Bạn đang xem bài viết Làm Sạch Không Khí Bằng Cây Cảnh Trong Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại sao phải cần làm sạch không khí trong nhà ?
Ngày nay, trong không gian nhà hiện đại sử dụng rất nhiều các thiết bị, đồ đạc nội thất, thảm, đồ gỗ, sơn tường, các loại hóa chất tẩy rửa… những thứ có thể thải ra môi trường các loại khí độc không màu và khó bị phát hiện. Các khí này tích tụ lại do không khí kín gió và ít lưu thông có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, từ những bệnh về đường hô hấp cho đến ung thư. Các chất khí độc tồn tại nhiều trong nhà là formaldehyde, benzene, xylene, carbon monoxide..
Vì sao có những loại cây cảnh có khả năng làm sạch không khí trong nhà ?
Theo báo cáo của NASA (National Aeronautics and Space Administration) về cây trong nhà với việc loại bỏ không khí ô nhiễm trong phòng kín thì có khoảng 29 loại cây trang trí có thế hút được khí ô nhiễm. Các nghiên cứu cho thấy nhiều loại cây phổ biến và rẻ tiền có thể sử dụng rất tốt vừa trang trí vừa làm sạch không khí cho gia đình. Chúng như những màng lọc khí độc trong nhà, đặc biệt vào mùa đông khi con người sử dụng phần lớn thời gian trong phòng kín. Ví dụ một số loại như dương xỉ mỹ có thể lấy đi 1800 microgram formaldehyde trong không khí chỉ trong một giờ (gần như toàn bộ số khí độc này trong một khối theo tính toán của EPA).
Cây cảnh trong nhà lọc khí độc bằng cách nào ?
Trồng cây vừa làm đẹp, vừa làm sạch không khí trong nhà, an toàn hơn cho sức khỏe và tạo ra một bầu không khí tươi mát, dễ chịu trong gia đình. Mỗi loại cây lại có khả năng hút các loại khí độc khác nhau. Khả năng hút độc của chúng phụ thuộc vào kích thước cây, nhiệt độ, độ ô nhiễm của không khí, chất lượng cây…
Cây làm sạch không khí bằng hai cách : hấp thụ chất ô nhiễm vào lá rồi chuyển xuống rễ, rễ tổng hợp chất ô nhiễm làm thức ăn cho cây, hoặc cây nhả hơi nước như một cái bơm hút không khí bẩn xuống rễ.
Những cây cảnh trong nhà nào có khả năng lọc khi độc ?
1. Cây thường xuân (Ivy, Hedera Helix)
Dây thường xuân, còn gọi là cây Vạn niên, (danh pháp khoa học: Hedera helix) là một loài thực vật thuộc chi Dây thường xuân (Hedera), họ Cam tùng (Araliaceae). Cây có nguồn gốc ở châu Âu và Tây Á, là loài cây leo, thường xanh. Chúng có khả năng sinh sống và lan trên bề mặt dốc cao tới 20-30 mét. Ở nhiều nơi, chúng được trồng để tạo màu xanh và để làm hàng rào. Thường xuân không đòi hỏi nhiều ánh sáng. Chăm sóc dễ dàng. Có nghiên cứu cho rằng thường xuân có thể hấp thụ các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi hay các chất gây ô nhiễm không khí do máy tính hoặc các thiết bị văn phòng tạo ra có thể gây đau đầu và buồn nôn
2. Lan ý, còn gọi là huệ hòa bình (Peace Lily, Spathiphyllum)
Lan ý là loài cây có thể sống tốt ở môi trường thiếu ánh sáng, nhưng nếu trồng trong nhà thì nên đặt cây ở những nơi có ánh sáng tốt như cửa sổ hay cửa ra vào để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, cây không có nhu cầu về nước tưới nhiều mà chỉ ở mức bình thường, tức là có thể tưới 2 ngày 1 lần và không quá đẫm, lan ý ưa khí hậu ẩm và nhiệt độ vừa phải, không quá lạnh hay quá nóng. Lan ý nằm trong tập hợp số ít những loài cây có tác dụng hấp thụ những chất độc có hại lơ lửng trong không khí sinh ra từ việc đốt cháy không hết những năng lượng hoá thạch và chất hữu cơ, bao gồm benzen , formaldehyde và các chất gây ô nhiễm khác.
3. Cây trúc mây, còn gọi là mật cật hoặc hèo quạt (Lady Palm, Rhapis Excelsa)
Cây trúc mây, còn gọi là mật cật hoặc hèo quạt : dễ trồng, đẹp .Cây lọc tốt amoniac, một chất rất hại cho hệ hô hấp, vốn là thành phần chính trong chất tẩy rửa, dệt may, và thuốc nhuộm.
4. Cây dương xỉ Mỹ (Boston Fern, Nephrolepis Exaltata)
Cây này có khả năng loại bỏ formaldehyde _ 1863 micrograms/h; Xylene _ 208 micrograms/h. Với phòng mới có đồ gỗ, thảm hoặc mới sơn, sử dụng khoảng 2 chậu dương xỉ dưới ánh sáng trung bình. Cây này chỉ cần tưới khi thấy đất khô.
5. Cây lưỡi hổ (Snake Plant, Sansevieria Trifasciata)
Trong những năm đầu của thời đại công nghiệp, khói bụi từ các hoạt động sản xuất ngày càng tăng lên, để nâng cao chất lượng không khí trong nhà xưởng, người ta đã bắt đầu nghiên cứu về cây cảnh trồng trong nhà. Cây Lưỡi Hổ là một trong những loài cây đầu tiên được biết đến với tác dụng cải thiện không khí trong giai đoạn đó.
Sau hơn 200 năm, cây lưỡi hổ vẫn là một loại cây cảnh được ưu chuộng trên toàn thế giới bởi công dụng này. Nasa đã công bố rằng cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiểm, cải thiện không gian sống, lưỡi hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde.
6. Cây trầu bà, còn gọi hoàng tâm điệp, thiết mộc lan, (Golden Pothos, Epipremnum aureum)
Là loại cây leo rất dễ trồng, lá hình tim, xanh thẫm có gân màu vàng hay màu kem. Có thể để bình cây leo ở góc phòng hoặc treo những chậu cây nhỏ gần cửa sổ, chúng sẽ làm cho căn phòng sinh động và tự nhiên hơn rất nhiều.
Giống như nhiều cây dây leo khác, trầu bà khắc phục tình trạng có khí formaldehyde, carbon monoxide và benzene trong nhà.
7. Cây thu hải đường trường sinh (Wax Begonia, Begonia Semperflorens)
Cây thu hải đường có thể lọc tốt benzene và các hóa chất được sinh ra bởi toluene, vốn có trong một số loại sáp và chất kết dính. Toluen chủ yếu được dùng làm dung môi hòa tan nhiều loại vật liệu như sơn, các loại nhựa tạo màng cho sơn, mực in, chất hóa học, cao su, mực in, chất kết dính… Tiếp xúc với toluene trong thời gian đủ dài có thể bị bệnh ung thư.
8. Phất dụ mảnh, còn gọi là phất dũ trúc, hồng phát tài, huyết giác (Red-Edged Dracaena, Dracaena marginata)
Cây Phất dụ mảnh, còn gọi là phất dũ trúc, hồng phát tài, huyết giác vùng nhiệt đới, thân cột mảnh, cao, phân nhánh ít, nhỏ. Lá tập trung ở đầu cành, dạng thuôn hẹp hình dải. Cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần thích hợp làm cây trang trí nội thất, nhu cầu nước trung bình. Phù hợp với căn phòng có trần nhà cao và ánh sáng mặt trời vừa phải.
Loại cây này có thể lọc các loại khí xylene, trichloroethylene, formaldehyde vốn có nhiều trong các sản phẩm sơn mài, sơn dầu, và chống thấm.
9. Cây dây nhện (Spider plant, Chlorophytum comosum)
Cây nhện là loại cây cảnh có khả năng hấp thu ô nhiễm rất lớn, có thể hấp thu, làm sạch hết những khí có hại trong nhà trong một thời gian ngắn. Nó còn có thể chuyển hóa chất khí gây ung thư trong không khí như Aldehyde formic thành đường và amoni acid. Thân cây nhện có thể dùng làm thuốc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, dưỡng âm nhuận phổi, tiêu sưng tán viêm.
10. Cây lô hội, còn gọi là nha đam (Aloe Vera)
Rất quen thuộc với các quý bà quý cô vì lô hội là một sản phẩm làm đẹp và lành da rất kỳ diệu. Nếu bị bỏng hay quầng thâm quanh mắt, bạn có thể lấy ngay cành cắt ra xoa vào rất có hiệu quả. Mặt khác, lô hội hấp thu tốt khí cacbonic và nhả oxy về đêm nên thích hợp đặt trong phòng ngủ hay phòng làm việc thiếu ánh sáng ngày.
Top 8 Cây Cảnh Làm Sạch Không Khí Trong Nhà
Cây Thu Hải Đường trường sinh
Loại cây này có thể được đặt trong một khu vực có nhiều ánh sáng mặt trời, cây sẽ ra những cụm hoa trắng, hồng, đỏ rất xinh đẹp và bắt mắt. Cây Thu Hải Đường trường sinh cần môi trường sinh sống được tưới nước tốt, có độ ẩm cao.Cây có thể lọc tốt benzene và các hóa chất được sinh ra bởi toluene. Chất này vốn có trong một số loại sáp và chất kết dính. Nếu tiếp xúc với toluene trong thời gian đủ dài có thể bị bệnh ung thư.
Cây Cọ Lá Tre Cây Phất Dụ mảnhCây Phất Dụ mảnh hay còn gọi là Phất Dụ trúc, Hồng Phát Tài, Huyết Giác là một loại cây thuộc vùng nhiệt đới, thân cột mảnh, cao, phân nhánh ít, nhỏ. Lá tập trung ở đầu cành, dạng thuôn hẹp hình dải. Cây ưa sáng hoặc chịu bóng nửa phần, thích hợp làm cây trang trí nội thất, nhu cầu nước vừa phải. Loại cây này phù hợp với căn phòng có trần nhà cao và ánh sáng mặt trời vừa phải.Phất Dụ có thể lọc các loại khí xylene, trichloroethylene, formaldehyde vốn có nhiều trong các sản phẩm sơn mài, sơn dầu và chống thấm.
Cây Trầu Bà hay còn được gọi là Thiết Mộc Lan, Hoàng Tâm Điệp là loại cây leo rất dễ trồng, lá hình trái tim, màu xanh thẫm và có gân màu vàng hay màu kem. Có thể để bình cây leo này ở góc phòng hoặc treo những chậu cây nhỏ gần cửa sổ, chúng sẽ làm cho căn phòng sinh động và hòa hợp với thiên nhiên hơn rất nhiều.Cũng giống như nhiều cây dây leo khác, Trầu Bà khắc phục tình trạng có khí formaldehyde, carbon monoxide và benzene trong nhà, có lợi cho sức khỏe mọi người trong gia đình.
Cây Dây NhệnLoại cây này thường có thân dài, cuối thân dây điểm hoa trắng nhỏ điểm hình ngôi sao rất đẹp. Cây Dây Nhện có giống lá xanh tuyền hay lá xanh sọc trắng. Chỉ cần tưới khi nào đất gần khô là cây có thể sống tươi tốt. Cây này vừa ưa bóng râm vừa hay ngoài nắng. Đây chính là một sự lựa chọn tốt cho người nào mới làm vườn.Đặt một chậu cây trên bệ hay treo một giỏ ngoài cửa sổ đầy nắng, cây sẽ giúp bạn lọc formaldehyde, benzene phân tử trong không khí, đảm bảo rất an toàn cho sức khỏe.
Cây Lưỡi Hổ phát triển mạnh trong điều kiện ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó có khả năng hấp thụ CO2 và giải phóng ra oxy (đây chính là một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây). Hãy đặt một chậu 2 cây trong phòng ngủ để có thể tăng lượng oxy trong khi bạn ngủ. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt cây này trong phòng có nhiều máy in, máy tính bởi lẽ ngoài việc làm giảm carbon dioxide, cây Lưỡi Hổ còn làm giảm formaldehyde, benzene trong không khí.
Cây Lan Ý hay còn gọi là cây Huệ Hòa Bình là một loại cây thuộc xứ nóng, thân thảo, đặc biệt rất thích nghi với môi trường ít ánh sáng nhưng cần phải tưới nước đều đặn, thường xuyên và loài cây này cũng có thể gây độc hại cho vật nuôi… Đây là một loại cây có cụm hoa màu trắng khá dày mọc trên cành thẳng đứng, nhìn nó trông rất kiêu sa. Lan Ý rất thích hợp trồng trong chậu nhỏ và để trong nhà hoặc trong văn phòng hay có thể để ngoài hiên, sảnh cũng rất tuyệt… Bởi nó có thể lọc được benzene VOC – một chất gây ung thư có ở trong một số loại như sơn, chất đánh bóng, sáp đánh bóng đồ nội thất.
12 Loại Cây Cảnh Làm Sạch Không Khí Trong Nhà
12 loại cây cảnh làm sạch không khí trong nhà
Một số loại cây cảnh không chỉ giúp trang trí cho ngôi nhà của bạn mà còn có thể hấp thu các hóa chất gây ô nhiễm không khí đem lại không gian sống lành mạnh cho gia đình bạn.
Theo các chuyên gia, bạn nên trồng nhiều cây trong nhà. Ít nhất 2 chậu cây (chu vi khoảng 25-30 cm) trong diện tích khoảng 30 m2. Khi chăm sóc cây, bạn đừng tới quá nhiều nước vì độ ẩm của đất có thể khiến nấm mốc phát triển.
1. Cây thường xuân (Ivy, Hedera Helix)Lá thường xuân hấp thụ rất tốt chất formaldehyde hay còn gọi là phoóc môn, một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến nhất. Các vật dụng phổ biến ở gia đình như: thảm, xốp cách điện, nhựa, gỗ dán… sẽ thải ra formaldehyde theo thời gian.
Hít thở phải formaldehyde ở nồng độ cao có thể gây ra các kích thích mắt, làm chảy nước mắt và đau đầu, nóng trong cổ họng, khó thở và ung thư.
2. Lan ý, còn gọi là huệ hòa bình (Peace Lily, Spathiphyllum)Cây lan ý hấp thụ tốt benzene VOC, một chất gây ung thư. Chất này có nhiều trong sơn, chất đánh bóng, sáp đánh bóng đồ nội thất. Ngoài ra, nó cũng giúp trung hòa các khí thải độc hại được phát ra từ các thiết bị điện tử, chất kết dính và chất tẩy rửa.
Cây lan ý là cây ưa ẩm, thích nghi được với môi trường có ít ánh sáng nên thích hợp để trồng trong các chậu nhỏ trong nhà, văn phòng, ban công.
3. Cây trúc mây, còn gọi là mật cật hoặc hèo quạt (Lady Palm, Rhapis Excelsa)Cây trúc mây lọc tốt amoniac, một chất rất độc hại đối với hệ hô hấp của con người. Chất này là thành phần chính trong chất tẩy rửa, dệt may, và thuốc nhuộm.
Đây là cây ưa sáng hoạc chịu bóng bán phần, nhu cầu nước trung bình, dễ trồng, không mất nhiều công chăm sóc.
4. Cây dương xỉ Mỹ (Boston Fern, Nephrolepis Exaltata)Dương xỉ Mỹ loại bỏ tốt chất độc hại formaldehyde. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng phát hiện ra nó thể loại bỏ các kim loại độc hại như asen và thủy ngân. Đây được coi là một trong những máy lọc không khí hiệu quả cao nhất.
Cây dương xỉ Mỹ là cây ưa ẩm nên bạn cần tưới nước thường xuyên để cây phát triển tốt.
5. Cây lưỡi hổ (Snake Plant, Sansevieria Trifasciata)Cây luỡi hổ giúp làm giảm carbon dioxide, ormaldehyde, benzene trong không khí. Ngoài ra, cây lưỡi hổ có quá trình tổng hợp oxy ngược với hầu hết các cây. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy. Vì vậy, cây này rất phù hợp để đặt trong phòng ngủ, phòng có nhiều máy tính, máy in.
6. Cây trầu bà, còn gọi hoàng tâm điệp, thiết mộc lan, (Golden Pothos, Epipremnum aureum)Cây trầu bà khắc phục được tình trạng có khí formaldehyde, carbon monoxide và benzene trong nhà.Trầu Bà là cây ưa bóng, phù hợp với cường độ áng sáng trung bình. Có thể trồng thủy canh hoặc trồng trong đất.
7. Cây thu hải đường trường sinh (Wax Begonia, Begonia Semperflorens)Cây thu hải đường có thể lọc tốt benzene và các hóa chất được sinh ra bởi toluene. Toluene được dùng lam dung môi hòa tan nhiều loại vật liệu như: mực in, cao su, sơn, các chất kết dính… Nếu tiếp xúc lâu với toluene có thể mắc bệnh ung thư.
Đây là loại cây ưa bóng râm, ưa ẩm, thích hợp trồng ở nơi có không khí mát mẻ.
8. Phất dụ mảnh, còn gọi là phất dũ trúc, hồng phát tài, huyết giác (Red-Edged Dracaena, Dracaena marginata)Loại cây này có thể lọc các loại khí xylene, trichloroethylene, formaldehyde có nhiều trong các sản phẩm sơn mài, sơn dầu, và chống thấm.
Đây là cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần thích hợp làm cây trang trí nội thất, nhu cầu nước trung bình. Phù hợp với căn phòng có trần nhà cao và ánh sáng mặt trời vừa phải.
9. Cây dây nhện (Spider plant, Chlorophytum comosum)Cây dây nhện sẽ giúp bạn lọc formaldehyde, benzene phân tử trong không khí.
Đây là loại cây rất dễ chăm sóc, chỉ cần tưới khi nào đất gần khô. Bạn có thể đặt một chậu cây trên bệ hay treo một giỏ ngoài cửa sổ đầy nắng.
10. Cây lô hội, còn gọi là nha đam (Aloe Vera)Cây lô hội hấp thu tốt khí cacbonic và nhả oxy về đêm nên rất thích hợp đặt trong phòng ngủ, phòng làm việc thiếu ánh sáng.
Cây này rất dễ trồng, phát triển nhanh, chịu được khô, nóng và ưa sáng.
11. Đa búp đỏĐa búp đỏ là loại cây thanh lọc không khí, cung cấp oxi giúp đem lại không khí trong lành cho ngôi nhà bạn. Đây là loại phát triển tốt trong môi trường nhiệt độ thấp, thiếu sáng, không tốn nhiều công chăm sóc.
12. Cây cọ lá treCây cọ lá tre có thể loại bỏ được benzen và lượng trichloroethylene trong không khí. Theo đánh giá của các nhà khoa học tại NASA, đây là một trong những loại cây cảnh có tác dụng điều hòa không khí tốt nhất.
Cọ lá tre nên được trồng ở nơi bóng râm và cần nhiều nước.
Các Loại Cây Làm Sạch Không Khí Trong Nhà
Trồng cây trong nhà không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà của bạn và giờ bạn muốn tìm các loại cây trồng thanh lọc không khí trong nhà hiệu quả như thường xuân, lan ý, trầu bà… để trồng trong nhà? Những loại cây cảnh như vậy có tác dụng rất tốt cũng như còn có khả năng thanh lọc không khí, hấp thụ chất ô nhiễm trong môi trường sống đem lại không gian sống trong lành, khỏe mạnh cho gia đình bạn.
Việc trải thảm hay sơn tường đều có thể tạo ra các hóa chất gây ô nhiễm không khí trong nhà bạn. May mắn thay, một số cây trồng trong nhà có thể giúp bạn lọc không khí hiệu quả. Tiến sĩ khoa học môi trường Bill Wolverton khuyên bạn nên trồng thật nhiều cây trong nhà, nên có ít nhất 2 chậu cây (chu vi khoảng 25-30cm) trong diện tích khoảng 30m 2. Một lưu ý là bạn đừng bao giờ tưới quá nhiều nước vì độ ẩm của đất có thể khiến nấm mốc phát triển.
Những cây trồng trong nhà tốt cho sức khỏe 1. Cây thường xuân (Ivy, Hedera Helix)Loại cây dây leo này phát triển mạnh trong không gian nhỏ. Nó cũng phát triển tốt ở trong phòng có cửa sổ hay nắng nhạt.
Tán lá rậm rạp của thường xuân hấp thụ rất tốt formaldehyde (còn gọi là phoóc môn), một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến nhất, vốn được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, xốp cách điện và nhựa gỗ. Các vật liệu này sẽ thải ra formaldehyde rất chậm theo thời gian. Hít thở phải formaldehyde ở nồng độ cao có thể gây ra các kích thích mắt, làm chảy nước mắt và đau đầu, nóng trong cổ họng, khó thở và ung thư.
2. Lan ý, còn gọi là huệ hòa bình (Peace Lily, Spathiphyllum)Đây là cây xứ nóng, thân thảo, thích nghi với môi trường có ít ánh sáng nhưng đòi hỏi phải tưới nước thường xuyên và độc hại cho vật nuôi… Cụm hoa có một màu trắng dày trên cành thẳng đứng, trông rất kiêu sa. Lan Ý thích hợp trồng trong chậu nhỏ trong nhà, văn phòng hay bồn ngoài hiên, sảnh…
Cây có thể lọc được benzene VOC, một chất gây ung thư có nhiều trong sơn, chất đánh bóng, sáp đánh bóng đồ nội thất. Nó cũng trung hòa aceton, formaldehyde và trichloroethylen, vốn được phát ra từ thiết bị điện tử, chất kết dính và chất tẩy rửa.
3. Cây trúc mây, còn gọi là mật cật hoặc hèo quạt (Lady Palm, Rhapis Excelsa)Cây dễ trồng, đẹp mắt. Cao 1-2 m, gốc có nhiều rễ phụ và chồi bên. Thân nhẵn, đốt đều đặn, mang nhiều bẹ khô do lá rụng để lại. Cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần, thích hợp làm cây trồng nội thất, giai đoạn còn nhỏ đòi hỏi phải che bóng, đất thoát nước tốt. Nhu cầu nước trung bình.
Cây lọc tốt amoniac, một chất rất hại cho hệ hô hấp, vốn là thành phần chính trong chất tẩy rửa, dệt may, và thuốc nhuộm.
4. Cây dương xỉ Mỹ (Boston Fern, Nephrolepis Exaltata)Loại cây này phù hợp với giỏ treo trong nhà. Nó được coi là một trong những máy lọc không khí hiệu quả nhất, nhưng nhu cầu về độ ẩm khá cao.
Cây hoạt động đặc biệt tốt trong việc loại bỏ formaldehyde. Một số nghiên cứu cũng cho thấy nó có thể loại bỏ kim loại độc hại như thủy ngân và asen.
5. Cây lưỡi hổ (Snake Plant, Sansevieria Trifasciata)Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy (một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây). Hãy đặt một chậu gồm 2 cây trong phòng ngủ của bạn để tăng oxi trong khi bạn ngủ. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt cây này trong phòng có nhiều máy in, máy tính.
Ngoài việc làm giảm carbon dioxide, cây lưỡi hổ còn làm giảm formaldehyde, benzene trong không khí.
6. Cây trầu bà, còn gọi hoàng tâm điệp, thiết mộc lan, (Golden Pothos, Epipremnum aureum)Là loại cây leo rất dễ trồng, lá hình tim, xanh thẫm có gân màu vàng hay màu kem. Có thể để bình cây leo ở góc phòng hoặc treo những chậu cây nhỏ gần cửa sổ, chúng sẽ làm cho căn phòng sinh động và tự nhiên hơn rất nhiều.
Giống như nhiều cây dây leo khác, trầu bà khắc phục tình trạng có khí formaldehyde, carbon monoxide và benzene trong nhà.
7. Cây thu hải đường trường sinh (Wax Begonia, Begonia Semperflorens)Đặt trong một khu vực có ánh sáng mặt trời phong phú, cây sẽ ra những cụm hoa trắng, hồng, đỏ rất đẹp mắt. Cây cần môi trường sinh sống được tưới tiêu nước tốt, có độ ẩm cao.
Cây có thể lọc tốt benzene và các hóa chất được sinh ra bởi toluene, vốn có trong một số loại sáp và chất kết dính. Toluen chủ yếu được dùng làm dung môi hòa tan nhiều loại vật liệu như sơn, các loại nhựa tạo màng cho sơn, mực in, chất hóa học, cao su, mực in, chất kết dính… Tiếp xúc với toluene trong thời gian đủ dài có thể bị bệnh ung thư.
8. Phất dụ mảnh, còn gọi là phất dũ trúc, hồng phát tài, huyết giác (Red-Edged Dracaena, Dracaena marginata)Cây vùng nhiệt đới, thân cột mảnh, cao, phân nhánh ít, nhỏ. Lá tập trung ở đầu cành, dạng thuôn hẹp hình dải. Cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần thích hợp làm cây trang trí nội thất, nhu cầu nước trung bình. Phù hợp với căn phòng có trần nhà cao và ánh sáng mặt trời vừa phải.
Loại cây này có thể lọc các loại khí xylene, trichloroethylene, formaldehyde vốn có nhiều trong các sản phẩm sơn mài, sơn dầu, và chống thấm.
9. Cây dây nhện (Spider plant, Chlorophytum comosum)Loại cây này thường có thân dài, cuối thân dây điểm hoa trắng nhỏ hình ngôi sao. Có giống lá xanh tuyền hay lá xanh sọc trắng. Chỉ cần tưới khi nào đất gần khô. Cây ưa bóng râm vừa hay ngoài nắng. Đây là một lựa chọn tốt cho người mới làm vườn.
Đặt một chậu cây trên bệ hay treo một giỏ ngoài cửa sổ đầy nắng, cây sẽ giúp bạn lọc formaldehyde, benzene phân tử trong không khí.
10. Cây lô hội, còn gọi là nha đam (Aloe Vera)Cây phát triển nhanh, chịu được khô, nóng và ưa sáng. Lô hội có thể bày trên bàn làm việc, bệ cửa, bàn nước…
Rất quen thuộc với các quý bà quý cô vì lô hội là một sản phẩm làm đẹp và lành da rất kỳ diệu. Nếu bị bỏng hay quầng thâm quanh mắt, bạn có thể lấy ngay cành cắt ra xoa vào rất có hiệu quả. Mặt khác, lô hội hấp thu tốt khí cacbonic và nhả oxy về đêm nên thích hợp đặt trong phòng ngủ hay phòng làm việc thiếu ánh sáng ngày.
11. Đa búp đỏ thanh lọc không khí, cung cấp oxiĐa búp đỏ cũng là loại cây có tác dụng thanh lọc không khí rất tốt. Cây cực kỳ dễ trồng, có thể dễ dàng sinh sôi trong môi trường nhiệt độ thấp và thiếu ánh sáng. Trồng đa búp đỏ, bạn có thể giúp môi trường sống của mình trở nên trong lành hơn nhiều mà không cần quá tốn công chăm sóc cho cây.
12. Trồng cây cọ lá tre trong phòng giúp điều hòa không khíCọ lá tre đã được các nhà khoa học của NASA đánh giá là một trong những loại cây cảnh có tác dụng điều hòa không khí tốt nhất. Loại cây này có khả năng đặc biệt, loại bỏ benzen và lượng trichloroethylene trong không khí. Cọ lá tre nên được trồng ở nơi bóng râm và cần nhiều nước.
13. Cúc đồng tiềnCúc đồng tiền, loại cây giúp loại bỏ chất trichloroethylene là chất thường có trong các sản phẩm làm sạch khô và benzen trong không khí. Cúc đồng tiền thích hợp đặt trong phòng ngủ hoặc khu máy giặt. Hoa màu sặc sỡ và cần nhiều ánh sáng mặt trời nên ưu tiên trồng ở một chỗ gần cửa sổ, thoáng mát.
14. Hoa phong lanHoa phong lan hấp thụ khí CO 2 vào ban đêm và cung cấp oxy cho không gian sống thoáng mát. Đó là lý do nhiều người đặt hoa lan vào không gian nghỉ ngơi để nâng niu giấc ngủ.
15. Cây dừa cảnhCây dừa cảnh là “bộ máy” lọc bụi và chất độc, thích hợp cho phòng khách hay văn phòng giúp loại trừ bụi bẩn bay trong không khí. Loại cây này giúp chuyển đổi khí CO 2 thành O 2. Trung bình, trong phòng cần 2 cây dừa cảnh cao ngang vai là đủ lượng không khí sạch cho hô hấp. Để chăm sóc cây, cần làm sạch bề mặt lá mỗi ngày nếu ở trong môi trường nhiều bụi bẩn. Mang cây ra ngoài trời khoảng 3-4 tháng một lần.
16. Cây tuyết tùngCây tuyết tùng hay còn gọi là cây bách Nhật Bản thường được trồng làm cây bonsai cỡ nhỏ trang trí trong nhà. Tại Nhật Bản, cây tuyết tùng là loài cây được người ta coi là vô cùng thiêng liêng. Người ta tin rằng các linh hồn của người chết và của các vị thần đều sống ở bên trong cây.
Về công dụng, loài cây này giúp không khí trong nhà tươi mát, cung cấp độ ẩm, loại bỏ bụi bẩn. Thậm chí, chúng còn giúp bạn giảm bớt triệu chứng đau đầu và đau nửa đầu. Tuyết tùng đòi hỏi trồng ở nơi có bóng mát và được tưới nước thường xuyên.
17. Cây vạn niên thanhCây vạn niên thanh sống lâu năm mà vẫn xanh tốt, vào mùa đông lá không héo úa nên được coi là loài cây cát tường vì thế được mọi người ưa chuộng và sử dụng rộng rãi. Không những thế cây còn giúp làm sạch formaldehyde trong bầu không khí và rất dễ trồng.
Cây Ngũ Gia Bì – Loại Cây Cảnh Làm Sạch Không Khí Trong Nhà
Cây ngũ gia bì là gì?
Cây ngũ gia bì được gọi với nhiều cái tên như thích gia bì, xuyên gia bì. Chúng có tên khoa học là Schefflera heptaphylla. Loại cây này thường mọc hoang ở vùng đồi núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai,… Người dân thường thu hoạch cây ngũ gia bì vào mùa hè bằng cách đào cây lên và lấy phần vỏ rễ. Sau đó, võ rễ của cây được phơi khô rồi sắc thuốc uống.
Đặc tính của cây ngũ gia bìTheo y học phương Đông, Ngũ gia bì có mùi dịu nhẹ, hàn tính, vị đắng. Cây này có tác dụng giảm đau nhức xương khớp, ra mồ hôi, chống suy nhược thần kinh. Lá của cây có thể dùng để nấu canh giúp ổn định tiêu hóa. Đặc biệt, cây ngũ gia bì còn có thể xua muỗi, bảo vệ sức khỏe mọi người.
Theo y học cổ truyền, ngũ gia bì có vị đắng chát, mùi thơm nhẹ, tính mát. Cây có tác dụng làm ra mồ hôi, giải biểu, mạnh gân cốt, trừ đau nhức xương khớp, chống suy nhược thần kinh, giảm đau,… Dùng lá cây nấu canh ăn giúp tiêu hóa rất tốt. Rượu ngâm ngũ gia bì có khả năng tăng lực, trừ phong thấp.
Tác dụng của cây ngũ gia bì
Làm cây cảnh trang trí không gian
Công dụng đầu tiên phải kể đến chính là trang trí nhà cửa. Loại cây này được trồng nhiều với chức năng cây cảnh trong nhà, văn phòng. Chúng giúp làm mới không gian sống, hài hòa thiên nhiên. Bên cạnh đó, theo quan niệm của nhiều người, cây ngũ gia bì mang nhiều ý nghĩa phong thủy, giúp mang đến tài lộc cho gia chủ.
Tác dụng thanh lọc không khí của ngũ gia bì
Ngoài việc làm đẹp, cây Ngũ Gia Bì còn giúp thanh lọc không khí, cải thiện sức khỏe cho mọi người. các nhà khoa học đã chứng minh trồng cây ngũ gia bì có thể giảm đi khác chất benzene, toluene và formaldehyde gây ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, cây ngũ gia bì còn có hoạt chất giúp xua đuổi muỗi và côn trùng hiệu quả. Nhiều người đặt một chậu ngũ gia bì trên bàn làm việc để tập trung làm việc.
Đặc biệt, cây ngũ gia bì còn giúp hạn chế các bức xạ từ máy tính cũng như các thiết bị điện tử. Điều này giúp ổn định sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
Cây ngũ gia bì hỗ trợ điều trị bệnh
Cây ngũ gia bì ngoài việc làm đẹp và xua đuổi muỗi còn có nhiều dược tính quý. Chúng có thể hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả. Trong rễ của cây có chứa chất Eleutherococcus senticosus Maxim – chất có nhiều trong nhân sâm, giúp chữa bệnh về xương khớp, đau nhức.
Bên cạnh đó, cây ngũ gia bì còn có nhiều chất giúp ngăn ngừa ung thư, ổn định huyết áp. Đồng thời hỗ trợ trí lực, chống lão suy, gia tăng quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Một số bài thuốc từ cây Ngũ gia bì
1. Thuốc thấp khớpSử dụng khoảng 120g hỗn hợp gồm ngũ gia bì, mọc qua, trùng tiết trộn chung lại. Mỗi lần sử dụng khoảng 3g sắc nước uống. Đều đặn 2 lần mỗi ngày giúp điều trị thấp khớp hiệu quả.
2. Điều trị gãy xươngDùng 40g ngũ gia bì và địa cốt bì tán nhuyễn. Cho 1 con gà ác, trộn với hỗn hợp trên rồi sắc thuốc gà ác để ăn. Phần bã có thể dùng để đắp, nẹp cố định bên ngoài. Sau 7 ngày có thể tháo nẹp giúp liền gãy xương nhanh chóng.
3. Trị phù thậnDùng 16g gia bì, 16g bạch truật, 20g đinh lăng, 10g bào khương, 12 cẩu tích, 16g ngải điệp và 16g bông mã đề. Đem tất cả các loại thuốc trên sắc thành nước uống. Uống thường xuyên để đạt hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.
4. Điều trị chứng thấp tỳ gây dày da bụngDùng 16g gia bì, 16g lá đắng,16g ngấy hương và ngải điệp đem đi sắc lấy nước uống trong ngày. Sử dụng thường xuyên khoảng 1 tháng .
5. Người mệt mỏi, cảm sốt và ra nhiều mồ hôiSử dụng gia bì, đương quy và mẫu đơn bì. Tất cả đem sao vàng tán bột ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 4g.
6. Đau họng, sổ mũiDùng 15g gia bì và 35g hoa cúc đem sắc nước uống trong ngày. Ngày uống từ 4-5 lần.
7. Giải độc lá ngón và say sắnSử dụng vỏ cây gia bì để sắc lấy nước uống.
8. Viêm tinh hoàn do biến chứng của quai bịKết hợp giữ gia bì, trần bì, lệ chi và đinh lăng… Sắc nước uống 2 lần trong ngày. Uống lâu dài để đạt hiệu quả mong muốn.
9. Tỳ vị hư nhựơc, yếu tay chânKết hợp bạch truật,đinh lăng và trần bì đem sắc lấy nước uống hàng ngày. Bạn có thể uống thay nước lọc.
Cách trồng và chăm sóc ngũ gia bì như thế nào?
Ngũ gia bì là loại cây dễ trồng và không hề kén chọn. Loại cây này thích hợp nhất với đất được ủ phân chuồng cho hoai mục. Sử dụng xơ dừa để tạo độ thông thoáng cho đất.
Nên tưới nước mỗi ngày một lần. Đây là loại cây ưa nước nên bạn đừng để cây thiếu độ ẩm
Nhiệt độ thích hợp của loại cây này là từ 20-30 độ C. Dưới 5 độ C cây sẽ bị rụng lá.
Đây là loại cây ưa sáng nhưng bạn cũng không nên để cây ngoài trời nắng gắt.
Cây rất dễ bị rầy hay sâu ăn lá phá hoại. Bạn hãy để ý vệ sinh lá vàng và nhổ có gốc để phòng trừ sâu bệnh.
11 Cây Cảnh Đẹp Làm Sạch Không Khí
Tại những khu nhà mới, nhà gần các nhà máy sản xuất, gần đường giao thông thì không khí thường bị ô nhiễm, đặc biệt là hàm lượng khí toluene tương đối cao.
Toluene là một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà rất nguy hiểm. Nó có thể gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, khiến người ở trong nhà có cảm giác buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt. Khi ở nồng độ cao, khí toluene ảnh hưởng đến não bộ, gây bất tỉnh, thậm chí gây tử vong.
Việc lựa chọn giải pháp phù hợp giảm thiểu các chất khí độc hại như toluene ở môi trường trong nhà là điều cần thiết và cấp bách. Một trong những giải pháp thân thiện nhất với môi trường đã được biết đến đó là dùng thực vật hấp thu chất ô nhiễm (Phytoremediation) đồng thời có tác dụng làm cảnh đẹp.
Top cây cảnh đẹp giúp sự nghiệp thăng tiến 10 cây cảnh giúp tiền vào như nước 5 loại cây cảnh ban công bảo vệ ngôi nhà 7 loài cây “cầu an” nên trồng 8/3: Trồng cây trong vỏ trứng tặng người thương Rộ mốt trồng lô hội làm cảnh, làm đẹp
Cây cảnh trong nhà là một giải pháp ít tốn kém, mang lại không khí trong lành cho không gian sống của chúng ta. Tuy vậy, không phải cây nào cũng tốt, hiểu nó, sử dụng nó đúng mục đích sẽ tuyệt vời và an tâm hơn.
Nhà đẹp xin giới thiệu đến các bạn một số loài cây cảnh đẹp, có lợi cho sức khỏe con người khi trồng trong nhà như sau:
1. Cây thường xuân
Loại cây dây leo này phát triển mạnh trong không gian nhỏ. Nó cũng phát triển tốt ở trong phòng có cửa sổ hay nắng nhạt.
Tán lá rậm rạp của thường xuân hấp thụ rất tốt formaldehyde (còn gọi là phoóc môn), một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến nhất, vốn được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, xốp cách điện và nhựa gỗ. Các vật liệu này sẽ thải ra formaldehyde rất chậm theo thời gian.
Hít thở phải formaldehyde ở nồng độ cao có thể gây ra các kích thích mắt, làm chảy nước mắt và đau đầu, nóng trong cổ họng, khó thở và ung thư.
Cây không khí: Điều hòa xanh cho nhà đẹp Top cây cảnh có độc chết người cần tránh Người Hà Nội chuộng trồng hoa gì mùa xuân? Kiếm hạt trồng hoa hướng dương làm cảnh Trồng hoa hồng tại nhà từ… khoai tây
Bão – Lũ lụt miền Trung Cuộc thi: Thư gửi tuổi 30 Eva Giảm nhựa 40 tuần thai eMagazine – Chuyên đề đặc biệt
Khó tìm nhất trên đời là tri kỷ, chớ để tuột mất 3 cung hoàng đạo này
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sạch Không Khí Bằng Cây Cảnh Trong Nhà trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!