Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Rau Hữu Cơ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vùng đất được chọn làm rau hữu cơ nó phải cách ly với với các vùng đất khác bằng các tường rào hay các băng cỏ. Hay nói cách khác là tạo vùng đệm cách ly với các vùng sản xuất thông thường, việc cách ly đó nhằm tránh thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, các chất kháng sinh từ các vùng đất sản xuất thông thường lây nhiễm qua.
Yêu cầu đầu tiên tất yếu để trồng rau hữu cơ là không được phép sử dụng phân bón hóa học. Nên sử dụng dịch trùn quế VUTA vì cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, các chất khoáng thiết yếu, acid humic, đa vi lượng như Ca, Cu, Fe,… kết hợp với các phân bò, phân gà, phân trâu, các loại rơm, các vật liệu xanh như phụ phẩm rau được ủ nóng tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
– Chuẩn bị phân bón như phân bò, phân gà, phân chúng tôi cấp chất đạm.
– Các vật liệu xanh như phụ phẩm rau, củ, cây cỏ tươi…cung cấp các khoáng chất.
– Các vật liệu như rơm, lá khô chúng tôi cấp kali.
Chế phẩm sinh học Trichoderma Bima nhằm ử nóng cho phân nhằm hoai mục và khi bón tạo các chuẩn vi sinh vật có lợi ức chế được các bệnh về tuyến trùng, thối cổ rễ, chết yểu, héo rủ… tạo điều kiện cho vi sinh vật cố định đạm phát triển, tạo điệu kiện cho rễ cây phát triển.
Dùng 3 – 4 kg Trichoderma Bima dùng cho 1 tấn phân, vật liệu xanh, rơm rạ, lá khô, trộn đều để ủ trong điều kiện ẩm 50 – 55% và sau 25 – 30 ngày thì mình đảo đều và phun nước nhằm tạo độ ẩm thấy chưa hoai thì tiếp tục ủ 30 ngày thì phân sẽ hoai hoàn tào và có thể đêm sử dụng được.
Khi ủ như vậy lúc đầu nhiệt độ có thể lên 60 o C nên diệt được nguồn sâu bệnh.
Đặc biệt không được phép dùng phân tươi để bón, tất cả các nguyên liệu trên đều qua xử lý và phải ủ mới được bón.
Kỹ thuật tái sinh các loại rau
Một HTX sản xuất 260 tấn rau an toàn/năm
Phải kết hợp với các kỹ sư nông nghiệp, liên kết với các dự án, nông dân và các nhóm rau. Nên chọn phương pháp luân canh cây trồng, luân canh cây trồng liên tục. Nhằm hạn chế dịch hại cây trồng, cân bằng dinh dưỡng đất.
Nguồn nước tưới cho kỹ thuật trồng rau hữu cơ này rất quan trọng, vì thế nguồn nước không được nhiễm các chất hóa học, các chất thải từ nông nghiệp, công nghiệp, các chất phóng xạ,… như vậy cần có nguồn nước sạch để cung cấp như đào giếng cung cấp nước.
Đối với kỹ thuật trồng rau hữu cơ này công sức bỏ ra khá cao và phải theo nguyên tắc từ phân bón đến nước, và phải sử dụng công để làm cỏ, hoặc làm cỏ bằng tay, không được dùng thuốc diệt cỏ.
Thuốc trừ sâu tuyệt đối cấm trong kỹ thuật trồng rau hữu cơ. Nên cần phải sử dụng các biện pháp là trồng xen canh nhằm tương tác hỗ trợ lẫn nhau. Dùng các biện pháp dân gian như chiết suất nước tỏi gừng, phun lên lá. Nên trồng các loại hoa có màu sắc rực rỡ xung quanh vườn rau nhằm dẫn dụ thu hút và sua đuổi côn trùng. Một đặc tính nữa là sản xuất hữu cơ là khi đất đai ổn định, cây trồng tăng trưởng tốt, thường cây hữu cơ sẽ khỏe hơn cây trồng thông thường nên khả năng kháng bệnh của cây hữu cơ sẽ cao hơn rất nhiều.
Quản lý canh tác hữu cơ đỏi hỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tác động, xử lý trong quá trình canh tác. Người nông dân cũng phải ghi chép sản lượng thu hoạch. Các thông tin này cho thấy sự minh bạch trong sản xuất hữu cơ, giúp tránh được việc tái sử dụng hóa chất hay trộn hàng từ bên ngoài. Toàn bộ quá trình này sẽ được thanh tra hàng năm bởi một bên thứ ba.
Do không được phép dùng các loại giống biến đổi gien, thuốc kích thích tăng trưởng nên thời gian sinh trưởng của rau hữu cơ dài hơn rau thông thường.
504 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Kỹ Thuật Trồng Rau Hữu Cơ Đơn Giản Và Hiệu Quả
Bà con thân mến! Hiện nay tình hình thực phẩm bẩn đang là nỗi lo của nhiều người, vì vậy mà kỹ thuật trồng rau hữu cơ đang được nhiều bà con nhân rộng. Vậy kỹ thuật trồng rau hữu cơ như thế nào, có khác gì với kỹ thuật trồng rau khác? Mọi thắc mắc của bà con, sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này.
Trồng rau hữu cơ là phương pháp trồng rau mà không sử dụng thuốc trừ sâu hay diệt cỏ độc hại, cũng không sử dụng tới phân bón hóa học, không có hoạt chất gây biến đổi gen, không chất kích thích phát triển.
Nguồn đất nước sạch nên vô cùng thân thiện với môi trường mang tới nguồn rau sạch, an toàn, chất lượng nhất cho sức khỏe người dùng.
Trồng rau hữu cơ là phương pháp trồng rau mà không sử dụng thuốc trừ sâu hay diệt cỏ độc hại, cũng không sử dụng tới phân bón hóa học, không có hoạt chất gây biến đổi gen,không chất kích thích phát triển. Với kinh nghiệm trồng rau hữu cơ được các chuyên gia khuyến nghị, nguồn đất sạch nên vô cùng thân thiện với môi trường, mang tới nguồn rau sạch, an toàn, chất lượng nhất cho sức khỏe người dùng.
Cây được sinh trưởng và phát triển tự nhiên, quá trình, thời gian cây phát triển dài hơn so với phương pháp trồng cây thông thường nên tích tụ được nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể. Rau có hàm lượng chất dinh dưỡng, khoáng, vitamin cao rất tốt cho sức khỏe của con người.
Tăng cường tối đa dạng sinh học với cách trồng xen canh, luân canh nhiều loại cây khác nhau, kết hợp cùng với cây dẫn dụ, cây xu đuổi,… để duy trì sự cân bằng sống trong hệ canh tác.
Kỹ thuật trồng rau hữu cơ
Vùng đất được chọn làm rau hữu cơ nó phải cách ly với với các vùng đất khác bằng các tường rào hay các băng cỏ. Hay nói cách khác là tạo vùng đệm cách ly với các vùng sản xuất thông thường, việc cách ly đó nhằm tránh thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, các chất kháng sinh từ các vùng đất sản xuất thông thường lây nhiễm qua.
Yêu cầu đầu tiên tất yếu để trồng rau hữu cơ là không được phép sử dụng phân bón hóa học. Nên sử dung dịch trùn quế VUTA vì cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, các chất khoáng thiết yếu, acid humic, đa vi lượng như Ca, Cu, Fe,… kết hợp với các phân bò, phân gà, phân trâu, các loại rơm, các vật liệu xanh như phụ phẩm rau được ủ nóng tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
– Chuẩn bị phân bón như phân bò, phân gà, phân chúng tôi cấp chất đạm.
– Các vật liệu xanh như phụ phẩm rau, củ, cây cỏ tươi…cung cấp các khoáng chất.
– Các vật liệu như rơm, lá khô chúng tôi cấp kali.
Chế phẩm sinh học Trichoderma Bima nhằm ủ nóng cho phân nhằm hoai mục và khi bón tạo các chuẩn vi sinh vật có lợi ức chế được các bệnh về tuyến trùng, thối cổ rễ, chết yểu, héo rủ… tạo điều kiện cho vi sinh vật cố định đạm phát triển, tạo điệu kiện cho rễ cây phát triển.
Dùng 3 – 4 kg Trichoderma Bima dùng cho 1 tấn phân, vật liệu xanh, rơm rạ, lá khô, trộn đều để ủ trong điều kiện ẩm 50 – 55% và sau 25 – 30 ngày thì mình đảo đều và phun nước nhằm tạo độ ẩm thấy chưa hoai thì tiếp tục ủ 30 ngày thì phân sẽ hoai hoàn tào và có thể đêm sử dụng được.
Khi ủ như vậy lúc đầu nhiệt độ có thể lên 60oC nên diệt được nguồn sâu bệnh.
Đặc biệt không được phép dùng phân tươi để bón, tất cả các nguyên liệu trên đều qua xử lý và phải ủ mới được bón.
Phải kết hợp với các kỹ sư nông nghiệp, liên kết với các dự án, nông dân và các nhóm rau. Nên chọn phương pháp luân canh cây trồng, luân canh cây trồng liên tục. Nhằm hạn chế dịch hại cây trồng, cân bằng dinh dưỡng đất.
Nguồn nước tưới cho kỹ thuật trồng rau hữu cơ này rất quan trọng, vì thế nguồn nước không được nhiễm các chất hóa học, các chất thải từ nông nghiệp, công nghiệp, các chất phóng xạ,… như vậy cần có nguồn nước sạch để cung cấp như đào giếng cung cấp nước.
Đối với kỹ thuật trồng rau hữu cơ này công sức bỏ ra khá cao và phải theo nguyên tắc từ phân bón đến nước, và phải sử dụng công để làm cỏ, hoặc làm cỏ bằng tay, không được dùng thuốc diệt cỏ.
Thuốc trừ sâu tuyệt đối cấm trong kỹ thuật trồng rau hữu cơ. Nên cần phải sử dụng các biện pháp là trồng xen canh nhằm tương tác hỗ trợ lẫn nhau. Dùng các biện pháp dân gian như chiết suất nước tỏi gừng, phun lên lá.
Nên trồng các loại hoa có màu sắc rực rỡ xung quanh vườn rau nhằm dẫn dụ thu hút và xua đuổi côn trùng. Một đặc tính nữa là sản xuất hữu cơ là khi đất đai ổn định, cây trồng tăng trưởng tốt, thường cây hữu cơ sẽ khỏe hơn cây trồng thông thường nên khả năng kháng bệnh của cây hữu cơ sẽ cao hơn rất nhiều.
Quản lý canh tác hữu cơ đỏi hỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tác động, xử lý trong quá trình canh tác. Người nông dân cũng phải ghi chép sản lượng thu hoạch. Các thông tin này cho thấy sự minh bạch trong sản xuất hữu cơ, giúp tránh được việc tái sử dụng hóa chất hay trộn hàng từ bên ngoài. Toàn bộ quá trình này sẽ được thanh tra hàng năm bởi một bên thứ ba.
Do không được phép dùng các loại giống biến đổi gen, thuốc kích thích tăng trưởng nên thời gian sinh trưởng của rau hữu cơ dài hơn rau thông thường.
Quản lý canh tác hữu cơ đòi hỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tác động, xử lý trong quá trình canh tác. Người nông dân cũng phải ghi chép sản lượng thu hoạch. Các thông tin này cho thấy sự minh bạch trong sản xuất hữu cơ, giúp tránh được việc tái sử dụng hóa chất hay trộn hàng từ bên ngoài. Toàn bộ quá trình này sẽ được thanh tra hàng nă m bởi một bên thứ ba.
Do không được phép dùng các loại giống biến đổi gien, thuốc kích thích tăng trưởng nên thời gian sinh trưởng của rau hữu cơ dài hơn rau thông thường.
Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Rau Hữu Cơ Gồm Những Gì?
Kinh nghiệm trồng rau hữu cơ của Green Life gồm 7 bước: chuẩn bị đất, lên kế hoạch sản xuất, phân, nước tới, phòng trừ sâu bệnh, trồng+ chăm sóc và cuối cùng là ghi chép sổ sách. Canh tác hữu cơ đang là xu hướng của thế giới Theo Australian Organic Market Report, nông nghiệp hữu cơ đang là phong trào trên thế giới, với diện tích nuôi trồng ở mức 43 triệu hécta (ha), tạo ra thị trường có…
Kinh nghiệm trồng rau hữu cơ của Green Life gồm 7 bước: chuẩn bị đất, lên kế hoạch sản xuất, phân, nước tới, phòng trừ sâu bệnh, trồng+ chăm sóc và cuối cùng là ghi chép sổ sách.
Canh tác hữu cơ đang là xu hướng của thế giớiTheo Australian Organic Market Report, nông nghiệp hữu cơ đang là phong trào trên thế giới, với diện tích nuôi trồng ở mức 43 triệu hécta (ha), tạo ra thị trường có giá trị vào khoảng 80 tỷ USD, tuy nhiên con số này chưa đến 5% giá trị của thị trường nông sản chính thống.
Trước xu hướng người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và phát triển bền vững, nhu cầu thực phẩm hữu cơ tại nhiều thị trường được dự báo sẽ gia tăng.
Tại Việt Nam hiện nay đã có hơn 76.000 ha đất sản xuất nông nghiệp được công nhận sản xuất hữu cơ (organic). Một số sản phẩm hữu cơ đã có chỗ đứng vững trên thị trường như rau sạch, chè hữu cơ, thịt sạch, tôm sạch,… Tuy nhiên, nông nghiệp hữu cơ chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng diện tích canh tác của cả nước. Trên thị trường, giá thành sản phẩm hữu cơ còn cao; các tiêu chuẩn đánh giá còn yếu và thiếu, chưa có các hệ thống chứng nhận rõ ràng. Nói cách khác, sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ đối với số đông người tiêu dùng; hầu hết người tiêu dùng còn chưa phân biệt được khái niệm “sản phẩm hữu cơ”, nhiều lúc còn nhầm lẫn giữa sản phẩm sạch và sản phẩm hữu cơ.
Mô hình trồng rau hữu cơ thích hợp với những loại rau nào?Dĩ nhiên, phương pháp trồng rau sạch, trồng rau hữu cơ có thể áp dụng với bất kỳ loại rau nào, tuy nhiên nếu mới bắt đầu thì những loại rau phổ biến sau sẽ có ích dành cho bạn như:
Rau bó xôi (bina), xà lách
Bông cải xanh, cải bắp, súp lơ
Ngô, cà chua, bí xanh, đậu bắp, cà tím
Cà rốt, củ cải, khoai tây, hành tây, dưa leo, dưa hấu…
Trồng rau hữu cơ như thế nào? 1/ Chuẩn bị ruộngCách ly ruộng hữu cơ với các ruộng khác bằng tường bao hay trồng cỏ. Hay nói một cách khác là phải tạo vùng đệm cách ly với các ruộng sản xuất thông thường. Việc cách ly sẽ giúp không để các hóa chất độc hại từ thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học từ rưộng sản xuất thông thường lây nhiễm sang ruộng hữu cơ.
2/ Lên kế hoạch sản xuấtMột yêu cầu tất yếu của sản xuất hữu cơ là luân canh cây trồng. Cùng sự hỗ trợ của dự án ADDA và kỹ sư nông nghiệp của Công ty, người dân nhóm các nhóm rau với nhau: nhóm ăn lá, nhóm củ quả, nhóm họ đậu…. rồi lên kế hoạch luân canh quay vòng. Biện pháp này giúp cây trồng tránh được sâu bệnh, sử dụng cân bằng hơn dinh dưỡng trong đất.
3/ Chuẩn bị phân bónYêu cầu đầu tiên của sản xuất hữu cơ là không được phép sử dụng phân bón vô cơ (hóa học). Để bù đắp dinh dưỡng cho cây, người dân phải ủ phân (compost). Nguyên liệu ủ phân bao gồm:
Phân chuồng như phân gà, phân lợn, phân trâu bò…: cung cấp đạm
Các vật liệu xanh như phụ phẩm lá rau, cây cỏ tươi: cung cấp chất khoáng
Các loại vật liệu nâu như rơm, lá khô: cung cấp kali
Các vật liệu trên phải được trộn đều với nhau và ủ nóng trong khoảng 2-3 tháng cho đến khi hoai mục hoàn toàn. Ngoài ra trong quá trình ủ các vi sinh hô hấp tạo ra nhiệt do đó nhiệt độ bên trong của khối phân ủ có thể lên tới 60oC đến 70oC tùy từng giai đoạn chính vì vậy các nguồn sâu bệnh sẽ bị tiêu diệt trong quá trình ủ phân, các hạt cỏ dại mất khả năng nảy mầm. Sau đó phân ủ được đem bón cho đất.
Có ý kiến hỏi phân tươi, nước tiểu có được dùng để sản xuất hữu cơ không? Tuyệt đối cấm trong qui định sản xuất hữu cơ. Tất cả các nguyên liệu trên phải được ủ nóng trước khi bón vào đất.
4/ Chuẩn bị nước tướiNước tưới trong sản xuất hữu cơ, đặc biệt trong sản xuất rau rất quan trọng. Nguồn nước tưới phải đảm bảo không lây nhiễm hóa chất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp trong vùng. Chính vì vậy, các vùng sản xuất hữu cơ phải đào giếng hoặc dẫn nước trực tiếp từ vòi về ruộng.
5/ Phòng trừ sâu bệnhThuốc trừ sâu hóa chất tuyệt đối bị cấm trong sản xuất hữu cơ. Thay vào đó, người nông dân phải áp dụng các biện pháp dân gian hay còn gọi là sinh học như chiết xuất nước tỏi, gừng để phun trừ sâu bệnh. Bên cạnh đó, trồng các cây dẫn dụ hoặc xua đuổi côn trùng cũng phải được áp dụng xung quanh ruộng rau hữu cơ. Một đặc tính quan trọng nữa của sản xuất hữu cơ là khi đất đai ổn định, cây trồng tăng trưởng tốt, thường cây hữu cơ sẽ khỏe hơn cây trồng thông thường nên khả năng kháng bệnh của cây hữu cơ sẽ cao hơn rất nhiều.
Việc trồng và chăm sóc rau hữu cơ về nguyên tắc không khác với thông thường. Tuy nhiên, trồng rau hữu cơ đòi hỏi nhiều công lao động hơn do phải chuẩn bị hết các vật tư sản xuất từ tạo vùng đệm, phân bón, nước tưới đến biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Bên cạnh đó, người dân cũng không được phép dùng thuốc trừ cỏ nên phải làm cỏ hoàn toàn bằng tay.
7/ Ghi chép sổ sáchQuản lý canh tác hữu cơ đỏi hỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tác động, xử lý trong quá trình canh tác. Người nông dân cũng phải ghi chép sản lượng thu hoạch. Các thông tin này cho thấy sự minh bạch trong sản xuất hữu cơ, giúp tránh được việc tái sử dụng hóa chất hay trộn hàng từ bên ngoài. Toàn bộ quá trình này sẽ được thanh tra hàng năm bởi một bên thứ ba (xem chứng nhận PGS).
Do không được phép dùng các loại giống biến đổi gien, thuốc kích thích tăng trưởng nên thời gian sinh trưởng của rau hữu cơ dài hơn rau thông thường. Ví du như đối với nhóm rau ăn lá, rau cải: nếu được bón đầy đủ phân, thuốc hóa chất, từ khi gieo đến khi thu hoạch khoảng 25 ngày.
Trong khi đó, rau sản xuất theo qui trình hữu cơ sẽ phải mất 35 ngày. Chính điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng rau. Do thời gian sinh trưởng dài hơn , thời gian quang hợp lâu hơn giúp cho cây rau hữu cơ tích lũy hàm lượng dinh dưỡng , hàm lượng vitamin cao hơn, đem lại hương vị đặc trưng hơn, đậm đà hơn.
Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.
tu khoa
kinh nghiệm trồng rau hữu cơ
mô hình trồng rau hữu cơ
dự án trồng rau hữu cơ
dự án nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư
Kỹ Thuật Trồng Rau Xen Canh Theo Tiêu Chuẩn Hữu Cơ
Kỹ thuật trồng rau xen canh theo tiêu chuẩn hữu cơ
Xen canh không chỉ là một trong số các phương pháp phối kết hợp luôn được áp dụng trong sản xuất rau hữu cơ mà nó luôn được khuyến cáo trong mọi phương pháp sản xuất bền vững.
Xen canh là trồng các cây có đặc điểm khác nhau trên cùng một diện tích. Tạo mối tương hỗ giữa các loại cây trồng khác nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Phân tán nguy cơ tập trung sâu bệnh hại, hạn chế cỏ dại. Lại tạo thêm nguồn thu nhập phụ cho nông dân trong khi chờ cây trồng chính sinh trưởng phát triển.
Có nhiều cách xen khác nhau: xen theo luống (Bed), xen hàng (row) hoặc xen hỗn hợp (mix). Tuỳ mục đích để cân nhắc lựa chọn cây trồng xen đảm bảo không cùng họ, không tranh chấp ánh sáng và dinh dưỡng. Tóm lại là các cây xen dù là cách xen nào cũng có tác động tốt lẫn nhau.
Nguyên tắc xen canhTrong các vườn rau hữu cơ PGS, nông dân áp dụng xen cây trồng ngắn ngày với cây dài ngày có chiều cao cây khác nhau để vừa che phủ đất, hạn chế cỏ dại trong khi chờ cây trồng chính giao tán, lại sớm cho thu hoạch. Xen cây có khả năng xua đuổi sâu hỗn hợp với loại cây mẫn cảm với loại sâu đó. Xen cây chịu bóng có bộ rễ phân bố ở các tầng đất khác nhau.
Với kỹ thuật xen canh tốt, thay vì một hoặc hai loại rau được trồng, đa dạng cây trồng giúp làm giảm nguy cơ tập trung sâu bệnh phá hại. Đất luôn mát và ẩm bởi được cây trồng che phủ. Đất khi được bồi bổ bằng nguồn phân hữu cơ hệ vi sinh vật sẽ có một môi trường sống tốt và nguồn thức ăn dồi dào tiếp tục phân giải các chất hữu cơ thành dinh dưỡng cho cây trồng. Đó là một vòng khép kín lý tưởng mà Nông nghiệp hữu cơ đang khuyến khích thực hiện.
Một số hình ảnh nông dân PGS áp dụng xen canh trong trồng rau hữu cơ.
Tham gia Khóa học “Nghệ thuật sử dụng vi sinh” để giải quyết tận gốc tất cả vấn đề mà cây trồng đang gặp phải.
BẤM VÀO LINK ĐĂNG KÝ NGAY 👉 Khóa học “Nghệ Thuật Sử Dụng Vi Sinh
Vân Hồng
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Xà Lách Hữu Cơ
Thật đơn giản để bạn có một vườn rau xà lách ngay tại nhà vừa đảm bảo an toàn, chi phí thấp, năng suất cao mà không mất nhiều thời gian chăm sóc.
1. Trồng rau xà lách :
Xà lách có thể được trồng bằng cách gieo hạt ở trong nhà hoặc gieo trực tiếp ở ngoài vườn. Bạn cũng có thể mua cây con ở các vườn ươm. Nếu có thể hãy cố gắng mua các hạt giống hữu cơ. Nhiều vườn ươm bắt đầu ươm các cây trồng hữu cơ.
Bắt đầu gieo hạt giống trong nhà: Hạt giống xà lách nên được gieo khoảng 8 tuần trước ngày cuối đông. Gieo hạt vào hỗn hợp mà bạn đã chuẩn bị. Đất nên được giữ mát dưới 70 độ F. Hãy đảm bảo rằng chúng có thể nhận được nhiều ánh nắng bằng việc đặt chúng ở cạnh cửa sổ hoặc dưới bóng đèn. Chúng có thể được trồng sau ngày sương giá cuối cùng. Hãy để các cây cứng cáp khoảng từ 3 – 4 ngày trước khi trồng xuống vườn.
Gieo hạt ngoài trời: Xà lách có thể dễ dàng được gieo xuống vườn ngay khi ngày sương giá cuối cùng vừa qua đi và nhiệt độ của đất đã tương đối phù hợp. Xà lách thường không nảy mầm nếu nhiệt độ đất trên 80 độ F. Đơn giản là chỉ cần gieo hạt theo các hàng hoặc các ô, hãy làm theo hướng dẫn ghi trên bao bì hạt giống. Bạn sẽ phải nhổ bớt các cây con mọc lên, và có thể sử dụng các cây con đó cho món rau trộn. Để thu hoạch liên tục, hãy gieo nhiều hạt hơn 2 tuần 1 lần trong suốt mùa vụ.
Trồng cây con: Nếu bạn mua cây giống hoặc đã có sẵn cây giống trong nhà, bạn có thể trồng xuống vườn sau khi sương giá trôi qua. Để trồng, chỉ cần đào một lỗ sâu bằng bầu rễ và chiều rộng thì gấp đôi, đặt cây con vào trong lỗ, phần có lá ở phía trên mặt đất và nhẹ nhàng nén chặt đất xung quanh gốc cây. Tưới nước cho cây để cố định đất và loại bỏ các túi khí. Nói chung, các cây nên được trồng cách xa nhau khoảng 30 cm và đối với xà lách lô lô là khoảng 15 cm.
2. Chăm sóc rau xà lách :
- Tưới nước: Yếu tố quan trọng nhất để trồng rau xà lách thành công là đáp ứng được
các yêu cầu về độ ẩm. Bởi vì rau xà lách có rễ rỗng và thành phần chính là nước (95% nước trong rễ), nên nó sẽ không lớn được nếu bạn để đất khô. Rễ xà lách cắm sâu khoảng 7 – 10 cm. Nếu bạn chạm tay vào đất và thấy khoảng 2 cm đất bề mặt đã khô, thì bạn cần tưới nước cho rau.
Bón phân:
- Bón phân là một công việc quan trọng. Nếu bạn đang trồng rau ở vùng đất có nhiều chất hữu cơ, bạn có thể không cần phải bón phân. Tuy nhiên, bón các loại phân có lượng đạm cao cũng sẽ giúp rau lớn nhanh và phát triển liên tục. Phân đạm cá là một loại phân lý tưởng cho rau xà lách. Sử dụng phân đạm cá 2 tuần 1 lần với 1/2 lượng được khuyến cáo. Tốt nhất là dùng phân đạm cá pha loãng và tưới trực tiếp vào đất. Và lưu ý phải rửa thật sạch xà lách trước khi ăn.
- Lớp phủ: Giống như các loại cây khác trong vườn, xà lách cũng có được một lớp phủ có lợi cho cây. Rải một lớp phủ dày 5 – 7 cm, như các mảnh gỗ nhỏ, rơm rạ, lá cây hoặc cỏ xung quanh các cây xà lách và trừ lại một khoảng trống nhỏ xung quanh cây rau để tránh bị thối.
Lớp phủ này sẽ giúp giữ ẩm, làm đất trở nên mát hơn, giảm lượng cỏ dại và ngăn không cho đất bắn lên lá khi bạn tưới nước cho rau.
- Sâu bệnh: Xà lách bị nhiễm rất ít sâu bệnh hại. Sên là kẻ thù lớn nhất của rau xà lách, và chúng có thể bị ngăn chặn bằng cách dùng một đĩa bia nhỏ để bẫy chúng, hoặc rải đất đỏ hoặc vỏ trứng nghiền xung quanh cây rau xà lách.
Những vật nhọn này có thể cắt đứt phần thịt mỏng bên dưới của sên khi chúng trượt qua và diệt được sên.
Rệp vừng cũng có thể là một vấn đề. Nếu có, hãy thử tiêu diệt chúng bằng vòi nước hoặc xịt để loại bỏ chúng.
Giun cũng có thể là một vấn đề, và cách tốt nhất để bảo vệ rau xà lách là tạo ra một vòng tròn bảo vệ bằng giấy hoặc bìa cát-tông xung quanh gốc cây xà lách mới trồng.
Nếu côn trùng là loài tai dài, bốn chân, biện pháp bảo vệ tốt nhất là dựng một hàng rào bằng kim loại xung quanh vườn, hoặc khu vực mà bạn đang trồng rau xà lách. Bạn cũng có thể thử rắc ớt Cayenne lên cây để ngăn thỏ ăn lá cây.
Xà lách dễ trồng miễn là bạn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Và lợi ích từ đó cũng rất xứng đáng: việc có thể ăn rau trộn với rau xà lách của nhà trồng, thơm ngon, được trồng theo phương pháp hữu cơ và chỉ mất vài phút trước bữa ăn để chuẩn bị là điều mà bạn sẽ hài lòng trong suốt mùa trồng rau xà lách.
Công Ty Tư vấn Và Đào Tạo Chất Lượng Việt tư hào là đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn, chứng nhận hữu cơ hàng đầu tại Việt Nam, với Chất lượng dịch vụ hoàn hảo – Thời gian nhanh – Giá dịch vụ hợp lý – Chuyên viên nhiều năm kinh nghiệm, khách hàng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dịch vụ của Công ty tư vấn và đào tạo chất lượng việt.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ dịch vụ tốt nhất.
Kỹ Thuật Trồng Rau Mồng Tơi An Toàn Sử Dụng Phân Hữu Cơ
1/ Thời vụ trồng rau mồng tơi
Cây mồng tơi được gieo trồng được quanh năm. Để đạt được năng suất cao thì nên trồng từ tháng 1 – tháng 5 dương lịch, tuy nhiên vào thời gian này cây sẽ dễ bị nấm bệnh nếu tưới quá ẩm. Nếu trồng vào mùa mưa từ tháng 7 – tháng 9 thì nên có lưới hay bạt để che chắn.
2/ Chuẩn bị đất 2.1 Chọn vị trí đấtPhù hợp nhất là loại đất tơi xốp nhiều cát có khả năng thoát nước cao, không bị phèn và có độ pH thích hợp từ 5.5-6.5. Đất phải được làm sạch cỏ dại cùng các tàn dư cây trồng vụ trước, bón vôi, cày đất và phơi ải từ 7-10 ngày để diệt trừ sâu hại và nấm bệnh.
2.2 Làm đất và lên luốngLàm đất: Dùng bừa, máy phay, cào cuốc… làm đất nhỏ, vụn, tơi xốp. Nên làm đất nhỏ 1-5 cm ở trên mặt luống (nếu lớp đất trên quá nhỏ sẽ làm váng mặc trên làm trôi nước và ngược lại đất lớp dưới quá to sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễ).
Lên luống trồng: nên chia đất thành các luống nhỏ tùy vào địa hình để dễ chăm sóc và thu hoạch.
Mùa mưa nên làm luống cao 25-30cm, mặt luống rộng 1-1,2m và đặt rãnh 35-50cm
Mùa khô nên làm luống vừa phải 15-20cm, mặt luống rộng 1-1,2m và đặt rãnh 30-40cm
2.3 Bón lót phân cho cây mồng tơiĐể cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây con, chúng ta có thể bổ sung thêm phân chuồng và tro. Trước khi gieo hạt nên trộn phân vi sinh với đất trồng rồi phủ một lớp đất mỏng theo công thức:
– 0,1 kg vôi bột/m2
– 10 – 15 kg/ 36m2 phân chuồng ủ
– 3 – 7 kg /36 m2 phân NPK
– 5 – 7 kg/36 m2 phân vi sinh
– 7 kg/36 m2 tro bếp
Kỹ thuật trồng rau mồng tơi
3/ Hạt giống mồng tơi 3.1 Tiêu chuẩn chọn hạt giống mồng tơiMồng tơi có 3 loại, mồng tơi trắng có thân mảnh, lá có màu xanh nhạt. Mồng tơi tía có gân lá màu tím. Mồng tơi thân mập có lá to màu xanh đậm, ít nhớt.
Việc chọn hạt giống đóng vai trò quan trọng, quyết định độ nảy mầm. Bạn cần lựa chọn giống có xuất xứ rõ ràng từ các cửa hàng, công ty uy tín và có hạn sử dụng lâu dài. Cần loại bỏ các hạt bị lép, bị sâu bệnh hoặc bị nấm mốc.
3.2 Xử lý hạt giống trước khi gieoĐầu tiên cần thúc mầm hạt bằng cách ngâm hạt vào nước ấm ở nhiệt độ 30-35oC trong thời gian 3-4 giờ sau đó vớt hạt rau, rửa sạch, loại bỏ hạt lép rồi để ráo nước thì mới đem gieo.
4/ Kỹ thuật gieo trồng rau mồng tơiChúng ta có hai cách thức thực hiện:
Bạn có thể rải hạt đều tay trên mặt đất, tuy nhiên nếu gieo quá dày thì khi cây non sẽ chen chúc nhau dẫn đến cây bị nhỏ, còi và phải thêm công để tỉa bỏ.
Bạn cũng có thể gieo hạt theo hàng, bằng cách kẻ thẳng các hàng trên đất (khoảng cách 10-15cm) thì khi các cây non lên sẽ có chỗ trống để phát triển. Phương pháp này không làm hao tốn hạt giống và đạt tỉ lệ cây non lên tốt hơn.
Nên rắc thêm một lớp đất mỏng (0,5cm) che phủ lên hạt vừa gieo và tưới ẩm 2 lần/ngày nếu trời khô nóng giúp hạt nhanh nảy mầm.
5/ Chăm sóc 5.1 Tưới nướcRau mồng tơi ưa đất ẩm nên cần tưới đều trên mặt luống mỗi ngày. Khi trời nắng nóng cần tưới 2 lần/ngày vào lúc sáng và chiều, còn khi trời rét thì có thể dựa vào độ ẩm của đất tưới 1-2 lần/ngày vào 7-8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều.
5.2 Làm cỏThường xuyên dọn sạch vườn cũng là một cách giúp giảm bệnh hại và tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng. Nên sử dụng các dụng cụ hỗ trợ (cuốc, dằm, dao làm cỏ,…) để loại bỏ các loại cỏ khó trị như cỏ gấu, cỏ mần trầu,… 1 tuần/lần.
5.3 Bón phân – Cách loại phânPhân hữu cơ: Phân chuồng đã được ủ xử lý như phân bò, trâu, gà,… phân trùng quế,…
Phân hóa học: Phân đạm Urê có hàm lượng đạm nguyên chất 46 %
Phân hữu cơ vi sinh: Gồm 2 loại:
Phân bón qua rễ: Có khả năng thay thế ít nhất 50% phân đạm và lân hóa học làm tăng khả năng chống chịu sâu bệnh giúp cây khỏe và làm giảm lượng nitrat (chất gây ung thư) tồn tại trong rau và cải tạo đất.
Phân bón qua lá (được chiết rút từ sản phẩm do vi sinh vật tạo ra): Không gây độc hại, hiệu quả nhanh hơn bón qua rễ (5-7 ngày) và cung cấp vitamin, các chất kích thích sinh trưởng mà rễ không hấp thụ,
– Liều lượng phânSau khi gieo hạt khoảng 10 ngày bón phân đạm 0,3 kg/100m2
Bón thúc lần 1 (cây có 2-3 lá thật): Sử dụng phân vi sinh pha với nước (5ml +1,5l nước) phun đều trên mặt lá.
Bón thúc lần 2 (nếu cây sinh trưởng kém): Sử dụng phân đạm ure (0,05kg) pha với nước rồi tưới vào gốc cây.
Theo dõi sự phát triển của cây để bón phân cân đối và hợp lý. Ví dụ như, sau khi thu hoạch nên bổ sung khoảng 0,3 kg/100m2 NPK hoặc thu hoạch 3 lần thì bón thêm tro và 5kg lân và phải tưới thúc được 10-15 ngày rồi mới thu hoạch.
– Chăm sóc: Tiến hành làm cỏ, nhổ tỉa cây bị bệnh, cây xấu kết hợp tưới thúc 2 lần bằng phân chuồng ngâm ủ hoai mục pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:1 và NPK pha loãng với lượng 3 – 4kg/sào Bắc Bộ.
– Sử dụng phân bón cân đối, hợp lý, ưu tiên phân hữu cơ đã ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng phân tươi, nước phân tươi, nước giải tươi để bón và tưới. Bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học.
– Trường hợp không có phân chuồng hoai mục, có thể dùng phân hữu cơ TRÙN QUẾ để thay thế với lượng dùng theo khuyến cáo, bảo đảm cây sinh trưởng, phát triển tốt.
Phân trùn quế hữu cơ
– Về phòng trừ sâu bệnh: Nên trồng luân canh với cây trồng khác họ; đối với các vùng không chuyên rau nên luân canh với cây lúa nước nhằm hạn chế nguồn sâu bệnh chuyển tiếp. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện kịp thời các đối tượng sâu bệnh hại. Diệt sâu có thể dùng biện pháp thủ công: Ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non khi mật độ sâu thấp (áp dụng với sâu xám, sâu xanh, sâu khoang); phát hiện và nhổ bỏ những cây bị bệnh thối gốc đem tiêu hủy.
– Trong trường hợp đặc biệt như: Mật độ sâu rất cao, thuốc sinh học không có khả năng khống chế thì lựa chọn sử dụng thuốc hóa học ít độc, nhanh phân giải và bảo đảm đủ thời gian cách ly đối với từng loại thuốc theo hướng dẫn trên nhãn thuốc. Mồng tơi cho thu hoạch nhiều lứa, khi đúng lứa nên thu hoạch ngay, không để rau già, giảm phẩm chất. Dụng cụ thu hoạch phải bảo đảm vệ sinh, khi thu hoạch cần loại bỏ các lá già, lá bị sâu bệnh, để nơi khô mát, sau đó bao gói vận chuyển đến nơi tiêu thụ.
5.4 Phòng trừ sâu bệnhCây mồng tươi ít bị sâu hại nhưng lại bị nấm bệnh gây ảnh hưởng nhiều. Phổ biến là bệnh đốm lá do nấm chúng tôi Nếu không được che chắn thì khi mưa kéo dài thì rau mồng tơi sẽ bị dập lá, thối nhũn, bị đốm vàng,…. Cây dễ bị úng vậy nên cần vun cao gốc. Bệnh lở cổ rễ trên mồng tơi do nấm Rhizoctonia solani làm cho gốc bị teo tóp lại, chuyển màu nâu đỏ đến đen và cuối cùng gây chết cây con mặc dù lá vẫn xanh tươi.
Kiểm tra vườn thường xuyên để kịp thời phát hiện sâu bệnh hại. Mật độ thấp có thể dùng biện pháp thủ công: Ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non hay sử dụng thiên địch,… Nhưng khi mật độ sâu hại tăng thì bạn có thể sử dụng thuốc sinh học – hóa học theo phương châm đúng lúc, đúng loại và đúng liều lượng.
6/ Thu hoạch đúng cáchSau 1 tháng, khi cây đạt 30-40 cm thì bạn có thể thu hoạch. Sử dụng dao sắt hoặc kéo cắt ngang thân ở gần gốc và chừa 1-2 lá. Sản phẩm khi thu hoạch cần loại bỏ lá già, lá bị sâu bệnh, để nơi khô mát, sau đó bao gói vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Sau khoảng 12-15 ngày có thể thu hoạch tiếp. Thu hoạch được 3 lần thì thôi thu hái, để cho ra quả chọn làm giống cho vụ mùa tiếp theo.
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Rau Hữu Cơ trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!