sinh khối cho cây. Bạn cũng có thể kết hợp với việc cắt tỉa, tạo hình dáng cho cây vào giai đoạn này.
Cách bứng câySau khi đã tiến hành cắt tỉa cây, bạn nên tiếp tục thực hiện kỹ thuật bứng cây. Bầu đất của cây nên có đường kính gấp khoảng 2-3 lần so với đường kính gốc.
Sau khi vận chuyển cây về, bạn nên kiểm tra và gỡ những phần đất đã bị vỡ ở bầu đất trong quá trình vận chuyển, sau đó nên kiểm tra đầu rễ của cây và cắt tỉa phần rễ thêm một lần nữa.
Đối với những vết cắt lớn, bạn cần bôi thuốc và khi cắt, phải cắt thật ngọt, tránh để dập rễ vì nếu như thế sẽ khiến rễ cây dễ mắc các bệnh do vi sinh vật tấn công.
Chăm sóc cây tại vườn ươmBạn có thể thực hiện việc chăm sóc cây vừa được bứng tại vườn ươm bằng cách trùm, ủ rơm hoặc sử dụng bất kì vật dụng nào có tác dụng giúp cây tránh gió và giữ ấm cho thân cây cũng đều được cả.
Bên cạnh đó, bạn cần thiết kế bồn để chăm sóc cây và dùng chất trồng là những giá thể thô như tro, cát hạt to hoặc các giá thể thô khác với mục đích tạo điều kiện thông thoáng để rễ cây có thể phát triển. Tuyệt đối không trộn phân hữu cơ hoặc vô cơ vào giá thể để trồng cây.
Ngoài ra, khi chăm sóc cây bạn cũng chỉ nên tưới một lượng nước vừa đủ, tránh tình trạng tưới quá ít hoặc quá nhiều.
Khi cây đã ra được khoảng 3-4 cặp lá, bạn có thể phun nhẹ phân vì trong giai đoan này, cây cần được bổ sung thêm chất đạm với nồng độ là 1g/1 lít nước. Không bón cao hơn vì có thể gây cháy lá.
Và khi cây đã ra được đợt lá thứ 2 thì bạn có thể dùng thuốc kích thích có nồng độ khoảng chừng 10ppm NAA vì trong giai đoạn này, rễ cây đã hình thành và chất điều hoà sinh trưởng NAA có khả năng kích thích cây ra rễ. Và vào khoảng 3 tháng sau bạn có thể tiếp tục bổ sung phân hữu cơ đã hoai mục cho cây.
Tiến hành đưa cây ra công trình, sân vườnKhi trồng cây để đưa ra công trình, bạn không nên bứng các loại cây từ vườn ươm khi cây đang trong giai đoạn phát triển và ra nhiều lá con. Trong trường hợp cây đã ra được một số ít lá non, bạn nên bấm bỏ tối thiểu ít nhất hai tuần trước khi trồng.
Nếu bạn tiến hành chọn hố trồng cây xét theo mực nước ngầm thì bạn có thể chọn vị trí có độ sâu thích hợp. Đối với mực nước ngầm cao thì không nên đào hố, chỉ cần đắp mô là được.
Chất trồng cây trong giai đoạn này cũng tương tự như khi bạn dùng để chăm sóc cây khi vừa mới bứng ở giai đoạn đầu tiên. Lưu ý rằng chất trồng của cây cần khô, thoáng và tuyệt đối không trộn phân ở giai đoạn này.
Chất trồng đầu tiên là đá mi hoặc xà bần, kế đến là tro cát và cuối cùng là đất. Bạn có thể đặt bầu cây vào hố, đổi với bầu cây sâu quá thì ½ chiều cao bầu nằm dưới hố và ½ chiều cao bầu cây nằm ở trên. Trường hợp này lưu ý rằng nên đắp mô và phủ thêm các loại chất trồng như tro và cát.
Tưới nước và chăm sóc câySau khi đã trồng cây vào hố chuẩn bị sẵn, bạn hãy tưới nước xung quanh cây. Lưu ý rằng nên tránh không tưới cho cây quá ướt. Sau đó khoảng 3 giờ, gạt khoảng 5-6 cm đất phần mặt để kiểm tra.
Bạn có thể bốc lên bóp mạnh, nếu ướt tay thì là thừa nước, còn không ướt tay thì là vừa đủ hoặc chất trồng bị vỡ vụn thì là đất quá khô. Lưu ý rằng bạn không nên tưới cây vào buổi chiều vì nếu tươi vào thời điểm này sẽ khiến chất trồng giữ ẩm lâu, khiến nhiệt độ hạ thấp.
Và điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của rễ cây (đối với khí hậu nước ta, rễ cây thường phát triển tốt ở nhiệt độ từ 25*C trở lên) và khiến cây dễ bị các loại nấm bệnh tấn công.
Và sau khi cây đã ra lá và bung đọt non, bạn có thể tiến hành bón phân vô cơ trong giai đoạn này. Phân vô cơ chủ yếu là loại phân đạm với tỉ lệ 1g/ 1 lít nước. Sau một tháng khi cây bung đọt non, bạn có thể tăng nồng độ lên thành 2g/ 1 lít nước.
Và khi cây đã trưởng thành cần bón phân lân, sau đó là phân kali với tỉ lệ khoảng từ 2 đến 4g/ 1 lít nước. Ngoài ra bạn cũng có thể kết hợp bón cùng với phân hữu cơ để giúp cây phát triển tốt hơn.
Trong quá trình chăm sóc cây, bạn cần lưu ý tránh để các loại sâu bệnh tấn công cây và nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với liều lượng đủ và hợp lý, tránh dùng quá ít hoặc quá nhiều sẽ gây hại cho cây trồng.
Cách chăm sóc cây công trình đô thị và các yếu tố ảnh hưởng
Những điều cần lưu ý về cách bứng cây Nên chú ý đến hướng cây mọc như thế nàoTrước khi tiến hành bứng cây bạn luôn phải để ý đến liệu rằng cây mọc theo hướng nào. Mặt nào, nhánh nào của cây mọc tại hướng Đông thì khi bứng về cũng phải đặt theo hướng Đông. Còn mé cây nào mọc theo hướng Tây thì khi về cũng phải đặt theo đúng hướng cây. Điều này sẽ giúp không bị xáo trộn từ trường hiện có trong thân cây và gây rối loạn khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Nếu như tiến hành bứng nhiều cây cùng một lúc, vậy thì cần đánh dấu một hướng là Đông hoặc Tây để giúp bạn dễ nhận biết trước khi đặt cây trồng tại khu vực mới, chẳng hạn như vườn nhà.
Nhiều người khi tiến hành bứng cây đã không chú ý kỹ đến hướng cây mọc nên dẫn đến việc dù bỏ công sức chăm sóc rất kỹ lưỡng nhưng cây vẫn chết và không có khả năng sống được mà không hiểu lý do tại sao.
Tiến hành tỉa cành, cắt đọt non và nhặt láTrước khi tiến hành bứng cây, bạn cần cắt tỉa hết cành non, đọt non và lá non của cây. Và cũng có thể tiến hành cắt cành, tạo dáng cho cây vào giai đoạn này cũng được.
Bạn có thể cắt bỏ qua khỏi phần cành bánh tẻ (là đoạn cành nửa già, nửa non) rồi tiến hành tỉa bớt lá, chỉ để lại một ít lá già giúp cây quang hợp và hô hấp.
Cây mới bứng sẽ bị cắt hết rễ nên khả năng hút nước sẽ kém đi nên bạn phải nhặt lá để cho cây bớt xảy ra tình trạng thoát nước từ trong thân, không bị mất nước một cách đột ngột cũng như tốn chất dinh dưỡng nuôi lá và cành non. Ngoài ra việc này cũng giúp quá trình vận chuyển gọn gàng và nhẹ nhàng hơn.
Cách cắt rễ cây trước khi bứngTrước khi bứng cây phải định hình chậu hoặc nơi trồng xem diện tích như thế nào để có thể chừa phần rễ cho phù hợp. Cũng như khi bứng cây bầu to hay nhỏ đều phụ thuộc vào đường kính của thân cây.
Nếu cây nhỏ thì cắt rễ cách phần gốc khoảng chừng 20cm. Còn nếu cây lớn thì cắt phần rễ cách phần gốc lớn hơn, khoảng từ 50 đến 60cm. Khi bứng cây nếu gặp rễ nhỏ thì nên lấy kéo cắt cành để cắt, còn rễ lớn thì nên dùng cưa để cắt.
Và lưu ý rằng khi cắt phải cắt đầu rễ cho thật ngọt, tránh để rễ bị dập hoặc trầy xước. Ngoài ra cũng không nên chặt rễ vì hành động này có thể khiến rễ cây bị dập, dẫn đến tình trạng thối rễ.
Đắp mô đất, quây bầuĐối với các loại cây mới bứng về thì tốt nhất bạn nên trồng cây nổi trên mặt đất, tránh trồng trực tiếp xuống đất. Bạn có thể dựng cây trên mặt đất, sau đó neo giữ cây bằng cây chống hoặc dây giữ.
Lưu ý nên tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào bầu cây khiến rễ cây bị khô.
Nếu như đoạn rễ nào bị dập thì hãy cắt bỏ bớt đoạn dập đi và giữ lại rễ cám càng nhiều càng tốt, bởi đây là rễ có thể hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, giúp cân bằng nước trong thân cây nhanh hơn.
Đối với đoạn rễ cây lớn thì bôi keo liền da cho rễ đó để nhanh liền sẹo, chống chảy nhựa. Khi bôi nên bôi ở phần lõi cứng bên trong rễ, tránh bôi phần phía ngoài cũng như khi mang về nên tưới thuốc kích thích cho rễ cây.
Và trong quá trình vận chuyển, nếu rễ bị trầy, dập thì trước khi bỏ vô chậu hoặc chôn xuống đất phải tiến hành cắt lại, rồi bôi thuốc kích thích ra rễ. Và lưu ý tuyệt đối không phun thuốc cho cây vì cây mới nhặt lá xong.
Bạn cũng có thể giữ ẩm cho phần rễ cây bằng cách quây bầu bằng tro, trấu hoặc xơ dừa. Nếu không có các loại này thì bạn cũng có thể dùng bao bạt để che lấy phần bầu cây.
Lưu ý nên tưới nước vừa đủ cho bầu cây, không tưới quá nhiều để tránh bị úng rễ cũng như không tưới quá ít vì có thể khiến rễ bị khô.
Còn nếu bạn đặt cây vô chậu liền thì chậu được lựa chọn phải là loại có thể thoát nước tốt để tránh tình trạng đọng nước gây úng rễ, cây sẽ không sống được.
Chú ý tưới lượng nước vừa phải cho cây vừa bứngNhiều người khi bứng cây về trồng họ thường có thói quen tưới rất nhiều nước cho cây. Chính điều này đã khiến cây bị dư nước dẫn đến việc héo cây.
Nếu tưới nước cho các cây vừa được bứng, bạn nên tưới một lượng nước vừa đủ, không quá ướt mà cũng không quá khô.
Đối với những loại cây có thân mọng nước như sứ, xương rồng,… vậy thì bạn không cần phải tưới trong vòng vài ba ngày đầu tiên. Bạn cũng có thể nhìn phần đất bầu cây mà cân đối lượng nước tưới cho cây như thế nào là hợp lý.
Nắng vừa đủ cho câyĐối với các loại vừa được bứng về trồng, bạn nên hạn chế để ánh nắng chiếu thẳng hoàn toàn vào thân cây, đặc biệt là nắng trưa và chiều. Bạn có thể che chắn khoảng 50% ánh sáng cho cây là được. Không nên che quá nhiều bởi cây thiếu ánh sáng cũng không tốt tí nào.
Nên lưu ý rằng tránh đặt cây dưới tán cây lớn quá rợp hoặc nơi râm mát và phải chủ động về ánh sáng chiếu vào cây. Trong khoảng từ 1 đến 2 tuần đầu tiên, bạn có thể gỡ dần đồ che chắn để cây được nhận một lượng ánh sáng đầy đủ và nên tìm hiểu xem lượng nắng bao nhiêu là thích hợp đối với từng loại cây.
Nơi đặt câyTrên mặt đất thường có những nơi đặt cây thì thường xảy ra tình trạng cây chết, đặc biệt là đối với những loại cây lớn. Bạn nên đánh dấu lại những nơi này và lưu ý rằng không nên trồng cây tại những vị trí đó.
Nếu như bạn quan sát thấy rằng cây được đặt tại vị trí hiện tại trong khoảng 3 đến 4 tuần mà cây không ra đọt non, vậy thì bạn nên tiến hành dời cây sang vị trí cách đó khoảng 1.5m thì cây sẽ có khả năng sống cao hơn.
Giữ cây chắcBạn cần đóng các loại trụ giữ cây hoặc dùng dây chằng giữ các cây mới trồng để cây được ở yên một vị trí cố định, không bị ảnh hưởng bởi gió, trẻ nhỏ hay gia súc khiến cây bị lung lay để tránh tình trạng đầu rễ mới nhú bị gãy, dập và không phát triển được.
Không dùng phân khi bứng câyCác loại cây khi vừa được bứng về sẽ đều có phần rễ cây bị đứt hoặc gốc bị trầy sướt. Vì thế nên bạn không nên dùng bất kì loại phân vô cơ hoặc hữu cơ nào để tránh làm thối gốc rễ.
Nếu bón phân vô cơ sẽ có thể gây sót rễ, khiến rễ mới không mọc được và phân hữu cơ sẽ khiến quá trình phân huỷ tạo ra khí độc và nhiệt làm cho rễ cây bị thối.
Khi cây chưa ra lá hoặc lá còn non, bạn cũng nên lưu ý rằng tuyệt đối không dùng bất kì loại phân bón vô cơ nào, trừ thuốc kích thích ra rễ để kích thích sự phát triển của rễ cây.
Quá trình bứng cây là một chuỗi công việc cần người dùng phải có sự khéo léo, tỉ mỉ và kiên nhẫn để có thể tiến hành cắt tỉa cây, bứng cây và trải qua một chuỗi công việc dài gồm chăm sóc cây và điều chỉnh lượng nước, lượng ánh sáng cho cây như thế nào là phù hợp.
Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể nắm được thêm những cách và kỹ thuật bứng cây cùng những điều cần lưu ý để khi thực hiện việc bứng cây lên thuận lợi, suôn sẻ.
Cách Bứng Và Chăm Sóc Cây Mai Mới Bứng Vào Chậu
Ngày:13/11/2023 lúc 15:15PM
Vào khoảng tháng 10 âm lịch hàng năm được xem là thời gian tốt nhất để bứng mai vàng, vì đây là mùa cây ngừng sinh trưởng. Lúc này bộ lá đã già, cây không còn ra tược non, cũng không phát sinh thêm rễ cám, toàn bộ dinh dưỡng của cây đều được “rút về” dự trữ trong thân.
Thứ hai, vì cây mai vàng phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, vào thời điểm này cũng đã hết mưa nên rất phù hợp để bứng mai vàng.
Thời gian sau tết, đa số cây mai vàng đều mang bộ lá non, nên phải chờ lúc bộ lá chuyển sang màu xanh đậm hơn và dày hơn thì mới bứng cây được.
Vào các tháng còn lại trong năm vẫn có thể bứng mai vàng được nhưng chế độ chăm sóc phải đặc biệt hơn, chu đáo hơn và tỉ lệ rủi ro cũng cao hơn. Vì vậy mà thời điểm bứng mai vàng tốt nhất là vào khoảng tháng 10 âm lịch.
Trước khi bứng cây cần phải chú ý hướng cây mọc để bứng thuận theo hướng mọc, không làm ảnh hưởng đến vấn đề sinh học của cây. Nếu bứng sai hướng, cây mai sẽ khô héo, có thể dẫn đến tình trạng chết cây.
Sau khi xác định được hưóng cây và dáng thế cây, bạn cần cắt bỏ hết đọt non, lá non trên cây rồi tỉa bớt lá, cắt bỏ cành, nhánh thừa so với dáng thế.
Việc này sẽ giúp ích cho cây giữ đươc lượng nước trong thân không bị mất qua lá, đảm bảo sức khỏe cho cây.
Bên cạnh đó, cắt, tỉa cành lá còn giúp bạn không cần phải bứng bầu quá to, mà vẫn đảm bảo cho sự sống của cây.
Cuối cùng, cắt, tỉa cành lá sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong quá trình bứng vá ít tốn chi phí vận chuyển, đồng thời cũng hạn chế được tình trạng bể bầu đất.
Sau khi cắt tỉa, dùng keo liền sẹo bôi vào những chỗ vừa cắt để tránh bị nhiễm khuẩn và mất nước. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng túi nylong sạch bao lại chỗ vừa cắt để tránh cây bị mất nước và khô da.
Kẻ một vòng tròn xung quanh gốc, đường kính vòng phụ thuộc vào độ to và dáng thế của cây, nếu cây cao 1m – 2m thì đường kính sẽ gấp 4 lần đường kính thân cây tính từ cổ rễ.
Kẻ vòng tròn thứ 2 cách vòng tròn đầu 4cm – 6cm theo hướng ra ngoài, khoảng giữa của 2 vòng tròn là phần đất cần đào để bứng cây.
Dùng dụng cụ đào thật bén và đã được khử trùng. Khi đụng các rễ to, phủi bỏ phần đất xung quanh rễ rồi cắt thật ngọt, sau đó bôi keo vào để khô vết sẹo.
Nếu gặp rễ to chia ra làm 2 hay nhiều rễ nhỏ thì cắt ra ngoài một chút để lấy luôn nơi ngã rẽ, vết cắt sẽ nhỏ hơn, vết cắt càng nhỏ càng giúp rễ đó dễ dàng ra rễ cám.
Cứ như thế bạn đào đất và cắt hết rễ. Cần xác định bộ rễ cái sâu đến đâu, để đào xéo phần đất dưới bầu vào từ từ, cho đến khi còn khoảng 1cm nữa là giáp mí bên kia thì ngưng, để không làm ngã cây mai.
Sau khi keo liền sẹo khô, thì tiến hành bó bầu đất bằng loại bao tải nông nghiệp và dây cao su, cần quấn dây thật chặt để bầu đất không bị vỡ lúc di chuyển.
Nên giữ lại bầu đất nhiều nhưng cũng không quá lớn vì sẽ dễ bị vỡ bầu lúc di chuyển, nếu cây lớn chỉ cần giữ bầu đất xung quanh rễ với bán kính ít nhất là 40 – 50cm.
Sau khi bó bầu, chở cây về thì xử lý ngay bằng thuốc kích thích ra rễ như N3M, Bio Root… Phun định kỳ 7 – 10 ngày/ lần.
Với những cây lớn, khi tạo bầu sẽ cắt khá nhiều rễ to, để lại nhiều vết thương, nên để nguyên bầu đất ít nhất 1 – 2 tháng để các vết cắt rễ lành rồi mới xả bầu, trồng vào chậu.
3. Xử lý cây mai vàng mới bứng và trồng vào chậuCây mai đem về đặt ở nơi thoáng mát, không tưới nước vào bầu đất, chỉ xịt thân cho mát cây mà thôi.
Để vệ sinh thân cây, bạn dùng vật liệu không thấm nước bọc kính bầu đất lại, xịt nước sạch ướt đều thân cây rồi chà rửa sạch sẽ thân cây, đồng thời loại bỏ các nấm bệnh, và kích thích những mắt ngủ trên cây phát triển.
Sau khi vệ sinh thân cây xong thì xử lý bộ rễ, bạn hạ thấp lớp đất xuống còn nửa rễ, phần trên lưng lộ trên mặt đất, nửa phần rễ còn lại nằm trong đất, chỉ ở 1/3 chiều dày của rễ từ trong thân ra, 2/3 còn lại phải được nằm hoàn toàn dưới đất.
Loại bỏ các rễ dư, rễ nhỏ chồng chéo, sau đó xịt nước cho ướt đều rồi dùng bàn chảy đánh răng chà rửa phần lưng của rễ.
Sau khi thân cây ráo nước, bạn dùng đục bén đã sát trùng đục sửa lại vết cắt cho đẹp, tự nhiên, sau đó dùng thuốc kích thích tái tạo tế bào da và chất chống thấm bôi lên mặt cắt, rồi dùng giấy bạc bọc kín lại để che mát, chống thấm nước và giúp mặt cắt nhanh lành.
Tiếp theo bạn mở dây và bao bó bầu ra, dùng đục bén đục gọn lại vết cắt nơi đầu rễ để đầu rễ dễ dàng ra rễ cám hơn. Khoảng 5 đến 10 giờ sau, đợi đầu rễ thật khô rồi lấy mụn dừa phủ kín bầu đất đến cổ rễ của cây, để giử ẩm cho bầu đất.
Giai đoạn này bạn không tưới nước vào bầu đất mà chỉ phun lên thân cây giúp mát thân thôi. Sau khoảng 7 – 15 ngày thì trồng vào chậu. Nếu bứng cây mai vào mùa mưa thì phải để từ 15 – 30 ngày.
Cây mai cần đất tơi xốp vừa, không quá chặt, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng và sạch mầm bệnh. Để tiện lợi và dễ dàng, bạn có thể sử dụng đất sạch Tribat giàu dinh dưỡng và chuyên biệt cho cây mai.
Đầu tiên bạn lót một lớp viên đất nung (sỏi nhẹ) phía dưới đáy chậu để tránh ngập úng rễ cho cây mai và tăng khả năng thoáng khí.
Sau đó cho vào phân nửa chậu là đất trồng mai. Rồi đặt cây mai vào giữa chậu và tiến hành bỏ tiếp đất trồng mai vào cho đầy chậu. Cuối cùng bạn nén nhẹ để cây đứng vững. Đặt cây nơi thoáng mát, khi cây đã hồi phục thì đưa cây ra nắng từ từ.
Sau khi trồng cây mai vào chậu, bạn dùng 2g thuốc kích rễ + 2ml Vitamin B1 pha với 1 lít nước sạch rồi phun đều và tưới vào gốc cây, vừa tưới vừa nén nhẹ để gốc không lung lay là được. Cứ định kỳ 7 ngày tưới kích rễ 1 lần.
Khoảng 2 – 3 ngày bạn tưới nước một lần. Nước tưới gốc mai mới trồng nên dùng nước sạch, có thể dùng nước mưa, nước ao, hồ trong sạch… Nếu dùng nước máy, bạn nên dùng nước được xả ra trước ít nhất 3 ngày, để chất Clo bay hơi hết.
Đặt chậu mai mới trồng ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp để tránh làm cây mất nước, khô đầu các cành mới cắt và đặc biệt là nóng bộ rễ dẫn đến khô héo không ra rễ con.
Để cây không bị ngã khi thời tiết xấu bạn cần đóng trụ giữ cây cố định, giúp rễ cây mới phát triển ổn định.
Trong khoảng một tháng đầu sau khi trồng lại vào chậu, bạn không nên dùng phân bón cho cây, vì cây mới bứng đang bị tổn thương mà lúc này bạn bón phân sẽ bị xót rễ, hư rễ.
– chuỗi cửa hàng chuyên cung cấp vật tư trồng rau và hoa kiểng tại nhà với hơn 1000+ sản phẩm.
Kinh Doanh Cây Cảnh 2023 Kinh Nghiệm Kinh Doanh Cây Cảnh Kinh Doanh Bonsai
Không biết đã có bạn nào mở cửa hàng kinh doanh cây cảnh mini thành công chưa, với 2 năm kinh nghiệm kinh doanh cây cảnh của mình, xin mạn phép được tư vấn một chút về kinh nghiệm buôn bán và kinh doanh cây cảnh mini online cho những bạn có cùng đam mê và muốn khởi nghiệp về mảng này.
I. Kinh nghiệm mở cửa hàng kinh doanh cây cảnh
1. Nguồn hàng cây cảnh mini
Việc tìm kiếm nguồn hàng không hề khó. Trước tiên bạn lên mạng gõ từ khóa “nguồn cây cảnh mini” ngay lập tức sẽ có hàng trăm ngàn kết quả hiện lên cho bạn tham khảo. Hoặc vào các hội, nhóm kinh doanh cây cảnh trên facebook hoặc các diễn đàn cũng có khá nhiều lựa chọn cho bạn. Hoặc bạn có thể liên hệ với các vườn ươm, các shop chuyên cung cấp sỉ lẻ cây cảnh mini cả trực tiếp lẫn online.
Trong các phương án đó thì liên hệ trực tiếp với các vườn ươm là khả thi nhất. Vì bạn có thể ngắm nhìn trực tiếp các mẫu cây cũng như được hưởng giá buôn tốt nhất. Đổi trả hàng cũng thoải mái, được chủ vườn hỗ trợ hướng dẫn cách chăm sóc và kinh nghiệm kinh doanh cây cảnh hiệu quả nhất.
2. Vốn kinh doanh cây cảnh mini
Không chỉ kinh doanh cây cảnh đâu các bạn ạ, mà nghề gì cũng vậy, nguồn vốn chính là điều kiện tiên quyết mình cần phải chuẩn bị, dù ít hay nhiều, dù kinh doanh bất cứ lĩnh vực, sản phẩm gì. Thế nhưng, kinh doanh thời hiện đại vấn đề này đã không còn gây áp lực cho chúng ta nữa. Bằng cách tận dụng thị trường trực tuyến, kinh doanh cây cảnh mini online bạn chỉ cần chuẩn bị một số vốn đủ để nhập hàng, các khoản chi phí vặt, hoặc thậm chí không cần vốn luôn, nếu có đơn hàng thì bạn mới qua nơi cung cấp nguồn hàng cây cảnh để lấy.
Mình nói thế để các bạn hiểu rằng vốn không phải là tất cả, quan trọng là kế hoạch kinh doanh của bạn như thế nào để phù hợp với thực tại, phù hợp với những gì mình đang có. Nói một cách dễ hiểu hơn là, bạn không thể thiết lập được một bản kế hoạch khả thi với số vốn 50 triệu đồng mà trong tay bạn chỉ có vài triệu.
Xác định được số vốn mình có, chúng ta sẽ phải lên một kế hoạch sử dụng nguồn vốn của mình sao cho việc buôn bán kinh doanh cây cảnh mini đạt được hiệu quả sinh lời cao nhất, tránh bị thâm hụt vì không tính toán kỹ.
Những mẫu cây cảnh mini văn phòng được nhiều người ưa chuộng
3. Trang trí cửa hàng, ảnh cây cảnh nét và đẹp
Không chỉ bán cây cảnh mini mà bất cứ bạn kinh doanh sản phẩm gì online cũng vậy. Việc chăm chút, tạo cho cửa hàng mình thật đẹp, độc sẽ gây ấn tượng ngay từ đầu và thu hút khách đến với bạn.
Kinh doanh cây cảnh mini sen đá để bàn
Ảnh chụp toàn cây
Ảnh chi tiết hoa của cây cảnh
Ảnh chi tiết lá cây cảnh
Ảnh chi tiết thân cây
Còn nếu mở shop bên ngoài, ngoài khâu trang trí cho quán thật nổi bật, thu hút, bạn còn phải chú ý tới khâu chọn mặt bằng. Hãy chỉ nên chọn những địa điểm thông thoáng, có nhiều người qua lại.
4. Bán thêm phụ kiện dành cho cây cảnh
Ngoài bán cây cảnh mini thì kinh doanh phụ kiện cây cảnh như chậu, bình, dụng cụ chăm sóc mini,… Việc bán thêm những phụ phẩm xinh xinh này vừa để cung cấp cho khách hàng tất cả những gì họ cần, họ sẽ thấy bạn là một địa chỉ chuyên nghiệp, vừa là cách để bạn tăng doanh thu.
Ngoài kinh doanh cây cảnh online nhớ bán thêm dụng cụ làm vườn
Nếu bạn bán online thì đừng quên viết những bài chia sẻ hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm chăm các loại cây cảnh mini- đây là phương pháp tăng sub cực hiệu quả đấy. Khách sẽ ngóng trông xem hôm nay bạn sẽ up kinh nghiệm gì, chia sẻ cách chăm loại cây nào,…
5. Giới thiệu cây cảnh cần ấn tượng, thu hút
Không tự dưng mà mặt hàng cây cảnh mini lại khiến mọi người yêu thích đến vậy, bởi ngoài vẻ đẹp rất riêng nó còn mang nhiều ý nghĩa nhân văn cao. Trước khi quyết định kinh doanh cây cảnh văn phòng, bạn nên dành thời gian tìm hiểu kỹ những đặc điểm, ý nghĩa của từng loại. Khi bán, bạn hãy truyền tải những ý nghĩa đó tới khách hàng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. Khách sẽ vì tò mò hoặc vì thấy sản phẩm của bạn rất đáng để mua mà không ngần ngại rút hầu bao.
6. Dịch vụ đi kèm
Những dịch vụ hỗ trợ khách hàng như ship hàng tận nơi nhanh chóng, hoặc thay bạn tặng quà theo yêu cầu khách, nhập mã giảm giá, mua 3 tặng 1… sẽ là chiêu để bạn thu hút khách hàng hữu hiệu. Khi khách cảm thấy họ được shop quan tâm, chăm sóc kĩ họ sẽ luôn nhớ tới bạn. Đừng quên lưu giữ lại thông tin khách hàng, lập thành danh sách để tiện theo dõi, chăm sóc và tiếp thị lại sau này.
Trước đây, cứ bán cây cảnh cho khách hàng nào mình sẽ lưu lại thông tin của họ cùng tên cây cảnh đã mua, và lên lịch gọi điện chăm sóc sau 1 tuần, 1 tháng. Chỉ cần gọi và hỏi thăm mấy câu kiểu như: Anh thấy cây phát triển tốt chứ ạ; Có vấn đề gì không anh; Anh cần em tư vấn thêm gì không… Khách hàng sẽ thích lắm và lần sau chắc chắn họ lại đến chỗ bạn để mua. Mình có những khách hàng khá đáng yêu, họ không chi mua nhiều lần mà còn giới thiệu cho bạn bè qua mua nữa. Những lúc như thế bạn mới cảm nhận được hết giá trị của việc kinh doanh và như thế nào là mang lại niềm vui cho khách hàng. Khoan khoái lắm.
7. Tư vấn cách kinh doanh cây cảnh mini online hiệu quả
Trước khi chia sẻ kinh nghiệm bán cây cảnh mini, chúng ta hãy bàn xem hình thức kinh doanh nào phù hợp nhất với bạn dựa trên nguồn vốn ban đầu bạn có. Ví dụ như bạn mở cửa hàng bán cây cảnh quy mô nhỏ, lớn hay bán hàng online,… Mỗi hình thức kinh doanh sẽ có cách thức bán hàng riêng. Và dù chọn cách thức nào thì bạn phải tuân theo những quy định chung trong việc bán hàng.
8. Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh
Kinh doanh cây cảnh thì không thiếu khoản này được rồi. Để kinh doanh cây cảnh mini được thành công, chúng ta sẽ phải bỏ ra nhiều thời gian và tiền bạc để tìm hiểu về nó. Bạn phải nắm rõ được ưu nhược từng loại cây cảnh, rồi cách chăm sóc chúng như thế nào, kể cả bạn bán online hay tại cửa hàng cũng đều rất cần. Khi bạn bán cây cảnh online, nếu bạn không tư vấn, giải đáp được những thắc mắc của khách về việc chăm sóc cây, họ sẽ cho là bạn không phải là người bán hàng nhiệt tình, chuyên nghiệp. Như vậy, khả năng khách sẽ quay lưng lại với bạn là rất lớn.
II. Nguồn hàng cây cảnh giá sỉ
Bạn có thể tìm các hội, nhóm kinh doanh cây cảnh trên Facebook hoặc các diễn đàn cây cảnh, nông nghiệp cũng có khá nhiều lựa chọn.
Ví dụ Hội những người bán buôn sen đá, xương rồng… trên FB và nhiều hội nhóm khác. Bạn có thể tham gia các hội nhóm để liên hệ lấy hàng từ những người kinh doanh cùng trong hội nhóm đó.
2. Các vườn ươm, nhà vườn
Liên hệ trực tiếp với các vườn ươm là phương án khả thi nhất để có nguồn hàng ổn định mà giá cả phải chăng. Đến trực tiếp bạn có thể ngắm nhìn tận mắt các mẫu cây cũng như được hưởng giá buôn tốt nhất.
Bên cạnh đó, đổi trả hàng cũng thoải mái, bạn sẽ được chủ vườn hỗ trợ hướng dẫn cách chăm sóc và kinh nghiệm kinh doanh cây cảnh hiệu quả nhất…
Vườn ươm Học viện Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm HN là nơi bạn có thể đến trực tiếp xem hàng và mua cây cảnh mini về bán.
3. Tự đem giống về trồng, nhập chậu sứ về làm thành sản phẩm
Bạn có thể tự mình nhập giống, chậu sứ về làm sản phẩm, làm vườn cây cảnh mini, tuy nhiên cần vốn lớn, phải có diện tích đất trồng cây cảnh rộng, chọn đất để trồng cảnh, phân bón, cách tưới tiêu cho phù hợp, hệ thống nhà vườn có mái che…
Bạn có thể nhập giống cây cảnh từ Đà Lạt, Hà Nội, Hưng Yên và cả một số giống cây cảnh lạ của Trung Quốc, Thái Lan…
Bạn có thể liên hệ với các shop chuyên cung cấp sỉ lẻ cây cảnh mini cả trực tiếp lẫn online.
Tuy nhiên giá ở các shop chuyên cung cấp cây cảnh mini sẽ không được rẻ bằng mua tại vườn, bạn đừng quên tham khảo nhiều cửa hàng hay các vườn này để so sánh chất lượng cây cảnh mini, giá cả để chọn được nhà cung cấp cây cảnh mini có giá thành hợp lý nhất, chất lượng sản phẩm tốt nhất.
Cây cảnh mini mà hiện nay nhiều người lựa chọn xương rồng, sen đá thậm chí những cây nội thất để bàn như phát lộc, kim ngân, kim tiền…
Kinh Nghiệm Trồng Cây Đuôi Công
Thông báo: vườn đã ngừng kinh doanh các giống hoa hồng. Để đặt mua hoa hồng, anh chị có thể tham khảo & liên hệ: Happytrees.vn . Call/Zalo: 0906701001 – 0901365679 – 0981472323
Các cây đuôi công đầu tiên tôi mua là từ tháng 03/2023, gồm 3 chậu: đuôi công đốm (Calathea makoyana), đuôi công sọc tím (Calathea Sanderiana), cây đuôi công sọc xanh (Calathea whitestar ???). Trong số 3 cây này, chỉ có đuôi công đốm phát triển khỏe, 2 cây đuôi công còn lại thường xuyên bị cuốn lá, cháy lá. Dù để ở cùng 1 vị trí, cùng cách chăm sóc. Nguyên nhân tại sao lại như vậy?
Phân loại cây đuôi công Calathea Một số cây đuôi công dễ trồng
Cây đuôi công Calathea Medallion
Cây đuôi công đốm Calathea Makoyana (Phổ biến ở nước ta)
Cây đuôi công tím Calathea Picturata Crimson
Cây đuôi công tím Calathea Dottie
Cây đuôi công Calathea Cora
Đối với những giống đuôi công này, khi trồng trong nhà, cách chăm sóc thật đơn giản:
Tránh ánh sáng trực tiếp mặt trời rọi vào cây, nắng làm khô lá, uốn cong mép lá, cháy lá.
Chỉ tưới nước khi quan sát thấy bề mặt đất trồng đã khô.
Thỉnh thoảng lau bụi trên lá.
(Nếu có thể) mỗi tháng rải xung quanh chậu khoảng 10-15 hạt phân tan chậm.
Khi mới mua cây đuôi công, tôi chưa biết điều này. Nhưng may mắn trong số đó có cây đuôi công đốm Calathea Makoyana thuộc dạng dễ trồng, nên cây khá “trâu”. Nhiều khi cả tuần không tưới nước cây vẫn không héo.
Một số cây đuôi công khó trồng
Cây đuôi công Calathea Zebrina
Cây đuôi công cẩm thạch Calathea White Tiger
Cây đuôi công cẩm thạch Calathea Fusion White
Cây đuôi công xanh Calathea Whitestar
Cây đuôi công sọc vàng Ctenanthe Lubbersiana (Calathea Golden Mosaic)
Những giống đuôi công này thường có lá mỏng, do đó dễ bị cuốn mép lá, hoặc khô vàng do không khí khô. Từ đó, cây còi cọc thậm chí rụi dần.
Việc trồng và chăm sóc các giống đuôi công dạng khó chăm này có thể khác nhau đôi chút, nhưng quan trọng là cung cấp độ ẩm không khí xung quanh nơi đặt chậu đuôi công. Thông thường, không khí trong phòng thường ở mức khô ráo. Điều này sẽ làm cho phần lá các giống đuôi công này bị uốn cong, thậm chí cháy khô.
Cách tôi chăm sóc các giống đuôi công khó tínhTôi đặt các chậu đuôi công này ở vị trí:
Trên 1 nền đất phủ lớp xơ dừa ẩm.
Bên trên khoảng 3m là 2 lớp lưới lan che đi khoảng 80% nắng.
Ngay bên trên các chậu đuôi công khoảng 1m, tôi che mưa bằng tấm tôn.
Mỗi ngày phun sương 2 lần, 7h và 14h.
Nên các chậu đuôi công này luôn nhận được không khí ẩm ở quanh nó, từ đó lá cây không bị khô héo. Nếu như trồng các giống này trong nhà, có thể đặt ở vị trí có hơi ẩm, ví dụ:
Hồ cá, hòn non bộ…
Sử dụng máy phun sương tạo độ ẩm.
Đặt chậu đuôi công trên khay chứa đầy sỏi. Khi nước trong khay đá cuội bay hơi, độ ẩm được tạo ra xung quanh cây.
Đặt chậu xen lẫn với các loại cây khác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mười Kinh Nghiệm Bứng Cây trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!