Xu Hướng 9/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chậu Hoa Anh Thảo ( Trâm Anh ) Đẹp # Top 17 Xem Nhiều | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chậu Hoa Anh Thảo ( Trâm Anh ) Đẹp # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chậu Hoa Anh Thảo ( Trâm Anh ) Đẹp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoa anh thảo vốn là hoa dại thường gặp ở các nước ôn đới, giờ đây rất được chuộng ở Việt Nam vì hình thù xinh xắn, lạ mắt, màu sắc đa dạng với sự phối trộn tự nhiên độc đáo. Anh Thảo mang cái tên mà nhiều người mới chỉ nghe đến lần đầu như hoa Anh Thảo hay còn gọi là Trâm Anh.

Hoa anh thảo vốn là hoa dại thường gặp ở các nước ôn đới, giờ đây rất được chuộng ở Việt Nam vì hình thù xinh xắn, lạ mắt, màu sắc đa dạng với sự phối trộn tự nhiên độc đáo. Anh Thảo thường nở vào đúng mùa xuân nên nó là một trông những cây cảnh bonsai được nhiều người ưu tiên hàng đầu và chọn lựa để trưng bày trong gia đình vào dịp Tết.

1. Yêu cầu ngoại cảnh để trồng chậu hoa đẹp

Anh Thảo là cây ưa nắng dịu, nên trồng nơi đã lược bớt ánh sáng, hay có khá nhiều bóng râm, dưới tàn cây lớn, dưới bóng các vườn cây. Trồng chung với các loại ráng nhỏ rất thích hợp; vì từ củ, các chùm hoa sẽ đâm lên cao khỏi các lá ráng, màu sắc rực rỡ. Đất nên có độ ẩm vừa đủ cho cây, có khả năng thoát nước tốt vì cây cần đất ẩm nhưng tưới quá độ cây sẽ thối. Bên cạnh đó đất hơi axit hay hơi kiềm vừa phải là tốt cho Anh Thảo (pH 6,2-6,5), này thích hợp trồng nơi có nhiệt độ thấp.

2. Kỹ thuật nhân giống và trồng chậu hoa đẹp Anh Thảo

Anh Thảo có thể được trồng bằng củ hoặc gieo hạt, loại hoa này có hạt giống rất mạnh, nảy mầm đều, thời gian nảy mầm là 21 – 25 ngày. Mâm dùng để gieo hạt lý tưởng là loại 288 lỗ. Anh thảo cần được gieo và trồng trong nhà kính, trong điều kiện hoàn toàn kiểm soát được ánh sáng nhiệt độ và ẩm.

* Giai đoạn nảy mầm của Anh Thảo: Bóng tối và độ ẩm là 2 yếu tố quyết định tỷ lệ nảy mầm. Cần uy trì độ ẩm 90% bằng cách tưới đẫm trước khi gieo hạt và phủ lên trên hạt một lớp đất để giữ ẩm. Phủ bao nylon đen để giữ tối ít nhất là 21 ngày đầu. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C, nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và cây con sau này phát triển không đều. Từ ngày 21 – 25, thân nhỏ đã được hình thành cùng với rễ đầu tiên. Lúc này bóng tối không còn cần thiết, không đợi đến khi lá hình thành mà chủ động tháo bỏ bao nylon che sáng, nếu không cây sẽ bị ốm dài. Cứ sau 2 – 3 lần tưới nước. Cần tưới một lần phân Nitrat Canxi nồng độ 50 – 70ppm. Cuối giai đoạn này, một lá mầm xanh đậm xuất hiện. Tuy chậu hoa đẹp này là loại hoa không quá khó trồng nhưng cần tuân thủ những nguyên tắc trên để hoa phát triển.

* Giai đoạn Anh Thảo trưởng thành: Nên thực hiện việc tưới cây vào buổi sáng sớm để lá khô nhanh và ngọn cây không bị hư. Cần để đất khô ráo giữa hai lần tưới. Duy trì ẩm độ không khí tối thiểu 60% ban ngày và tối đa 80 – 85% suốt đêm. Lưu ý ẩm độ thấp lá vàng, ngược lại ẩm độ cao lá dài và yếu dễ bị nấm tấn công. Nên tưới NPK cho Anh Thảo vào mỗi tuần, nếu lá mới không nở to, hãy dùng phân có gốc Amoni giúp lá phát triển. Khi cây đạt kích thước chuẩn thì cứ 3 lần bón phân Nitrat kali lại một lần bón canxi sulfat. Duy trì nhiệt độ mát ban ngày và 180C ban đêm. Ban ngày để cây ở bóng râm, nếu ánh sáng mạnh cây sẽ chậm ra hoa và lá sẽ vàng.

3. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho chậu hoa đẹp Anh Thảo

Khi hoa tàn chỉ còn cọng thì đừng bao giờ cắt cọng vì như thế có khi sẽ làm củ thối đi, không nên chôn củ quá sâu dưới đất, phải để chừa lại nửa phần trên chóp củ, không phủ hết đất, không được rải, xới tơi hay xịt phân lên lên củ, cào cuốc đất ở vùng chôn củ, trồng chậu thì sau khi cây mọc lại, phải bón phân ba tuần một lần cho hoa to, cây mọc mạnh.

Nguồn: sưu tầm

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chậu Hoa Đẹp Anh Thảo

Hoa anh thảo vốn là hoa dại thường gặp ở các nước ôn đới, giờ đây rất được chuộng ở Việt Nam vì hình thù xinh xắn, lạ mắt, màu sắc đa dạng với sự phối trộn tự nhiên độc đáo. Anh Thảo thường nở vào đúng mùa xuân nên nó là một trông những cây cảnh bonsai được nhiều người ưu tiên hàng đầu và chọn lựa để trưng bày trong gia đình vào dịp Tết.

Anh Thảo là cây ưa nắng dịu, nên trồng nơi đã lược bớt ánh sáng, hay có khá nhiều bóng râm, dưới tàn cây lớn, dưới bóng các vườn cây. Trồng chung với các loại ráng nhỏ rất thích hợp; vì từ củ, các chùm hoa sẽ đâm lên cao khỏi các lá ráng, màu sắc rực rỡ. Đất nên có độ ẩm vừa đủ cho cây, có khả năng thoát nước tốt vì cây cần đất ẩm nhưng tưới quá độ cây sẽ thối. Bên cạnh đó đất hơi axit hay hơi kiềm vừa phải là tốt cho Anh Thảo (pH 6,2-6,5), này thích hợp trồng nơi có nhiệt độ thấp.

2. Kỹ thuật nhân giống và trồng chậu hoa đẹp Anh Thảo

Anh Thảo có thể được trồng bằng củ hoặc gieo hạt, loại hoa này có hạt giống rất mạnh, nảy mầm đều, thời gian nảy mầm là 21 – 25 ngày. Mâm dùng để gieo hạt lý tưởng là loại 288 lỗ. Anh thảo cần được gieo và trồng trong nhà kính, trong điều kiện hoàn toàn kiểm soát được ánh sáng nhiệt độ và ẩm.

Bóng tối và độ ẩm là 2 yếu tố quyết định tỷ lệ nảy mầm. Cần uy trì độ ẩm 90% bằng cách tưới đẫm trước khi gieo hạt và phủ lên trên hạt một lớp đất để giữ ẩm. Phủ bao nylon đen để giữ tối ít nhất là 21 ngày đầu. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C, nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và cây con sau này phát triển không đều. Từ ngày 21 – 25, thân nhỏ đã được hình thành cùng với rễ đầu tiên. Lúc này bóng tối không còn cần thiết, không đợi đến khi lá hình thành mà chủ động tháo bỏ bao nylon che sáng, nếu không cây sẽ bị ốm dài. Cứ sau 2 – 3 lần tưới nước. Cần tưới một lần phân Nitrat Canxi nồng độ 50 – 70ppm. Cuối giai đoạn này, một lá mầm xanh đậm xuất hiện. Tuy chậu hoa đẹp này là loại hoa không quá khó trồng nhưng cần tuân thủ những nguyên tắc trên để hoa phát triển.

Giai đoạn này Anh Thảo phát triển hoàn toàn lá mẹ nên cần nhiều nước và phân bón. Cần tưới nước nhiều để duy trì độ ẩm đất. Giữ độ ẩm không khí 85%. Khi rễ phát triển và thấy lòi ra ngoài khay gieo thì phải giảm nhiệt độ đêm xuống còn 180C. Luân phiên sử dụng phân có gốc amonium và canxi nitrat với nồng độ 75 – 100 ppm. Nếu thấy tình trạng thân cây trong đẹp các bạn quá mền, hãy giảm lượng amonium.

Nên thực hiện việc tưới cây vào buổi sáng sớm để lá khô nhanh và ngọn cây không bị hư. Cần để đất khô ráo giữa hai lần tưới. Duy trì ẩm độ không khí tối thiểu 60% ban ngày và tối đa 80 – 85% suốt đêm. Lưu ý ẩm độ thấp lá vàng, ngược lại ẩm độ cao lá dài và yếu dễ bị nấm tấn công. Nên tưới NPK cho Anh Thảo vào mỗi tuần, nếu lá mới không nở to, hãy dùng phân có gốc Amoni giúp lá phát triển. Khi cây đạt kích thước chuẩn thì cứ 3 lần bón phân Nitrat kali lại một lần bón canxi sulfat. Duy trì nhiệt độ mát ban ngày và 180C ban đêm. Ban ngày để cây ở bóng râm, nếu ánh sáng mạnh cây sẽ chậm ra hoa và lá sẽ vàng.

3. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho chậu hoa đẹp Anh Thảo

Hiện nay trên thị trường mới xuất hiện loại chậu hoa độc đáo và tiết kiệm không gian. Bạn có thể treo trên lan can, cầu thang hay hàng rào. Cho dù bạn có một căn biệt thự rộng thênh thang hay căn nhà nhỏ bé, thậm chí một căn hộ chung cư thì bạn hoàn toàn có thể sở hữu một khu vườn ngập tràn ánh nắng và cỏ cây. Với ý tưởng thông minh này, bạn có thể biến những hàng rào, lan can cứng nhắc thành khu vườn đầy màu sắc, đem thiên nhiên trong lành vào nhà bạn. Bạn hãy tham khảo tại

www.ChauHoa.vn

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Anh Thảo Đẹp

Hoa anh thảo là một trong những giống hoa đẹp hiện nay, thể hiện được sự quý phát, sang trọng, nếu bạn yêu thích loài cây hoa anh thảo thì sẽ biết tới cây hoa anh thảo được mệnh danh là hoa vương giả trong tất cả các loài hoa. Đặc biệt hoa là cách trồng hoa anh thảo đều khiến bạn phải chú ý tới các yếu tốt khi trồng.

Là loài hoa tượng trưng cho sự duyên dáng, mạnh mẽ, sôi nổi của tuổi trẻ, hoa anh thảo còn có nhiều tên gọi khác như hoa báo xuân, chi anh thảo, anh thảo tiên… Anh thảo (tên khoa học là Cylamen, xuất xứ từ Mỹ), cây chỉ cao có 30cm, lá hình trái tim nhưng có rất nhiều hoa, lá xanh thẫm. Anh thảo hiện đang có 5 màu: đỏ, trắng, hồng phấn, hồng đậm và hồng tím.

Hoa anh thảo được biết đến là giống cây hoa thanh lịch, sang trọng là loài hoa cap cấp được sử dụng để chưng chậu, những cây hoa anh thảo thường được nở từ tháng 11 năm trước cho tới tháng 2 năm sau. Hoa và lá có dạng hình tráng tim màu hồng, đỏ… anh thảo là cây thân thảo, cây mọng nước và sống ở môi trường thoáng khí.

Đất trồng: khi bạn lựa chọn vị trí trồng những cây anh thảo thì bạn nên lựa chọn đất tốt và có khả năng thoát nước tốt, có nhiều chất dinh dưỡng, sẽ giúp cho cây phát triển nhanh hơn và đỡ công khi bạn chăm sóc.

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOA ANH THẢO

Khi bạn lựa chọn trồng cây bằng hạt thì thời gian gieo hạt cho tới nảy mầm từ 20-25 ngày

Trồng cây hoa anh thảo phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện như bóng tối và độ ẩm. Đây là 2 yếu tố quyết định tỷ lệ nảy mầm. Ngoài ra cũng cần phải duy trì độ ẩm 90% bằng cách tưới đẫm trước khi gieo hạt và phủ lên trên hạt một lớp đất để giữ ẩm. Phủ bao nylon đen để giữ tối ít nhất là 21 ngày đầu. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C, nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và cây con sau này phát triển không đều.

Cũng không bao giờ chôn củ lút đất, phải để chừa lại nửa phần trên chóp củ, không phủ đất. Cây cần đất ẩm ướt nhưng tưới quá độ cây sẽ thối

Trồng chậu thì sau khi cây mọc lại, phải bón phân ba tuần một lần cho hoa to, cây mọc mạnh. Đừng rải hay xịt phân lên lên củ, đừng xới tơi, cào cuốc đất ở vùng chôn củ.

Loại sâu bệnh thường gặp khi trồng hoa anh thảo đó là loài nhện có chấm sẽ làm hư cây vì thế cần phải có biện pháp phòng trừ ngay nếu không cây sẽ chết. Ngoài ra, cây hoa anh thảo dễ mắc một số loại sâu bệnh và thường gặp nhất là nấm mốc ở thân. Nguyên nhân cây bị nấm mốc là do trồng ở môi trường quá ẩm ướt, nếu hoa anh thảo đang trong tình trạng bị nấm bệnh thì nên cách ly cây bị bệnh ra khu vực khác, đồng thời hạn chế tưới nước để lá cây điều chỉnh lại.

Để có được những chậu hoa anh thảo đẹp thì cách chăm sóc từ lúc gieo hạt cho tới lúc ra hoa không phải là dể dàng phải không nào, tuy nhiên nếu bạn biết cách chăm sóc thì bạn sẽ có được rất nhiều những chậu hoa anh thảo trong nhà và trong vườn của bạn

Trồng Và Chăm Sóc Hoa Anh Thảo Đúng Kỹ Thuật

Trang Chủ/Kinh nghiệm trồng cây cảnh/Hoa cảnh/Anh thảo/Trồng và chăm sóc hoa anh thảo đúng kỹ thuật

Anh thảoHoa cảnh

1. Giới thiệu

Hoa anh thảo (tên khoa học là Cylamen, xuất xứ từ Mỹ), cây chỉ cao có 30cm, lá hình trái tim nhưng có rất nhiều hoa, lá xanh thẫm. Anh thảo hiện đang có 5 màu: đỏ, trắng, hồng phấn, hồng đậm và hồng tím. Cyclamen thuộc họ thực vật hoa báo xuân, hoa anh thảo Primulaceae

Nguồn gốc: Địa Trung Hải, miền Nam Châu Âu, và có thể cả xứ Iran – Trung Á hay xứ Somalia – Phi Châu nữa.

Hoa Cyclamen thường được mệnh danh là hoa vương giả, quý phái. Đây là một giống hoa vùng cao, đẹp cả hoa lẫn lá, thanh lịch sang trọng, là loại hoa cao cấp sử dụng cho mục địch chưng chậu.

Thân cây thẳng đứng và khỏe, cao 30 – 36 cm khi trưởng thành. Lá thường hình tim, màu như cẩm thạch, có ánh bạc.

Hoa với nhiều màu sắc: hồng, đỏ, hồng cam, tím, trắng. Cánh hoa trơn láng, hoa mọc trên những cuống dài màu hồng nhạt, cánh hoa gần như bẻ gập xuống sát với cuống hoa. Mùa ra hoa: thu, đông, đầu xuân, hoa lâu tàn (4-6 tuần)

Hoa Anh Thảo – một loài hoa dài ngày, thích hợp ở xứ lạnh và đất có độ pH 6,2 – 6,5. Đây là loại hoa cao cấp sử dụng cho mục đích chưng chậu. Thân cây thẳng đứng và khỏe, cao 30 – 36cm khi trưởng thành. Trồng hoa Anh thảo bằng củ hoặc gieo hạt. Thời gian trung bình của vụ là 28 – 32 tuần nếu trồng từ hạt. Hạt giống rất mạnh, nảy mầm đều. Thời gian nảy mầm là 21 – 25 ngày. Mâm gieo hạt lý tưởng là loại 288 lỗ. Anh thảo cần được gieo và trồng trong nhà kính, trong điều kiện hoàn toàn kiểm soát được ánh sáng nhiệt độ và ẩm.

Yêu cầu về môi trường ngoại cảnh

Loài cây ưa nắng dịu. Trồng nơi đã lược bớt ánh sáng, hay có khá nhiều bóng râm, dưới tàn cây lớn, dưới bóng các vườn cây. Trồng chung với các loại ráng nhỏ rất thích hợp; vì từ củ, các chùm hoa sẽ đâm lên cao khỏi các lá ráng, màu sắc rực rỡ.

Đất: ẩm vừa, rút nước tốt. Cây cần đất ẩm nhưng tưới quá độ cây sẽ thối.

Đất nhiều mùn

Đất hơi axit hay hơi kiềm vừa phải là tốt cho Cyclamen (pH 6,2-6,5)

2. Kỹ thuật nhân giống và trồng hoa ah thảo

Hạt giống : phần này rất quan trọng vì ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều cửa hàng bán hạt giống nhưng tỉ lệ nảy mầm lại không đảm bảo vì điều kiện bảo quản của các cửa hàng ở Việt Nam chưa tốt.

Anh Thảo có thể được trồng bằng củ hoặc gieo hạt, loại hoa này có hạt giống rất mạnh, nảy mầm đều, thời gian nảy mầm là 21 – 25 ngày. Mâm dùng để gieo hạt lý tưởng là loại 288 lỗ. Anh thảo cần được gieo và trồng trong nhà kính, trong điều kiện hoàn toàn kiểm soát được ánh sáng nhiệt độ và ẩm.

2.1 Nảy mầm

Giai đoạn 1: Bóng tối và độ ẩm là 2 yếu tố quyết định tỷ lệ nảy mầm. Duy trì độ ẩm 90% bằng cách tưới đẫm trước khi gieo hạt và phủ lên trên hạt một lớp đất để giữ ẩm. Phủ bao nylon đen để giữ tối ít nhất là 21 ngày đầu. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C, nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và cây con sau này phát triển không đều. Từ ngày 21 – 25, thân nhỏ đã được hình thành cùng với rễ đầu tiên. Lúc này bóng tối không còn cần thiết, không đợi đến khi lá hình thành mà chủ động tháo bỏ bao nylon che sáng, nếu không cây sẽ bị ốm dài.

Giai đoạn 2: Độ ẩm là yếu tố quyết định. Đất phải đẫm nước, nếu khô, cây sẽ bị héo và yếu ớt sau này. Độ ẩm không khí trên 90% giúp lá mầm bật ra khỏi vỏ hạt. Nếu vỏ hạt quá khô, lá mầm không thể bật ra khỏi vỏ. Nhiệt độ đất vẫn giữ 18 – 20 0C. Cứ sau 2 – 3 lần tưới nước. Cần tưới một lần phân Nitrat Canxi nồng độ 50 – 70ppm. Cuối giai đoạn này, một lá mầm xanh đậm xuất hiện (gọi là lá mẹ).

Giai đoạn 3: Cây phát triển hoàn toàn lá mẹ nên cần nhiều nước và phân bón. Cần tưới nước nhiều để duy trì độ ẩm đất. Giữ độ ẩm không khí 85%. Khi rễ phát triển và thấy lòi ra ngoài khay gieo thì phải giảm nhiệt độ đêm xuống còn 180C. Luân phiên sử dụng phân có gốc amonium (21:5:20) và canxi nitrat (15:5:15) với nồng độ 75 – 100 ppm. Cần biết: amonium giúp lá phát triển, còn canxi nitrat sẽ giúp thân tăng trưởng. Nếu thấy tình trạng thân cây quá mền, hãy giảm lượng amonium. Cuối quá trình này, rễ đã cắm sâu vào đất và cây xuất hiện 2 – 3 lá.

Giai đoạn 4: (10 – 14 tuần tuổi) Sang chậu là yếu tố quyết định vụ mùa. Độ ẩm đất như giai đoạn 3, duy trì độ ẩm không khí 75 – 80%. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C ban ngày và 160C ban đêm. Bón phân như giai đoạn 3. Cuối giai đoạn này, bộ rễ đã phát triển khõe và đầy đủ, kết chặt trong khay, các lá đã che kín bề mặt gieo hạt nhưng chưa chồm qua ô kế bên. Lúc này sang chậu là việc cần làm, nếu trễ nãi, thân cây sẽ vươn dài vì không gian chật hẹp.

2.2 Trưởng thành

Dùng chậu kích cỡ 12 – 16cm sang cây và xếp thành nhiều luống gần nhau để tăng diện tích canh tác nhưng phải giữ khoảng cách nhất định, không chen chúc để tránh dịch bệnh và hiện tượng cây ốm dài. Tưới cây vào buổi sáng sớm để lá khô nhanh và ngọn cây không bị hư. Cần để đất khô ráo giữa hai lần tưới. Duy trì ẩm độ không khí tối thiểu 60% ban ngày và tối đa 80 – 85% suốt đêm. Lưu ý ẩm độ thấp lá vàng, ngược lại ẩm độ cao lá dài và yếu dễ bị nấm tấn công. Mỗi tuần bón NPK (1:1:8). Nếu lá mới không nở to, hãy dùng phân có gốc Amoni giúp lá phát triển. Khi cây đạt kích thước chuẩn thì cứ 3 lần bón phân Nitrat kali lại một lần bón canxi sulfat. Duy trì nhiệt độ mát ban ngày và 180C ban đêm.

Khi rễ mọc ra hai bên, hạ nhiệt độ đêm còn 170C. Khi rễ chạm đáy chậu, hãy giảm nhiệt độ đêm còn 16oC. Lưu ý tháng cuối cùng thu hoạch nên giữ nhiệt độ đêm 13 – 15oC. Ban ngày để cây ở bóng râm, nếu ánh sáng mạnh cây sẽ chậm ra hoa và lá sẽ vàng

2.3 Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Anh Thảo

Hoa anh thảo được mệnh danh là hoa vương giả bởi vẻ đẹp quý phái, sang trọng. Là loài cây ưa mát nên kỹ thuật trồng cây hoa anh thảo phải đặc biệt chú ý tới yếu tố này.

Kỹ thuật trồng cây hoa anh thảo có thể được trồng bằng củ hoặc gieo hạt, loại hoa này có hạt giống rất mạnh, nảy mầm đều. Làm thợ xin được chia sẻ đến mọi người kỹ thuật trồng cây anh thảo và cách chăm sóc đúng cách.

Đặc điểm hoa anh thảo

– Là loài hoa tượng trưng cho sự duyên dáng, mạnh mẽ, sôi nổi của tuổi trẻ, hoa anh thảo còn có nhiều tên gọi khác như hoa báo xuân, chi anh thảo, anh thảo tiên… Anh thảo (tên khoa học là Cylamen, xuất xứ từ Mỹ), cây chỉ cao có 30cm, lá hình trái tim nhưng có rất nhiều hoa, lá xanh thẫm. Anh thảo hiện đang có 5 màu: đỏ, trắng, hồng phấn, hồng đậm và hồng tím.

– Hoa anh thảo nở vào khoảng tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau, hoa và lá có dạng hình trái tim màu hồng, đỏ… anh thảo là cây thân thảo, cây mọng nước và sống ở môi trường thoáng khí.

Điều kiện nhiệt độ

– Cây hoa anh thảo là một loài hoa dài ngày, thích hợp ở xứ lạnh và đất có độ pH 6,2 – 6,5. Đây là loại hoa cao cấp sử dụng cho mục đích chưng chậu. Thân cây thẳng đứng và khỏe, cao 30 – 36cm khi trưởng thành.

– Loài cây ưa nắng dịu. Trồng nơi đã lược bớt ánh sáng, hay có khá nhiều bóng râm, dưới tàn cây lớn, dưới bóng các vườn cây. Trồng chung với các loại ráng nhỏ rất thích hợp.

Yếu tố đầu tiên để cây hoa anh thảo phát triển tốt là đất trồng phải thật thoáng và tươi xốp do đó có thể sử dụng xỉ than để lót dưới đáy chậu và trộn với giá thể nhiều mùn hữu cơ ủ mục. Ngoài ra chậu trồng cây anh thảo cũng phải đảm bảo nhiều lỗ để nó thoáng khí và thoát nước dễ dàng.

Kỹ thuật trồng cây hoa anh thảo

– Kỹ thuật trồng cây hoa anh thảo rất đơn giản có thể theo 2 cách đó là trồng bằng củ hoặc gieo hạt.

– Nếu trồng bằng củ thì thời gian nảy mầm là 21 – 25 ngày. Mầm dùng để gieo hạt lý tưởng là loại 288 lỗ. Hoa anh thảo cần được gieo và trồng trong nhà kính, trong điều kiện hoàn toàn kiểm soát được ánh sáng nhiệt độ và ẩm.

– Phủ bao nylon đen để giữ tối ít nhất là 21 ngày đầu. Giữ nhiệt độ đất 18 – 200C, nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và cây con sau này phát triển không đều.

Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

– Khi hoa tàn chỉ còn cọng thì đừng bao giờ cắt cọng vì như thế có khi sẽ làm củ thối đi. Cũng không bao giờ chôn củ lút đất, phải để chừa lại nửa phần trên chóp củ, không phủ đất. Cây cần đất ẩm ướt nhưng tưới quá độ cây sẽ thối

– Trồng chậu thì sau khi cây mọc lại, phải bón phân ba tuần một lần cho hoa to, cây mọc mạnh. Đừng rải hay xịt phân lên lên củ, đừng xới tơi, cào cuốc đất ở vùng chôn củ.

– Nguyên nhân cây bị nấm mốc là do trồng ở môi trường quá ẩm ướt, nếu hoa anh thảo đang trong tình trạng bị nấm bệnh thì nên cách ly cây bị bệnh ra khu vực khác, đồng thời hạn chế tưới nước để lá cây điều chỉnh lại.

Để có một chậu hoa anh thảo đẹp không phải là điều dễ dàng, tuy nhiên nếu biết cách chăm sóc thì hoàn toàn có thể có được một chậu hoa anh thảo đẹp làm quà tặng vào các dịp lễ Tết.

Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Anh Thảo Đúng Kỹ Thuật

Cây hoa anh thảo là một giống hoa vùng cao, hình dáng thanh lịch sang trọng, cây đẹp cả hoa lẫn lá. Anh thảo xuân là loại hoa cao cấp sử dụng để trưng trong nhà. Một chậu hoa anh thảo có thể chơi được rất lâu từ 4 – 6 tuần.

Yêu cầu về môi trường ngoại cảnh

Anh Thảo là loài hoa dài ngày, có xuất xứ từ xứ lạnh, khi trồng cây hoa anh thảo bạn cần chú ý những điểm như sau:

– Ánh sáng: Anh Thảo ưa nắng dịu vì thế nên trồng cây ở những nơi thoáng mát, đã được lược bớt ánh sáng hoặc dưới tán của các cây lớn. Bạn cũng có thể trồng Anh Thảo chung với các loài ránh nhẻ, từ xủ, các chùm hoa sẽ vươn lên cao, kiêu hãnh đón nhận nắng, gió và sương sớm.

+ Cần có khả năng thoát nước tốt và độ ẩm vừa phải. Nếu quá ẩm, cây dễ bị thối.

+ Đất hơi kiềm hoặc hơn axit vừa phải là tốt nhất cho cây (pH 6.2 – 6.5)

+ Đất nhiều mùn

Kỹ thuật nhân giống và trồng cây hoa anh thảo Nhân giống

Có 2 phương pháp để nhân giống cây anh thảo là gieo hạt và trồng bằng củ. Nếu chọn phương pháp gieo hạt thì hạt giống Anh Thảo cần mua tại những cửa hàng uy tín để có tỷ lệ nảy mầm cao.

Hạt giống của hoa anh thảo rất mạnh và nảy mầm đều, thời gian để hạt nảy mầm từ 21 – 25 ngày. Loại mâm lý tưởng nhất để gieo hạt là loại 288 lỗ. Cây cần được gieo và trồng trong nhà kính để có thể kiểm soát được hoàn toàn về nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm.

Nảy mầm

– Giai đoạn 1: Độ ẩm và bóng tối là 2 yếu tố quyết định đến tỷ lệ nảy mầm của hạt. Cần duy trì độ ẩm ở 90% bằng cách tưới đẫm nước trước khi gieo hạt và tiến hành phủ lên trên hạt giống 1 lớp đất để giữ ẩm. Phủ thêm 1 lớp nylon đen bên ngoài để giữ tối trong ít nhất là 21 ngày đầu tiên. Duy trì nhiệt độ của đất trong khoảng 18 – 20 độ C để cây phát triển đều hơn. Từ ngày 21 – 25, rễ và thân nhỏ đã được hình thành, tháo bỏ lớp nylon phủ che sáng trên mặt để tránh cho cây bị ốm dài ngày.

– Giai đoạn 3: cây phát triển lá mẹ hoàn toàn nên cần nhiều nước và phân bón hơn. Tưới nước sẽ giúp duy trì độ ẩm của đất. Độ ẩm không khí cũng nên giữ ở ngưỡng 85%. Nếu thấy rễ phát triển lòi ra ngoài khay gieo hạt thì cần giảm nhiệt độ ban đêm xuống 18 độ C. Luân phiên sử dụng phân có gốc canxi nitrat (15:5:15) và ammonium (21:5:20) với nồng độ 75 – 100 ppm. Canxi Nitrat giúp tăng trưởng thân và Amonium giúp phát triển lá. Nếu thân quá mềm hãy giảm lượng Amonium xuống. Vào cuối quá trình, rễ đã cắm sâu vào đất và ở cây con đã có từ 2 – 3 lá.

– Giai đoạn 4: từ tuần 10 – 14, chuyển cây sang chậu. Đất có độ ẩm như giai đoạn 3. Độ ẩm không khí cần duy trì ở ngưỡng 75 – 80%. Giữ nhiệt độ đất 16 độ C vào ban đêm và 18 – 20 độ C vào ban ngày. Tiếp tục bón phân như giai đoạn 3. Ở cuối giai đoạn này, rễ cây đã mọc đầy đủ và khỏe mạnh, các lá cũng đã che kín bề mặt nhưng chưa thể vượt lên ô kễ bên. Vì vậy cần sang chậu ngay nếu không sẽ làm cây khó phát triển trong không gian trật hẹp.

Trưởng thành

Chuẩn bị chậu cỡ 12 – 16 cm để sang cây, xếp chúng thành nhiều luống gần nhau để tăng diện tích trồng nhưng phải giữ khoảng cách nhất định để tránh cho cây khỏi bị bệnh. Tưới cây vào sáng sớm để ngọn cây không bị hư hại và lá nhanh khô. Nên để đất khô giữa 2 lần tưới. Duy trì độ ảm không khí tối đa 80 – 85% vào ban đêm và tối thiểu 60% vào ban ngày. Nếu độ ẩm quá thấp lá sẽ bị vàng, độ ẩm quá cao lá dài, yếu và dễ bị nấm. Mỗi tuần tiến hành bón phân NPK (1:1:8). Nếu lá mới không phát triển nên dùng phân gốc Amoni. Khi cây đã đạt được kích thước chuẩn thì cứ 3 lần bón phân Nitrat Kali lại bón 1 lần bón Canxi Sulfat. Giữ nhiệt độ cả ngày và đêm ở 18 độ C.

Khi rễ cây anh thảo mọc ra 2 bên, hạ nhiệt độ đêm xuống 17 độ C. Nếu rễ chạm đáy chậu, hãy tiến hành giảm nhiệt độ đếm xuống 16 độ C. Ban ngày nên đặt cây ở nơi có bóng râm, ánh sáng quá mạnh lá cấy sẽ vàng và chậm ra hoa hơn.

Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

– Nếu thấy hoa tàn chỉ còn trơ cọng cũng đừng bao giờ cắt cọng vì như thế sẽ dễ làm củ bị thối.

– Không được chôn củ sâu trong đất, phải chừa lại ½ chóp củ

– Cây rất cần đất ẩm nhưng nếu tưới quá nhiều cây sẽ thối

– Nếu trồng cây trong chậu thì sau khi cây mọc lại phải bón phân 3 tuần/lân để cây mọc mạnh và cho hoa to.

– Không rải phân lên củ, không xới đất ở nơi chôn củ

– Chú ý nếu phát hiện 2 loại nhện có chấm trên cây (spotted spiders)

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chậu Hoa Anh Thảo ( Trâm Anh ) Đẹp trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!