Xu Hướng 11/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Dền An Toàn Cho Sức Khỏe # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Dền An Toàn Cho Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thông tin tác giả

Nongphu.net đã hướng dẫn các bạn trồng và chăm sóc các loại rau tốt cho sức khỏe, đơn giản, dễ thực hiện. Tiếp nối bài viết Cách trồng rau dền trong thùng xốp ăn quanh năm, bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết hơn về Kỹ thuật trồng rau dền và chăm sóc rau dền an toàn cho sức khỏe.

Thời vụ

Rau Dền có thể trồng quanh năm. Nhưng thời vụ tốt nhất để trồng là vụ Xuân Hè  từ tháng 1-5 dương lịch. Kết hợp với tưới đủ nước trong giai đoạn này thì sẽ cho năng suất rất cao. Nếu trồng vào mùa mưa phải có màng lưới hay bạt che để tránh giập lá.

Chuẩn Bị Đất

Chuẩn bị đất: – Làm sạch cỏ – bón vôi – cày đất – phơi ải từ 7-10 ngày. Mục đích để giúp đất tơi xốp, tăng độ PH, diệt trừ sâu hại và nấm bệnh trong đất. – Đất thích hợp để trồng rau ăn lá là đất không bị phèn, độ pH thích hợp từ 5,5 – 6,5. Lên Liếp (làm luống):  – Đất phải cày bừa, băm nhỏ. – Mỗi liếp rộng 0,8- 1m có thể 1,5m. Tùy địa thế đất mà bà con có cách lên liếp khác nhau. Liếp cao 20-30cm. Bà con nên bố trí đường đi giữa 2 liếp rộng 0,4-0,5m để thuận lợi cho việc thu hoạch, chăm sóc sau này.

Gieo, Trồng Cây Con

Gieo hạt đều trên các liếp ương. Sau đó bà con rải nhẹ một lớp tro trấu rồi tưới nước sau khoảng 15 ngày bà con bứng cây con trên liếp đem cấy. Nên cấy cây con vào buổi chiều mát, hoặc lúc trời không có nắng. Thường 3 ngày đầu cây dễ bị héo nên trong 3 ngày đầu nên tưới nước 3 lần/ngày, để đảm bảo tỉ lệ cây con sống và phát triển đồng đều sau này.

Bón Phân, Tưới Nước, Làm Cỏ.

Bón phân trong kỹ thuật trồng rau dền rất quan trọng.

Bón Phân: – bón thúc lần 1 sau khi gieo trồng 7-10-ngày. Hòa ure tưới cho cây nên tưới vào buổi chiều mát. 10g ure/ 10 lít nước, sáng hôm sau bà con tưới rửa lá tránh tình tạng cháy lá.

– bón thúc lần 2 sau khi cấy 3 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu

– bón thúc lần 3 sau khi cấy 10 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu

Sử Dụng Phân Bón Lá: – Cứ 7-10 ngày phun một lần bà con tham khảo một số loại phân sau đây: * Phân hữu cơ rong biển canada 95%. * HVP 401N chuyên dùng rau củ.

Phòng Trị Sâu Bệnh

Đối với nhóm rau ăn lá nên áp dụng triệt để các biện pháp IPM trong phòng  trừ dịch hại. IBM là phương pháp hiệu quả nhất trong kỹ thuật trồng rau dền. Không những bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất, tiêu dùng và môi trường. Mà còn  đem hiệu quả rất lớn về kinh tế

* Khi mật độ sâu nhiều thì bà con nên phun xịt các loại thuốc hóa học, sinh học. Kỹ thuật trồng rau dền chỉ ra rằng bạn cần phải tuân theo 4 quy tắc sau:

– Đúng thuốc.

– Đúng lúc.

– Đúng liều lượng, nồng độ.

– Đúng cách và Thời gian cách ly.

•    Sâu hại.  – Sâu tơ, sâu xanh, bọ nhảy. Thuốc trị  Polytrin, các thuốc gốc sinh học BT, Reasgent 3.6 ec, Tasieu 1.9 ec •    Nấm bệnh: – Thối cổ rễ: phun thuốc, Thane M 80WP, Kasuran, Viben C – Cháy lá, đốm lá: No Mildew 25 WP, Thane M 80WP, Bavisan 50 WP. – Thối bẹ: No Mildew 25 WP, Thane M 80WP

Thu Hoạch

Áp dụng kỹ thuật trồng rau dền thì sau khi trồng 30-35 ngày cây bắt đầu cho thu hoạch.

Thu hoạch hạt: Dùng dao cắt cả cây đem về để vào thúng hay nia phơi khô khoảng 2-3 ngày. Vò lấy hạt có màu đen nhánh cất giữ làm giống.

Cách Bón Phân Để Rau Trồng An Toàn Cho Sức Khỏe

Rau bẩn mang đến những nguy cơ ô nhiễm về sinh học (virus, vi khuẩn, nấm) và hóa học (các nguyên tố kim loại nặng, hàm lượng nitơrat). Vì vậy, việc sử dụng phân bón hợp lý và an toàn cho cây trồng nói chung, cây rau nói riêng là một việc làm cấp thiết, rất hữu ích cho sức khỏe con người. Trong sử dụng phân bón khi trồng rau an toàn xin khuyến cáo một số vấn đề sau:

1. Đối với sử dụng phân hữu cơ khi trồng rau an toàn

Không sử dụng các loại phân hữu cơ chưa qua xử lý để bón cho rau trồng vì chúng chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Đối với phân chuồng dùng để bón cho rau cần phải được xử lý ít nhất 6 tuần (thông qua ủ thông thường), đảo thường xuyên để bảo đảm đủ nhiệt, ẩm cho các chất hữu cơ có thời gian phân hủy.

Với phân hữu cơ, nếu bón cho các cây rau có thời gian sinh trưởng trong vòng 60 ngày thì cần bón lót cho cây 100% (vùi phân vào đất) nhằm giảm thiểu nguy cơ tiếp xúc của các sản phẩm hữu cơ với phần ăn được của cây rau. Đồng thời, bảo đảm khi phân đem bón phải mục (phân tơi xốp và không ngửi thấy mùi thối). Không bón phân hữu cơ vào những ngày có gió, nhất là ở những ruộng gần nơi cây rau sắp sửa được thu hoạch. Chỉ bón phân hữu cơ được xử lý triệt để và dừng bón trước thời điểm thu hoạch tối thiểu là 2 tuần.

2. Sử dụng phân vô cơ khi trồng rau

Còn đối với phân vô cơ cần bón đủ liều lượng đối với mỗi loại phân, cho từng loại rau theo quy trình kỹ thuật nhất là trồng rau an toàn. Tránh bón phân đạm quá mức sẽ gây tồn dư nitơrat trong rau thu hoạch.

Không sử dụng phân vô cơ và chất bổ sung như phân bón lá khi điều kiện chưa thích hợp. Ví dụ, khi đất còn quá ướt hoặc trong những ngày mưa… để tránh phân bón gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

Đặc biệt phải tuân thủ thời gian cách ly phân bón., Đối với phân vô cơ cần bón đủ liều lượng phân đạm theo quy trình kỹ thuật cho mỗi loại rau trồng. Dừng bón đạm trước khi thu hoạch ít nhất 10 ngày. Làm được như vậy rau quả mới bảo đảm không còn tồn dư nitơrat.

Phân bón là dinh dưỡng không thể thiếu để cây trồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Song, cũng giống như các nhân tố đất, nước, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón luôn ẩn chứa nhiều nguy cơ ô nhiễm cho cây trồng, đặc biệt là khi trồng rau.

ThS Trần Thị Liên-danviet.vn

Trồng Rau Sạch Sử Dụng Phân Bón Nào Tốt Và An Toàn Cho Sức Khỏe Người Dùng

Trồng sau sạch hiện tại đang là xu hướng của rất nhiều cá nhân và gia đình khi nhu cầu sử dụng rau sạch ngày càng tăng. Tuy nhiên để trồng rau sạch hiệu quả thì ngoài việc hiểu biết về kỹ thuật tưới nước, làm đất,…là chưa đủ. Để đảm bảo chất lượng rau an toàn với năng suất cao thì yếu tố phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả vụ mùa và hiệu quả kinh doanh rau sạch. Lựa chọn đúng loại phân, thực hiện bón phân đúng cách, đúng liều lượng mới có thể giúp tăng năng suất, hạn chế sâu bệnh và tăng chất lượng nông sản ngon hơn.

Ngoài việc sử dụng các loại phân bón hữu cơ trên, để không mất thời gian phối trộn, ủ phân bạn có thể sử dụng 2. Phân bón hữu cơ sinh học Trường Sinh Phân bón hữu cơ sinh học Trường Sinh/ phân bón hữu cơ sinh học silic Trường Sinh. Với thành phần bao gồm: Chất hữu cơ kết hợp các loại khoáng chất đa vi lượng, cùng hệ vi sinh có trong phân sẽ cung cấp cho vườn rau của bạn một lượng dinh dưỡng khá lớn đồng thời mang lại những lợi ích sau:

Cây phát triển nhanh, mập mạp, lá xanh và dày.

An toàn cho rau màu và người sử dụng vì là chế phẩm hữu cơ tự nhiên, không có thuốc bảo vệ thực vật.

Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cây.

Lượng đạm dồi dào, cho cây khỏe mạnh vượt trội.

Tăng cường hệ miễn dịch cho cây, hạn chế sâu bệnh hại tấn công.

Giúp đất trồng ngày càng tơi xốp, không bị thoái hóa sau nhiều vụ mùa.

Làm thế nào để mua được phân bón hữu cơ sinh học Trường Sinh chất lượng và uy tín?

Hiện tại, Trường Sinh đang cung cấp 2 loại phân bón ra thị trường là:Phân bón hữu cơ sinh học Trường Sinh và phân bón hữu cơ sinh học Silic Trường Sinh. Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp qua tổng đài: 1900.56.56.81 để được giới thiệu địa chỉ mua hàng chất lượng và uy tín!

ĐẶT HÀNG NGAY TẠI ĐÂY!

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau An Toàn

I. Yêu cầu đối với rau an toàn

1/ Không ô nhiễm các chất hóa học vượt mức cho phép:

– Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

– Nitrat(NO3), các chế phẩm dưỡng cây

– Kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen, đồng, kẽm, thiếc…)

2/ Không ô nhiễm sinh học vượt mức cho phép:

– Các loại vi sinh vật gây bệnh.

Các chất trên đều là những chất độc hại với cơ thể người, trong đó đáng chú ý nhất là thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật độc hại.

Các mức dư lượng cho phép này được qui định cho mỗi loại rau và phải được các cơ quan có chức năng kiểm tra xác nhận cho từng lô hàng.

Trong thực tế sản xuất, các dư lượng phụ thuộc vào môi trường canh tác (đất, nước, không khí… ) và kỹ thuật trồng trọt (bón phân, tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh…).

3/ Sạch và hấp dẫn về hình thức:

Rau tươi, không dính bụi bẩn, đúng độ chín, không có triệu chứng bệnh.

II. Biện pháp ngăn các yếu tố gây ô nhiễm trên rau

1/ Đối với thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng cây trồng:

– Nguồn gây nhiễm:

* Do phun thuốc quá độc, liều lượng quá cao hoặc quá gần ngày thu hoạch.

– Biện pháp ngăn ngừa:

* Không phun, rải các loại thuốc cấm hoặc không dùng cho rau.

* Hạn chế tối đa sử dụng chất kích thích sinh trưởng cây trồng.

* Chú ý sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học (thuốc vi sinh, thảo mộc).

* Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật theo nguyên tắc 4 đúng.

* Thực hiện đúng thời gian cách ly của thuốc.

2/ Đối với kim loại nặng( thủy ngân, chì, asen, đồng, kẽm, thiếc…):

– Nguồn gây nhiễm:

* Trồng rau quá gần các nhà máy công nghiệp.

* Tưới nước từ kênh mương có nước thải từ các khu công nghiệp, bón phân rác bị ô nhiễm kim loại nặng.

* Phun nhiều thuốc BVTV có chứa kim loại nặng.

– Biện pháp ngăn ngừa:

* Không tưới rau bằng nước thải của các nhà máy công nghiệp.

* Không bón phân rác.

* Không trồng rau trong khu vực có khói thải của các nhà máy, tại các khu vực đất đã bị ô nhiễm do quá trình sản xuất trước đây gây ra.

* Không phun quá nhiều thuốc BVTV có chứa kim loại nặng.

3/ Đối với NITRAT(NO3):

– Nguồn gây nhiễm:

Bón phân đạm quá nhiều hoặc quá gần ngày thu hoạch.

– Biện pháp ngăn ngừa:

* Không bón phân đạm hóa học( Ure, SA) quá nhiều.

* Không bón phân đạm quá gần ngày thu hoạch.

* Chú ý: Tùy theo từng loại rau mà bón phân và thu hoạch cho thích hợp.

4/ Đối với vi trùng và ký sinh trùng:

– Nguồn gây nhiễm:

* Do bón phân người, phân gia súc hoặc phân rác chưa ủ hoai.

* Nguồn nước tưới nhiễm bẩn.

– Biện pháp ngăn ngừa:

* Không bón phân người, phân gia súc chưa ủ hoai.

* Không bón phân rác.

* không rửa rau bằng nước bẩn (nước ao hồ sông rạch bị ô nhiễm.

III. Các nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật trồng rau an toàn

1/ Chọn đất trồng:

– Đất cao, thoát nước thích hợp với sự sinh trưởng của rau.

– Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện ít nhất 2km, với chất thải sinh hoạt thành phố ít nhất 200m.

– Đất không được có tồn dư hóa chất độc hại.

2/ Nguồn nước tưới:

– Sử dụng nguồn nước tưới không ô nhiễm.

– Nếu có điều kiện nên sử dụng nước giếng khoan (đối với rau xà lách và các loại rau gia vị).

– Dùng nước sạch để pha phân bón lá và thuốc BVTV.

– Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống. Giống nhập nội phải qua kiểm dịch.

– Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh.

– Hạt giống trước khi gieo cần được xử lý hóa chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh.

– Tăng cường sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón cho rau. Có thể sử dụng một số dòng chế phẩm sinh học phun định kỳ cho rau như chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái, cách 7-10 ngày phun một lần, phun theo các thời kỳ phát triển của rau sẽ làm tăng chất lượng rau, giảm chi phí về các loại phân bón khác, đặc biệt làm tăng sức đề kháng của cây hạn chế dịch sâu bệnh…

– Tuyệt đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha loãng nước để tưới.

– Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày.

5/ Phòng trừ sâu bệnh:

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM

– Luân canh cây trồng hợp lý.

– Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh.

– Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây (tạo cây khỏe).

– Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng.

– Sử dụng nhân lực bắt giết sâu.

– Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh.

– Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp đối với sâu, bệnh.

– Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và theo các yêu cầu sau:

* Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau.

* chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các động vật khác và con người.

* Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc).

* Tùy theo loại thuốc mà thực hiện theo hướng dẫn về sử dụng và thời gian thu hoạch.

6/ Thu hoạch và bao gói:

– Thu hoạch rau đúng độ chín, đúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lá già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng.

– Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa đựng.

7/ Sử dụng một số biện pháp khác:

– Sử dụng nhà lưới để che chắn: nhà lưới có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, rút ngắn thời gian sinh trưởng của rau, ít dùng thuốc bảo vệ thực vật.

– Sử dụng màng nilon để phủ đất sẽ hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

– Trồng rau trong dung dịch hoặc trên đất sạch là những tiến bộ kỹ thuật đang được áp dụng để bổ sung cho nguồn rau an toàn.

K.s Phạm Công Khải

Các Loại Rau Rừng Ngon Và Tốt Cho Sức Khỏe

Hoặc được gọi là dây lạc tiên, mọc hoang khắp nơi, phần ngọn non dùng để an. Rau chùm bao giúp an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp tim, lợi tiểu, giảm ho…rất nhiều công dụng, dùng để uống trong hay đắp ngoài đều được. Nhưng khi trị bệnh cần phối hợp thêm với các vị thuốc khác.

2/ Rau ngót rừng

Hay còn gọi là rau sắng, thuộc cây thân gỗ, rau chính là phần ngọn non bánh tẻ hoa, hạt có thể ăn được. Ngót rừng dùng để giải nhiệt, lợi tiểu, bổ huyết…Trong rau rừng chứa nhiều chất xơ giúp ngừa táo bón, tăng khả năng hấp thu chất béo cho cơ thể, thải mỡ thừa, là loại rau rừng tốt để giảm cân và tốt cho sức khỏe.

Những viên rau của Nhật tốt nhất 2023 hot

3/ Rau bép là loại rau rừng được nhiều người yêu thích

Rau bép hay còn gọi là rau nhíp, rau danh, có tên khoa học là Gnetum gnemon. Loại rau rừng này dễ dàng tìm thấy trong các cánh rừng ở Tây Nguyên. Không chỉ dùng được lá mà hạt rau bép ăn vô cùng bùi.

Rau mang vị thanh, mát, rất ngọt tự nhiên, có thể luộc, nấu canh suông hay xào kèm thịt, ăn kèm lẩu đều vô cùng ngon.

Không những thế, trong rau còn chứa những hoạt chất sinh học tự nhiên rất tốt cho sức khỏe, thuộc “top” loại rau giúp kéo dài tuổi thọ, giàu đạm, acid amin, khoáng chất.

Ở một số nước như Indonesia, Thái Lan, vùng Trung Phi, lá và hạt từ câp bép được chế biến thành nhiều món như món bánh emping, bánh quy dòn Melinjo, nấu súp…

4/ Rau rừng tía

Thuộc họ cây thảo, rau mọc nhiều ở các bãi suối có cát. Ta có thể dùng phần đọt, lá non để luộc hay xào. Rau có vị hơi đắng nhạt, hơi the, tính mát. Cải rừng tía rất nhiều công dụng, có thể giải độc cơ thể, tiêu viêm, mụn nhọt…

Những loại rau tốt cho sức khỏe có sẵn trong nhà

Không chỉ người dân ở các vùng núi Việt Nam, mà rau dớn được sử dụng nhiều ở một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Lào,Indonesia…

Theo Đông Y, rau dớn có tính mát, lợi tiểu, chống táo bón, dễ ngủ, làm cho cơ thể thoải mái, khỏe mạnh. Đặc biệt, chất nhầy trong lá giúp nhuận trường, làm dịu những cơn đau lưng… rau không chỉ có giá trị sử dụng trong y học mà còn chế biến thành nhiều món ăn ngon, đặc sản.

6/ Rau tầm bóp

Còn có tên khác là thù lù canh hay cây lồng đèn, cũng thuộc họ thảo, mọc hoang khắp nơi. Chồi tầm bóp dùng để luộc hay nấu canh đều rất ngon. Quả tầm bóp có thể ăn sống, quả có công dụng trong việc giảm ho, tiêu đờm, lợi tiểu, dùng làm thuốc để thanh nhiệt. Phần rễ tươi được nấu với tim heo, chu sa chữa đường huyết cao, lá có thể đắp ngoài chữa đinh nhọt.

Rau mớp hay còn gọi là mớp gai, rau gai, chớp gai tùy theo vùng miền, cũng thuộc họ thảo, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Rau mọc thành đám, phần lá non được dùng làm rau luộc ăn hay muối thành dưa để ăn dần cũng rất ngon.

Phần rễ có thể dùng làm thuốc, bởi có tính mát, vị chát, có công hiệu như lợi tiểu, mát gan, tiêu viêm, trị sốt rét, đau nhức, ngứa…

***

Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

tu khoa

Kỹ Thuật Trồng Cây Rau Dền

Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rấr giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất.

Rau dền phát triển tốt ở nhiệt độ 23-300C, ẩm độ cao. Ở điều kiện này cây cho năng suất cao.

– Kỹ thuật gieo trồng: Rau dền có 2 giống.

+ Dền trắng (dền xanh) có thân, lá đều màu xanh, phiến lá hẹp hình lá liễu nên còn có tên là dền lá liễu.

+ Dền đỏ (dền tía) lá hơi tròn đều hoặc tròn như vỏ hến, lá to dài, thân cành và lá có màu huyết dụ.

Gieo hạt từ tháng 2 đến tháng 7. Khi cây được 25-30 ngày (cao 10-15cm) thì nhổ cấy ra ruộng.

Hạt dền nhỏ nên làm đất kỹ, có thể trộn tro bếp để gieo hạt cho đều.

– Bón phân:

Từ 12-15 tấn phân chuồng. Luống rộng 0.9-1.0m, khoảng cách 15 x 15 cm

+ Bón thúc sau khi cây trồng được 5 – 7 ngày : 43 – 45 kg đạm pha loãng tưới cho cây/ha

+ Sau khi cấy 25-30 ngày thì thu hoạch (thu hoạch bằng cách hái cả cây). Có thể thu bằng cách dùng dao cắt ngang thân cây cách mặt đất 7-10 cm.

– Rau dền có thể bị các loại sâu ăn lá gây hại như sâu róm, sâu xanh, sâu khoang, khi bị sâu tấn công ta có thể dùng một số thuốc trừ sâu để phun như: Dùng các chế phẩm BT và NPV theo chỉ dẫn.

– Nếu trồng rau dền nên chăm sóc cho cây phát triển tốt để tháng 6 cây ra hoa kết quả đến tháng 7 thì thu hoạch hạt.

– Cách thu hoạch hạt: Dùng dao cắt cả cây đem về để vào thúng hoặc nia phơi khô khoảng 2-3 ngày, vò lấy hạt có màu đen nhánh cất giữ làm giống

Sản Phẩm Bao gồm các loại: gà giống, vịt giống, ngan giống, ngỗng giống Địa Chỉ

Thôn 5, Xã Phù Vân, TP. Phủ Lý , Hà Nam

Thu Hà là một trong những địa chỉ đang được bà con chăn nuôi khắp cả nước tin cậy và mua con giống. Thu Hà được đánh giá có con giống tốt và chất lượng và dịch vụ khá tốt. Đặc biệt với những bà con ở xa có thể yên tâm khi mua giống vì có chính sách bảo hành trong quá trình vận chuyển

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Dền An Toàn Cho Sức Khỏe trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!