Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Trà Hoa Vàng Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trà hoa vàng từ lâu đã được biết đến là một loài thực vật quý, chứa nhiều giá trị dinh dưỡng trong tự nhiên. Ngoài tác dụng cải thiện môi trường, làm cây cánh trang trí thì trà hoa vàng còn là một loại dược liệu tốt.
Trong bài viết này, #wiki sẽ cùng bạn tìm hiểu cách trồng và chăm sóc cây trà hoa vàng đạt hiệu quả.
1. Chuẩn bị trước khi trồng trà hoa vàngKhâu chuẩn bị đất rất quan trọng với cây trà hoa vàng. Nó giúp cây phát triển và sinh trưởng tốt, đồng thời ngăn ngừa nấm bệnh về sau.
Có thể sử dụng đất ruộng, đất phù xa hay đất đồi trồng trà hoa vàng đều được. Tuy nhiên, đất trồng cần phải được phơi khô (diệt trừ nấm bệnh), hoặc ủ để loại bỏ các chế phẩm sinh học. Đảm bảo độ tơi xốp, thoát nước tốt cũng như chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây.
Nếu bạn sử dụng đất ruộng hoặc đất phù xa, thì nên trộn thêm 10 – 15% phân bò đã ủ hoai mục, khoảng 20% trấu hun để giúp đất thêm thông thoáng. (Nếu có điều kiện, bạn có thể bổ sung thêm một chút kali vào giá thể).
Việc trồng trên chậu cảnh rất thích hợp đối với cây trà hoa vàng. Trồng trên chậu cũng dễ chăm sóc bê qua lại khi trời gặp nắng hoặc mưa quá to.
Chọn những chậu có kích thước phù hợp với cây, sử dụng những viên sỏi và than hoa để rải xuống đáy chậu (tạo độ thông thoáng).
Trà hoa vàng phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 25-30 độ C. Vào những ngày nắng to, có thể sử dụng hệ thống phun sương để tưới nước giữ ẩm cho cây.
Đặc tính của trà hoa vàng là không thích sống trong điều kiện có ánh nắng chiếu trực tiếp cả ngày. Nếu trồng nhiều chậu, bạn có thể sử dụng lưới đen để hạn chế ánh nắng chiếu. Ngoài ra, trồng trà hoa vàng dưới tán các cây lớn khác cũng là một ý tưởng tốt.
Bạn có thể mua cây giống từ ngoài chợ về trồng hoặc chủ động nhân giống từ cây trà có sẵn. Cách nhân giống bằng biện pháp giâm Hom khá phổ biến. Sử dụng kéo sắc cắt những đoạn hom dài 15-20cm ( chọn đoạn cây khỏe mạnh, bánh tẻ).
Ngâm hom vào dung dịch kích thích ra rễ, tiếp đến cắm hom vào bầu đất ẩm. Đặt hom giâm nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Nếu như gặp thời tiết thuận lợi, cũng như được tưới nước giữ ẩm thường xuyên thì tỉ lệ hom giâm thành công là khá cao.
2. Kỹ thuật trồng trà hoa vàng hiệu quảTrà hoa vàng có thể được trồng ở trong chậu hay trồng trực tiếp dưới đất vườn. Mỗi cách lại có những lưu ý riêng, mời bạn cùng tìm hiểu.
Chọn những chậu đủ lớn, có nhiều lỗ thông hơi phía dưới đáy hoặc xung quanh. Rải một lớp sỉ than hay than hoa xuống phía dưới đáy chậu ( 3 – 5cm). Tiếp đó cho đất đã chuẩn bị trước vào. Ở bước này, bạn có thể bón lót một ít phân NPK hoặc phân chuồng hoai mục. Nên bón lượng vừa phải, không nên bón nhiều dẫn đến cây bị sặc dinh dưỡng.
Nhẹ nhàng đặt bầu ươm vào chậu và phủ đất xung quanh gốc. Nên để bề mặt đất thấp hơn miệng chậu 3-5cm để tiện chăm sóc về sau.
Trồng với diện tích lớn, bà con cần tiến hành lên luống rộng khoảng 1m – 1,2m. Luống trồng chạy dọc theo hướng Bắc – Nam. Đào những hố nhỏ vừa bầu đất, đặt các hom ươm trước đó và lấp đất xung quanh gốc.
Mỗi luống như vậy, bà con trồng thành 3 hàng. Sau khi trồng cần tưới nước đủ ẩm, có thể sử dụng rơm rạ hay rễ bèo ủ quanh gốc để giữ ẩm.
3. Cách chăm sóc trà hoa vàng đúng kỹ thuậtNước rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trà. Cần phải tưới nước thường xuyên, nhất là giai đoạn sau khi mới trồng. Mùa hè nên tưới 1 lần / ngày và các mùa còn lại tưới 1-2 ngày một lần.
Lưu ý không để cây bị khô hạn quá 10 ngày, và cũng tránh để cây bị ngập úng quá 4 ngày. Ngoài ra, cũng tránh tưới cây vào ban đêm để hạn chế sâu bệnh trên cây trà hoa vàng.
Đặc tính của trà hoa vàng là không chịu được ánh nắng trực tiếp kéo dài. Nên nếu trồng với diện tích lớn, bà con cần phải làm mái che cho cây.
Làm mái che bằng khung tre, gỗ hoặc thanh thép, … Sử dụng loại lưới che Hàn Quốc hoặc Thái Lan, có độ che mát 70 – 80%.
Vào thời tiết mùa đông, khi ánh nắng dịu bớt thì bà con có thể tháo gỡ mái che. Mục đích để cây hấp thụ được nhiều ánh nắng hơn.
Từ thời điểm bắt đầu trồng cho đến khi cây cao khoảng 1 mét, cứ mỗi tháng tiến hành bón phân cho cây 1 lần. Sử dụng nước bể phốt hay nước ốc ngâm, pha loãng với 3-4 phần nước lã tưới đều cho cây.
Nếu trường hợp bà con không có nước trên, có thể sử dụng phân NPK, phân hữu cơ hay phân chuồng hoai mục để tưới cho cây. Ưu tiên sử dụng phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ, vừa đảm bảo an toàn vừa kích thích mạnh quá trình phát triển của cây.
Trà hoa vàng được đánh giá là cây ít mắc bệnh. Có thể kể đến các bệnh thường gặp như sâu đục thân, sâu ăn lá, các loại rệp hay nhện đỏ, … Bà con có thể mua các loại thuốc trừ sâu tại các cửa hàng để sử dụng. Tuy nhiên, cần sử dụng trước ít nhất 1 tháng so với ngày thu hoạch hoa và lá.
Với kinh nghiệm của chúng tôi, việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vẫn được ưu tiên hơn. Vừa tiết kiệm lại an toàn cho cây. Bằng cách sử dụng gừng + ớt + tỏi giã nát kết hợp nước rửa chén bát để phun cho cây. Đảm bảo diệt được phần lớn các loại côn trùng hại, các loài rệp và ốc sên cũng tự tiêu biến.
4. Thu hái và bảo quản trà hoa vàngHái là một bước có ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật trồng trà hoa vàng. Là khâu đầu tiên trong quá trình chế biến trà đúng cách. Từ khi trà bắt đầu ra hoa, người chủ vườn cần phải tính toán và hái đúng thời điểm hoa trà nở rộ. Đó chính là thời điểm hoa trà cho nhiều chất dinh dưỡng nhất. Đồng thời, người hái cũng cần phải giữ nguyên cả hoa và đài hoa.
Phần búp trà, cần hái chừa đủ lá để cây còn sinh trưởng phát triển tiếp. Hái đúng lứa búp và phải sử dụng tay hái nhằm đảm bảo chất lượng.
Sau khi thu hoạch, trong quá trình chờ vận chuyển đến nơi chế biến cần để trà trong nhà mát thoáng gió. Ngoài ra, cần phải rải hoa trà thành lớp mỏng 20 – 30 cm, khoảng 2-3 giờ đảo một lần.
Kết bàiNhư vậy là #wikiohana đã cùng bạn tìm hiểu kỹ thuật trồng trà hoa vàng đúng cách. Cùng với đó là những lưu ý trong quá trình chăm sóc trà hoa vàng hiệu quả, nhanh thu hoạch. Trà hoa vàng thích hợp phát triển trên một số vùng ở nước ta, là hướng đi đúng cho bà con triển khai.
Chúc bà con sớm có một vụ thu hoạch trà hoa vàng thành công!
Cập nhật 26/06/2023
Kỹ Thuật Trồng Trà Hoa Vàng Tốt Nhất
Kỹ thuật trồng trà hoa vàng tốt nhất. Dược liệu Hòa Bình xin kính chào quý vị và các bạn. Trà hoa vàng là một trong những loại cây hot nhất hiện nay. Là một cây làm giàu của nhiều hộ gia đình. Bởi trà hoa vàng là một loại dược liệu quý giá với tác dụng tốt. Rất nhiều gia đình đang muốn phát triển kinh tế từ loại cây nay. Tuy nhiên trước khi trồng trà mọi người cần tìm hiểu kĩ về đặc điểm sinh sống của từ loại cũng như kỹ thuật trồng trà một các đúng nhất. Hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn kỹ thuật trồng và chăm sóc trà tốt nhất hiện nay.
Giới thiệu đôi nét về cây trà hoa vàngTrà hoa vàng có tên khoa học là Camellia chrysantha, được biết đến là cây cảnh đẹp với sắc vàng kiểu diễm và là loài cây thuốc quý có nhiều giá trị sử dụng. Khác với những loại cây trồng thông thường khác, đa số các giống cây trà hoa vàng thích hợp phát triển vào mùa đông, hoa trà trổ nụ từ khoảng tháng 6 âm lịch, và nở vào dịp trước, trong hoặc sau tết Nguyên đán. Cây trà khoảng 5-6 năm tuổi mới bắt đầu ra hoa. Trà hoa vàng được tìm thấy ở tây nam tỉnh Quảng Tây Trung Quốc và các tính tính phía bắc của Việt Nam như Tam đảo, Quảng Ninh, Hòa Bình…
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tràKhâu chuẩn bị đất vô cùng quan trọng, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, phòng ngừa nấm bệnh về sau. Có thể dùng đất phù xa, đất ruộng, đất đồi hay đất đóng bao để trồng cây trà hoa vàng. Đất trồng trà phải được phơi khô nỏ, hoặc ủ chế phẩm sinh học để diệt trừ nẫm bệnh. Đất phải đảm bỏ dinh dưỡng và thoát nước tốt. Đối với đất phù xa và đất ruộng, để tốt nhất các bạn nên trộn thêm khoảng 10 % đến 15% phân bò chuồng hoai sạch bệnh và 20% trấu hun giúp thông thoáng đất và đồng thời bổ sung Kali cho giá thể, trộn thêm chế phẩm sinh học trichoderma vừa đủ nếu có giúp đất sạch nấm bệnh
Cách trồng trà hoa vàngKhi trồng trà cần làm đất tơi nên trồng trên đất đỏ cây sẽ phát triển rất tốt. Đào hố nhỏ rồi cho cây vào trồng sao cho cây đứng thẳng mặt bầu bằng mặt đất. Mỗi luống trồng khoảng 3 hàng khoảng cách các hàng là 30 cm.
Cây trà hoa vàng rất thích hợp để trồng trên chậu cảnh. Việc này giúp di chuyển dễ dàng để tránh nắng mưa. Đầu tiên ta phải chọn chậu có kích thước phù hợp với cây. Sau đó lấy viên sỏi hay mảnh sành bịt lỗ thoát nước. Rải 1 lớp sỉ than hay than hoa xuống đáy chậu dày khoảng 2 cm. sau đó cho gia thể đã trộn và trồng cây vào chậu. Phải nhớ mặt đất phải thấp hơn đáy chậu khoảng 3 cm để sau này bón phân hay tưới nước được thuận tiện
Cách chăm sóc trà hoa vàng Che nắng cho tràTrà Hoa Vàng không ưa ánh nắng trực xạ nên phải làm mái che hoặc trồng dưới bóng của tán cây khác. Để làm mái tre nắng ta có thể làm nhà lưới khung thép hoặc khung gỗ, tre… Lưới tre nắng tốt nhất nên dùng loại lưới Thái lan hoặc lưới Hàn Quốc với độ tre mát 70% đến 80 %. Khi chuyển sang mùa đông và mua xuân tiết trời dâm mát thì ta cần tháo lưới tre nắng giảm lượng tưới nước để cây quang hợp mặt trời. Nếu không đủ quang hợp mặt trời cây sẽ dụng nụ, dụng lá rụng hoa.
Bón phân cho tràTừ lúc trồng đến khi cây cao 0,8m đến 1m, cứ một tháng cho bón phân một lần. Dùng nước ốc ngâm hay nước bể phốt, pha loãng với 3 đến 4 phần nước lã tưới đều. Nếu không có loại phân trên có thể bón phân NPK hoặc phân chuồng, phân hữu cơ… Với kinh nghiệm của chúng tôi, chúng tôi thường bón các loại phân hữu cơ vi sinh hoặc phân chuồng hoai. Với những cây bón loại phân này cho tốc độ sinh trưởng tốt, ít nấm bệnh, khả năng đề kháng cao và cuối cùng là cho nhiều hoa, hoa to và đậm mầu hơn hay nói cách khác cho hoa có chất lượng và sản lượng tốt hơn.
Giữ ẩm cho tràĐối với tưới nước thì cần tưới nước thường xuyên. Mùa hè 2 lần 1 ngày, mùa xuân và thu 1 lần một ngày, mùa đông 2 ngày 1 lần. Phải nhớ không để đất khô trắng trên 10 ngày hay ngập úng quá 4 ngày. Không tưới nước cho cây vào ban tối, đêm để tránh nấm bệnh cho rễ cây.
Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Trà Hoa Vàng
Trà hoa vàng là cây thường xanh, không có thời gian ngủ (ngừng sinh trưởng) rõ rệt. Trong một năm có:
Thời kỳ sinh trưởng là xuân hạ (từ tháng 2 – 5), thời kỳ sinh trưởng cần nhiều đạm và kali;
Thời kỳ tích lũy vật chất cho giai đoạn phát triển của nụ và quả là hạ thu (thường từ tháng 5 – 10), thời kỳ nụ và quả cần lân và kali.;
Dùng lưới đen che nắng cho cây trà hoa vàng
Một số cách để che nắng cho cây:
Trồng cây lâm nghiệp bóng mát, cây này phát triển ở tầng trên, cây trà phát triển dưới bóng các cây này
Thiết kế hệ thống lưới che nắng 70%, nên dùng hàng Thái hoặc Hàn Quốc
Khoảng cách giữa các cây là 0,8-1,2m. Đất trồng Trà Hoa Vàng là đất phải được phơi khô nỏ trộn thêm ít vôi bột và phân chuồng hoai mục, sào sới nhiều lần. Tốt nhất là đất ở ruộng lúa là lý tưởng nhất. Làm đất tơi nhỏ , lên luống, rộng 1m20. Khi ra ngôi, nếu cây trong bầu bằng túi P.E thì khi trồng phải xé, bỏ túi. Nếu bầu bằng đất rơm trộn bùn thì cứ nguyên bầu để trồng. Đất trồng nên dùng phân NPK 16 – 16 – 5 hoặc 10 – 10 – 3, mỗi mét vuông từ 300gr đến 0,5kg. Trộn thật đều trước khi trồng. Trà Hoa Vàng không ưa ánh sáng mạnh nên phải có mái che. Từ lúc trồng đến khi cây cao 0,8m đến 1m, cứ một tháng cho bón phân một lần. Dùng nước ốc ngâm hay nước bể phốt, pha loãng với 3 đến 4 phần nước lã tưới đều. 18 tháng sau thì có hoa, và sau 2 năm là đã được thu hoạch. Cây to phải sau 3 – 4 năm mới có nhiều hoa. Trà Hoa Vàng thường có rệp làm phồng lá, từ tháng 4 đến tháng 7 hay có loài sau này. Dùng thuốc trừ sâu Regan phun kép 2 lần (lần sau cách lần trước từ 4 đến 7 ngày) để diệt sâu.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Trà Hoa Vàng
được mọi người biết tới là một loại cây dược liệu quý, nó có những tác dụng rất tốt cho sức khỏe của con người. Vì là cây đem lại giá trị kinh tế cao nên việc đưa loại cây này vào canh tác để gia tăng thu nhập là điều dễ hiểu. Tuy nhiên đây không phải là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc nên bài viết hôm nay Cây Giống Vĩnh Phúc sẽ chia sẻ kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây trà hoa vàng để giúp mọi người đạt được năng suất cao trong canh tác.
Quy trình trồng và chăm sóc cây trà hoa vàngĐể chăm sóc tốt cây trồng thì người trồng cần có được một quá trình cụ thể, đối với công việc trồng cây trà hoa vàng lại càng phải chi tiết hơn.
1. Chuẩn bị:
2. Tiến hành trồng : Lựa chọn trồng trên mặt đất hoặc trồng trong chậu.
3. Chăm sóc cây: Tưới nước, bón phân,..
4. Thu hoạch.
I. Chuẩn bị trước khi trồng– Đầu tiên là giống cây trồng: Đây là yếu tố cực kì quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng tới 70% năng suất của cây trồng. Mọi người có thể nhân giống từ cây có sẵn hoặc mua giống tại các rung tâm giống cây trồng miền Bắc để đạt được hiệu quả tối đa. Nếu nhân giống từ cây có sẵn thì phải lựa chọn cây chủ khỏe mạnh, ít sâu bệnh và năng suất tốt.
– Thứ 2 là đất trồng: Đất trồng cần được xử lý trước khi sử dụng, đặc biệt là các loại nấm, vi khuẩn có thể gây hại cho cây. Nên lựa chọn loại đất tơi xốp, thoát nước tốt và trộn thêm 10 – 15 phân bò hoai mục để tạo dinh dưỡng cho đất.
– Thứ 3 là lựa chọn vị trí trồng và đặt cây: Vì là loại cây thân nhỏ, kích thước không lớn nên mọi người có thể trồng cây trong chậu để tiện chăm sóc. Tuy nhiên nếu muốn trồng cố định lâu dài thì nên trồng trên mặt đất để cây phát triển thật tự nhiên.
Vị trí đặt cũng là yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của cây, nếu trồng trong chậu thì có thể di chuyển vị trí theo mong muốn, nhưng nếu trồng trên mặt đất thì nên trồng nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời như dưới tán cây lớn.
Là cây có thể trồng trong chậu hoặc trồng trực tiếp dưới đất nhưng dù là cách nào thì cũng phải thực hiện các công việc sau:
Trước khi đưa cây ra trồng thì phải phơi sáng tự nhiên ít nhất 15 ngày để cây quen với thời tiết tự nhiên.
Cần xử lý đất trước khi trồng.
Cần phải cắt bỏ vỏ bầu trước khi trồng.
Bón phân lót để tạo dinh dưỡng cho đất.
Thường xuyên tưới nước để tạo độ ẩm cho cây.
Phun thuốc xịt muỗi, con trùng định kì.
Quy trình trồng cây trong chậu:
Lựa chọn đất tơi xốp đã được xử lý.
Cắt bỏ vỏ bầu nhưng không được làm vỡ bầu đất.
Bón phân lót ở dưới đáy chậu rồi phủ đất lên rồi mới được trồng ( Không được đặt trực tiếp bầu cây trên mặt phân ).
Vun đất lấp bầu cây và dật nhẹ.
Tưới nước cho cây.
Di chuyên chậu cây tới vị trí đã chọn.
Quy trình trồng cây trên mặt đất:Khi trồng trên mặt đất thì mọi người nên làm thành luốn để làm giảm khả năng gập úng khi vào mùa mưa. Sau khi cắt bỏ lớp vở bầu bằng ni lông thì trực tiếp trồng cây vào luống rồi vun đất. Sau đó nên dùng rơm hoặc bèo tây khô phủ lên để tạo độ ẩm cho cây.
III. Kỹ thuật chăm sóc trà hoa vàngThời gian đầu khi được trồng là thời gian quyết định tới sự sống và phát triển của cây. Cho nên cần phải tưới nước thường xuyên 1 này 1 lần và chú ý tới việc chăm sóc, loại bỏ các mầm sâu bệnh.
Lưu ý: Không được để cây khô hạn quá 10 ngày và ngập úng quá 4 ngày và hạn chế tưới cây vào bạn đêm. Thời gian thích hợp nhất là vào buổi sáng.
Làm mái che cho trà hoa vàngNếu được trồng trong chậy thì nên đưa cây ra phơi nắng vào buổi sáng, đến gần trưa thì đưa vào bóng mát vì cây không thể chịu được ánh sáng trực tiếp kéo dài. Nếu làm theo quy mô lớn thì nên làm mái che để hạn chế ảnh nắng đặc biệt là vào mùa hè.
Là loại cây phát triển chậm và khó chăm sóc nên trong thời gian từ lúc bắt đầu trồng tới lúc cây cao tối thiểu 1m thì nên tiến hành bón phân 1 tháng 1 lần. Sử dụng nước bể phốt hay nước ốc ngâm, pha loãng với 3 – 4 phần nước lã hoặc có thể dùng phân hữu cơ hoặc phân chuồng hoai mục để tưới.
Phòng ngừa sâu bệnhMột số bệnh thường gặp ở cây trà hoa vàng như là sâu đục thân, sâu ăn lá, các loại rệp hay nhện đỏ, … cho nên bà con có thể lựa chọn mua các loại thuốc trừ sâu loại đó để chăm sóc. Tuy nhiên không được phun thuốc gần với thời gian thu hoạch ( ít nhất là 1 tháng ).
Cây Trà Xanh Công Dụng Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Hiệu Quả
Cây trà xanh là loại cây khá quen thuộc ở Việt Nam. Trà xanh như một thành phần không thể thiếu, tạo nên nét văn hóa trà đặc trưng của người Việt.
Cây Trà Xanh Công Dụng Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Tên khoa học cây trà xanh là gì?Tên khoa học cây trà xanh là Camellia sinensis O.Ktze, thuộc họ trà Theaceae.
Tại Việt Nam Cây trà xanh được trồng nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Đắk Lắk, Lâm Đồng…
Đặc điểm phát triển cây trà xanhCây trà xanh tốt quanh năm, có hoa màu trắng, có khả năng cao hàng vài mét. Nhưng được xén tỉa thấp hơn hai mét để tiện thu hái lá sản xuất trà.
Hạt trà xanh có thể ép để lấy dầu. Lá trà xanh dài chừng 2,5 – 4 cm và rộng từ 2 – 5cm. Lá non và các lá xanh lục nhạt được thu hoạch để sản xuất trà xanh khi mặt bên dưới của lá còn các sợi lông tơ ngắn màu trắng. Các lá già có màu lục sẫm. Các độ tuổi khác nhau của lá trà tạo ra các sản phẩm khác nhau về chất lượng. Do thành phần hóa học trong các lá này khác nhau.
Công Dụng Của Nghệ-Với Sức Khỏe Và Làm đẹp
Công dụng của cây trà xanhCây trà xanh không chỉ quen thuộc ở Việt Nam. Mà nó là thức uống phổ biến thứ hai trên thế giới, sau nước uống.
Pha Chế trà xanh bằng cách ngâm lá, chồi hay cành của cây trà vào nước sôi chừng vài phút là dùng được. Nước trà có mùi thơm, vị hơi đắng và chát. Có tác dụng làm tăng tuổi thọ, giảm quá trình lão hóa cho người già. Giảm huyết áp cao, giảm cô-lét-xtơ-rôn, hạ men gan và hạ đường trong máu người bệnh tiểu đường.
Không chỉ có tên khoa học .Cây trà xanh còn có tên gọi qua cách chế biến khác nhau như: Trà tươi, trà lá, trà búp, trà cám, trà bột, trà mộc. Trà lá loại khác nhau về lên men: như trà xanh, trà đen, trà ô long, bạch trà, hồng trà. Khi ướp các hương vị hoa được gọi là trà xanh ướp hoa như trà sen (ướp với hoa sen), trà nhài (ướp với hoa nhài)….
Tinh chất trà xanh là một trong những loại tinh dầu tự nhiên rất tốt cho sức khỏe và làn da.Trà xanh được ví là một loại “thần dược” cho nhan sắc, cho sức khỏe, giảm cân… Đặc biệt, trong trà xanh có chứa chất chống ôxy hóa – một chất rất cần thiết trong việc duy trì sự trẻ trung, chống lão hóa.
Tuy nhiên uống trà xanh bạn cũng phải cẩn thận vì đôi khi có tác dụng phụ. Các loại trà có chất chát nếu uống nhiều có thể gây phản ứng ở ruột. Giảm hấp thụ can-xi-um và sắt. Ngoài ra uống nhiều trà đậm làm cho mất ngủ vì chất trà kích thích thần kinh.
Công Dụng Làm Đẹp Và Trị Bệnh Của:
Công dụng của Trà xanh giúp giảm cânTrà xanh là một trong thực phẩm có lợi rất nhiều tới sức khỏe. Làm đẹp và giữ gìn nhan sắc cho con người đặc biệt là những chị em phụ nữ. Uống nước trà xanh không chỉ giúp giữ gìn vóc dáng. Mà còn giúp đào thải chất béo dư thừa một cách hiệu quả, giúp bạn giảm cân thon gọn.
Trà xanh sẽ giữ được nhiều tinh chất tốt nhất khi được pha trong nước vừa sôi tới. Bằng cách này, các chất chống oxy hóa sẽ giúp cơ thể lọc mỡ, giảm cân. Và chống lại sự lão hóa, giúp duy trì tuổi thanh xuân.
Cây Dưa Leo Có Làm Đẹp Da Thật Sự Hay Không..? Kỹ Thuật Trồng Nghệ Và Công Dụng:
Công dụng của Trà xanh Làm mặt nạ giúp trẻ hóa da và trị mụn.Trong trà xanh có chứa tinh chất kháng khuẩn. Nên bạn có thể sử dụng nước trà xanh để rửa mặt hàng ngày. Nó sẽ giúp bạn làm trắng da, giảm mụn, ngăn ngừa sự lão hóa da. Tuy nhiên, cũng do tính chất tẩy khá mạnh nên bạn cũng chỉ nên rửa 1-2 lần/tuần. Nếu không muốn da bị khô.
Mặt nạ tinh chất trà xanh kết hợp với các loại nguyên liệu tự nhiên khác. Sẽ giúp bạn lấy lại vẻ trẻ trung của làn da, giúp da căng mịn và đàn hồi tự nhiên. Và giảm nếp nhăn hiệu quả.
Ngày nay, trà xanh nổi lên như một thần dược trong việc làm đẹp. Bởi những công dụng tuyệt vời mang đến cho làn da nhưng lại rất an toàn. Nhiều loại mỹ phẩm giúp làm đẹp tự nhiên và trị mụn hiệu quả đã sử dụng những thành phần có trong trà xanh. Ngoài ra, nước trà tươi đặc còn có chất diệt khuẩn, sát trùng mạnh. Nên dùng để rửa mặt, trị mụn ,rất có hiệu quả. Nếu bạn uống một cốc trà xanh mỗi ngày là rất tốt cho việc chăm sóc để làn da không bị mụn.
Cách làm:bạn thoa trực tiếp tinh dầu trà xanh lên da mặt. Nằm thư giãn vài phút rồi rửa mặt lại với nước ấm. Hoặc bạn cũng có thể trộn tinh dầu trà xanh với sữa chua hoặc mật ong,..thoa lên mặt. Những loại mặt nạ này không chỉ giúp bạn dưỡng trắng da tự nhiên. Mà còn giúp da đàn hồi, khỏe mạnh. Bạn nên duy trì đắp mặt nạ này 2 lần/tuần để có làn da căng mịn hơn.
Cách Làm Đẹp Da-Body Hoàn Hảo Và Bài Bản Nhất
Công dụng Làm kem chống nắng của Trà xanhTrà xanh không chỉ dưỡng da, giảm cân. Mà nó còn giúp bạn bảo vệ làn da trước ánh nắng Mặt Trời. Rất đơn giản, hãy lấy nước trà xanh đặc, dùng tay vỗ nhẹ lên da trước khi ra nắng từ 15 – 20 phút. Nước trà xanh sẽ dần thẩm thấu và hoạt động thay tác dụng của kem chống nắng khi tạo 1 lớp bảo vệ mỏng nhẹ bên ngoài. Ngoài khả năng chống lại tác hại của tia UV.Trà xanh còn không gây khó chịu vì bết dính như các loại kem chống nắng thông thường.
Công dụng Đắp nước trà xanh để xóa quầng thâm mắtNước trà xanh là “phương thuốc”hiệu quả cho những đôi mắt bị quầng thâm vì mất ngủ. Hãy dùng 2 miếng bông tẩy trang thấm vào nước trà đặc nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 15 phút. Lấy ra đắp lên mắt và chờ dưỡng chất thẩm thấu trong 10 phút.
Bạn cũng có thể tẩm nước trà thoa đều lên vùng mặt và cổ vào sáng và tối trước khi đi ngủ. Để chống lão hóa da và ngăn chặn hình thành nếp nhăn.
Công dụng Làm dầu dưỡng tóc của Trà xanhDùng một thìa tinh dầu cây trà xanh hoặc nước trà xanh trộn đều với một thìa rượu và một thìa dầu thực vật. Thoa hỗn hợp này lên da đầu và giữ nguyên trong 2-3 giờ rồi gội lại bằng nước ấm. Với hỗn hợp này, bạn thực hiện mỗi tuần 2-3 lần sẽ mang đến một mái tóc chắc khỏe, sạch gàu.
Trong cây trà xanh có hoạt chất Epigallocatechin gallate. Còn được biết đến là EGCG, một chất chống oxy hóa có thể đốt cháy chất béo. Hàm lượng vitamin C và nhiều loại khác có trong lá trà tươi nguyên chất rất cao. Đây là những chất có thể phá vỡ các tế bào mỡ, chuyển hóa mỡ thành năng lượng và giải phóng năng lượng ra bên ngoài. Tuy nhiên hiệu quả của nó thì mỗi người mỗi khác, mỗi người có sự thích ứng của riêng mình.
Công dụng Ngăn ngừa quá trình lão hóaNgoài công dụng ngăn ngừa các bệnh như ung thư, tim mạch. Trong trà xanh còn chứa nhiều chất chống oxy hóa. Trong khi tác nhân chính gây ra lão hóa là sự oxy hóa bởi các gốc tự do. Các gốc tự do cũng ảnh hưởng lên làn da của chúng ta. Và các chất chống oxy hóa trong trà xanh giúp ức chế các gốc tự do phá vỡ collagen.Loại protein trong da giúp chúng ta trông tươi trẻ.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học cũng chứng minh được trà xanh có tác dụng chống lão hóa nhờ các chất vitamin và amino acids khác nhau. Do vậy, uống trà xanh thường xuyên có thể phòng ngừa tình trạng thiếu vitamin A, C và B…
Uống trà một thời gian dài có ích cho việc phòng chống bệnh và kéo dài tuổi thọ ở người cao tuổi. Tại Nhật Bản, những người thích trà đạo thường sống thọ và sắc mặt hồng hào. Thói quen uống trà đạo chính là chìa khóa giúp người Nhật sống lâu và trẻ khỏe hơn. So với người dân tại nhiều quốc gia khác.
Công dụng Làm sạch răng miệng của Trà xanhTrà xanh có chứa những chất diệt khuẩn không chỉ tốt cho da mà còn tốt cho răng miệng. Trà xanh giúp ngăn ngừa sâu răng bằng cách kiểm soát lượng vi khuẩn. Giảm tính axit của nước bọt và làm sạch các mảng bám trên răng.
Khả năng chống viêm của trà xanh giúp ngăn ngừa tình trạng chảy máu,suy thoái nướu răng. Điều này giúp cho nướu của bạn luôn được chắc khỏe.
Ngoài ra, trà xanh còn hiệu quả hơn kẹo cao su bạc hà trong việc kiểm soát mùi hơi thở. Chất chống oxy hóa trong trà xanh (cụ thể là catechin) được chứng minh là có khả năng làm chậm. Ngăn chặn và thậm chí đảo ngược các tổn thương tiền ung thư bên trong vòm miệng.
Công dụng của cây trà xanh làm giảm nguy cơ ung thư hiệu quảTrà xanh được chứng minh là có khả năng kích hoạt enzym. Giải độc bên trong cơ thể ngăn ngừa sự phát triển của khối u.
Vitamin C có trong nước trà xanh làm tăng sức đề kháng, chống bệnh cảm cúm. Còn Vitamin nhóm B trợ giúp cho quá trình trao đổi cacbon hydrat. Flavonoid có tác dụng giảm huyết áp, tăng độ bền vững thành mạch. Những bệnh nhân cao huyết áp rất thích hợp uống trà đậm vừa phải.
Trong nước trà xanh cũng có chất Polysaccarides làm giảm lượng đường trong máu. Vitamin E tác dụng chống ôxy hóa và hạn chế lão hóa. Chất theamin tạo cho nước trà xanh có hương vị đặc biệt.
Uống trà xanh còn giúp lợi tiểu, ức chế sự hấp thu của tiểu quản thận. Kích thích trung khu vận động của huyết quản, gia tăng độ lọc của thận. Từ đó có tác dụng lợi tiểu.
Công dụng của Trà xanh Phòng chống bệnh tim mạchTheo Havard Heart Letter. Người Nhật Bản uống năm cốc trà mỗi ngày có tỉ lệ đau tim thấp hơn 26%.
Trong một nghiên cứu khác, Trường Y Dược Athens đã yêu cầu 14 tình nguyện viên uống trà xanh và nước ấm có cafein. Bằng cách đo huyết áp và siêu âm để kiểm tra xem mạch có giãn nở ra hay không, các bác sĩ đã nhận thấy rằng những người uống trà xanh có mạch giãn ra đáng kể, nghĩa là giúp giảm các nguy cơ về tim mạch như xơ vữa động mạnh.
Hợp chất trong trà có hiệu quả tăng cường độ đàn hồi của cơ tim, giảm lượng mỡ trung tính và cholesterol trong máu; vitamin C và P cũng có tác dụng xúc tiến vào bài tiết cholesterol. Caffeine, theophylline và pentoxifylline có trong trà kích thích tim một cách trực tiếp, mở rộng huyết quản, để máu có thể truyền vào tim một cách đầy đủ.
Công dụng Tăng cường khả năng sinh dục của Trà xanhTrà cũng có lợi cho việc tăng cường khả năng tình dục. Trong trà có chứa 20 – 30% hợp chất có thể ức chế và giết khuẩn, ngăn ngừa cơ quan sinh dục bị viêm. Một ví dụ nữa là hương vị trà có tác dụng hưng phấn thần kinh, chống mệt mỏi. Tuy nhiên, cần lưu ý khi sử dụng trà xanh: không nên uống lúc đói vì chất tanin dễ gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Nước trà xanh dễ thiu cho nên khi rửa trà phải thật sạch, chần nước thật sôi và không nên uống nước trà xanh đã để qua đêm. Với những người thần kinh nhạy cảm, khó ngủ thì không nên uống trà vào buổi tối, vì chất cafein trong trà xanh sẽ gây kích thích làm mất ngủ.
Kỹ Thuật Trồng Cây trà xanhTrồng cây sau khi đã bỏ túi bầu. Đặt bầu vào hố hay rạch, lấp đất, nén đất đều xung quanh bầu, lấp phủ lớp đất tơi trên vết cắt hom 1 – 2 cm, đặt mầm cây theo một hướng xuôi chiều gió chính. Trồng xong tủ cỏ, rác 2 bên hàng chè hay hốc trồngdày 8 – 10 cm, rộng 20 – 30 cm mỗi bên. Loại cỏ, rác dùng để tủ là phần không có khả năng tái sinh.
Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây trà xanh : 1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình Cây trà xanh : Đốn tạo hình chăm sóc cây trà xanh:Lần 1: Khi cây chè 2 tuổi, đốn thân chính cách mặt đất 12 – 15 cm, đốn cành cách mặt đất 30 – 35 cm. Lần 2: Khi chè 3 tuổi đốn cành chính cách mặt đất 30 -35 cm, đốn cành tán cách mặt đất 40 -45 cm.
Đốn phớt: Hai năm đầu mỗi năm đốn trên vết đốn cũ 5 cm. Sau đó mỗi năm đốn cao thêm 3 cm, khi vết đốn dưới cùng cao 70cm so với mặt đất thì hàng năm chỉ đốn cao thêm 1cm so với vết đốn cũ. Tuyệt đối không cắt tỉa cành la, đảm bảo độ che phủ, khép tán trên nương. Đối với nương chè sinh trưởng yếu, tán lá thưa mỏng, có thể áp dụng chu kỳ đốn cách năm: Một năm đốn phớt như trên, một năm đốn sửa bằng tán chỉ cắt phần cành xanh.
Đốn lửng: Những đồi trà đã được đốn phớt nhiều năm, vết đốn cao quá 90cm so với mặt đất, nhiều cành tăm hương, u bướu, búp nhỏ, năng suất giảm thì đốn lửng cách mặt đất 60 -65cm; hoặc chè năng suất khá nhưng cây cao quá cũng đốn lửng cách mặt đất 70 – 75 cm. Đốn đau: Những đồi chè được đốn lửng nhiều năm, cành nhiều mấu, cây sinh trưởng kém năng suất giảm rõ rệt thì đốn đau cách mặt đất 40 – 45cm. 4.5.5.
Đốn trẻ lại chăm sóc cây trà xanh:Những nương chè già, cằn cỗi đã được đốn đau nhiều lần, năng suất giảm nghiêm trọng thì đốn trẻ lại cách mặt đất 10 – 25 cm. Thời vụ đốn: Từ giữa tháng 12 đến hết tháng 1. – Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng. – Đốn đau trước, đốn phớt sau. – Đốn tạo hình, chè con trước, đốn chè trưởng thành sau. Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, hoặc có điều kiện chủ động tưới chè có thể đốn một phần diện tích vào tháng 4-5 sau đợt chè xuân góp phần rải vụ thu hoạch chè.
3 Kỹ thuật Bón phân chăm sóc Cho Cây trà xanh :– Cuốc lật toàn bộ diện tích; đào rạch giữa hai hàng chè sâu 20 đến 25 cm, rộng 25 đến 30 cm trước khi đốn chè, kết hợp bón phân hữu cơ 30 -35tấn/ha. .
– Kỹ thuật bón phân thúc: Hàng năm bón NPK theo tỷ lệ 3:1:1 với lượng phân 35N cho 1 tấn sản phẩm + 75kg MgSO4/ha.
Số lần bón: 4 lần trong năm: Bón 30% NPK + 60% MgSO4 (Tháng 2, Bón 30% NPK + 40% MgSO4 (Tháng 5), Bón 25% NPK (Tháng 7), Lần 4: Bón 15% NPK (Tháng 9)
4 Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây trà xanh :Phòng trừ sâu, bệnh hại chè bằng biện pháp tổng hợp đảm bảo hợp lý về kinh tế và bền vững dựa trên sự phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống và hoá học, nhằm đạt sản lượng cao nhất với tác hại ít nhất trong môi trường. Phải kiểm tra thường xuyên, phát hiện sớm để tập trung phòng trừ.
Các biện pháp chăm sóc phòng trừ cụ thể:– Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thay đổi thời kỳ đốn, hái chạy non để loại bỏ trứng sâu, mầm bệnh.
– Biện pháp sinh học sinh thái: Trồng cây bóng mát với loại thích hợp và có mật độ đảm bảo độ ẩm trên nương chè. Hạn chế đến mức thấp nhất thuốc hoá học để đảm bảo duy trì tập đoàn thiên địch có ích, cân bằng sinh thái nương chè.
– Biện pháp hoá học: Không phun thuốc theo định kỳ. Phun thuốc theo dự tính, dự báo khi có sâu non hoặc khi chè mới bị bệnh. Dùng thuốc đúng chỉ dẫn về loại, liều lượng dùng đối với các đối tượng sâu, bệnh hại. Thời gian cách ly đảm bảo ít nhất 10 – 15 ngày mới được thu hái đọt chè.
5 Thu Hoạch và Bảo Quản Cây trà xanh :– Đối với trà 1 tuổi : Từ tháng 10, hái bấm ngọn những cây chè cao 60 cm trở lên. – Với chè 2 tuổi: Hái đọt trên những cây to khoẻ và cách mặt đất 50 cm trở lên.
Hái tạo hình sau khi đốn: – Với chè đốn lần 1: Đợt hái đầu cách mặt đất 40 – 45 cm tạo thành mặt phẳng nghiêng theo sườn dốc. Đợt 2 hái đọt chừa 2 lá và lá cá..
– Đối với chè đốn lần 2: Đợt hái đầu cao hơn đốn lần 1 từ 25 – 30 cm, các đợt hái sau chừa bình thường như ở chè đốn lần 1.
Hái chè kinh doanh:Hái đọt và 2 – 3 lá non. Thời vụ: Vụ xuân (tháng 3-4): Hái chừa 2 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt vượt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Hè thu (tháng 5-10) : Hái chừa 1 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Thu đông (tháng 11-12): tháng 11 hái chừa lá cá, tháng 12 hái cả lá cá.
Kỹ Thuật Trồng Hoa Trà
Từ ngày xưa, hoa trà đã được giới sành chơi cây cảnh nước ta xếp vào dòng “kỳ hoa dị thảo” tục ngữ có câu “Vua chơi lan, quan chơi trà” là thế.
Phần lông hút của rễ trà mảnh như sợi chỉ và rất mềm yếu, mọc hàng chùm, chỉ phát triển được theo các kheo hở của đất trồng và trong đất mùn tơi xốp. Trà rất cần nước nhưng không chịu được úng. Vì vậy đất trồng trà phải là loại đất thịt pha, có độ chua, có nhiều mùn, không bết và thật kháng nước. Loại đất này vào chậu trà sau 4 – 5 năm, các cục đất xốp trong chậu vẫn không tan, không hề bết vào nhau, sau trận mưa rào hoặc ta tưới nước bao nhiều nước vẫn thoát ra nhanh nhưng lại giữ được độ ẩm cao. Đất rắn chặt rễ, trà không phát triển được. Úng nước trà thối chết rễ. Đất vào chậu trà tốt nhất là đất bùn ao nuôi nhiều cá ở những vùng trồng được chè, đưa lên phơi khô và xếp ải càng lâu càng tốt.
Không bao giờ để mặt đất trong chậu trà khô thành màu trắng. Luôn phun tưới để cung cấp đủ nước và độ ẩm cho trà. Nước tưới trà phải là nước không có hóa chất, không phải là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Luôn giữ cho lá trà sạch sẽ bằng cách thỉnh thoảng dùng vòi nước bơm xịt rửa sạch hai mặt lá. Gặp trường hợp lá quá bẩn hoặc có rệp thì phải rửa từng lá. Cách rửa là lật chậu trà nằm nghiêng, kê một chậu nước to cho vừa độ cao rồi dìm từng cánh trà xuống nước mà rửa cả hai mặt lá. Xoay chậu trà để rửa được mọi cành. Nếu trà bị sâu, rệp, nhện hại thì nên hòa loãng thuốc trừ sâu loại nhẹ mà phun thật kỹ. Phân bón trà có thể dùng đa dạng, trừ phân hóa học. Các loại phân bón lá đều dùng được. Phân bón gốc là phân chuồng ủ kỹ, phân vi sinh, nước ngâm động thực vật đã hoai mục, nước hố xí tự hoại ở bể cuối cùng chứa nước trong, nước giải … đều được Nhưng tất cả đều phải bón lượng rất ít hay pha thật loãng và mỗi tháng cũng chỉ bón tưới một vài lần thôi. Tham bón tưới nhiều trà sẽ chết.
Việc đưa cây trà ra khỏi chậu không đánh bầu, không cắt rễ, không tóm gốc nhổ lên. Phương pháp là nghiêng chậu lắc mạnh, xoay các chiều mà lay cho vầng đất tách ra khỏi thành chậu rồi đổ cây thật khéo nhằm bảo vệ được tối đa bộ rễ lụa. Việc đưa cây vào chậu mới trước tiên là phải xử lý lỗ thoát nước ở đáy chậu thật tốt. Dùng mảnh sành úp kênh trên lỗ rồi xếp một lớp xỉ cục rắn dưới đáy chậu. Nếu cây to có thể hai người cùng bê, tuyệt đối không xách cây đưa vào chậu. Nếu xách cây sẽ bị vỡ bầu, đứt rễ. Cho một lớp mỏng đất cục vào đáy chậu. Tưới nước kiểu mưa rào. Cuối cùng xếp một lớp đất cục thật to có thể cao trên mặt chậu để giảm bớt sự rửa trôi và gây váng mặt đất chậu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Trà Hoa Vàng Hiệu Quả trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!