Xu Hướng 12/2023 # Kỹ Thuật Trồng Chuối Tây # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Chuối Tây được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuối tây được trồng ở nhiều vùng nhưng phần lớn là tự phát, quy mô nhỏ lẻ, ít được chăm sóc, cho thu hoạch kém, năng suất thấp. Trong khi đó, chuối tây giàu dinh dưỡng đang trở thành mặt hàng được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Để mở rộng quy mô thâm canh, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, chúng tôi giới thiệu đến bà con những kỹ thuật trồng chuối tây quan trọng. Bà con theo dõi và áp dụng để gia tăng năng suất và giá trị kinh tế gia đình.

KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI TÂY NĂNG SUẤT VƯỢT TRỘI, THU HOẠCH SỚM TỪ 10 THÁNG SAU KHI TRỒNG Điều kiện sinh trưởng thích hợp cho cây chuối

Đất đai: chuối tây dễ trồng, phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, Tuy nhiên để cây chuối sinh trưởng và phát triển tốt nhất, sai quả ngon, bà con nên lựa chọn đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa màu mỡ, đất ven sông, đất thoáng có cấu tượng tương đối tốt và độ xốp cao. Yêu cầu độ pH từ 4,5 – 8, phù hợp nhất nên duy trì từ 6 – 7,5. Nếu đất quá chua hoặc quá kiềm đều sẽ làm hạn chế sự phát triển của cây, năng suất quả thấp, trái dị dạng, không ngọt và thơm.

Khí hậu, nhiệt độ: Chuối tây cũng là cây nhiệt đới nên ưa sống ở khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. Nhiệt độ sinh trưởng thuận lợi từ 25 – 30 độ C. Nếu quá lạnh, dưới 10 độ C, quả chuối sẽ nhỏ, méo mó, thân cây sinh trưởng chậm. Các tác động của thời tiết như sương muối, rét đậm rét hại đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, có thể khiến lá bị xám và khô héo. Cây chuối có thể chịu được nhiệt độ cao tới 40 độ C nhưng nếu kéo dài thì quả chuối sẽ không chín vàng, vỏ dày, ruột nhão, vị hơi chua.

Chuối tây thích ứng và phát triển mạnh mẽ trong phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng. Bà con nên lựa chọn nơi trồng thoáng mát, có ánh sáng chiếu hàng ngày.

Nguồn nước: Rễ, thân, lá, quả chuối đều chứa hàm lượng nước rất cao. Do đó lượng nước cần phải duy trì từ 15 – 20 lít/ngày/cây, có thể thay đổi theo thời tiết mưa nắng.

Tiêu chuẩn chọn giống:

Cây khỏe, chiều cao trên 1m, đã có khoảng 3 – 6 lá, lá không bị dập, xoăn, không bị bệnh.

Chia lượng phân bón thành các đợt để bón cho cây chuối, cụ thể: ❖ Bao quày

Ông Triệu Văn Nhúc – Phó Chủ tịch UBND xã Nông Thượng cho biết: ” Cây chuối tây đã thực sự trở thành cây “cứu cánh” cho nhiều hộ dân thiếu đất canh tác. Để nâng cao thu nhập từ cây chuối, ngoài bán chuối xanh, nhiều hộ dân trong xã đã trồng hàng vạn cây giống để bán cho các địa phương khác với giá 3.000đồng/cây. Nhiều hộ kết hợp trồng chuối với trồng cây keo hoặc mỡ, sau chu kì 5 đến 8 năm, cùng với thu nhập từ chuối thì cây keo, mỡ cũng đến chu kỳ khai thác”.

Kỹ Thuật Trồng Chuối Tây Hiệu Quả

Bạn nên lựa chọn loại đất cát pha, nơi đất thịt nhẹ và vùng thoát nước tốt. Trước đó 3-4 năm liền kề không trồng chuối nhiều loại. Muốn chuối đạt được năng suất cao, đất trồng chuối cần phải tơi xốp, có nhiều mùn, đặc biệt là đất phù sa và bùn ao phơi ải, nơi dễ tới tiêu nước.

Hơn nữa, vườn chuối trồng cần quang đãng, có đủ ánh sáng, độ pH phù hợp cho chuối tây là từ 5-7

Giống chuối trồng cần chọn từ vườn cây không có bệnh, cây chuối quả to và đều nhau, núm quả ngắn, không có cạnh, quả già thì có màu phớt trắng. khi bạn chọn giống thì bạn nên dùn dao sắt cắt khoảng ¼ củ chuối, khi bạn nhìn thấy có màu trắng tinh chính là cây không bệnh, nếu có vòng vàng và trắng đên cần bỏ ngay.

Trước khi bạn trồng thì cắt bớt lá, nhúng phần thân ngâm ở trong dung dịch giúp loại bỏ những sâu bệnh ký sinh ở trong cây.

Làm đất: Đất cần phải được làm kỹ, làm sạch cỏ dại, tiến hành lên luống, đào hố trồng giữa luống, mỗi cây cách cây tầm 1,1 tới 1,3m. Bạn cần phải đào hỗ với kích thước hố vương tầm 40-45cm và sâu 30-35cm, nơi nào mà đất xấu, bạn nên đào hố với kích thước lớn hơn.

Bón lót: Bạn bón phân trực tiếp ở trong hố cùng liều lượng cho tới 1ha

ü (4 – 6) tấn tro bếp

ü (12 – 15) tấn phân chuồng hoai mục

ü (1 – 1,2) tấn super lân và vôi bột

chuối trồng theo từng hàng hoặc kiểu nang sấu. Hàng chình trồng ở hướng Đông Tây giúp cây ở vườn chuối có thể tận dụng ánh sáng.

Bón thúc 2 lần cho chuối: sau khi trồng tầm 10 tới 11 tháng, khi chuối sắp trổ cùng với lượng 1.200 – 1.500kg super lân/lần/ha, tưới Padan 95SP 15%.

Khi chuối bắt đầu trổ xong cắt hoa và tiếp tục phun thuốc để phòng trừ bệnh. Dùng hỗ trợ Zindomil + Sherpa phun trực tiếp vào trong buồng chuối giúp quả đẹp hơn.

Kỹ thuật trồng chuối tây với phương pháp cây nuôi cấy mô

Chọn cây nuôi cấy mô, cây giống cần phải có độ cao đồng đều, sạch bệnh, nhân nhanh cùng số lượng lớn nhanh chóng.

Đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, không quá mặn hay quá chua, độ dày tầng canh tác là 50cm. Đất cần phải cày bừa, làm cỏ sạch, kích thước hố là 40 x 40 x 40 cm.

Mật độ trồng: 1 ha trồng 2000 – 2400 cây.

Bón phân: 370g kali/hố, 290g đạm/hố, 5-7kg phân chuồng/hố.

Bón lót: 5 – 6 kg phân chuồng trộn cùng với 400g lân và có 10-15g Furadan cho mỗi hố, sau đó lấp đất trồng cây.

Bón thúc: phân bón lót nên bổ sung phân bón vào nhiều đợt.

Lưu ý: khi bạn chăm sóc cây thì cây chuối chính là loại cây cần nhiều nước giúp cây phát triển nhanh chóng nên trong khi chăm sóc, bạn cần tưới đủ nước.

Kỹ Thuật Trồng Cây Chuối Tây Thường

Dạng nuôi cấy mô. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô có đặc điểm là cây sạch bệnh, có sức sinh trưởng mạnh, cây ít bị nhiễm bệnh do không bị các vết thương cơ giới khi đánh cây con mà đây là một trong những nguyên nhân lây nhiễm bệnh. Cánh đồng chuối cho thu hoạch tập trung, năng suất cao hơn từ 10-20 % so với trồng bằng chồi, quả đồng đều, ít các vết bệnh.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Thời vụ tốt nhất là vụ Xuân: Tháng 3, 4; vụ Hè Thu vào tháng 8, 9. Mật độ: 2000 – 2500 cây/ha, hàng x hàng: 2,5 – 3,0 m, Cây x cây 2,5 x 2,0 m.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Muốn cho chuối đạt năng suất cao thì đất trồng chuối tốt nhất là đất tơi xốp nhiều mùn, nhất là đất phù sa, bùn ao phơi ải, nơi ko bị ngập úng và dễ tiêu nước, vườn chuối trồng phải quang đãng đủ ánh sáng cho cây quang hợp, độ PH thích hợp cho chuối là từ 5 – 7. Làm đất: Đất trồng cần làm kỹ, sạch cỏ dại, lên luống rộng 3 – 3,5m, cao 30- 40cm, đào hố trồng giữa luống, Cây x cây 2,5 x 2,0 m. Đào hố có kích thước hố vuông từ 40 – 45 cm, sâu từ 30 – 35cm, nơi nào đất xấu thì đào hố có kích thước lớn hơn. Đào lỗ sau 7 – 10ngày cho hả (tháo hết các khí độc hại), nếu như lớp đất màu nông thì phải để lớp đất này riêng rồi mang ½ lượng đất trộn với lượng phân rác và tro có tỷ lệ 4/1 cho vào gần đầy hố.

Dùng phân chuồng oai mục để bón lót, lượng bón lót cho 1 hố trồng từ 15-20 kg phân chuồng, 0,2 kg super lân, 0,1 kg kali, urê 0,1 kg, vôi bột 0,1 kg (nếu đất chua). Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp hố lại sao cho mặt hố sâu hơn mặt đất 10-15 cm.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Chuối Tây Thường:

Chuối phải đươc trồng lúc trời râm mát, buổi sáng hoặc chiều tối là tốt nhất. Với cây giống nuôi cấy mô trước khi trồng phải dỡ bỏ bầu nilon một cách cẩn thận không được làm vỡ bầu. Trồng vào giữa hố, dùng đất nhỏ lấp kín gốc. Sau khi trồng có thể dùng rác ủ để giữ ẩm cho cây mau bén rễ.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Chuối Tây Thường:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Vườn chuối cần được thường xuyên chăm sóc để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, sớm ra hoa và đạt năng suất cao.

– Tưới nước: Cây chuối cần rất nhiều nước ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, nhất là cây giống nuôi cấy mô nên cần phải có chế độ tưới nước đặc biệt. Trồng xong cần tưới ngay và luôn luôn cung cấp đủ ẩm cho cây ở giai đoạn này. Một giai đoạn nữa cần đủ nước là giai đoạn phân hoá mầm hoa (sau trồng 8-10 tháng) đến khi quả lớn đẫy.

– Tỉa mầm, định chồi và vệ sinh vườn: Cây chuối đẻ khỏe nên cần phải tỉa bớt chồi chỉ để lại 1 chồi con để thay thế và khống chế mật độ vườn cây, điều tiết sự sinh trưởng của cây mẹ và cây con. Việc tỉa chồi phải làm thường xuyên bằng cách đào bỏ các chồi ở vị trí cao nhất. Đồng thời với tỉa chồi, định mầm cần tiến hành vệ sinh như cắt bỏ lá khô, lá bệnh, cắt bỏ hoa đực, bao buồng bằng túi PE đục lỗ hoặc giấy chịu ẩm, phòng trừ cỏ dại, khơi rãnh tiêu nước cho vườn.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Chuối Tây Thường:

Nhu cầu dinh dưỡng cho chuối khá cao, đặc biệt phân kali, đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến thời gian sinh trưởng, năng suất quả mà còn cả đến phẩm chất, khả năng vận chuyển, cất giữ quả. Lượng phân bón cho 1 cây như sau: Đạm 100 – 200g, lân 20 – 40g, kali 300 – 400g; phân hữu cơ 5 – 10kg, bón trước khi trồng. Thời gian và cách bón có thể chia làm các đợt sau:

+ Bón trước khi trồng: Bón phân hữu cơ và 1/2 lân + 1/4 kali. + Bón lần 2: Sau khi trồng 2 tháng, bón 1/4 đạm, 1/2 kali, bón nông, xới nhẹ trên mặt kết hợp ủ gốc cho cây.

+ Bón lần 4: Bón nuôi quả với 1/4 đạm, 1/4 lân và 1/4 kali. Các loại phân sau khi bón cần phải vùi lấp tránh mất mát do quá trình oxy hóa. Phân hữu cơ có thể bón theo rãnh, bón lót. Có thể chia lượng phân thành ít đợt hơn, song cần chú ý đến giai đoạn sau thu hoạch, phân hóa hoa và nuôi quả. Ngoài ra, còn bổ sung cho cây các loại phân vi lượng bằng cách bón trực tiếp vào đất hoặc phun lên lá cùng với thuốc bảo vệ thực vật.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Chuối Tây Thường:

7.1. Bệnh gây hại chủ yếu: – Bệnh đốm lá Sigatoka: Bệnh phát triển trong điều kiện ấm, ẩm ở nhiệt độ 26 – 28˚C, mù trời, độ ẩm cao. Phòng trừ bệnh bằng các loại thuốc trừ nấm Diathane, Benlat, Topsin, Baycor…

– Bệnh vàng lá Moko: triệu chứng là lá non bị vàng. Bệnh lây lan qua vết thương cơ giới khi đánh bỏ con chồi. Phòng trừ bằng cách xử lý dụng cụ tách con chồi, chặt bỏ cây bệnh, xử lý đất hoặc thay đổi giống.

7.2. Sâu gây hại chủ yếu:

– Sâu đục thân chuối: cần phân biệt loại sâu đục thân giả của cây phá hoại thân giả và sâu đục thân thật còn gọi là sâu vòi voi phá hoại chủ yếu ở thân thật dưới mặt đất. Phòng trừ chủ yếu là xử lý đất quanh gốc, vệ sinh các lá khô trên cây, đặt bẫy bả, khơi thoát làm thông thoáng vườn. Có thể sử dụng thuốc: Shepa (0,2 – 0,3%) hoặc Sumicidin, Polytrin…

– Sâu hại lá chuối: bao gồm các loại sâu róm, sâu cuốn lá… gây hại trên phiến lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ các lá bị sâu hại sống tập trung, phun thuốc trừ. Có thể sử dụng: Viben C, Daconil (0,3%)…

– Sâu hại hoa, quả: Hoa và quả thường bị các loại sâu như bọ trĩ, nhện, bọ vẽ ăn hại, ăn các phần của hoa, vỏ của quả non để lại các vết sẹo, ghẻ, xấu mã quả. Để khắc phục các loại sâu này, cần tiến hành bao buồng hoa, quả bằng túi PE đục lỗ.

7.3. Tuyến trùng hại chuối: Tuyến trùng là tên gọi chung của những sinh vật nhỏ sống trong đất gây hại rễ. Phòng trừ chúng chủ yếu là xử lý đất bằng các loại thuốc xông hơi như loại 1 – 2 dibromo-3 chloropane (DBCP) hoặc các chế phẩm khác.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

– Căn cứ vào hình thái quả như màu sắc, hình dạng quả và núm quả. – Căn cứ vào chỉ số quả: giữa trọng lượng quả (g) và chiều dài quả (cm). – Căn cứ vào dộ nhớt hoặc độ chắc của thịt quả qua các máy đo chuyên dụng. – Căn cứ vào thời gian ra hoa đến thu hoạch: 2,5 – 3 tháng. – Thời điểm thu hoạch còn phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, khoảng cách từ nơi trồng đến nơi tiêu thụ. Sau khi cắt buồng, bà con nên dựng vào nơi thoáng mát cho chảy bớt nhựa trong 2-3 ngày. Dùng dao, kéo sắc ra nải đem rấm bằng đất đèn hoặc lá xoan + đốt hương đen./.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Chuối Tây

Cây chuối từ lâu đã trở lên thân thuộc và trở thành một biểu tượng sống động của làng cảnh Bắc Bộ Việt. Cây chuối có nguồn gốc từ Đông Nam Á và Úc. Là loài cây thân thảo, được trồng ở ngoài trời hay trong bóng râm. Hiện nay có nhiều giống chuối được trồng nhiều ở nước ta góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao như: Chuối tiêu, chuối mít, chuối hột,..Trong đó không thể không kể đến chuối tây, một giống chuối rất được ưa chuộng hiện nay.

Đặc điểm nổi bật của chuối tây

Cũng giống như hầu hết các giống chuối khác, chuối tây là loài thân thảo lớn, nhiều bẹ, thân láng bóng, cao trung bình từ 2-4m, càng lên cao thân càng nhỏ lại. Lá chuối tây to, nổi rõ gân, toàn thân và lá có màu xanh non. Hoa chuối tây to hình búp nhọn, có màu đỏ thẫm bên trong có nhiều lớp quả con màu trắng. Cây chuối rất phù hợp với khí hậu nước ta, là loại cây cho thu hoạch dài từ 10-12 năm, có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và ổn định.

Chuẩn bị đất: Nơi có mực nước ngầm cao, cần phải lên líp trước khi trồng sao cho mặt líp cách mực nước cao nhất từ 0,6-1m. Chiều rộng líp trung bình 5-6m, được trồng 2 hoặc 3 hàng, kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm, trộn lớp đất mặt với 3-5kg phân hữu cơ + 50gr P2O5 và thêm 10gr Furadan 3H cho vào hố. Cách trồng: Đặt mặt bầu đất (chuối con cấy mô) hay điểm tiếp giáp củ với thân giả (dạng chồi và củ) thấp hơn mặt líp từ 10-15 cm nhưng đừng để nước đọng lại trong hố.

Chăm sóc: Trồng cây chắn gió quanh vườn, hạn chế rách lá làm giảm năng suất.

Tưới nước: Ở giai đoạn cây con tưới 2 ngày/lần, cây trưởng thành 2 lần/tuần.

Bón phân: 150-200gr N; 50gr P2 và 200-250 gr K2O/cây/vụ. Bón lót: toàn bộ P2 cho vào hố trước khi trồng, ở những vụ kế thì bón sau khi thu hoạch hay đầu mùa mưa.

Lần 1: Sau khi trồng (SKT) 1,5 tháng bón 30% lượng N và 30% lượng K2O.

Lần 2: Khoảng 4,5 tháng SKT bón 30% lượng N và 30% lượng K2O.

Chú ý phòng và trị bệnh như sùng đục củ, sâu cuốn lá,một số loại bệnh như bệnh đốm lá, bệnh héo rủ Panama, bệnh chùn đọt,..

Công dụng của cây trồng

Cây chuối tây có rất nhiều công dụng khác nhau, tất cả các bộ phận của cây đều được tận dụng một cách triệt để. Lá chuối dùng để gói bánh, thân chuối dùng làm thức ăn chăn nuôi, quả chuối có thể ăn chín trực tiếp, chế biến món ăn, làm nguyên liệu thực phẩm cùng với củ chuối, hoa chuối. Đặc biệt trong văn hóa thờ cúng, chuối không thể thiếu trên bàn thờ mỗi gia đình, trong kinh tế chuối là mặt hàng xuất khẩu hiệu quả của Việt Nam và mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nông dân.

Chúng tôi chuyên cung cấp cây giống chính gốc

Mọi thông tin vui lòng liên hệ:

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội – Trung Tâm Cây Giống Chất Lượng Cao

Địa chỉ: Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội

Email: [email protected]

Điện thoại: 0912 850 282

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chuối Tây Thái

Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối tây thái (2023-05-12 03:33:00)

Giống được chon từ giống chuối tây thái lan nuôi cấy mô hoặc từ những vườn, cây không bị bệnh. Cây có quả to, đều, không có cạnh, núm quả ngắn, quả già có màu xanh phớt trắng.

Trồng chuối tây thái lan nên chọn đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước nhanh. 3-4 vụ liền kề trước đó không trồng chuối các loại.

Giống được chon từ giống chuối tây thái lan nuôi cấy mô hoặc từ những vườn, cây không bị bệnh. Cây có quả to, đều, không có cạnh, núm quả ngắn, quả già có màu xanh phớt trắng.

Nếu chọn giống từ vườn, dùng dao sắc cắt 1/4 củ chuối, thấy thân có màu trắng tinh là cây không bị bệnh, nếu có vòng vàng, trắng đen phải bỏ ngay. Trước khi trồng cắt bớt lá, rễ, nhúng phần thân ngầm vào dung dịch Padan 95SP 15% để loại bỏ sâu bệnh ký sinh trong cây.

Khuyến cáo: Nên chọn giống tây thái lan nuôi cấy mô vì giống ổn định về mặt di truyền, đồng nhất về phẩm chất, kích thước, sạch bệnh…

Đồng bằng đào hố kích thước khoảng 40x40x40, vùng đồi 50x50x70

– Bón lót mỗi hốc 3-3.5kg phân chuồng hoai mục + 500g phân lân + 1kg vôi bột + 10g Basudin 50EC, trộn đều lấp đất và trồng cây lên tránh cho rễ cây tiếp xúc trực tiếp với phân.Khi trồng lưu ý phủ đất kín gốc với độ sâu lấp đất sao cho sau khi trồng cách mặt đất chúng tôi khi trồng xong cây phải tưới đủ ẩm.ư

– Sau 10 – 15 ngày cây bén rễ ra lá mới thì cần bón thúc lần 1: hòa tan 10g Ure = 50g lân + 10g kali với 20 lít nước sau đó tưới vào gốc 1 – 2 gáo/gốc.

– Bón lần 2 sau khi trồng 30-45 ngày, phân cũng được hòa tan trong nước, lượng phân có thể tăng lên không đáng kể tùy thuộc vào sự phát triển của cây.Thời gian đầu mới trồng cây còn nhỏ,bộ rễ rất nhạy cảm nên cần chú trọng khâu chăm sóc, bón phân.Lượng phân thời kỳ đầu không nhiều nhưng phải thường xuyên có đủ dinh dưỡng cho cây.Định kỳ tháng tưới 2 lần cho đến khi cây cao khoảng 1m trở lên thì ta có thể bón phân vào gốc, 2 hoặc 3 tháng bón thúc một lần.Lượng phân cũng tùy thuộc vào sự sinh trưởng của cây.Mỗi lần bón ta có thể vun gốc tạo thành luống tránh hiện tượng trồi gốc cây gây đổ cây.Tuyệt đối không được bón phân chuồng tươi.Khi bón phân cũng tùy thuộc điều kiện thời tiết, nhiệt độ quá cao hay quá thấp thì không nên bón để tránh gây tổn thương tới bộ rễ..

Tỉa mầm: Là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng . Trên cây mẹ chỉ để 1 – 2 mầm cây con, khoảng cách đồng đều và nên để những cây con xa gốc cây mẹ, tránh ở vị trí những buồng chuối, chọn tuổi chồi sao cho 1 năm thu hoạch từ 1-2 buồng.

– Khi cây chuối mới trồng, cây còn nhỏ chưa phủ kín đất.Để tránh lãng phí đất có thể trồng xen canh các loại cây rau màu.

– Dọn lá già: Khi lá chuối đã khô, không còn tác dụng nuôi cây thì cần vệ sinh cắt bỏ để hạn chế sâu bệnh lan ra các cây khác.

– Cây chuối thường bị một số loại sâu ăn lá phá hoại như: bọ nét, châu chấu, nhiều loại bọ cánh cứng gặm vỏ, tuyến trùng phá hoại rễ, một số rệp chính hút nhựa và quả non.

– Xử lý đất bằng vôi bột, phun thuốc trừ sâu bệnh hại, sau khi cây trổ buồng xong phun phòng trừ sâu bện hại quả non, bao bường bằng nilon trắng để tránh hiện tượng rám quả

( Thuốc trừ sâu: Basudin, Thuốc trừ nấm bệnh: boocdo, Zinep, aliet,…)

Kĩ Thuật Trồng Chuối Tây Thái

Mật độ: hàng – hàng 2 – 2.5m

– Bón lót mỗi hốc 3-3.5kg phân chuồng hoai mục + 500g phân lân + 1kg vôi bột + 10g Basudin 50EC, trộn đều lấp đất và trồng cây lên tránh cho rễ cây tiếp xúc trực tiếp với phân.Khi trồng lưu ý phủ đất kín gốc với độ sâu lấp đất sao cho sau khi trồng cách mặt đất chúng tôi khi trồng xong cây phải tưới đủ ẩm.ư

– Sau 10 – 15 ngày cây bén rễ ra lá mới thì cần bón thúc lần 1: hòa tan 10g Ure = 50g lân + 10g kali với 20 lít nước sau đó tưới vào gốc 1 – 2 gáo/gốc.

– Bón lần 2 sau khi trồng 30-45 ngày, phân cũng được hòa tan trong nước, lượng phân có thể tăng lên không đáng kể tùy thuộc vào sự phát triển của cây.Thời gian đầu mới trồng cây còn nhỏ,bộ rễ rất nhạy cảm nên cần chú trọng khâu chăm sóc, bón phân.Lượng phân thời kỳ đầu không nhiều nhưng phải thường xuyên có đủ dinh dưỡng cho cây.Định kỳ tháng tưới 2 lần cho đến khi cây cao khoảng 1m trở lên thì ta có thể bón phân vào gốc, 2 hoặc 3 tháng bón thúc một lần.Lượng phân cũng tùy thuộc vào sự sinh trưởng của cây.Mỗi lần bón ta có thể vun gốc tạo thành luống tránh hiện tượng trồi gốc cây gây đổ cây.Tuyệt đối không được bón phân chuồng tươi.Khi bón phân cũng tùy thuộc điều kiện thời tiết, nhiệt độ quá cao hay quá thấp thì không nên bón để tránh gây tổn thương tới bộ rễ..

Tỉa mầm: Là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng . Trên cây mẹ chỉ để 1 – 2 mầm cây con, khoảng cách đồng đều và nên để những cây con xa gốc cây mẹ, tránh ở vị trí những buồng chuối, chọn tuổi chồi sao cho 1 năm thu hoạch từ 1-2 buồng.

Làm cỏ và vệ sinh đồng ruộng:

– Khi cây chuối mới trồng, cây còn nhỏ chưa phủ kín đất.Để tránh lãng phí đất có thể trồng xen canh các loại cây rau màu.

– Dọn lá già: Khi lá chuối đã khô, không còn tác dụng nuôi cây thì cần vệ sinh cắt bỏ để hạn chế sâu bệnh lan ra các cây khác.

– Cây chuối thường bị một số loại sâu ăn lá phá hoại như: bọ nét, châu chấu, nhiều loại bọ cánh cứng gặm vỏ, tuyến trùng phá hoại rễ, một số rệp chính hút nhựa và quả non.

– Xử lý đất bằng vôi bột, phun thuốc trừ sâu bệnh hại, sau khi cây trổ buồng xong phun phòng trừ sâu bện hại quả non, bao bường bằng nilon trắng để tránh hiện tượng rám quả

( Thuốc trừ sâu: Basudin, Thuốc trừ nấm bệnh: boocdo, Zinep, aliet,…)

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Chuối Tây trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!