Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Rau Chân Vịt Cho Năng Suất Cao Quanh Năm được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông tin tác giả
Rau chân vịt được sử dụng rộng rãi là một loại rau tốt cho sức khỏe. Công dụng của rau chân vịt là giúp da và tóc khỏe mạnh. điều trị bệnh rối loạn đông máu, thoái hóa điểm vàng, giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển,… Ngoài ra, rau chân vịt còn có dạng bào chế là thực phẩm bổ sung. Một loại thực phẩm tốt như vậy, chắc hẳn bạn sẽ có mong muốn tự tay sản xuất tại gia đình. Do vậy, chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn một vài Kỹ thuật trồng rau chân vịt để bạn có một trình tự và phương pháp chăm sóc đúng và hiệu quả nhất.
Điều kiện
Cải bó xôi là loài rau ở xứ lạnh, sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 18-20 độ C và sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới 10 độ C, tuy nhiên rau bina vẫn có thể chịu nhiệt độ thấp âm (-10) độ C.
Cải bó xôi thích ánh sáng nhẹ, có khả năng chịu bóng râm nên rất dễ trồng và lớn nhanh.
Từ đó,ta có kỹ thuật trồng rau chân vịt theo thời vụ như sau: Thời vụ sớm có thể gieo từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10. Chính vụ gieo trung tuần tháng 10 đến trung tuần tháng 11. Vụ đông xuân muộn gieo tháng 12 đến đầu tháng 1. Vụ xuân gieo trung tuần tháng 1 đến đầu tháng 2.
Gieo trồng
Đất trồng rau bina phải tơi xốp, đất Tribat, giá thể nền hữu cơ, hoặc hỗn hợp đất phù sa và phân trùn quế. Bạn hãy trộn hỗn hợp đất phù sa và phân giun theo tỷ lệ 50% phân giun (hoặc 50% đất Tribat) với 50% đất phù sa.
Trước khi gieo ngâm hạt rau chân vịt vào nước nóng (2 sôi, 3 lạnh) trong 3 – 4 giờ. Sau đó vớt ra, rửa bằng nước sạch. Khi hạt róc nước thì đem gieo. Làm theo kỹ thuật trồng rau chân vịt này thì hạt sẽ mọc nhanh, mọc đều và cây khỏe.
Trồng rau chân vịt có 2 cách: trồng cây con hoặc gieo hạt. Đối với phương pháp trồng cây con: Trồng cây cách cây 15cm, hàng cách hàng 10-12cm. còn khi gieo hạt: ngâm hạt 3-4 giờ trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh, sau đó vớt ra, rửa bằng nước sạch, khi hạt róc nước thì đem gieo, hạt giống được gieo hạt cách hạt 7cm, hàng cách hàng 10-12cm. Sau khi gieo hạt xong lấp một lớp đất mỏng khoảng 2cm.
Bón phân
Bón thúc lần 1 sau khi gieo trồng 7-10-ngày. Hòa ure tưới cho cây nên tưới vào buổi chiều mát. 10g ure/ 10 lít nước, sáng hôm sau bà con tưới rửa lá tránh tình trạng cháy lá.
Bón thúc lần 2 sau khi cấy 3 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu
Bón thúc lần 3 sau khi cấy 10 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu
Sử dụng phân bón lá 7-10 ngày phun một lần, một số loại phân có thể tham khảo sau đây: * Phân hữu cơ rong biển canada 95%. * HVP 401N chuyên dùng rau củ.
Phòng trừ sâu bệnh
Sâu hại
Kỹ thuật trồng rau chân vịt bằng phương pháp thủ công khi gặp sâu hại là vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy triệt để tàn dư cây trồng.
Với ruồi hại lá, dùng bẫy dính màu vàng để diệt ruồi trưởng thành, sử dụng một trong các loại thuốc sau để phòng trừ: Abamectin (Azimex 20 EC, 40EC; Catcher 2 EC), Abamectin+Petroleum oil (Sword 40 EC), Azadirachtin (Neem Nim Xoan Xanh green 0.15 EC), Emamectin benzoate (Etimex 2.6 EC
Với sâu xám, dùng thuốc Permethrin (Pounce 1.5GR) để phòng trừ.
Bệnh sương mai
Bệnh đốm lá
Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn sư cây bệnh. Lên luống cao trong mùa mưa, trồng cây với mật độ thích hợp.
Biện pháp hóa học: Sử dụng một số loại thuốc có hoạt chất: Tricoderma, Ningnanmycin, Chitosan,…
Thu hoạch
Thời gian cho thu hoạch từ 33-38 ngày
Trước khi thu hoạch 2 ngày tưới rửa bớt đất, cát bám trên cây và phun nước vôi 1% (vôi hòa tan trong nước, để lắng lấy nước trong) trên cây để trung hòa dư lượng nông dược còn lại và diệt bớt một số vi khuẩn. Một ngày trước khi thu hoạch tưới rửa lại bằng nước sạch.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Đậu Bắp Quanh Năm Cho Năng Suất Cao
Đậu bắp là loại rau ăn quả ngon, dễ trồng có hương vị khác biệt so với những loại đậu khác, ngoài ra nó còn là một trong những loại rau có thể trồng được quanh năm và cho năng suất cao.
Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu bắp
Trung bình năng suất có thể đạt được từ 20 – 25 tấn/ha/vụ. Mang lại thu nhập cao từ 60 – 100triệu đồng/ha/vụ.
Giống và thời vụ trồng đậu bắp
Đậu bắp nên trồng vào thời vụ Đông Xuân, gieo vào tháng 9 là phù hợp, để có được năng suất cao nhất.
Trên thị trường hiện nay có các loại giống như: ĐB1 VN1; TN 75 trong nước sản xuất hoặc có thể dùng các giống nhập nội như: Lionseeds của Ấn Độ, Jubilee 047; Đài Loan.
Làm đất: Nên chọn đất cát pha, thịt nhẹ đến thịt trung bình, có khả năng thoát nước tốt, phải chủ động được nguồn nước tưới.
Đất cần phải cày bừa kỹ, tuỳ theo mùa vụ mà người trồng có những cách làm khác nhau. Đối với mùa mưa phải lên luống rộng từ 1- 1,2m làm luống cao và có độ dốc thuận lợi cho việc thoát nước. Đối với mùa nắng cần phải làm đất kỹ, rạch thành hàng và gieo theo hốc.
Bón lót: Lượng phân bón cho 1000m2 đất trồng đậu bắp: phân chuồng hoai mục 1-2 tấn+ super lân 30kg+urê 15kg+kali clorua 10kg. Lưu ý nếu đất chua thì cần bón 50 – 100kg vôi bột trước khi bừa ngả. Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng hoai, lân; kali, đạm. Bón phân theo rãnh, rạch rãnh sâu từ 10 – 12cm, sau đó cho phân vào rãnh và lấp đất phủ lên xung quanh rồi tiến hành gieo hạt.
Gieo hạt: Khoảng cách giữa 2 hàng cách nhau là 70-80cm, cây trên hàng cách hàng dưới 40-50cm, Trước khi xuống hạt giống, cần ủ trước cho hạt giống nứt mầm sau đó trộn với thuốc sát trùng để tránh cho côn trùng phá hoại cây trồng. Mỗi hốc gieo 2 hạt, sau này chọn lại 1 cây khoẻ mạnh phát triển tốt hơn; khi gieo hạt xong lấy tay xoa đất lấp kín hạt. Đất trồng 1000m2 cần 2 -3 kg hạt giống.
Sau khi gieo hạt xong, phải tưới nước thường xuyên cả sáng và chiều để giữ độ ẩm cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Có thể trồng xen cây đậu bắp với các loại rau ăn lá khác, trồng xen vào hai bên mép luống trồng. Trước khi gieo trồng nên tưới nước nhẹ trên mặt luống để giữ đất ẩm ướt sau đó gieo hạt giúp hạt nhanh nãy mầm hơn.
Chăm sóc đậu bắp sau khi gieo trồng
Khi cây đậu bắp có từ 2- 3 lá thì tiến hành làm cỏ, xới nông bề mặt luống rồi vun nhẹ vào gốc. Đậu phát triển cao khoảng 20cm thì xới sâu bề mặt luống, sau đó làm sạch cỏ dại và vun gốc giúp cây có thể đứng thẳng tránh đổ ngã.
Ngoài ra, sau mỗi trận mưa, mặt luống có thể bị đóng váng vì vậy khi khô đất phải xới xáo lại vì nếu vun xới khi đất còn ướt, cây đậu bắp dễ bị nghẹt rễ, sinh trưởng phát triển kém.
Quá trình bón thúc cho đậu bắp nên chia ra làm 3 lần:
Bón thúc lần đầu: khi cây có 2 lá thật trong 1000m2 sử dụng 5kg urê + 3kg kali hoà với nước sau đó tưới vào gốc cây.
Thúc lần 2 khi cây sinh trưởng khoảng 5 lá.
Thúc lần 3 khi hoa đang nở rộ, bón 7kg urê + 5kg kali trộn đều sau đó bón vào giữa hai hàng theo các hốc chôn kín phân. Dùng tưới nước đủ ẩm cho phân tan ra.
Cần chủ động phòng trừ một số sâu, bệnh hại cây trồngnhư: rầy, bọ xít, rệp, bệnh thán thư… để giữ năng suất, chất lượng đậu đạt hiệu quả cao và ổn định.
Phun định kỳ các loại phân bón lá như Multi-K khoảng 7 ngày/lần, cây sẽ xanh, cho sai quả, năng suất tăng thêm từ 20-30%
Một số sâu hại thường gặp trên cây đậu bắp:
– Với sâu đục quả:Sử dụng thuốc Sherpa 20EC hay Cyperan 25EC.
– Con Rầy mềm: Dùng thuốc Bassa, Trebon,
– Bệnh thán thư: Phun thuốc Score 250EC hay Antracol.
– Bệnh rỉ sắt: Diệt trừ bằng thuốc Anvil 5SC hoặc Score 250EC.
Khi sử dụng thuốc cần phải tuân thủ theo hướng dẫn ghi trên bao bì, lưu ý đảm bảo thời gian cách ly tránh dư lượng thuốc trên sản phẩm làm ảnh hưởng đến chất lượng.
Sau trồng từ 50-60 ngày thì bắt đầu tiến hành thu quả, thu hoạch thành nhiều lứa, sau khi thu hoạch xong cần tiêu thụ ngay trong thời gian từ1-2 ngày, nếu để lâu trái sẽ bị già, không đạt chất lượng.
Hạt Giổng Rau Chân Vịt
Lên thực đơn ăn uống cho gia đình, các bà nội trợ chắc chắn sẽ không bao giờ bỏ qua một loại rau vừa giàu dinh dưỡng, vừa có tác dụng chữa bệnh thần kỳ, đó là loại rau chân vịt. Thế nhưng thị trường rau xanh làm cho các bà nội trợ không yên tâm vì rau không an toàn về chất lượng. Cho nên việc trồng rau chân vịt ngay tại nhà là ý tưởng không tồi để có những bữa rau ngon và bổ dưỡng.
– Giá bán: 20.000 đồng/gói (bán lẻ), 13.000 đồng/500 gói trở lên (bán buôn)
Để có hạt giống rau chân vịt tốt bạn nên liên hệ http://sieuthihatgiong.vn để mua được những đảm bảo, cho năng suất cao. Bên cạnh công dụng chế biến món rau trong gia đình, rau chân vịt còn được biết đến trong việc chống lại tình trạng viêm, sưng, chống ung thư, chống bệnh béo phì.
2. Kỹ thuật gieo hạt giống rau chân vịt
– Điều kiện ngoại cảnh: Nhiều người vẫn hay gọi là cải bó xôi thay vì tên gọi rau chân vịt. Để tiến hành gieo trồng và chăm sóc rau chân tốt, bạn nên am hiểu về đặc điểm sinh trưởng của loại rau này. Đó là loài rau ưa ánh sáng vừa phải, thích hợp trồng ở miền Bắc nhiều hơn vì cây chịu lạnh khá tốt, nhiệt độ phát triển tốt là khoảng 18 – 20 độ C.
– Thời vụ: nên chọn thời gian lạnh để gieo trồng, thường vào tháng 9 đến tháng 2 năm sau.
– Đất trồng: đó là nơi có nhiều ẩm, có chứa nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng thoát nước nhanh.Trước khi gieo hạt thì tiến hành nhặt sạch cỏ, nếu gieo trồng kinh doanh thì cần được lên luống cao chừng 20 cm. Khi gieo xong thì lấp một lớp đất mỏng lên trên rồi dùng bình phun tưới ẩm nhẹ.
– Gieo hạt: hạt giống rau chân vịt cần được xứ lý trước khi gieo thẳng xuống đất. Bạn đem hạt giống ngâm trong nước ấm khoảng 3- 4 giờ, khi được rồi thì đem vớt và để cho ráo nước rồi mới gieo xuống đất bằng cách dùng tay rắc thật đều lên bề mặt đất. Chú ý không nên rắc quá dày, khi lên rất khó chăm sóc và phải tỉa bỏ nhiều.
– Tưới nước: rau chân vịt là loại cây cần độ ẩm cao, cho nên sau khi gieo hạt xong thì bạn nên tưới nước nhẹ nhàng vào buổi sáng sớm và buổi chiều. Khi cây mọc cao thì cũng cần được tưới nước thường xuyên. Để cho cây không bị nát thì bạn nên dùng thùng hoa sen hoặc bình phun để tưới, tránh tưới mạnh dẫn đến bung gốc và chết cây.
– Bón phân: Loại phân cần bón cho rau là phân đạm ure, kali. Bạn nên bón vào lúc câu sinh trưởng để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cây rau. Bạn có thể bón thúc, tần suất bón phân thúc khoảng từ 4 đến 5 ngày.
– Vun xới và làm cỏ: khi cây mới được khoảng 2 tuần thì tiến hành xới đất lên và loại bỏ đi những cây cỏ dại, tạo diện thích thông thoáng để giúp cho cây phát triển nhanh. Nếu hàng rau quá mau, bạn có thể tỉa bỏ những cây kém chất lượng, vặt bỏ những cành lá úa vàng. Nếu cẩn thận hơn, tốt nhất bạn nên dùng tay để làm cỏ, bắt sâu cho rau, không nên dùng cuốc to.
Thời điểm thu hoạch rau chân vịt là khi cây ra khoảng 5 – 7 lá to. Bạn có thể dùng tay để nhổ cây lên, loại bỏ đi phần rễ để có rau sạch chế biến cho cả gia đình.
Cải bó xôi là loại rau thường các gia đình ưa chuộng để nấu thành những món ăn ngon và bổ dưỡng. Bạn có đặt mua hạt giống của chúng tôi ngay bây giờ để gieo trồng và chăm sóc ngay tại nhà.
Quý khách có thể gọi điện vào số 0399616628 để được tư vấn thêm và mua các sản phẩm của chúng tôi.
Hạt giống rau – Siêu thị hạt giống các loại.
Cách Chăm Sóc Lan Denro Cho Hoa Quanh Năm Đặt Năng Suất Cao
Trong bài viết này sẽ hướng dẫn cách chăm sóc lan Dendro đơn giản nhưng mang lại năng suất cao nhất cho nhà vườn.
Hoa lan Dendro không quá phô trương hay sang trọng. Nó mang trong mình sự nhẹ nhàng tinh tế. Đặc biệt khi nhìn lan dendro có gì đó cuốn hút đến lạ kỳ. Loại hoa này có mùi hương thoang thoảng, ngọt ngào, giúp bạn giải tỏa mọi căng thẳng sau những giờ làm việc. Ngoài ra nó sẽ là món quà vô giá giúp bạn tươi tắn và tràn đầy năng lượng hơn cho mỗi buổi sáng.
Đặc điểm sinh trưởng của lan Dendro:
Lan Dendro thích hợp với những vùng khí hậu ấm áp, nhiệt độ từ 27 đến 32 độ C. Còn vào ban đêm bạn nên để nhiệt độ từ 16 đến 18 độ C, không nên để nhiệt độ thấp quá vì như vậy cây sẽ dễ bị rụng lá.
+ Ánh sáng:
Lan Dendro rất cần ánh sáng, lượng ánh sáng 70% ánh sáng mặt trời. Nếu như bạn để ánh sáng quá cao thì cây sẽ bị cháy lá, còn thiếu sáng thì cây thì sẽ bị ốm yếu, lá mỏng, hoa nhỏ và có thể không ra hoa.
+ Độ ẩm: Sẽ cần từ 50 đến 80%.
+ Độ thông gió: Đòi hỏi phải có sự thông thoáng, độ ẩm thích hợp và mát mẻ để cho cây dễ phát triển hơn. Nhìn chung, ở đâu có mặt bằng là bạn có thể trồng được lan Dendro, chỉ cần thiết kế hệ thống vòi nước phun sương, tưới nước nhiều để giữ ẩm là được.
+Tưới nước :
Vào mùa nắng: cần tưới đẫm cây 2 lần vào sáng và tối (sáng từ 7 giờ đến 8 giờ, chiều từ 14 giờ đến 15 giờ. Ngoài ra cần tùy thời tiết nắng gió hay không mà quyết định tưới xen thêm giữa 2 lần tưới chính bằng những lần tưới nhẹ.
Vào mùa mưa: vẫn tưới cây 2 lần vào sáng chiều nhưng sáng tưới trễ hơn, chiều tưới sớm hơn và tưới ít nước hơn. Tưới lan Dendro vào mùa mưa chủ yếu là tưới xả sau mỗi đợt mưa để phòng trong nước mưa có các độc tố, hóa chất, axit ảnh hưởng đến cây lan, đặc biệt là những cơn mưa đầu mùa và cuối mùa.
◊Cây lan thiếu nước: thiếu nước sẽ làm cây lụi dần, không ra chồi mới, ra hoa được.
Sau 16 giờ chiều đất trồng quá khô sẽ rút nước ngược lại từ rễ ra, lá sẽ mất bóng, cây héo. Về lâu dài cây sẽ bị ảnh hưởng:
Thân:Ốm, giả hành teo lại (có khía dọc thân).
Lá: mỏng, dài, vàng héo rồi rụng.
Rễ: ra rất dài bò ra ngoài chậu mà không chui vào chất trồng.
Đọt, chồi non: Bị thui lại không phát triển liên tục.
Giả hành mới: Sẽ ngắn, ốm nên ra hoa sớm khi còn thấp.
◊Cây lan dư nước: cây dễ chết, thối rễ
Sau 16 giờ chiều đáy chậu vẫn chưa khô, đất trồng còn đẫm nước (trừ những ngày ban đêm gió vẫn còn rất mạnh như trong tháng 2-4 âm lịch). Về lâu dài cây sẽ bị ảnh hưởng:
Rễ:Bị thối nhũn, rất ít rễ bám vào chất trồng.
Lá:Vàng nhưng lại dày, mềm (khác với thiếu nước là lá cũng vàng nhưng mỏng, dai).
Giả hành mới: Mọc yếu, dễ bị thối nhũn.
Nấm bệnh và côn trùng xuất hiện rất nhiều:bệnh đốm lá xuất hiện rất nhiều nên lá càng dễ rụng. Trên mặt chất trồng rêu xanh, mốc đen nhiều
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa lan Dendro:
+Khi chọn vị trí trồng bạn nên trồng ở những nơi thoáng mát và tránh ẩm thấp, Giá thể trồng thông thường bằng than gỗ, vỏ thông, dớn, xơ dừa, gạch… Nhưng phải sát trùng trước khi trồng. Chậu thường dùng là chậu nhựa hoặc chậu đất.
+Bạn có thể trồng và chăm sóc hoa lan Dendro trên thân cây sống hoặc thân cây đã chết. Đối với cây sống trong quá trình trồng phải chú ý tán cây sao cho ánh sáng phù hợp với loài lan được trồng. Đối với cây chết chọn các cây gỗ rồi cưa thành khúc sau đó bó các đơn vị lan vào thân gỗ và chăm sóc.
Cách bón phân cho cây hoa lan Dendro:
Đợt 1: Giai đoạn cây con: khi cây con được khoảng 4-6 tháng tuổi
Phân thường dùng:
– Atonik dùng 2-6 giọt/lít nước.
– NPK 30-10-10 hoặc NPK 30-15-10 dùng 0.5g-1g/lít.
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít.
Phun định kỳ 2 lần trên tuần, có thể dùng phân NPK cùng vitamin B1 để tưới cho cây lan con.
Đợt 2: Giai đoạn cây ra vườn sản xuất đến cây trưởng thành
+Đây là giai đoạn cây phát triển thân lá mạnh nhất. Các loại phân cần sử dụng trong giai đoạn này là:
– Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước.
– NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít).
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít.
– NPK 30-15-10 dùng 1-1.5g/lít Phun định kỳ 5 ngày/ lần.
+Cách phun:
Phân NPK 30-15-10 kết hợp vitamin B1 phun 2 lần/tuần. Phun liên tiếp 2-3 tuần; sau đó phun 1 lần NPK 20-20-20; tiếp theo phun phân cá. Sau đó phun lặp lại phân 30-15-10 và vitamin B1 như từ đầu. Hơn nữa, có thể bón thêm vào gốc bằng phân Dynamic 5-7 cục/gốc.
Đợt 3: Giai đọan cây chuẩn bị ra hoa và nuôi hoa:
Loại phân thường dùng trong giai đoạn này là:
– NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít).
– Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước.
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít.
– NPK 6-30-30 1g/l.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Rau Chân Vịt Cho Năng Suất Cao Quanh Năm trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!