Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sa Kê Vừa Làm Cảnh Vừa Có Trái Ngon được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông tin tác giả
( kỹ thuật trồng cây sa kê hiệu quả )
Chuẩn bị
Hạt giống: Hiện nay trên thị trường có 2 loại hạt giống: sa kê không hạt và sa kê có hạt. Bạn có thể ựa vào điệu kiện và sở thích để chọn hạt gống phù hợp. Chon giống cây sa kê khỏe mạnh, không sâu bệnh, có thể là cây ghép hoặc cây chiết. Để tiết kiệm thời gian công sức, bạn có thể mua giống cây sa kê tại cá cửa hàng nông sản.
Đất trồng: Cây sa kê có thể phát triển ở nhiều loại đất khác nhau kể cả đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Bạn có thể trộn đất lẫn với phân trùn quế, phân bò hoai mục, sơ dừa, vỏ trấu…
Nguồn nước: khu vực trồng cây sa ke phải gần nguồn nước sạch không được ô nhiễm.
Độ ẩm: Cây sa kê thích hợp trong môi trường có độ ẩm cao. Nên cây thích hợp trồng vào mùa mưa.
Ánh sáng: Cây ưa ánh sáng hoặc chịu bóng mooyj phần.
Kỹ thuật trồng sa kê
Nếu cây sa kê cho trái có hạt thì sẽ gieo hạt cho cây ra giống từ hạt. Còn cây sa kê cho trái không hạt mà chỉ toàn là tinh bột thì nhân giống chủ yếu từ triết cành. Trong đó phương pháp trồng cây sa kê bằng nhân giống chiết cành được nhiều người lựa chọn. Bạn đặt cây giống sa kê vào hốc đất đã chuẩn bị trước đó. Sau đó ném đất xung quanh gốc cây, để giúp cây được chắc chắn và đứng thẳng.
( kỹ thuật trồng cây sa kê cho vừa có bóng mát vừa có trái ngon )
Cách chăm sóc sa kê
Tưới nước: Khoảng 1 tháng đầu sau khi trồng cây sa kê bạn nên tưới nước thường xuân cho cây. Sau đó vào mùa khô hãy tưới nhiều nước hơn cho cây khoảng 2 – 3 lần/ngày.
Bón phân: Sau khi trồng khoảng 25 – 30 ngày cây bắt đầu phục hồi, lá bắt đầu nhú ra thì tiến hành bón phân cho cây. Phân bón có thể là phân hữu cơ hoặc phân NPK. Nên bón phân vào chiều tối và tưới nước cho tan phân để tránh cây bị cháy lá. Cứ khoảng 2 – 3 tháng thì bón phân 1 đợt. Mỗi lần bón phân thì làm sach cỏ cho cây. Mỗi năm vun xới gốc từ 2 – 3 lần.
Tỉa lá : Thường xyên cắt tỉa những cánh lá khô héo, sâu bệnh. Nếu cây sa kê phát triển quá cao khó thu trái thì có cắt hạ thấp tán, cây sẽ cho thêm nhiều cành thấp với tán lá rộng.
( chăm sóc cây sa kê đơn giản nhưng vẫn ra nhiều trái )
Thu hoạch
Thường thì hu hoạch trái sa kê khi đã già nhưng không quá chín, thường những trá không bị rơi xuống đất sẽ được giữ lâu hơn.
Cách Trồng Ớt Ngọt Vừa Làm Cảnh Vừa Làm Thực Phẩm
Ớt chuông (ớt ngọt) là loại thực phẩm giàu vitamin A, vitamin C và các dưỡng chất thiết yếu khác. Ngoài ra, nó còn có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, giảm cholesterol trong máu, phòng chống ung thư, làm đẹp tóc, da, sáng mắt…
Cây ớt chuông con.
1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và hạt giống
Bạn có thể tận dụng bao nion, bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng cải xoăn Kale. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.
Ớt chuông ưa phát triển ở đất màu mỡ, cát pha hoặc thịt nhẹ và có độ pH từ 5,5 – 7. Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước khi gieo trồng hạt giống để xử lý các mầm bệnh có trong đất. Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ…
Ớt chuông thường có giống màu vàng, xanh, đỏ, cam, tím… Bạn có thể tìm mua hạt giống cao sản ở các cửa hàng bán đồ nông sản uy tín.
2. Ngâm ủ, gieo hạt và cấy cây
Ngâm hạt giống bằng nước ấm (khoảng 50 độ C) trong vòng 6 – 10 tiếng thì đem gieo hạt xuống đất đã chuẩn bị sẵn. Tưới nước bằng vòi phun nhẹ.
Khi cây con được khoảng 30 – 35 ngày thì đem ra cấy với khoảng cách 60cm x 30cm x 35cm. Khi cấy xong chuyển vào nơi ít ánh nắng hoặc che chắn khoảng 4 – 5 ngày để cây mới cây nhanh chóng bén rễ và không bị cháy nắng. Tưới nước ngày 2 lần vào lúc sáng sớm vào chiều tối.
Bạn cũng có thể gieo hạt trực tiếp mà không cần ngâm ủ. Khi cây con được 4 – 5 lá thật thì đem ra cấy.
Sau khi trồng phải tưới cho ớt hàng ngày cho đến khi cây hồi xanh, ở giai đoạn sinh trưởng sau nên thường xuyên tới giữ ẩm cho cây trong suốt thời gian sinh trưởng. Có thể tưới rãnh khi cây đã ra hoa, độ ẩm thích hợp trong suốt thời gian sinh trưởng của ớt là 75 – 80%. Tuy nhiên, không nên tưới quá nhiều nước bởi cây ớt dễ bị úng và sâu bệnh.
Ở những giống có nhiều cành thì tỉa bớt chỉ để lại mỗi cây 3 – 4 cành. Thường xuyên tỉa bỏ lá già.
Sau khi cấy cây được 10 – 12 ngày thì tiến hành bón lót đợt đầu tiên bằng phân hữu cơ, phân bò, phân trùn quế, phân dê…
Đợt thứ 2 sau lần 1 khoảng 12 – 15 ngày.
Đợt thứ 3 sau đợt 2 khoảng 20 ngày.
Bón đợt thứ 3 khi ớt chuông cho thu hoạch lần đầu. Mỗi lần bón phân thì tiến hành vun xới và làm cỏ.
Ớt ngọt thường được sử dụng khi quả còn xanh, nếu quả đã già thì ăn không ngon. Tuy nhiên, nếu thu quá non thì thịt quả mỏng, không ngon và làm giảm năng suất, thu già cũng kém chất lượng. Khi nhìn thấy vỏ quả trở nên bóng, ấn vào quả thấy cứng tay, nghe có tiếng “pop” là đạt kích thước tối đa có thể thu hoạch.
5 Bước Trồng Cây Khế Trong Chậu Vừa Làm Cảnh Vừa Cho Quả Ngon Ngọt
Hạt giống/ cây khế giống con
Chậu trồng, Khay trồng
Đất trồng
Phân bón hữu cơ
Thời điểm trồng
Cây khế thường phát lộc vào mùa xuân, ra hoa vào đầu hạ và kết quả vào cuối thu. Vì vậy, thời điểm thích hợp để trồng khế trong chậu cảnh là vào vụ xuân hoặc vụ thu. Thời vụ trồng tốt nhất là vào tháng 2-3 hàng năm
Cây khế thường được trồng bằng phương pháp gieo hạt, bởi khế mau cho thu hoạch sau 1 năm. Hoặc có thể nhân giống bằng phương pháp chiết hay ghép cành. Tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian bạn có thể mua sẵn cây giống ở các vựa nông sản.
Bước 1: Chọn cây khế giống con
Những cây khế giống con được chọn đem trồng phải đảm bảo được đầy đủ tính trạng của cây mẹ. Cây phải cao trên 50cm và khỏe mạnh không bị sâu bệnh.
Bước 2: Xử lý đất trồng cây khế và chuẩn bị chậu
Đất cầm làm kỹ, chọn đất xốp, đất mùn đập vụn và đủ ẩm. Độ pH của đất thích hợp là 5,5 đến 6,5. Có thể trộn đất với hỗn hợp phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Trước khi cho đất này vào nên lót một ít sỏi hoặc đá xuống dưới chậu cảnh để dễ thoát nước.
Thực hiện rạch bỏ nilon bầu đất, đem cây con trồng xuống đất. Đào một hố nhỏ và đặt bầu đất vào rồi lấp đất xung quanh kín phần cổ rễ.
Bạn có thể cắm cọc cho cây để tránh bị đổ. Buộc cây với cọc sau đó tưới nước duy trì độ ẩm trong 3 tuần sau đó.
Từ tháng 6 đến cuối năm sẽ ảnh hưởng đến quá trình ra hoa kết quả của cây khế. Chính vì vậy, cần tưới nước thường xuyên cho chậu cảnh trồng khế trong giai đoạn này.
Mẹo nhỏ: bạn là hãy đặt chậu cảnh dưới bóng râm của giàn dây leo hoặc những cây cảnh có tán rộng hơn. Như vậy, sẽ hạn chế được ánh nắng rọi trực tiếp vào cây khế, tránh làm hao hụt lượng nước.
Cần tưới nước thường xuyên và giữ ẩm cho cây đặc biệt là lúc cây nuôi trái hoặc thời tiết khô hạn. Định kì sau khi trồng 2 ngày tưới nước 1 lần và giảm dần sau 3 tháng.
Khi cây cao độ 80cm đến 1m, cần loại bỏ những cành tăm, khuất tán để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ngọn và những cành lộ sáng.
Mỗi năm nên thay 1/3 số đất trong chậu bằng đất mới để có đủ chất dinh dưỡng cho cây.
Kỹ Thuật Trồng Ớt Ngũ Sắc Cầu Vồng Vừa Ăn Quả Vừa Làm Cảnh
Cây ớt ngũ sắc trồng chậu ở nhà đơn gian
Để trồng ớt ngũ sắc cầu vồng không khó tại nhà như cần tuân thủ một số kỹ thuật như sau:
1. Một số đặc tính của cây ớt ngũ sắc cầu vồng
– Đây là giống ớt có tuổi thọ lên đến cả chục năm, tuy nhiên để cây khỏe, cho nhiều quả thì nên trồng mỗi năm một lần.
– Loài cây ớt ngũ sắc là cây ưa sáng ấm, ẩm, không chịu được rét và khô.
– Ớt thường có chiều cao khoảng 50 – 60 cm, cây phân nhiều nhánh, thân thẳng, lá mọc lệch. Hoa nở từ tháng 5 đến tháng 7. Quả mọc chùm trên đỉnh cành. Cùng một cây nhưng quả có nhiều màu sắc khác nhau: xanh, đỏ, vàng, tím, trằng. Tùy thuộc vào vùng khí hậu được trồng mà tỷ lệ các màu sẽ khác nhau. Ở khu vực ôn đới tỷ lệ phân phối các màu sẽ tương đối đều. Càng về khu vực nhiệt đới thì tỷ lệ màu tím hoặc màu đỏ sẽ chiếm ưu thế hơn.
Ớt ngũ sắc cầu vồng trồng chậu tại nhà đơn giản
2. Thời vụ trồng ớt ngũ sắc phù hợp trong năm
– Ớt có thể trồng được 3 vụ trong năm:
– Vụ sớm: Gieo hạt tháng 8 – 9, thu hoạch từ tháng 12 – 1 dương lịch.
– Vụ chính (Đông Xuân): Gieo hạt tháng 10 – 11, thu hoạch tháng 2-3 dương lịch.
– Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5, thu hoạch 8-9 dương lịch.
3. Chuẩn bị chậu trồng ớt ngũ sắc
– Tùy vào nhu cầu, mục đích, sở thích mà có thể chọn các loại chậu có kích cỡ, chất lượng chậu khác nhau. Tuy nhiên để cây ớt ngũ sắc sinh trưởng phát triển tốt nên chọn các dạng chậu, vật dụng như thùng xốp, chậu nhựa… có kích thước lớn, bề sâu trên 25 cm thì cây có không gian phát triển tốt.
Ớt ngũ sắc trồng làm cây cảnh
4. Cách chọn giá thể trồng ớt ngũ sắc cầu vồng
– Cây ớt ngũ sắc là cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nên giá thể cần đảm bảo độ tơi xốp, thoát nước tốt.
– Giá thể trồng có thể chọn các loại giá thể có bán trên thị trường đều phù hợp để trồng hoa thược dược như giá thể hữu cơ cao cấp, giá thể T – Rat, …
– Giá thể có thể tự phối trộn theo công thức phối trộn bao gồm: đất (đất phù sa, đất màu); xỉ than ( mùn cưa, xơ dừa); phân chuồng hoai mục (phân vi sinh) được phổi trộn theo tỷ lệ: 1/2 đất + 1/4 xỉ than + 1/4 phân chuồng hoai mục. Sau khi trộn đều theo tỷ lệ trên thì cần tiến hành xử ký nấm bệnh tồn tại trong giá thể bằng các dung dịch như Daconil 75 WP (1 gram/1 lít nước) hoặc dung dịch Ridomil Gold 68 WG (nồng độ 3 gram/ 1 lít nước) phun đều vào giá thể đã trộn ( 40 – 50 lít dung dịch/ 1 m 3 giá thể).
5. Kỹ thuật chọn giống ớt ngũ sắc cầu vồng
– Có thể trồng ớt ngũ sắc bằng cách tự ươm hạt hoặc mua cây con sẵn.
– Trồng ớt ngũ sắc cầu vồng bằng cách ươm hạt, nên lưu ý chọn hạt giống ớt ngũ sắc ở những đơn vị cung cấp hạt giống uy tín, chất lượng. Hạt giống ớt ngũ sắc phải có tỷ lệ nảy mầm cao (chọn hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì nguyên vẹn, không rách, ẩm..).
– Đối với cây con thì nên chọn giống cây con từ 3 – 4 lá thật, cây khỏe, không nhiễm sâu bệnh hại, cây phát triển đều.
Hạt giống ớt ngũ sắc cầu vồng
6. Kỹ thuật xử lý hạt giống ớt ngũ sắc trước khi gieo
Trước khi gieo ngâm hạt rau chân vịt vào nước nóng (2 sôi, 3 lạnh) trong 3 – 4 giờ. Sau đó vớt ra, rửa bằng nước sạch. Khi hạt róc nước thì đem gieo. Làm được như vậy thì hạt sẽ mọc nhanh, mọc đều và cây khỏe.
7. Kỹ thuật gieo hạt giống ớt ngũ sắc cầu vồng
Kỹ thuật gieo hạt giống ớt ngũ sắc cầu vồng
– Cho giá thể đã được xử lý nấm bệnh cao chậu sao cho giá thể cách miêng chậu từ 7 – 10 cm. Trước khi trồng cây con vào chậu cần tưới ẩm cho giá thể. Thời điểm trồng nên trồng vào buổi chiều.
– Nếu gieo bằng hạt thì sau khi gieo hạt, sau đó phủ 1 lớp đất mỏng khoảng 1 cm. Đối với trồng cây con thì trồng cây con xong, ấn nhẹ để giữ chặt cây, phủ một lớp đất mỏng vào gốc cây từ 1 – 2 cm. Tiếp tục phủ một lớp rơm rạ lên trên để giữ ẩm cho cây.
– Sau khi gieo trồng xong dùng vòi hoa sen tưới nhẹ cung cấp độ ẩm cho cây.
8. Kỹ thuật chăm sóc ớt ngũ sắc cầu vồng
– Tưới nước: Mùa mưa cần đảm bảo thoát nước tốt, mùa nắng phải tưới nước đầy đủ. Tưới rãnh (tưới thấm) là phương pháp tốt nhất, tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Mùa mưa cần chú ý thoát nước tốt.
– Tỉa nhánh: Tỉa bỏ các cành, lá dưới điểm phân cành để cây ớt phân tán rộng và gốc được thông thoáng. Nên tỉa cành lúc nắng ráo.
Trồng ớt ngũ sắc trong chậu làm cây tiểu cảnh
– Bón phân: Phân nên chia làm 4 lần bón:
+ Lần 1: 20 – 25 ngày sau khi trồng: 4kg Urê + 3kg Kali + 10kg NPK (16-16-8) + 2kg Calcium nitrat.
+ Lần 2: Khi ớt đã đậu trái đều: 6kg Urê + 5kg Kali + 10 – 15kg NPK (16-16-8) + 2kg Calcium nitrat.
+ Lần 3: Khi bắt đầu thu trái: 6kg Urê + 5kg Kali, 10 – 15kg NPK (16-16-8) + 3kg Calcium nitrat.
+ Lần 4: Khi thu hoạch rộ: 4kg Urê + 4kg Kali, 10-15kg NPK (16-16-8) + 3kg Calcium nitrat.
+ Chú ý: Trong giai đoạn nuôi trái, trái ớt thường bị thối đuôi do thiếu canxi. Vì vậy, nhà nông cần phun bổ sung thêm Canxi, có thể bằng Clorua canxi (CaCl2) phun định kỳ 7-10 ngày/lần. Đồng thời, phun thêm phân vi lượng có Bo để ớt dễ đậu trái và ngừa trái bị sẹo.
9. Thu hoạch ớt ngũ sắc cầu vồng
Thu hoạch ớt khi trái bắt đầu chuyển màu. Ngắt cả cuống trái, tránh làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35-40 ngày sau khi trổ hoa. Ở các lứa rộ, thu hoạch ớt mỗi ngày, bình thường cách 1-2 ngày thu 1 lần. Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch có thể kéo dài hơn 2 tháng.
10. Một số sâu, bệnh thường gặp:
– Bọ trĩ, bọ phấn trắng: Có thể dùng Confidor, Admire… để phòng trị.
– Sâu xanh đục trái: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn điểm sinh trưởng, đụt thủng quả, khi trái ớt còn xanh cho đến lúc gần chín.
– Sâu ăn tạp: Sâu gây hại trên lá, và cây con. Phòng trị bằng cách ngắt bỏ tổ trứng, tổ sâu non hoặc dùng: Sumicidin, Cymbus, Decis…
– Bệnh héo cây con: Bệnh thường gây hại cây con trong líp ương hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi. Dùng Validacin, Anvil, Ridomil; Copper -B,….
– Bệnh héo chết cây: Đối với bệnh do vi khuẩn, cần nhổ và tiêu hủy; dùng vôi bột rãi vào đất, hoặc Starner, New Kasuran, Copper Zin C tưới nơi gốc cây hay phun ngừa bằng Kasumin. Đối với cây bệnh do nấm, cần phát hiện sớm, phun ngừa hoặc trị bằng thuốc Copper B, Derosal, Appencarb super, Ridomil, Score.
– Bệnh thán thư: Có thể sử dụng một số loại thuốc: Copper B, Mancozeb, Antracol, Ridomil,…
Cây ớt ngũ sắc cầu vồng
Nguồn: Admin tổng hợp – NO
ớt rất đa dạng về màu sắc và kích thước. Ớt được chia làm 2 loại chính là ớt ngọt và ớt cay. Không chỉ có tác dụng làm gia vị mà còn có tác dụng chữa bệnh …
Quy cách đóng gói: 0,1g; cây có chiều cao trung bình từ 30-50 cm, cây cho tán rộng, có nhiều màu trên một cây, màu trái chuyển từ vàng chanh sang tím, quả có hình chóp nhỏ, cho thu hoạch từ 80-90 ngày sau trồng.
Ca = 10 %; Dạng bột màu trắng; Ca-EDTA-10 hòa tan tốt và ổn định trong nước, độ hòa tan trong nước 99%
Alpha Na-NAA (Natri, α-naphthalenacetat) là một loại auxin tan được trong nước có nhiều tác dụng trong nông nghiệp, ưu điểm đặc trưng nhất chính là khả năng kích thích ra rễ, kích thích quả to, nhánh to, kích thích nảy
Ớt ngọt hay còn gọi là ớt chuông, ớt xào; là loại cây thích hợp với nhiệt độ ở vùng ôn đới trong khoảng 20 – 22oC. Để trồng được cây ớt ngọt cho năng suất chất lượng cao…
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sa Kê Vừa Làm Cảnh Vừa Có Trái Ngon trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!