Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Bù # Top 6 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Bù # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Bù được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cam bù Hương Sơn là đặc sản nổi tiếng của Hà Tĩnh với màu sắc đẹp, hương vị ngọt thanh, bổ dưỡng, là thứ quà quý vào dịp Tết.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam bù hương sơn hà tĩnhNăm nay, dân Hương Sơn được mùa cam bù, nhiều trang trại thu bạc tỷ. Cam bù là giống cây bản địa phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng của huyện miền núi Hương Sơn được người dân trồng cách đây hàng trăm năm. Cam bù được xem là cây chủ lực trong phát triển kinh tế vườn đồi, góp phần xoá đói giảm nghèo. Cam bù thường chín rộ vào dịp tết Nguyên đán, mang lại nguồn thu nhập với giá trị kinh tế cao. Hiện tại, giá cam dao động từ 50 – 70 nghìn đồng/kg.

1. Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Việc chọn giống tốt và sạch bệnh sẽ giúp cây sinh trưởng khoẻ trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, tăng sức đề kháng đối với sâu bệnh, cho trái có phẩm chất ngon. Cây giống phải khoẻ, mập không mang mầm mống bệnh, có bộ rễ khoẻ, đường kính thân cây cách vị trí ghép 3cm lớn hơn 0,5cm, chiều cao trên 30cm đối với cây ghép, với cây chiết đường kính thân lớn hơn 0,8-1cm.

2. Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

– Thời vụ: Cam thường được trồng vào đầu (tháng 2) hoặc cuối mùa mưa (tháng 9) là thích hợp nhất. – Tuỳ theo đất đai, khí hậu, khoảng cách trồng có thể : 5 x 4m, 4 x 4m, 3 x 4m.

3. Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

– Làm đất: Đất trồng cam phải cao ráo, có hệ thống thoát nước tốt để tránh ngập lụt hàng năm. Ở vùng đồng bằng, vùng trũng phải đào mương, lên luống. Trung du và miền núi nên chủ động nguồn nước để tưới khi cây bị khô hạn. – Đào hố: Hố trồng có kích thước 60x60x50cm.

4. Phân Bón Lót:

Trước khi trồng cây cần bón phân cho hố để cây có đầy đủ chất dinh dưỡng. Bón lót: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1-0,2 kg Kali + Vôi bột 0,5 – 1 kg; thuốc sâu bột (Basudin 10H…) 0,1kg). Khi bón phải trộn đều các loại phân lại với nhau. Và sau đó dùng đất lấp hồ lại. Tiếp theo cần bơm nước vào hố, 10 – 15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố để phòng ngừa sâu bệnh tốt nhất cho cây.

5. Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Bù:

Hố phải đào trước khi trồng khoảng 1 tháng, Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất cho chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây chết cây. Sau đó dùng mùn rác, cỏ khô phủ kín gốc rồi tưới đẫm nước cho cây tối thiểu 1lần/1ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới (đặc biệt chú ý trong 30 ngày đầu tiên sau trồng). Chú ý: Khi cây còn nhỏ, chưa giao tán, nên trồng quanh cây đậu đỗ để tận dụng đất, hạn chế cỏ dại và dùng làm phân cải tạo đất.

6. Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Cam Bù:

6.1. Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Cắt bỏ các cành vượt, cành mọc ra từ gốc ghép, cành sâu bệnh, dập gãy. Nuôi dưỡng những cành cần thiết để tán cây đều đặn, cân đối. Việc tỉa cành tạo tán bắt đầu từ khi cây cao 0,5- 0,6m tạo khung thân hợp lý ban đầu vững chắc, cành được phân bố dạng ngôi sao trên thân cây để không che khuất ánh sáng lẫn nhau. Những cành già cỗi sau một thời gian cho quả cũng cần chặt bỏ nuôi những cành non mới cho quả trong những năm tiếp theo. Trồng cây chắn gió có tác dụng làm giảm sự bốc hơi nước, giảm sự cọ sát của các quả với cành và làm chậm sự di chuyển của các loại côn trùng, nhất là rệp và rầy chổng cánh. Hàng cây chắn gió được trồng chủ yếu ngăn được các hướng gió chính, cách hàng cây cam đầu tiên ít nhất 5m để tránh cạnh tranh dinh dưỡng. Cây chắn gió có thể trồng bằng keo tai tượng, keo lá tràm, keo dậu,….

6.3. Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Cam Bù:

Sau một tháng cây hồi phục dùng nước phân lợn hoặc nước giải đã ủ pha loãng 10 lần với nước lã hoặc nước phân đạm 1%, 15-20 ngày tưới 1 lần. Bón phân thời kỳ thiết kế cơ bản (sau trồng 1-3 năm). Lượng phân bón cho 1 cây: 10kg phân chuồng + 100g ure + 300g supelân + 100g kali Cách bón: tháng 9, tháng 11 bón 100% hữu cơ + 100% lân; từ ngày 15/1 đến 15/3: 40% urê + 40% kali (nhằm thúc cành xuân); tháng 5 bón: 30% urê + 30% kali; tháng 7-8 bón: 30% urê + 30% kali (bón cành thu) Bón phân thời kỳ kinh doanh (Từ năm thứ 3 trở đi): với cây vào kinh doanh từ tháng 11 hạn chế tưới nước và dùng thuổng hay mai xẻ xung quanh gốc, cách gốc 25-30cm. Chặt đứt rễ xung quanh, phơi gốc 10-15 ngày cho cây cằn, lá vàng hơi héo sau đó bón cho 1 cây từ: 10-40kg phân chuồng hoai mục + 0,5-1 kg supe lân, bón quanh tán lấp kín phân. Chú ý: Khi xén rễ phải dùng dụng cụ sắc, không làm xơ, dập rễ, lay động gốc ảnh hưởng đến cây, sau đó tưới giữ ẩm cho cây. Khi cây ra hoa kết quả tránh tác động vào gốc, ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu hoa, quả. Khi quả đã ổn định, dùng phân bắc, phân chuồng hoai mục hay đậu tương xay nhỏ (1kg/gốc) ngâm từ 10-15 ngày, pha loãng 5 lần tưới cho cây. Cứ 20 -25 ngày một lần tưới, bã ngâm vớt lên dải đều quanh tán lấp đất nhẹ. Có thể kết hợp dùng phân bón qua lá phun theo nồng độ khuyến cáo vào các tháng 3,5,6,8 và luôn giữ ẩm cho cây.

7. Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Cam Bù:

7.1. Sâu vẽ bùa:

Phá hại quanh năm nhất là từ tháng 4 đến tháng 10.

– Phòng trừ: Phun cho các đợt lộc của cây từ 1 – 2 lần bằng 1 trong các loại thuốc sau đây: Sumisizin pha đồng độ 0,1%, Decis pha nồng độ 0,1%, Sherpa pha nồng độ 0,1% Padan pha nồng độ 0,1 – 0,2%, Nicotex, Supracide nồng độ 0,1-0,2%.

7.2. Nhện đỏ

Hoạt động quanh năm, nhiều nhất là mùa Đông và mùa Xuân phá hoại cành lá non và quả.

– Phòng trừ: Dùng 1 trong các loại thuốc sau đây để phun: lưu huỳnh vôi (Vụ Hè Thu: 0,2-0,30 Bô mê, Vụ Xuân: 0,5 – 10 Bômê), Kentan pha nồng độ 0,1%, Danitol – S 50EC pha nồng độ 1%, Monocrotophos 56% pha nồng độ 0,1 – 0,2%, Methamidsphos 600 dạng nước nồng độ pha 0,2%.

7.3. Sâu đục cành:

Sâu bắt đầu phá từ tháng 5 và tháng 6. Trên 1 cây có thể có hàng chục con sâu đục cành, nếu 2 – 3 năm liền bị hại thì cây sẽ mau chết.

– Phòng trừ: Dùng vợt để bắt khi chúng bắt đầu vũ hoá, dùng rơm, rạ, Ofatox pha nồng độ 0,1% quất chặt thâ cây và cành to, khi xén tóc chiu ra gặp thuốc sẽ chết.

+ Trừ sâu non: Dùng ống tiêm bơm thuốc Ofatox hoặc SumisiZin pha nồng độ 1/200 hoặc 1/100, Monito nồng độ 0,2% vào đường hầm của sâu non rồi dùng đất sét bịt kín lỗ lại.

7.4. Rầy chổng cánh:

Đây là môi giới truyền bệnh vàng lá cam, một bệnh nguy hiểm trong sản xuất cam, quýt hiện nay.

– Phòng trừ: Dùng 1 trong các loại thuốc Bassa 50EC (pha nồng độ 0,2%) Applaud – Mipcin pha nồng độ (0,2%), Shrezol pha nồng độ 0,2% phun cho các đợt lộc của cây, mỗi đợt lộc 2 lần (lần đầu khi cây phát lộc, lần 2 khi lộc ra rộ).

7.5. Ruồi đục quả:

Dùng bẫy bả để diệt là chủ yếu. Pha Methyl. Euzennol loãng cùng với Nales 5% bôi vào mặt cắt quả cam, quýt đổ bôi lên cây dẫn dụ và diệt ruồi đực, ngoài ra có thể phun Dipterex 0,05%.

7.6. Bệnh loét:

Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas Citri hại lá, cành, quả, gai, lá bị loét nặng sẽ mau rụng, quả bị bệnh có thể rụng nhưng phần lớn các quả bị bệnh dễ thối.

– Phòng trừ:

+ Làm vệ sinh vườn ươm, vườn sản xuất cam, cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt.

+ Diệt sâu vẽ bùa trong các tháng mùa hè để tránh vi khuẩn xâm nhiễm theo vết đục của sâu non.

+ Phun 1 trong các loại thuốc: Booc-đô nồng độ 1%, Zineb nồng độ 0,5 – 1%, Casuran nồng độ 1%.

8. Thu Hoạch và Bảo Quản:

Thời điểm: Thu hoạch khi vỏ quả chuyển từ mầu xanh sang màu vàng khoảng 20-30 diện tích vỏ quả. Cần thu hoạch đúng thời vụ để tạo cho cây phân hóa mầm hoa tốt, thu hái quả vào những ngày râm mát. Kỹ thuật: Dùng kéo chuyên dụng cắt cuống quả, thu hái quả nhẹ nhàng tránh tổn thương cơ học. Quả được cho vào thùng hoặc sọt có lót giấy, xốp, vận chuyển về nơi tập kết để phân loại, lau khô vỏ quả và tiến hành xử lý bảo quản. Bảo quản trong hòm gỗ phủ lá chuối khô: Quả được thu hái không bị rập nát, có kích cỡ tương đối đồng đều, được rửa sạch bằng nước vôi trong, để khô 5-7 ngày, bôi vôi cuống quả, xếp vào giữa hòm, khoảng cách các quả được chèn bằng lá chuối khô, đậy nắp giữ kín gió. Bảo quản trong túi nilon đục lỗ: Quả được thu hái không bị rập nát, có kích cỡ tương đối đồng đều, được rửa sạch bằng nước vôi trong, để khô 5-7 ngày, bôi vôi cuống quả, cho vào túi nilon đục lỗ để nơi thoáng mát.

9. Kinh nghiệm và Thị Trường:

Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Bù Hương Sơn Cho Quả Thơm Ngon

Giống cam bù có quả màu vàng đẹp, nhìn thơm ngon, mỗi quả tròn đều có trọng lượng khá lớn, thường thì mỗi 1 kg cam bù Hương Sơn rơi vào khoảng 4-5 quả. Vỏ ngoài của cam nhẵn mịn chứ không sần sùi giống như cam sành nên trông chúng đẹp và thu hút ánh nhìn. Với những người đã từng thưởng thức giống cam này thì chắc chắn sẽ nhớ mãi cái hương vị thơm ngon đầu lưỡi. Quả có vị ngọt, thanh, nhiều nước.

Hiện nay cam bù Hương Sơn đã nổi tiếng khắp cả nước và trở thành cây trồng trọng điểm của vùng núi Hương Sơn, đem lại giá trị kinh tế cao.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam bù Hương Sơn

Để cây cam bù Hương Sơn khỏe mạnh nhất ta cần phải cần thận ngay từ giai đoạn chọn giống, hãy lựa chọn loại giống tốt, khỏe mạnh và hoàn toàn không có dấu hiệu của sâu bệnh hại, đây là điều kiện cơ bản sẽ giúp cam tăng sức đề kháng, cho trái ngon nhất.

Nên chọn thời điểm trồng khoảng đầu tháng 2 hoặc tháng 9, đây là thời điểm lý tưởng giúp cho cây sinh trưởng. Đồng thời bạn cũng nên trồng với khoảng cách thích hợp nhất, còn tùy vào loại đất trồng, khí hậu khác nhau mà ta chọn khoảng cách khác nhau, thường thì khoảng 5x4m, 4x4m, 3x4m.

Trước khi trồng cây nên làm đất cẩn thận, đất trồng cần cao, có hệ thống thoát nước nhanh chóng, nếu trồng ở vùng đồng bằng thì cần phải lên luống, còn vùng cao thì nên tìm biện pháp đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước cho cây. Ngoài ra cũng nên trộn trước phân vào hố để đảm bảo cây trồng không bị thiếu chất dinh dưỡng sau khi trồng xuống. nếu bón nhiều loại phân thì khi bón cần trộn đều tất cả các loại phân với nhau, dùng đất lấp lại để ủ phân rồi tưới nước vào. Sau đó để khoảng 10-15 ngày và bón thuốc trừ sâu lên bề mặt để loại bỏ hoàn toàn sâu bệnh trước khi trồng cây.

Hố trồng cây cần đào trước 1 tháng sau khi trồng cần cắm cọc bảo vệ cây trước những tác động của môi trường, động vật, con người. Sau khi lấp đất xung quanh gốc có thể sử dụng cỏ tươi hay rơm để gốc cây được ẩm tránh tình trạng thoát nước. Tùy vào điều kiện thời tiết mà tưới nước cho thích hợp.

Chăm sóc cây cam bù Hương Sơn cho chất lượng quả ngon nhất

Nước cần tưới đầy đủ để cam phát triển tốt nhất, tùy vào điều kiện thời tiết cụ thể mà lượng nước bạn cung cấp cho cây nhiều hay ít, ví dụ thời tiết âm u, ẩm ướt thì không nên tưới nhiều còn trời hanh khô, nắng nhiều thì cần tưới nước nhiều hơn. Hoặc vào thời điểm khi cây bắt đầu ra quả, khi quả chín ta cũng nên cung cấp nhiều nước hơn một chút.

Để phòng trừ cỏ dại, có thể sử dụng phủ gốc bằng cây xanh, rơm… xới gốc sau mỗi trận mưa và làm cỏ định kỳ vào tháng 1-2 và tháng 8-9. Mỗi năm xới gốc từ 2 đến 3 lần.

Với những cành vượt hay mọc ra từ gốc ghép, những cành sâu bệnh, gập gãy, héo… ta sẽ tiến hành loại bỏ hoàn toàn để tán cây đều đặn và cân đối nhất. Việc tỉa cây cũng giúp cho việc phát triển hoa, quả sau này. Đồng thời nếu tán thưa cũng giúp hạn chế sâu bệnh gây hại. Khi cây đạt chiều cao từ 0,5 – 0,6m thì tiến hành cắt tỉa cây tạo khung ban đầu sau cho vững chắc.

Chăm sóc cây cam bù Hương Sơn sau khi thu hoạch

Với những cây trồng ăn quả như cây cam bù Hương Sơn thì trong quá trình cây ra quả rễ sẽ phải hoạt động hết công suất để nuôi quả, vì thế sau khi thu hoạch nếu như không bổ sung chất dinh dưỡng kịp thời thì sẽ dẫn đến suy kiệt, cây còi cọc. Bên cạnh đó, lá cây cũng hoạt động để nuôi quả nên khi thu hoạch hết lá sẽ dần bị héo, rụng cũng không còn tươi tốt nữa. 2 bộ phận này của cây sẽ suy kiệt đầu tiên, sau đó là đến thân cây. Vì thế việc chăm sóc cây cam bù Hương Sơn sau khi thu hoạch là vô cùng quan trọng. Bạn cần phải lưu ý:

Bón phân, dinh dưỡng nhanh chóng cho bộ rễ để cây phát triển khỏe mạnh, thân cây vì thế cũng sẽ dự trữ thêm được nhiều năng lượng cho lần quả tiếp theo. Việc bón phân cũng cần phải lưu ý đến độ tuổi của cây để phân chia tỉ lệ đạm và kali sao cho thích hợp nhất, thường thì tỉ lệ sẽ dao động khoảng từ 2-2,5 là thích hợp nhất, hãy nhớ không nên bón thừa đạm, cam sẽ bị chua.

Đặc tính của cây cam cần phải tạo tán, tỉa cành sau khi thu hoạch, ta càng cắt càng sâu thì cây sẽ càng đâm chồi mạnh, vì cây cam thường ra quả ở chồi vì thế nếu như bạn không cắt tỉa hợp lý thì vụ sau cây sẽ ra ít quả, giảm năng suất.

Để giúp vườn cam phát triển tốt thì khi bón phân hãy bón phân chuồng trước sau đó bón phân hữu cơ sau vì trong phân chuồng có chứa khá nhiều vi sinh vật có lợi sẽ giúp biến phân ure thành đạm để cây dễ dàng hấp thụ.

Nếu như vườn cam ra quả chua cần điều chỉnh lại chế độ phân bón, có thể kết hợp phân cá và phân chuồng bón cách nhau khoảng 1 năm để cân bằng dần độ pH. Không nên bón liên tục nếu không sẽ gây ra hiện tượng giữ phân bón và dần chết cây.

Nên thường xuyên thăm vườn, theo dõi tình hình sâu bệnh để áp dụng quy trình phòng trừ tổng hợp, sử dụng biện pháp sinh học, khi có hiện tượng sâu bệnh cần dùng biện pháp phòng trừ sâu bệnh chuyên dụng đúng kỹ thuật để đảm bảo không bị lây lan sang những cây khác.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Quýt

Giới thiệu một số giống cam, quýt được trồng phổ biến ở nước ta và kỹ thuật trồng và chăm sóc cam.

Qua một thời gian thử nghiệm các chế phẩm sinh học trong trồng và chăm sóc cam sành tại một số hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên. Kết quả cho thấy cây cam sành phát triển nhanh, đạt năng xuất sản lượng cao và ổn định hơn 30% so với sử dụng phân bón thông thường. ít sâu bệnh, đặc biệt là cây cam sẽ không bị bệnh thối dễ, một bệnh được cho là khó xử lý nhất đối với người nông dân trồng cam. Chế phẩm sinh học sử dụng chăm sóc cam không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Từ thành công của mô hình sẽ là điều kiện để huyện Hàm Yên tiếp tục nhân ra diện rộng. Có thể nói việc sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành đã giúp các hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên tăng năng xuất, chất lượng, hạn chế nhiễm bệnh và giảm chi phí đầu tư trong sản xuất; cải tạo và làm trẻ hóa vườn cam sành, góp phần phát triển và giữ vững thương hiệu cam sành Hàm Yên, cải thiện môi trường sinh thái, hình thành một nền nông nghiệp sạch, bền vững. Minh Vương – (hamyenorg.vn)

Thông tin sản phẩm

Chế phẩm sinh học BIMA (Trichoderma) có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng

–          Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,… do các nấm bệnh gây nên (Rhizoctonia solani, Fusarium solani, Phytophtora, Sclerotium rolfsii, …)

–          Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển

–          Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng

–          Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao hơn.

–          Hạn chế việc sử dụng các phân bón hoá học và thuốc trừ sâu hoá học độc hại.

–          Có thể sử dụng kết hợp với một số chế phẩm vi sinh khác như biolactyl, subtyl, … để sản xuất chế phẩm Microfost phân hủy phân hầm cầu, và xử lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi hôi ở bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; phối trộn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học, tăng cường khả năng chống nấm bệnh gây hại hệ thống rễ cây trồng và cải tạo đất.

Đặc tính Chế phẩm sinh học BIMA (Trichoderma):

1. Thành phần:

* Các chủng nấm Trichoderma: 5×106 bào tử/gam

2. Công dụng:

–          Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả năng tiêu diệt và khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héo rũ như: Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,…

–          Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển sống trong đất trồng. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng.

–          Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin … trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, giúp cho cây hấp thu được dễ dàng.

–          Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ côn trùng có ích và giữ được độ phì của đất.

3. Hướng dẫn sử dụng

    3.1- Bón trực tiếp cho cây trồng

Cây trồng

Liều lượng

Cách bón

Bầu ươm cây con 1 – 2 kg/1m3giá thể ươm cây -Trộn đều với giá thể ươm trước khi vô bầu

Cây rau màu

(Cà chua, dưa leo, dưa hấu, khổ qua ớt, rau cải các lọai…)

3 – 6 kg/1000 m2

-Trộn với phân hữu cơ để bón đất trước khi trồng.

-Bón thúc bổ sung 1 – 2 lần/1 vụ

Cây công nghiệp ( cà phê, tiêu, điều)

Cây ăn trái (Sầu riêng, cam, quýt, bưởi, xoài…)

4 – 8 kg/1000 m2

-Trộn với phân hữu cơ bón 1 – 2 lần/ năm

– Bón trực tiếp vào xung quanh gốc cây.

* Có thể dùng để tưới: hoà 1 kg Chế phẩm sinh học BIMA (Trichderma) với 30 lít nước.

      3.2. Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật

–          Cứ 3–4 kg chế phẩm BIMA; 20 – 30 kg super lân trộn đều với 1 tấn phân chuồng, xác bã thực vật.

–          Phun dung dịch urê (1 kg urê/100 lít nước ) vào đống ủ cho ướt đều, độ ẩm đạt 50–55% (dùng tay vắt chặt hỗn hợp trộn, thấy nước rịn ra là được)

–          Đảo trộn và đậy bạt, sau 4–5 ngày, nhiệt độ sẽ lên khoảng 60oC. Tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun nước vào để tạo độ ẩm.

–          Sau 25 – 30 ngày, đảo lại 1 lần, phun nước để đảm bảo độ ẩm 50–55%. Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến 30 ngày sau thì phân hoai hoàn toàn, có thể đem sử dụng.

–          Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu. Liên hệ kinh doanh: 0903865035 – www.nongtrangxanh.net –www.greenfarmjsc.com

* Hữu cơ: 50%; Độ ẩm– Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu. Liên hệ kinh doanh: 0903865035 – dong.nguyen@dpcc.biz

Hàm Yên tổng kết mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành. Vừa qua, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hàm Yên phối hợi với Công ty TNHH Công nghệ sạch Nông nghiệp – Văn phòng đại diện tại Viện di truyền nông nghiệp đã tổ chức tổng kết mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành.Qua một thời gian thử nghiệm các chế phẩm sinh học trong trồng và chăm sóc cam sành tại một số hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên. Kết quả cho thấy cây cam sành phát triển nhanh, đạt năng xuất sản lượng cao và ổn định hơn 30% so với sử dụng phân bón thông thường. ít sâu bệnh, đặc biệt là cây cam sẽ không bị bệnh thối dễ, một bệnh được cho là khó xử lý nhất đối với người nông dân trồng cam. Chế phẩm sinh học sử dụng chăm sóc cam không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Từ thành công của mô hình sẽ là điều kiện để huyện Hàm Yên tiếp tục nhân ra diện rộng. Có thể nói việc sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành đã giúp các hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên tăng năng xuất, chất lượng, hạn chế nhiễm bệnh và giảm chi phí đầu tư trong sản xuất; cải tạo và làm trẻ hóa vườn cam sành, góp phần phát triển và giữ vững thương hiệu cam sành Hàm Yên, cải thiện môi trường sinh thái, hình thành một nền nông nghiệp sạch, bền vững. Minh Vương – (hamyenorg.vn)

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Vinh

Chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnh

Thời vụ trồng: – Miền Bắc: Vụ Xuân tháng 2, 3, 4. Vụ Thu trồng trong tháng 8 – 10. Đặt bầu cây thẳng đứng và cao hơn mặt đất ở giữa hố đã đào, nén chặt đất và tưới nước giữ ẩm. Trồng xen cây họ đậu khi cây cam còn nhỏ.

2. Làm đất, đào hố, bón phân: Trước khi trồng, cày cuốc sâu 20 – 30 cm, bừa nhỏ và phẳng, nhặt hết cỏ. Đào hố rộng 60cm – 80cm, sâu 60cm. Lượng phân bón cho 1 hố như sau: Phân hữu cơ 30 – 50kg, super lân 250 – 300kg, kali 200 – 250gr + 1kg vôi bột trộn đều với lớp đất mặt. Việc đào hố, bón lót phải chuẩn bị xong trước khi trồng 1 tháng.

Tuỳ theo giống, đất đai, khí hậu, địa hình để xác định khoảng cách trồng có thể 5m x 4m, 4m x 4m, 3m x 4m. Mật độ tương ứng các khoảng cách này là 500 cây/ha, 620 cây/ha và 830 cây/ha.3. Mật độ, khoảng cách trồng:

– Làm cỏ: Thường xuyên làm sạch cỏ dại cho vườn cam, quýt.4. Chăm sóc vườn cam, quýt: – Bón phân: Lượng phân bón tính theo tuổi và tuỳ tình hình sinh trưởng của cây theo 2 thời kỳ: cam, quýt chưa có quả (từ 1 đến 3 năm tuổi) và cam quýt đã có quả (từ 4 năm tuổi trở đi).

– Thời vụ bón cho vườn cam đang có quả: Bón làm 4 đợt trong năm: + Đợt 1: Bón vào tháng 9 – 11, 100% lượng phân hữu cơ, lân, vôi. + Đợt 2 (bón đón hoa, thúc cành Xuân): từ ngày 15/1 – 15/2 bón 40% lượng đạm urê + 30% lượng kali. + Đợt 3 (bón thúc quả, chống rụng quả): Tháng 5 bón 30% lượng đạm urê + 40% lượng kali. + Đợt 4 (bón thúc cành Thu và tăng khối lượng quả) Tháng 7 – 8, bón 30% lượng đạm + 30% lượng kali. Nếu có điều kiện, sau khi cam đậu quả 10 – 15 ngày phun phân bón qua lá phức hữu cơ Pomior 4 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần. – Phương pháp bón phân: – Bón lót: Đào rãnh quanh tán lá sâu 20 – 30cm, rộng 30 – 40cm, cho phân hữu cơ, lân, vôi xuống lấp đất lại, ủ rơm rạ. – Bón thúc: Xới nhẹ đất theo tán cây sau đó rắc phân, rồi tưới nước cho cây để phân ngấm vào đất.

a. Sâu vẽ bùa: Phá hại quanh năm nhất là từ tháng 4 đến tháng 10. – Phòng trừ: Phun cho các đợt lộc của cây từ 1 – 2 lần bằng 1 trong các loại thuốc sau đây: Sumisizin pha đồng độ 0,1%, Decis pha nồng độ 0,1%, Sherpa pha nồng độ 0,1% Padan pha nồng độ 0,1 – 0,2%, Nicotex, Supracide nồng độ 0,1-0,2%. b. Nhện đỏ: Hoạt động quanh năm, nhiều nhất là mùa Đông và mùa Xuân phá hoại cành lá non và quả.5. Phòng trừ sâu bệnh cho cam, quýt: – Phòng trừ: Dùng 1 trong các loại thuốc sau đây để phun: lưu huỳnh vôi (Vụ Hè Thu: 0,2-0,30 Bô mê, Vụ Xuân: 0,5 – 10 Bômê), Kentan pha nồng độ 0,1%, Danitol – S 50EC pha nồng độ 1%, Monocrotophos 56% pha nồng độ 0,1 – 0,2%, Methamidsphos 600 dạng nước nồng độ pha 0,2%. c. Sâu đục cành: Sâu bắt đầu phá từ tháng 5 và tháng 6. Trên 1 cây có thể có hàng chục con sâu đục cành, nếu 2 – 3 năm liền bị hại thì cây sẽ mau chết. – Phòng trừ: Dùng vợt để bắt khi chúng bắt đầu vũ hoá, dùng rơm, rạ, Ofatox pha nồng độ 0,1% quất chặt thâ cây và cành to, khi xén tóc chiu ra gặp thuốc sẽ chết. + Trừ sâu non: Dùng ống tiêm bơm thuốc Ofatox hoặc SumisiZin pha nồng độ 1/200 hoặc 1/100, Monito nồng độ 0,2% vào đường hầm của sâu non rồi dùng đất sét bịt kín lỗ lại. d. Rầy chổng cánh: Đây là môi giới truyền bệnh vàng lá cam, một bệnh nguy hiểm trong sản xuất cam, quýt hiện nay. – Phòng trừ: Dùng 1 trong các loại thuốc Bassa 50EC (pha nồng độ 0,2%) Applaud – Mipcin pha nồng độ (0,2%), Shrezol pha nồng độ 0,2% phun cho các đợt lộc của cây, mỗi đợt lộc 2 lần (lần đầu khi cây phát lộc, lần 2 khi lộc ra rộ). e. Ruồi đục quả: Dùng bẫy bả để diệt là chủ yếu. Pha Methyl. Euzennol loãng cùng với Nales 5% bôi vào mặt cắt quả cam, quýt đổ bôi lên cây dẫn dụ và diệt ruồi đực, ngoài ra có thể phun Dipterex 0,05%. f. Bệnh loét: Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas Citri hại lá, cành, quả, gai, lá bị loét nặng sẽ mau rụng, quả bị bệnh có thể rụng nhưng phần lớn các quả bị bệnh dễ thối. – phòng trừ: + Làm vệ sinh vườn ươm, vườn sản xuất cam, cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt. + Diệt sâu vẽ bùa trong các tháng mùa hè để tránh vi khuẩn xâm nhiễm theo vết đục của sâu non. + Phun 1 trong các loại thuốc: Booc-đô nồng độ 1%, Zineb nồng độ 0,5 – 1%, Casuran nồng độ 1%.

Chúc bà con thành công!

Rất mong được cộng tác với Quí vị khách hàng trên toàn quốc.

Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC TRANG TRẠI VIETGRAP

Địa chỉ trụ sở giao dịch tại Miền Bắc: TT Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

HOTLINE – 0432161283/ 0942760699

Website chính: http://viencaygiongtrunguong.com/

CHẤT LƯỢNG VÀ UY TÍN XÂY DỰNG NÊN THƯƠNG HIỆU

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Bù trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!