Bạn đang xem bài viết Mùa Lạnh Chăm Sóc Phong Lan Đúng Cách Để Cây Nở Hoa Đều Đón Tết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phong lan từ lâu đã là loài hoa được nhiều người ưa chuộng. Nhất là trong dịp Tết Nguyên Đán, có hoa phong lan để trưng thì vừa quý vừa sang. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ loài hoa ‘khó tính’ này. Vì vậy, chỉ một chút sai sót trong cách chăm sóc, bón phân hay đơn giản là tưới nước cũng có thể làm cây lụi dần hoặc không ra hoa, nặng hơn là chết. Nhất là trong tiết trời lạnh giá, việc chăm sóc phong lan cần thận trọng và tỉ mỉ hơn bao giờ hết.
Vào mùa đông nhiệt độ thường lạnh giá. Không chỉ vậy còn có gió to và sương muối khiến cho hoa phong lan dễ bị chết. Tuy nhiên không phải tất cả các loại lan đều như nhau mà tùy khả năng chịu lạnh của hoa lan để có phương pháp chăm sóc phù hợp.
Mỗi loại lan lại có cách chăm sóc khác nhau.Các loài lan chịu được lạnh như lan Hài, lan Kiếm… bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi đêm xuống nhiệt độ hạ. Chịu được lạnh vừa là các loài như lan Hoàng hậu, Trúc lan, lan Hoàng thảo vảy rồng… thì có thể chịu được nhiệt độ trong khoảng từ 12,5 đến 15,8 độ. Còn các loài lan chỉ phát triển được trong điều kiện ấm áp từ 18 đến 22 độ như: lan Ngọc điểm, lan Vanda, lan Hồ điệp… thì cần lưu ý để đáp ứng được yêu cầu nhiệt độ, giúp cây không bị lạnh quá.
Bạn cần phải biết rõ phong lan nhà mình có khả năng chịu đựng đến đâu. Đối với các loài lan chịu lạnh tốt thì có thể chịu được lạnh dưới 10 độ và trong tiết trời lạnh kéo dài khoảng 3 tuần lễ cây sẽ ra hoa. Tuy nhiên với những loài lan không thể chịu được lạnh bạn cần phải chú ý đảm bảo độ ấm áp cần thiết cho cây. Nếu để quên ngoài trời lạnh cây sẽ đổ bệnh và chết.
Để tránh sương gió giá rét cho phong lan có thể dùng chăn, vải bạt phủ lên khu vực trồng lan. Bên cạnh đó, dùng thêm bóng đèn 100w đặt trọng hộp để che bớt ánh sáng và đặt ở dưới đất tại nơi trồng lan để sưởi ấm cho cây. Trong quá trình sưởi ấm cho cây cũng cần chú ý theo dõi, không nên để cây trong nhiệt độ quá nóng, mà chỉ điều chỉnh đúng với nhiệt độ cần thiết theo đặc trưng của từng loài phong lan.
Vào mùa đông cần che chắn cho lan cẩn thận để tránh sương gió giá rét.
Rễ lan là bộ phận vô cùng quan trọng giúp hút nước, chất dinh dưỡng để nuôi cây lớn lên. Bên cạnh đó rễ cây còn giúp cây bám chắc vào cành cây, đất… Vì vậy, cần chăm sóc rễ cây thật kỹ lưỡng để bộ phận rễ cây phát triển tốt nhất. Bởi rễ nhiều, tốt thì cây mới phát triển nhanh và ra nhiều hoa. Rễ còi cọc thì cây còi cọc, dễ chết và khó ra hoa.
Khi chăm sóc rễ cây vào mùa đông nếu rễ vốn phát triển tốt bạn chỉ nên tưới nước. Còn trong trường hợp bạn vẫn muốn kích thích rễ lan mọc nhiều hơn nữa thì thỉnh thoảng bón phân loãng cho cây. Đối với những cây lan ít rễ còi cọc thì nên bón phân nhiều hơn một chút. Tuy nhiên cần lưu ý không nên bón quá nhiều và khi bón nên pha loãng với nước, không nên để nguyên hạt.
Rễ lan cần được chăm sóc cẩn thận để phát triển tốt.
Rễ lan cần được giữ ẩm. Do vậy, khi bạn cảm thấy khô thì tưới nước để rễ luôn ẩm. Không nên tưới quá nhiều vì như vậy rễ sẽ bị ngâm trong nước gây ra tình trạng rễ mềm nhũn và chuyển sang màu nâu. Khi rễ chưa mọc nhiều bạn chỉ cần tưới với số lượng ít để tránh làm hỏng rễ. Vào mùa đông không nên tưới cho cây nhiều, vì mùa hè cây mọc nhiều rễ hơn, hút nhiều nước mới cần tưới thường xuyên. Tuy nhiên, đối với những cây chuẩn bị ra hoa và đang ra hoa thì chú ý tưới nhiều hơn một chút so với những cây bé.
Để cây ra hoa nhiều đợt hơn thì bạn cần đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho phong lan. Không có ánh sáng lan sẽ ít ra hoa. Tuy vậy, phong lan lại không chịu được ánh sáng mặt trời gay gắt chiếu trực tiếp.
Phong lan là loài hoa ưa bóng mát.
Vào những buổi trưa mùa đông nắng ấm bạn cũng cần lưu ý không để cây bị mặt trời chiếu rọi trực tiếp. Ánh sáng chỉ cần ở mức độ vừa phải bởi lan là loài ưa bóng râm.
Chia sẻ những kinh nghiệm, thắc mắc về việc xây dựng, trang trí nhà cửa của bạn tại đây.
Cách Chăm Sóc Hoa Hồng Mùa Đông Để Hoa Nở Đúng Dịp Tết
Hướng dẫn các bước chăm sóc hoa hồng mùa đông để hoa nở đúng dịp tết cho bạn chơi hoa. Chăm sóc cây hoa hồng vào mùa đông như thế nào? Kỹ thuật chăm sóc hoa hồng mùa đông Tưới nước cho hoa hồng trồng chậu
Nước là yếu tố không thể thiếu với bất cứ loại cây trồng nào. Tùy từng loại cây sẽ có nhu cầu tưới nước khác nhau. Riêng đối với hoa hồng trồng chậu không cần tưới quá nhiều nhưng phải đủ cây mới phát triển tốt. Cũng cần phân loại các kiểu trồng để tưới nước một cách hợp lý.
Cây hoa hồng cần đủ nước để lá quang hợp, nếu cây khô thiếu nước sẽ xuất hiện nhện đỏ hại cây, vàng lá và rụng lá. Do đó cần phải tưới thường xuyên mỗi ngày 1 lần đối với hoa hồng trồng dưới đất còn trồng chậu cần 2 lần/ngày. Cần hạn chế tưới nước vào buổi tối vì nước sẽ đọng trên lá cây khiến lá cây dễ bị nấm bệnh.
Cung cấp dinh dưỡng cho hoa hồng trồng chậuDinh dưỡng chính là yếu tố quan trọng tiếp theo khi trồng cây hoa hồng cần phải biết. Có dinh dưỡng mới giúp cây phát triển tốt, cho ra nhiều hoa, hoa có to và rực rỡ hay không đặc biệt là khi bạn trồng hoa hồng trong chậu. Vì thế khi cây có biểu hiện gầy, cao, lá không xanh đậm chính là lúc cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cây. Lúc này hãy kết hợp phân bón lá và bón gốc xen kẽ, định kỳ 1 tháng 1 lần.
Khi cây ra ngọn, lá non bón bổ sung phân hạt Dynamic, phân dơi quanh gốc cây rồi tưới nước giúp cây hấp thu tốt dinh dưỡng. Ngoài ra cũng cần pha phân NPK hay DAP nông nghiệp tưới lên lá thân và gốc.
Thời điểm cây nhú nụ hoặc chuẩn bị nở hoa bón thêm kali sẽ giúp hoa có màu sắc đặc trưng đậm đà. Nhưng lưu ý lúc cây ra hoa không tưới phân vì sẽ làm hỏng hoa.
Điều quan trọng khi chăm sóc cây hoa hồng vào mùa đông đó là khi bón phân cho hoa hồng cần quan sát nếu cây cho nhánh mới có màu đỏ tía đậm và cành mập mạp báo hiệu cây được cung cấp đủ dinh dưỡng. Ngược lại cây hoa hồng cho nhánh ốm yếu vống cao thì cần tăng cường chăm sóc cho kỳ cắt tỉa nhánh lần sau.
Cắt tỉa cành cho cây hoa hồng trồng chậu nở hoa đúng dịp TếtTrồng cây hoa hồng thì việc cắt tỉa cực kỳ quan trọng giúp hoa nở to, mập và tươi lâu. Đặc biệt khi chăm sóc cây hoa hồng mùa đông thì lại càng phải làm. Do đó cần thường xuyên cắt tỉa những cành nhánh đã già, cành yếu, không cần thiết, tạo tán cho cây, để kích thích cho cây ra nhiều mầm, ngọn của các mầm chính là nụ hoa.
Tuy nhiên cần lưu ý trước khi cắt cành 3 ngày ta cần bón phân NPK. Sau khi cắt cành, bón phân xong cách bốn ngày phun thuốc dưỡng rễ, dưỡng chồi một lần, cho đến khi cây hoa hồng lên chồi đỏ. Sau đó ta phun kali sữa dưỡng hoa to cho cây hoa hồng.
Cách cắt tỉa như sau: Mỗi cành cắt bỏ từ 4 – 6 mắt lá, tính từ ngọn xuống phía gốc. Nếu cắt gần ngọn hơn thì hoa hồng cho ra hoa sớm hơn và ngược lại. Nếu cây hoa hồng có ít lá thì dùng cọc để buộc níu những cành thấp hơi trĩu xuống dưới trong 30 – 40 ngày, làm cho các cành tược mới sẽ mọc ra để cho hoa. Những giống có đặc điểm khi cành vươn dài mới ra hoa thì cần cắt cành trước Tết khoảng trên dưới 1,5 tháng là được.
Cách Chăm Sóc Phong Lan Vào Mùa Lạnh
Cập nhật vào 17/12
Cây hoa phong lan từ lâu đã được nhiều người ưa chuộng vì vẻ đẹp sang trọng của nó khi trang trí nhà cửa. Tuy nhiên, đây là một trong những loài hoa “khó tính” nhất khi mùa lạnh tới, đòi hỏi sự khéo léo và tỉ mỉ của người chăm sóc.Hoa phong lan là một trong những loài hoa thuộc bộ Măng tây. Loài hoa này được người tiêu dùng ưa chuộng vì vẻ đẹp đặc sắc và các hình thức đa dạng của chúng. Đặc biệt là vào các dịp Lễ tết, có một chậu hoa lan trong nhà vừa quý lại vừa sang.
Thế nhưng khi thời tiết dần trở lạnh lại là mối nguy hại cho loài hoa này bởi nó khó sống tốt trong điều kiện lạnh và khắc nghiệt. Chỉ một chút sai sót trong cách chăm sóc, bón phân hay tưới nước là có thể làm cây trụi dần, không ra hoa, nặng hơn là cây sẽ chết.
Để chăm sóc tốt cho loài cây này vào mùa lạnh, bạn cần phải chú ý những yếu tố sau:
Chăm sóc rễRễ lan là bộ phận vô cùng quan trọng giúp hút nước, chất dinh dưỡng để nuôi cây lớn lên. Bên cạnh đó rễ cây còn giúp cây bám chắc vào cành cây, đất… Vì vậy, cần chăm sóc rễ cây thật kỹ lưỡng để bộ phận rễ cây phát triển tốt nhất. Bởi rễ nhiều, tốt thì cây mới phát triển nhanh và ra nhiều hoa. Rễ còi cọc thì cây còi cọc, dễ chết và khó ra hoa.
Khi chăm sóc rễ cây vào mùa đông nếu rễ vốn phát triển tốt bạn chỉ nên tưới nước. Còn trong trường hợp bạn vẫn muốn kích thích rễ lan mọc nhiều hơn nữa thì thỉnh thoảng bón phân loãng cho cây. Đối với những cây lan ít rễ còi cọc thì nên bón phân nhiều hơn một chút. Tuy nhiên cần lưu ý không nên bón quá nhiều và khi bón nên pha loãng với nước, không nên để nguyên hạt.
Rễ lan cần được giữ ẩm. Do vậy, khi bạn cảm thấy khô thì nên tưới nước để rễ luôn ẩm. Không nên tưới quá nhiều vì như vậy rễ sẽ bị ngâm trong nước gây ra tình trạng rễ mềm nhũn và chuyển sang màu nâu. Khi rễ chưa mọc nhiều bạn chỉ cần tưới với số lượng ít để tránh làm hỏng rễ.
Vào mùa đông không nên tưới cho cây nhiều, vì mùa hè cây mọc nhiều rễ hơn, hút nhiều nước mới cần tưới thường xuyên. Tuy nhiên, đối với những cây chuẩn bị ra hoa và đang ra hoa thì chú ý tưới nhiều hơn một chút so với những cây bé.
Nhiệt độVào mùa đông nhiệt độ thường lạnh giá. Không chỉ vậy còn có gió to và sương muối khiến cho hoa phong lan dễ bị chết. Tuy nhiên không phải tất cả các loại lan đều như nhau mà tùy khả năng chịu lạnh của hoa lan để có phương pháp chăm sóc phù hợp.
Các loài lan chịu được lạnh như lan Hài, lan Kiếm… bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi đêm về và nhiệt độ hạ xuống thấp.
Chịu được lạnh vừa là các loài như lan Hoàng hậu, Trúc lan, lan Hoàng thảo vảy rồng… thì có thể chịu được nhiệt độ trong khoảng từ 12,5 đến 15,8 độ.
Còn các loài lan chỉ phát triển được trong điều kiện ấm áp từ 18 đến 22 độ như: lan Ngọc điểm, lan Vanda, lan Hồ điệp… thì cần lưu ý để đáp ứng được yêu cầu nhiệt độ, giúp cây không bị lạnh quá.
Bạn cần phải biết rõ phong lan nhà mình có khả năng chịu đựng đến đâu. Đối với các loài lan chịu lạnh tốt thì có thể chịu được lạnh dưới 10 độ và trong tiết trời lạnh kéo dài khoảng 3 tuần lễ cây sẽ ra hoa. Tuy nhiên với những loài lan không thể chịu được lạnh bạn cần phải chú ý đảm bảo độ ấm áp cần thiết cho cây. Nếu để quên ngoài trời lạnh cây sẽ đổ bệnh và chết.
Để tránh sương gió giá rét cho phong lan có thể dùng chăn, vải bạt phủ lên khu vực trồng lan. Bên cạnh đó, dùng thêm bóng đèn 100w đặt trọng hộp để che bớt ánh sáng và đặt ở dưới đất tại nơi trồng lan để sưởi ấm cho cây. Trong quá trình sưởi ấm cho cây cũng cần chú ý theo dõi, không nên để cây trong nhiệt độ quá nóng, mà chỉ điều chỉnh đúng với nhiệt độ cần thiết theo đặc trưng của từng loài phong lan.
Ánh sángĐể cây ra hoa nhiều đợt hơn thì bạn cần đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho phong lan. Không có ánh sáng lan sẽ ít ra hoa. Tuy vậy, phong lan lại không chịu được ánh sáng mặt trời gay gắt chiếu trực tiếp.
Vào những buổi trưa mùa đông nắng ấm bạn cũng cần lưu ý không để cây bị mặt trời chiếu rọi trực tiếp. Ánh sáng chỉ cần ở mức độ vừa phải bởi hoa lan là loài ưa bóng râm.
Làm Thế Nào Để Chăm Sóc Hoa Phong Lan Nở Đúng Dịp Tết?
Để có được những chậu phong lan đẹp, yêu kiều khoe mình đúng dịp tết đòi hỏi quy trình và các bước chăm sóc hoa phong lan khoa học, cẩn thận. Kỹ thuật chọn giống hoa phong lan
Nếu bạn trồng hoa phong lan để chơi trong những ngày Tết Nguyên đán nên trồng các giống phong lan như: Dendrobium, Vũ nữ, Hồ điệp… Đây là những loài dễ chăm sóc và ra hoa, có thể nhân giống đơn giản bằng cách nuôi cấy mô hay tách mầm.
Các chuyên gia tư vấn nông nghiệp Việt Nam cho biết, điều kiện môi trường nuôi cấy mô phong lan với nhiệt độ 22-27 độ C, cường độ ánh sáng thích hợp, pH từ 5-5,7. Khử trùng mô bằng Starner 20 WP cấy bằng Clorox hoặc Hipocloritcalci, bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng. Sau đó, bạn có thể tách mầm từ các chậu lan lớn, mỗi phần để 2-3 nhánh. Dùng dao sắc khử trùng bằng cồn, vết cắt cần gọn, sau cắt bôi vôi vào vết cắt cho nhanh lành sẹo.
Kỹ thuật trồng hoa phong lanKhâu chọn chậu để trồng hoa phong lan là bước cực kỳ quan trọng. Bạn nên trồng phong lan vào các chậu đất nung sẽ giúp phong lan phát triển tốt hơn. Chọn chậu có nhiều lỗ thoáng. Trước khi trồng hoa, phải rửa sạch chậu. Nên cho đất to xuống đáy chậu và đất nhỏ trên bề mặt.
Bạn có thể dùng thân cây còn sống để trồng ghép, nhưng cần tỉa bớt tán nhánh. Chú ý là không phải vị trí nào của thân cây cũng có thể ghép được. Cây chỉ phát triển tốt khi chúng được ghép ở phía ánh sáng ban mai chiếu vào (hướng đông). Cách trồng này thích hợp cho hầu hết các giống lan, đặc biệt là lan rừng.
Nếu muốn ghép lan với các thân cây đã chết, phải cắt cây thành khúc ngắn để dễ treo. Nên chọn những cây mục và bóc vỏ đi vì vỏ sẽ là nơi trú ẩn của côn trùng phá hoại. Buộc một miếng xơ dừa vào thân cây để giữ ẩm rồi buộc chằng lên đó gốc lan. Nếu bạn trồng vào những ngày mưa hoặc thời tiết quá ẩm thì không cần phải buộc xơ dừa.
Còn khi bạn chọn xơ của những quả dừa già và khô rồi thì xé ra từng mảnh to bằng nửa bàn tay. Sắp các mảnh sát nhau thành băng dài trên giàn gỗ hoặc tre và giữ chặt chúng lại bằng 2 thanh nẹp tre. Để tránh úng nước, bạn có thể đục một lỗ nhỏ dưới miếng xơ dừa rồi mới trồng. Sau 2-3 năm, khi xơ dừa đã mục có thể thay băng khác.
Vì phong lan là cây khó trồng, nên cần phải đảm bảo được các điều kiện thời tiết nông vụ thuận lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới, độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng.
Mật độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa của hoa phong lan. Thiếu nắng cây lan vươn cao nhưng nhỏ và ốm yếu, lá màu xanh tối, dễ bị sâu bệnh tấn công, cây ít nảy chồi, khó ra hoa, hoa nhỏ và ngắn màu sắc không tươi, hoa nhanh tàn. Ngược lại nếu thừa nắng lan thấp cây, lá vàng có vết nhăn và khô, mép lá có xu hướng cụp vào, dễ ra hoa sớm khi cây còn nhỏ nên hoa ngắn, nhỏ, cây kém phát triển. Nếu nắng gắt quá lá sẽ bị cháy, khô dần rồi chết.
Nước là yếu tố quan trọng và không thể thiếu cũng không thể thừa khi trồng hoa phong lan. Nếu thiếu nước cây sẽ khô héo, giả hành teo lại, lá rụng nhưng không chết, nụ có thể trước khi nở hoa.
Phòng bệnhCũng giống như các loại cây giống con giốngkhác, hoa phong lan là cây cũng dễ bị sâu bệnh, nhất là trong điều kiện chăm sóc kém, điều kiện môi trường không thuận lợi. Tùy theo từng loại sâu bệnh mà dùng các loại thuốc thích hợp. Liều lượng và nồng độ phun cần theo đúng hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.
Trong trường hợp hoa phong lan bị nấm, bạn hãy dùng Benomeyl, Captan, Aliette. Nếu bị vi khuẩn xâm nhập, hãy dùng Kasimin, Physan 20, Nacossan. Còn khi bị côn trùng, rệp cắn thì có thể dùng lannate, Supracide, Mipcin…Nếu nhện làm tổ trên cây phong lan, hãy dùng Kelthane là tốt nhất. Nếu ốc sên gây hại cho cây, có thể dùng thuốc có Methaldehyde…
Thường thì cứ sau mỗi đợt ra lá, lan sẽ nghỉ ra lá một thời gian (khi đó, trên cây không còn lá non), nếu giai đoạn này xuất hiện sớm trước cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch (thời điểm xử lý phun phân “kích” cho cây lan ra bông) thì có thể kìm giữ cây lan luôn ở tình trạng không có lá non bằng cách dùng phân bón lá NPK loại 20-20-20 phun 6-7 ngày/lần, tới thời điểm xử lý thì thay bằng phân 10-30-20 như đã nói ở trên.
Bạn nên chọn những cây lan trưởng thành, đã ra hết lá non đưa vào một khu vực riêng. Đây sẽ là những cây phong lan được dùng để trưng Tết. Sau đó, bạn dùng phân bón lá có tỷ lệ NPK là 10-30-20 để phun kích thích cho phong lan ra hoa. Cứ khoảng 1 tuần bạn lại phun 1 lần.
Sau 3-4 lần phun bằng NKP thì nhánh lan bắt đầu búng ra vòi hoa (kích cỡ bằng hạt lúa). Vài ngày sau vòi hoa sẽ dài ra khoảng 2-3 cm thì bạn thay bằng loại phân bón lá có tỷ lệ NPK 15-20-30 để bón cho cây.
Loại phân NPK trên thị trường rất đa dạng, thông thường NPK được trộn thêm các chất vi lượng cần thiết. Nếu không biết, bạn có thể hỏi mua tại các cửa hàng bán phân bón cây trồng và nhờ người bán tư vấn nồng độ cũng như khoảng cách giữa các lần tưới cây dựa trên loại phân đã chọn.
Cứ 1 tuần bạn phun 1 lần. Làm như vậy có tác dụng kích thích cho vòi hoa phát triển dài, màu sắc hoa đậm, sáng đẹp, rực rỡ và lâu tàn đồng thời giúp phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là bệnh thối hoa.
Sau khi thay đổi phân bón được khoảng 45-50 ngày (tức là đến khoảng đầu tháng 12 âm lịch) thì cành hoa phong lan đã đạt tiêu chuẩn “xuất vườn” (mỗi cành nở 1-2 hoa), sau đó những hoa phía trên tiếp tục nở và đến Tết Nguyên Đán thì cành hoa đã nở gần hết.
Nguồn: Văn bằng 2 Cao đẳng Dược
Cách Chăm Sóc Để Hoa Mai Nở Đúng Dịp Tết
Công đoạn lặt lá rất quan trọng, nên bắt đầu tiến hành từ ngày 8 tới 23 tháng Chạp tùy theo kích thước nụ hoa và sự chuyển biến của thời tiết từng vùng miền.
Những ngày cuối năm, không khí Noel tràn ngập khắp nơi cũng là lúc những người trồng hoa mai bắt đầu các công đoạn cuối cùng chuẩn bị cho mùa vụ lớn nhất trong năm – hoa Tết. Theo kỹ sư cảnh quan Trần Triệu Vỹ, để có một cây mai vàng đẹp, nở đúng thời điểm đòi hỏi người trồng mai phải tính toán thời gian, theo dõi thời tiết, chăm chút tỉ mẩn suốt cả năm chứ không chỉ trong mấy ngày cận Tết này.
Kỹ sư Trần Triệu Vỹ cho biết, lặt lá là công đoạn rất quan trọng để hoa mai bung nở đẹp đúng dịp Tết.
Mai là loài cây rất dễ trồng, nhưng để có những cây hoa đẹp, nở đúng hẹn là thành quả của cả một quá trình chăm sóc rất cẩn thận bao gồm nhiều công đoạn, từ bón phân, lên luống, tỉa cành, lặt lá… “Từ giữa tháng 10 đến cuối tháng 11 Âm lịch, để chuẩn bị cho giai đoạn phân hóa mầm hoa, cần giảm lượng phân bón cây, nhất là các loại phân có hàm lượng đạm cao. Bên cạnh đó nên giảm nước tưới để hạn chế sự tăng trưởng của cây, chuẩn bị cho công đoạn lặt lá”, kỹ sư Triệu Vỹ lưu ý.
Đặc biệt trong thời điểm từ đầu tháng Chạp, muốn mai vàng ra hoa đẹp, cần thực hiện đồng bộ 3 bước: Bón phân – Tưới nước – Lặt lá. Trong đó lặt (lẩy) lá là công đoạn có ảnh hưởng rất lớn đến việc mai có nở hoa đúng dịp hay không. Căn cứ vào kích thước của nụ hoa và sự chuyển biến của thời tiết từng vùng miền để dự đoán khả năng hoa bung vỏ lụa mà tiến hành lặt lá trong khoảng thời gian từ ngày 8 tới 23 tháng Chạp.
1. Dự đoán nụ hoa cái (hoa to nhất trong một chùm) bung vỏ lụa trước Tết ông TáoTừ mồng 7 đến 10/12 Âm lịch, thấy cây mai sung sức, lá úa sắp rụng, cây đã có nụ lớn (khoảng 3 – 4 ngày nữa sẽ bung vỏ lụa), thời tiết dự báo nắng ấm thì khả năng hoa sẽ nở sớm. Do vậy, đối với mai vàng 5 cánh cần tiến hành lặt lá vào khoảng ngày 18-20 cùng tháng và ngưng tưới nước một ngày.
Tiếp theo, nên tưới thêm phân NPK loại 5-0-2 hoặc Ure loãng theo công thức: Một muỗng cà phê phân (10 g) cho 8 lít nước, cứ 5 ngày tưới một lần. Sau đó tưới nước bình thường.
Để hoa không nở sớm, có thể dùng vải đen trùm cây mai lại. Trong suốt thời gian này cho đến 23/12 âm lịch, nếu thấy cây có lá non nhiều quá nên lấy kéo tỉa bỏ bớt.
Đối với mai nhiều cánh, cần lặt lá sớm hơn so với mai 5 cánh 4- 6 ngày để đảm bảo hoa nở đúng hẹn.
2. Dự đoán nụ hoa cái bung vỏ lụa sau Tết ông TáoTrong khoảng thời gian từ mồng 7 đến 10/12 âm lịch, nếu thấy cây mai không sung sức, mới xuất hiện nụ nhỏ, dự báo thời tiết lạnh kéo dài thì phải lặt lá vào khoảng ngày 13 đến 16 tháng Chạp. Đối với mai nhiều cánh, cần lặt lá sớm hơn so với mai 5 cánh từ 4 đến 6 ngày.
Lưu ý: Trước khi lặt lá, cần ngừng tưới nước từ một đến 3 ngày để lá bắt đầu đanh lại, gân lá nổi lên thì lặt, sau đó tưới nước lại thật đẫm và phun phân bón lá cho cây. Nên tưới thúc thêm phân NPK loại 10-55-10 cũng với công thức: Một muỗng cà phê phân (10 g) cho 8 lít nước, cứ 5 ngày tưới một lần. Sau đó tưới nước bình thường.
Đến 23/12 âm lịch, thấy nụ nở bung vỏ lụa thì hoa sẽ nở đúng dịp Tết. Lúc này, nên đổi sang bón loại phân NPK 6-30-30 để giữ cho bông hoa to, đẹp và lâu tàn. Có một lưu ý nhỏ khi tưới nước là tưới khi thời tiết nóng thì hoa sẽ nở nhanh. Do đó khi thấy hoa nở chậm, không nên tưới nước vào sáng sớm và chiều mát, mà phải tưới nước vào giữa trưa, hoặc tưới nước ấm trong khoảng 30 – 40 độ C.
“Bắt đầu từ ngày 10 tháng Chạp, nên quan sát kỹ kích thước nụ hoa và căn cứ thêm yếu tố thời tiết để tính toán ngày nào tiến hành lặt lá, bón phân, tưới nước cho phù hợp. Cần phải căn sao cho đúng “Tết ông Táo” (ngày 23 tháng Chạp), nụ mai bung vỏ lụa là chắc chắn hoa sẽ nở đẹp đúng dịp Tết”, kỹ sư Triệu Vỹ lưu ý.
Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Giúp Cây Nở Hoa Đúng Tết Nguyên Đán
Cách chăm sóc hoa phong lan giúp cây nở hoa đúng Tết Nguyên Đán là điều được rất nhiều người chơi lan quan tâm bởi cùng với những loại hoa Tết truyền thống như: hoa mai, đào, hồng, cúc… thì hoa phong lan ngày càng được nhiều người lựa chọn để .
Cách chăm sóc hoa phong lan:Trước hết, vào khoảng cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch, bạn chọn những cây lan trưởng thành, đã ra hết lá non đưa vào một khu vực riêng. Đây sẽ là những cây phong lan được dùng để trưng Tết. Sau đó, bạn dùng phân bón lá có tỷ lệ NPK là 10-30-20 để phun kích thích cho phong lan ra hoa. Cứ khoảng 1 tuần bạn lại phun 1 lần.
Chăm sóc hoa phong lan giúp cây nở hoa đúng Tết Nguyên Đán
Sau 3-4 lần phun bằng NKP thì nhánh lan bắt đầu búng ra vòi hoa (kích cỡ bằng hạt lúa). Vài ngày sau vòi hoa sẽ dài ra khoảng 2-3 cm thì bạn thay bằng loại phân bón lá có tỷ lệ NPK 15-20-30 để bón cho cây.
Loại phân NPK trên thị trường rất đa dạng, thông thường NPK được trộn thêm các chất vi lượng cần thiết. Nếu không biết, bạn có thể hỏi mua tại các cửa hàng bán phân bón cây trồng và nhờ người bán tư vấn nồng độ cũng như khoảng cách giữa các lần tưới cây dựa trên loại phân đã chọn.
Cứ 1 tuần bạn phun 1 lần. Làm như vậy có tác dụng kích thích cho vòi hoa phát triển dài, màu sắc hoa đậm, sáng đẹp, rực rỡ và lâu tàn đồng thời giúp phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là bệnh thối hoa.
Chăm sóc hoa phong lan giúp cây nở hoa đúng Tết Nguyên Đán
Sau khi thay đổi phân bón được khoảng 45-50 ngày (tức là đến khoảng đầu tháng 12 âm lịch) thì cành hoa phong lan đã đạt tiêu chuẩn “xuất vườn” (mỗi cành nở 1-2 hoa), sau đó những hoa phía trên tiếp tục nở và đến Tết Nguyên Đán thì cành hoa đã nở gần hết.
Chăm sóc hoa phong lan giúp cây nở hoa đúng Tết Nguyên Đán
Thường thì cứ sau mỗi đợt ra lá, lan sẽ nghỉ ra lá một thời gian (khi đó, trên cây không còn lá non), nếu giai đoạn này xuất hiện sớm trước cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch (thời điểm xử lý phun phân “kích” cho cây lan ra bông) thì có thể kìm giữ cây lan luôn ở tình trạng không có lá non bằng cách dùng phân bón lá NPK loại 20-20-20 phun 6-7 ngày/lần, tới thời điểm xử lý thì thay bằng phân 10-30-20 như đã nói ở trên.
Cách chăm sóc hoa phong lan giúp cây nở hoa đúng Tết Nguyên Đán
Cuối cùng, cần lưu ý rằng phong lan là loài hoa thuộc về thiên nhiên, nên môi trường sống của cây khá đặc biệt và hoang dã. Chính vì thế, khi đem phong lan vào môi trường sống của con người thì sự phát triển của cây bị hạn chế, cây cũng dễ bị sâu bệnh hơn. Do vậy, bạn cần phải thường xuyên xịt thuốc để phòng trừ sâu bệnh hại cây:
Nếu phong lan bị nấm, bạn hãy dùng Benomeyl, Captan, Aliette…
Nếu phong lan bị vi khuẩn xâm nhập, hãy dùng: Kasimin, Physan 20, Nacossan…
Nếu phong lan bị côn trùng, rệp cắn thì có thể dùng: lannate, Supracide, Mipcin…
Nếu nhện làm tổ trên cây phong lan, hãy dùng Kelthane là tốt nhất.
Nếu ốc sên gây hại cho cây, có thể dùng thuốc có Methaldehyde…
Tin Liên Quan
Cập nhật thông tin chi tiết về Mùa Lạnh Chăm Sóc Phong Lan Đúng Cách Để Cây Nở Hoa Đều Đón Tết trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!