Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Cây Đậu Rồng Và Chăm Sóc Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cây đậu rồng có tên tiếng anh là Psophocarpus tetragonolobus. Là loại thân thảo leo, đa niên nhờ có củ to dưới đất. Để đậu rồng sống được nhiều năm, phải làm giàn mới ra nhiều hoa, cho nhiều quả. Nếu chăm sóc tốt, cây sinh trưởng tốt, cho quả quanh năm. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chăm sóc cây cho đúng. Bài viết Bản tin nông nghiệp hướng dẫn các bạn cách trồng và chăm sóc đậu rồng sao cho hiệu quả nhất.
Cách trồng và chăm sóc cây đậu rồng
Hướng dẫn cách gieo hạt
Gieo hạt trực tiếp: cho đất Tribat trồng rau ăn quả vào chậu,tưới nước vừa đủ ẩm,dùng tay bổ lỗ sâu 1cm và cho hạt vào,gieo 5-6 hạt trong chậu có đường kính 25-30cm sau đó lấp đất lại. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm. Cây con được 7-10 ngày sau khi gieo thì chọn cây khỏe để lại,trồng 1-2 cây trong chậu,loại bỏ những cây xấu.
Ủ hạt trước khi gieo. Pha nước ấm (2 phần nước sôi+3 phần nước lạnh) cho hạt vào ngân 2-3h, vớt ra rửa lại bằng nước sạch cho hết chất nhờn còn bám trên hạt. Dùng gòn nhúng ẩm, để cho ráo nước (cầm trút miếng gòn thấy không còn nước giọt chảy ra là được) bọc hạt lại cho vào lọ ủ từ 2-3 ngày khi hạt nảy mầm trắng thì đem ra gieo vào đất Tribat
Lưu ý khi gieo hạt trồng cây đậu rồng
Đậy trên bề mặt chậu sau khi gieo hạt vào đất. Khi hạt đã nảy mầm ra khỏi mặt đất thì dở tấm đậy ra.
Thường xuyên kiểm tra độ ẩm đất trong thời gian gieo hạt. Nếu để đất khô hay quá ẩm hạt sẽ nảy mầm kém.
Kiểm tra kiến hay côn trùng có thể cắn hoặc tha mất hạt. Tưới nước mỗi ngày sau khi hạt đã nảy mầm.
Cách bón phân cho cây đậu rồng
Bón phân lần 1:
Sau khi cây rau ăn trái ra được từ 2-3 cặp lá, pha 08g-10g urê ( 02 muỗng cà phê đầy). Với 4 lít nước rồi tưới đều, nên tưới vào chiều mát. Sáng hôm sau tưới nước sạch để xả lại. Khi rau ăn trái bắt đầu đâm nhánh leo giàn thì cho thêm hỗn hợp đất trồng cho đầy chậu.(bước này rất quan trọng giúp cây phát triển vượt bậc)
Bón phân lần 2:
Cách lần bón thứ nhất từ 15-20 ngày, liều lượng 08g-10g NPK có hàm lượng kali cao. Pha trong 4 lít nước tưới lúc chiều mát, sáng hôm sau tưới rửa lá giống như lần 1.
Kỹ thuật tưới nước cho cây đậu rồng
Tưới nước mỗi ngày cho cây vào sáng và chiều mát. Khi đậu rồng ra tua cuốn thì bắt đầu chống cây và làm giàn. Cây ra hoa phải tưới đủ nước ở gốc,không dùng vòi nước phun trực tiếp lên trên hoa (sẽ làm rụng hoa và trái non). Tỉa bớt cành nhánh , khi mướp đã đậu trái tỉa bỏ bớt hoa đực để cây tập trung nuôi trái.
Phòng ngừa sâu bệnh trên cây đậu rồng
Pha thuốc theo hướng dẫn trên bao bì hoặc cách pha của người bán hướng dẫn. Sâu xanh,dùng Homectin phun phòng trừ. Các loại rầy mềm ,rệp sáp,sâu vẽ bùa sử dụng Mimic, Brightin để phòng trừ. Bệnh đốm lá dùng Topsin, Mataxyl…Bệnh héo cây dùng Vali, Exin, Sincosin để phòng trừ.
Thu hoạch đậu rồng
Khi thấy hoa ở đầu trái vừa héo khô thì thu hoạch. Đậu rồng trồng chậu khoảng 30 -40 ngày thì có thể thu hoạch. Nếu chăm sóc tốt, đậu có thể cho trái kéo dài từ 20-30 ngày. Đất sau khi thu hoạch xong nên xới tơi và bổ sung thêm đất Tribat phơi khô 2- 3 ngày sau đó lại trồng lứa mới.
Lợi ích sức khỏe từ cây đậu rồng.
Đầu rồng là loài cây có rất nhiều giá trị dinh dưỡng. Cụ thể như:
Giúp con người cải thiện hệ miễn dịch
trong thành phần dinh dưỡng của đậu rồng chứa nhiều vitamin a c giúp cơ thể con người tăng cường khả năng chống chọi với các các vi khuẩn xâm nhập. Vitamin C trong loài cây này có vai trò rất lớn giúp bảo vệ cơ thể khỏi rất nhiều các bệnh thường gặp như ho, cảm cúm,….
Đậu rồng giúp giảm cân.
Các loại cây họ đậu thường có hàm lượng calo thấp. Ngoài ra cây đậu rồng cúng có rất nhiều chất xơ giúp con người giảm cân hiệu quả. Vì chất xơ chứa ít calo và giúp chúng ta có cảm giác no lâu.
Đậu rồng giúp ích cho người mang thai.
Những phụ nữ mang thai ăn đậu rồng vừa phải sẽ rất có lợi cho sức khỏe của bản thân và thai nhi. Bởi đầu rồng hỗ trợ sinh nở an toàn, khỏe mạnh cho thai nhi. Hàm lượng folate cao trong đậu rồng giúp tăng hàm lượng sắt cho mẹ và bé.
Giảm viêm, sưng.
Hàm lượng Mn có trong đậu rồng giúp cơ thể con người giảm bong gân hoặc viêm sưng khi bị viêm khớp, chấn thương.
Đậu rồng giúp sức khỏe mắt được nâng cao.
Hàm lượng vitamin trong cây đậu rồng giúp ngăn ngừa các bệnh về thị giác và giúp phát triển mắt khỏe mạnh. Ăn đậu rồng thường xuyên sẽ cải thiện tín hiệu cơ và thần kinh kết nối mắt và não rất hiệu quả. Từ đó các bệnh về thể lực như như cận thị, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể sẽ giảm đi.
Ngoài đã đậu rồng còn có nhiều tác dụng chữa bệnh khác như bệnh tiểu đường, đau nửa đầu,…
Nói chung cây đậu rồng là loại cây rất tốt cho sức khỏe. Qua kỹ thuật trong đầu dòng và chăm sóc nó hiệu quả của chúng tôi mang lại, hy vọng các bạn có thể từ trồng đậu rồng tại nhà để sử dụng thường xuyên.
Cách Trồng Và Chăm Sóc Đậu Rồng
Gieo hạt trực tiếp: cho đất Tribat trồng rau ăn quả vào chậu,tưới nước vừa đủ ẩm,dùng tay bổ lỗ sâu 1cm và cho hạt vào,gieo5-6 hạt trong chậu có đường kính 25-30cm sau đó lấp đất lại. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm. Cây con được 7-10 ngày sau khi gieo thì chọn cây khoẻ để lại,trồng 1-2 cây trong chậu,loại bỏ những cây xấu.
Ủ hạt trước khi gieo. Pha nước ấm (2 phần nước sôi+3 phần nước lạnh) cho hạt vào ngâm2-3h, vớt ra rửa lại bằng nước sạch cho hết chất nhờn còn bám trên hạt. Dùng gòn nhúng ẩm, để cho ráo nước (cầm trút miếng gòn thấy không còn nước giọt chảy ra là được) bọc hạt lại cho vào lọ ủ từ 2-3 ngày khi hạt nứt mầm trắng thì đem ra gieo vào đất Tribat
Lưu ý:
Đậy trên bề mặt chậu sau khi gieo hạt vào đất.Khi hạt đã nhú mầm ra khỏi mặt đất thì dở tấm đậy ra.
Kiểm tra độ ẩm đất trong thời gian gieo hạt, nếu để đất khô hay quá ẩm hạt sẽ nảy mầm kém.
Kiểm tra kiến hay côn trùng có thể cắn hoặc tha mất hạt. Tưới nư ớc mỗi ngày sau khi hạt đã nảy mầm.
Bón phân lần 1: Sau khi cây rau ăn trái ra được từ 2-3 cặp lá, pha 08g-10g urê ( 02 muỗng cà phê đầy) với 4 lít nước rồi tưới đều, nên tưới vào chiều mát, sáng hôm sau tưới nước sạch để xả lại. Khi rau ăn trái bắt đầu đâm nhánh leo giàn thì cho thêm hỗn hợp đất trồng cho đầy chậu.(bước này rất quan trọng giúp cây phát triển vượt bật)
Bón phân lần 2: Cách lần bón thứ nhất từ 15-20 ngày, liều lượng 08g-10g NPK có hàm lượng kali cao , pha trong 4 lít nước tưới lúc chiều mát, sáng hôm sau tưới rửa lá giống như lần 1.
3. Tưới nước và chăm sóc
Tưới nước mỗi ngày cho cây vào sáng và chiều mát.
Khi đậu rồng ra tua cuốn thì bắt đầu chống cây và làm giàn.
Cây ra hoa phải tưới đủ nước ở gốc,không dùng vòi nước phun trực tiếp lên trên hoa (sẽ làm rụng hoa và trái non)
Tỉa bớt cành nhánh , khi mướp đã đậu trái tỉa bỏ bớt hoa đực để cây tập trung nuôi trái.
4. Phòng ngừa sâu bệnh:
Pha thuốc theo hướng dẫn trên bao bì.
Sâu xanh,dùng Homectin phun phòng trừ.Các loại rầy mềm ,rệp sáp,sâu vẻ bùa sử dụng Mimic,Brightin để phòng trừ.
Bệnh đốm lá dùng Topsin, Mataxyl…B ệnh héo cây dùng Vali,Exin,Sincosin để phòng trừ.
Khi thấy hoa ở đầu trái vừa héo khô thì thu hoạch. Đậu rồng trồng chậu khoảng 30 -40 ngày thì thu hoạch.Chăm sóc tốt cây có thể cho trái kéo dài từ 20-30 ngày.
Đất sau khi thu hoạch xới tơi và bổ sung thêm đất Tribat phơi khô 2- 3 ngày sau đó lại trồng lứa mới.
Cây Đậu rồng có giá trị bổ dưỡng khá cao, gần như Đậu nành, đặc biệt là có nhiều vitamin E và A. Thành phần acid amin trong trái cây Đậu rồng có nhiều lysin (19,8%), methionin, cystin. Trái cây Đậu rồng chứa nhiều calcium hơn cả Đậu nành lẫn Đậu phộng. Tỷ lệ protein tương đối cao (41,9%) khiến cây Đậu rồng được Cơ quan lương nông thế giới (FAO) xếp vào loại cây lương thực rẻ tiền nhưng bổ dưỡng. Tuy nhiên cũng như tất cả các cây trong họ Đậu khác, Đậu rồng có chứa purin nên không thích hợp với những người bị thống phong (gout), mặt khác cũng dễ gây đầy bụng, nên cần phải luộc bỏ nước và nấu chín hột đậu trước khi ăn; những phụ nữ bị nhức nửa đầu (migraine), cũng nên tránh ăn vì trái cây Đậu rồng có thể gây kích khởi cơn nhức đầu.
Cách sử dụng
Toàn cây Đậu rồng đều có thể dùng làm thực phẩm: từ trái đậu non làm rau, hột, rễ củ, lá đến hoa. Lá và đọt non có vị ngọt như xà lách; hoa do có mật ngọt nên khi đảo nóng trên chảo cho vị gần như nấm. Hột đậu non khi còn trong trái chưa chín có vị ngọt giống như pha trộn giữa Đậu Hà Lan và Măng tây, khi đậu già, cần phải nấu luộc bỏ nước trước khi ăn và có thể nướng hay rang như Đậu phộng (nhưng không nên ăn nhiều có thể bị đau bụng).
Tại các quốc gia đang phát triển, nhất là tại Phi châu, FAO đã khuyến khích việc dùng bột Đậu rồng để thay thế sữa nơi trẻ em từ 6 tháng trở lên.
Hột Đậu rồng khô có thể xay thành bột, dùng làm bánh mì. Hột có thể ép để lấy dầu ăn được, hay có thể để nảy mầm làm giá đậu. Ngay như rễ củ, khi còn non, xốp cũng có thể ăn thay khoai. Có điều bất tiện là cây Đậu rồng ra hoa, kết trái lai rai nên không có thu hoạch công nghiệp được như Đậu nành. Hơn nữa một khi hột đậu già, khô rất cứng chắc, phải ngâm và luộc bỏ nước rồi nấu chín mới dùng được, khá bất tiện, nên nhiều nghiên cứu cách đây ba mươi năm đều bỏ dở không khai thác công nghiệp được. Do đó hiện nay cũng như từ lâu đời rồi, người dân chỉ trồng vài ba dây Đậu rồng quanh vườn để lấy trái non làm rau mà thôi.
Cách chế biến
Vị giòn ngọt của đậu rồng giúp món ăn thêm ngon. Đậu rồng non dùng ăn sống, luộc, có thể chế biến thành các món như gỏi, salad, cà ri, xào ruốc… hoặc chế thành món dưa chua để dành dùng lâu ngày.
Đậu rồng thường được ăn kèm với các loại mắm, cá kho, thịt kho… như một loại rau sống trong bữa cơm và cũng được dùng làm gỏi với hương vị rất đặc biệt.
Lá non và nụ hoa có thể dùng làm rau ăn dưới dạng các món xào, nấu canh, luộc rất ngon và bổ.
Có thể xào đậu rồng với thịt bò hoặc thịt heo bằm vừa bổ vừa ngon. Đậu cắt xéo, cho dầu vào chảo, phi hành hoặc tỏi cho thơm rồi cho đậu vào, nêm nếm gia vị là dùng được… Xào đậu rồng trước, để đậu ra đĩa, sau khi xào thịt chín mới bỏ đậu vào. Món này phải nấu vừa, không chín kỹ, để đậu giòn, giữ vị ngọt.
Đậu rồng còn có thể nấu canh chua. Món canh vừa có vị chua từ me, vừa ngọt đậu rồng, là món giải nhiệt cho mùa hè nóng bức.
Các món chay chế biến từ đậu rồng (Cà ri đậu rồng, Đậu rồng xào ruốc, Gỏi đậu rồng) cũng dễ thực hiện và ăn rất ngon.
Tuy nhiên, đậu rồng có chứa purin nên không thích hợp với những người bị gout (thống phong).
Chú ý khi mua đậu rồng nên lựa trái đậu tươi, không héo và nhất là không có đốm nâu trên trái; trước khi ăn cần rửa đậu sạch dưới vòi nước, để ráo, cắt bỏ cuống; để bảo quản tốt, nên cho vào bao nilon gói kín, để trong tủ lạnh, nhưng tối đa chỉ nên giữ trong 2 ngày vì đậu sẽ biến màu và giảm giá trị dinh dưỡng nếu để lâu.
Tìm bài này trên Google:
kỹ thuật trồng đậu rồng
trồng đậu rồng
cách trồng đậu rồng
cay dau rong
ky thuat trong dau rong
cây đậu rồng
trong dau rong
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nhãn Hiệu Quả Cao
Cây Nhãn là loại cây trồng lấy quả có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Nhằm giúp bà con canh tác cây nhãn theo phương pháp hữu cơ bền vững đạt năng suất và chất lượng vượt trội, Ong Biển xin gửi tới bà con kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn hiệu quả.
Nhãn là loại cây ăn trái được trồng phổ biến tại nước ta, mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nhà nông
Ở nước ta cây nhãn được trồng từ Bắc vào Nam trên nhiều địa hình, đất canh tác khác nhau: Đất đồi núi, phù sa, đất cát, đất bazan… Nhưng tốt nhất là trồng ở đất phù sa nhiều màu, ẩm, mát, không bị ngập nước.
Nhãn có khả năng chịu hạn, chịu úng tốt. Cây nhãn có thể chịu ngập trong 2 – 3 ngày. Nhiệt độ thích hợp để cây nhãn phát triển từ 21 – 27 0 C.
Có nhiều phương pháp khác nhau để nhân giống cây nhãn, tuy nhiên trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bà con 2 phương pháp nhân giống nhãn phổ biến và hiệu quả nhất: ghép cành và chiết chành.
+ Ưu điểm:2.Chiết cành cây nhãn: Một số ưu điểm lớn nhất của phương pháp ghép cành như: cây ghép giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ, sớm cho thu hoạch, khả năng chống chịu tốt, cây phát triển vừa phải dễ chăm sóc thu hoạch, tuổi thọ của cây cao….
+ Nhược điểm:
Đối với phương pháp ghép bà con cần phải cẩn trọng khi lựa chọn mắt ghép, gốc ghép bởi cây ghép rất dễ bị nhiễm bệnh. Kỹ thuật ghép không khó nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận người thực hiện thao tác nhanh, dứt khoát. Sau khi ghép nếu gặp gió lớn vết ghép rất dễ bị tách, nên nhà vườn cần phải chăm sóc kỹ sau khi ghép giống.
+ Gieo hạt giống:
Sau khi bà con chọn được hạt giống là những hạt đã già, không bị nhăn nheo thì bà con rửa sạch đặc biệt là phần cùi ở phần đầu hạt (Nếu không xử lý sạch phần cùi này thì hạt giống sau khi gieo rất dễ bị nhiễm nấm bệnh).
Tiếp theo bà con ủ hạt trong cát, vải ẩm trong 3 – 5 ngày cho đến khi hạt giống nứt nanh thì đem đi gieo.Bà con có thể làm liếp để gieo hạt hoặc gieo trực tiếp vào bầu ươm. Ong Biển khuyến khích bà con nên gieo vào bầu ươm sẽ tiện chăm sóc,tỉ lệ sống của sây giống cao.
Bầu ươm: Bà con chuẩn bị bầu ươm là túi nilon đen, rộng 10 – 12cm, cao 20 – 22cm, có các lỗ thoát nước ở phía dưới và xung quanh bầu.
Giá thể: Giá thể ươm bầu bà con có thể sử dụng đất ( đã được làm nhỏ) trộn với phân, xơ dừa hoặc trấu…
Sau khi chuẩn bị xong bầu ươm bà con nên xếp các bầu thành từng luống khoảng 4 – 5 hàng, bầu cách bầu15 – 20cm.
Khi gieo hạt bà con tạo một lỗ nhỏ khoảng 2 – 3cm ở giữa bầu rồi đặt hạt giống xuống, hạt giống nên để theo hướng nằmngang. Sau cùng phủ một lớp đất mỏng và rơm rạ lên.
Cây giống non còn rất yếu, không thể tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời có cường độ cao nên bà con sau khi gieo hạt xong cần tiến hành che mát bằng lưới che nông nghiệp và thường xuyên giữ ẩm để hạt giống nẩy mầm.
+ Thời vụ ghép:
Sau khi gieo khoảng 8 – 12 tháng thì bà con có thể ghép giống. Cây giống cần đạt chiều cao 60 – 80cm, dường kính thân từ 0,8 – 1cm.
Thời vụ ghép giống: bà con có thể ghép giống quanh năm, nhưng để tỷ lệ thành công của vết ghép cao thì bà con nên ghéo giống vào vụ Xuân và vụ Thu. Bà con không nên ghép khi trời mưa hoặc nắng to, nên ghép giống vào những ngày dịu mát.
+ Cành ghép: Bà con chọn cành ghép là những cành từ 3 – 4 tháng tuổi. Cành ở lưng chừng tán, cành không mang hoa, quả không bị sâu bệnh. Cành ghép cần được bỏ lá để hạn chế cành thoát hơi nước.
+ Phương pháp ghép đoạn cành trên cây nhãn:
Sau khi đã chuẩn bị xong gốc ghép và cành ghép, bà con tiến hành ghép như sau:
– Cách mặt bầu khoảng 30 – 35cm bà con cắt ngọn của gốc ghép. Trên mỗi cành ghép bà con lấy 3 – 4 mắt có mầm ngủ.
– Từ trên đỉnh gốc ghép bà con chẻ một đường thẳng dọc thân gốc ghép dài từ 1 -1,5cm.
– Trên cành ghép bà con dùng dao sắc tạo một vết cắt dài 2 – 3cm có độ vát khoảng 30 – 45 0 sao cho phù hợp với vết chẻ ở trên gốc ghép. Dùng dây nilon tự hủy quấn chặt vết ghép.
– Sau khi ghép 10 ngày trên cây ghép bắt đầu có các mầm nhỏ phát triển bà con cần loại bỏ các mầm dại ( mầm ở gốc ghép).
– Ở trên mắt mắt ghép sau khi mầm phát triển được khoảng 3 – 5cm thì bà con tiến hành lọc mầm, loại bỏ các mầm nhỏ chỉ để lại mầm khỏe mạnh.
Sau khi cành ghép phát triển được 1 – 2 đợt lộc thì bà con cắt bỏ dây ghép. Đến khi cây ghép được 3 – 4 tháng thì bà con đem đi trồng. Lưu ý trước khi trồng thì bà con cần phân loại cây giống, giúp chọn lựa được những cây giống tốt, đạt chuẩn đồng thời giúp cây giống thích nghi với môi trường mới. khi trồng tỷ lệ sống sẽ cao hơn.
+ Ưu điểm: Một số ưu điểm khi nhân giống cây nhãn bằng phương pháp chiết cành: cây dễ dàng thích nghi với môi trường, cây chiết giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ, sớm cho thu hoạch.
+ Nhược điểm: Cây dễ bị thoái hóa qua nhiều thế hệ. Cây chiết không có rễ cọc phát triển nên cây chiết yếu dễ bị đổ, ngã khi gặp thời tiết bất lợi.
+ Cành chiết: Cây để chiết thường là những cây 7 – 10 năm tuổi, khỏe mạnh, có tán cây phát triển cân đối, sạch sâu bệnh. Khi chọn cành chiết bà con nên chọn những cành 1 – 2 năm tuổi, có đường kính từ 1,5 – 2cm, trên cành ghép có 2 – 3 nhánh phát triển.
Cành ghép thường là những cành không có sâu bệnh, cành bánh tẻ, phát triển khỏe mạnh. Bà con không nên chọn chiết những cành dưới tán, cành mọc vượt.
+ Thời vụ chiết: Để đạt tỷ lệ thành công cao bà con nên chiết cành vào vụ Thu từ tháng 8 đến tháng 10 và có thể bắt đầu trồng vào vụ xuân tháng 2 đến tháng 3.
Ngoài ra bà con cũng có thể chiết cành vào tháng 2 – 3 và trồng vào tháng 8 – 9, tuy nhiên nếu chiết cành vào vụ xuân và trồng vào vụ thu thì bà con phải giâm cành trước khi trồng.
+ Cách tiến hành:
Sau khi chọn được cành chiết bà con dùng dao khoanh vỏ. Vị trí khoanh vỏ cách nách cành khoảng 15 – 20cm. Bà khoanh vỏ dài 3 – 5cm tùy và kích thước của mỗi cành, chiều dài của khoanh vỏ thường gấp 1,5 – 2 lần kích thước của cành ghép.
Sau khi bà con tách lớp vỏ mới khoanh thì dùng dao cạo sạch phần nhựa ( phần tượng tầng) dùng khăn lau sạch. Rồi đắp bầu chiết lên, dùng nilon bọc lại và dùng dây buộc chặt. Bà con có thể đắp bầu chiết ngay sau khi cạo bỏ phần tượng tầng hoặc phơi khoảng 2 – 3 ngày rồi mới đắp bầu chiết.
Đất bầu chiết: Bà con nên chọn đất thịt nhẹ, đất pha cát, phù sa, đất ở ao, hồ đã phơi khô để làm bầu chiết.
Khi làm bầu chiết bà con có thể trộn thêm xơ dừa, rễ bèo hoặc tro trấu để tạo độ tơi xốp. Bầu chiết đạt yêu cầu là khi bà con nắm đất vào tay đất không bị bể ra cũng không có nước chảy ra từ kẽ ngón tay là được.
Thông thường sau khi chiết khoảng 2 – 3 tháng thì bà con quan sát ở bầu chiết sẽ có rễ mọc và có rễ cấp 2, cấp 3 mọc khắp ½ bề mặt bầu chiết là có thể cắt cành đem đi trồng.
Khi cắt bà con cắt cách bầu chiết từ 0,5 – 1cm. Sau khi cắt xong bà con đem cành chiết để ở những nơi râm mát, cắt bỏ 2/3 lá. Sau khi trồng do cành chiết còn yếu nên bà con cần tiến hành che mát cho cành chiết, không để cành chiết tiếp xúc với cường độ ánh sáng mạnh.
IV.Kỹ thuật bón phân cho cây nhãn
Khi làm bồn xong bà con nên bón lót 2 – 3kg phân bón hữu cơ sinh học OBI – Ong Biển 03 đặc biệt/gốc. Đảo đều với đất, tưới nước giữ ẩm sau 20 – 30 ngày mới xuống giống sẽ giúp cây phát triển tốt và tăng khả năng đề kháng sâu bệnh hại về sau.
Thời gian cho trái của cây nhãn phụ thuộc vào từng giống nhãn cũng như cách chăm sóc của nhà vườn. Thông thường nếu chăm sóc tốt cây nhãn sau 3 năm sẽ cho thu hoạch.
Năm đầu tiên : Sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ OBI – Ong Biển 03 đặc biệt hoặc OBI – Ong Biển 03 thường từ 4 – 6kg/cây chia làm 6 – 8 lần bón, bón cách gốc 20 đến 30 cm tưới đẫm nước.
Năm thứ 2 và 3 : Sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ OBI – Ong Biển 03 đặc biệt hoặc OBI – Ong Biển 03 thường từ 8 – 15 kg/cây chia làm 6 – 8 lần bón trong năm.
Sau mỗi lần bón bà con cần tưới nước đẫm. Nếu chủ động được nguồn nước tưới bà con nên chia nhỏ số lần bón để cây trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất, tùy vào sức khỏe và độ tuổi cây trồng mà căn lượng bón cho phù hợp. Nên bón vào thời điểm cơi đọt đã già chuẩn bị đón cơi đọt mới.
Phân bón hữu cơ sinh học OBI – Ong Biển giúp nâng cao năng suất cũng như chất lượng cây nhãn vượt trội
Đối với những cây nhãn trên 3 năm tuổi, bà con bón như sau:
+ Trước khi ra hoa: bón 4kg phân bón hữu cơ OBI – Ong Biển 03 đặc biệt /gốc.
+ Khi quả lớn khoảng 1cm: bà con bổ sung 3,2 – 3,5kg phân bón hữu cơ OBI -Ong Biển 4 khoáng.
+ Trước khi thu hoạch từ khoảng 30 – 40 ngày bà con tiếp tục bổ sung thêm 2 -2,5kg phân bón hữu cơ OBI – Ong Biển 4 khoáng.
+ Sau khi thu hoạch khoảng 25 – 30 ngày bà con cần bổ sung 4kg phân bón hữu cơ OBI – Ong Biển 03 đặc biệt giúp cây phục hồi. Chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo.
Khi bón phân cho cây nhãn bà con có thể lựa chọn cách bón nông hoặc bón sâu. Đối với cách bón sâu ( thường áp dụng cho lần bón sau khi đã thu hoạch quả) theo đó bà con đào rãnh sâu 30 – 35cm, chiều rộng của đường rãnh khoảng 30 – 40cm, bà con làm rãnh xung quanh tán của cây.
Còn đối với phương pháp bón nông ( thường áp dụng cho thời điểm bón thúc) theo đó bà con đào rãnh xung quanh tán của cây, rãnh sâu khoảng 20 – 25cm, sâu khoảng 20 – 25cm. Sau khi bón cần lấp đất và tưới nước giữ ẩm.
Việc tỉa cành, tạo tán cho cây thường được tiến hành cùng lúc. Khi tỉa cành bà con cần loại bỏ những cành trong tán, cành mọc vượt, những cành có sâu bệnh hại, cành khô, cành không có khả năng cho trái… để giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng, tạo độ thông thoáng giúp cây hấp thụ ánh sáng tốt hơn. Thông thường bà con nên tỉa cành cuối tháng 8 đầu tháng 9.
Bệnh gây hại chủ yếu ở trên lá của cây nhãn, đặc biệt là những lá ở cành bánh tẻ, lá già. Khi bệnh mới xuất hiện dấu hiệu dễ nhận thấy là ở trên lá có các chấm nhỏ, hoặc đầu lá có màu nâu đen rồi phát triển lây lan thàng những mảng lớn trên lá. Bệnh xuất hiện khiến lá bị vàng, khô, rụng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, tổng hượp chất dinh dưỡng của cây.
Nấm Oidum sp là nguyên nhân chính gây bệnh phấn trắng trên cây nhãn. Khi cây nhãn bị nhiễm bệnh thường có biểu một số sấu hiệu nhận biết: hoa bị xoắn vặn, cháy khô; quả non không phát triển, có màu nâu; trên vỏ trái có có phấn trắng, phấn trắng đặc biệt đóng nhiều ở phần cuống trái.
Vườn nhãn sử dụng phân bón OBI-Ong Biển có áp dụng thêm phương pháp phủ lưới để hạn chế sâu, rầy
Sâu thường hoạt động vào buổi tối, đẻ trứng lên phần gần cuống hoặc thân trái non. Sau khi nởsâu non chui vào bên trong quả để gây hại phần thịt quả nhãn. Sâu gây hại khiến trái bị thối, hỏng không đảm bảo chất lượng, giảm năng suất.
Bệnh gây hại trên lá, hoa, quả của cây nhãn. Bệnh gây hại khi độ ẩm không khí cao có sương hoặc mưa nhỏ vào buổi chiều tối và sáng sớm, khi đó trên bề mặt của lá, hoa, trái sẽ xuất hiện một lớp bông xốp màu trắng còn các sợi nấm sẽ ăn sâu vào tế bào gây chết mô của tế bào.
Biểu hiện của bệnh ở trên lá thường có màu nâu, lá bị khô từ mép ngoài đến ngọn lá. Ở trên hoa là những đốm đen nhỏ rồi lan ra cuốngđến cành hoa nếu không xử lý kịp thời thì toàn bộ nhánh hoa sẽ chuyển sang màu đen, cành bị thối gãy, rụng quả làm giảm năng suất.
Ở trên quả có những dốm màu tối, xám, cuống quả có màu đen, quả bị nứt chảy nước và bị thối. Quả khi bị bệnh sẽ không sử dụng, tiêu thụ được làm giảm năng suất, giá trị của sản phẩm.
Ngoài những loại sâu bệnh hại nêu trên cây nhãn còn bị một số loại sâu bệnh hại khác gây hại: rệp, bọ xít nâu, xén tóc, châu chấu, bệnh thối rễ, đấm mốc…
Để hạn chế sâu bệnh hại trên cây nhãn bà con phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau. Tuy nhiên để cây nhãn phát triển bền vững, nâng cao năng suất chất lượng, giá trị của nhãn thì bà con chỉ nên áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hữu cơ, sử dụng các loài thiên địch hoặc các biện pháp sinh học sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dổi Xanh Hiệu Quả
Cây dổi xanh có thể sinh trưởng rất tốt trên nhiều loại đất khác nhau. Đây là một trong những loại cây ưa ẩm nên rất thích hợp với những nơi có tầng đất dày và đất ẩm cũng như thoát nước. Tùy theo, điều kiện mà giống cây dổi xanh có các cách thức trồng khác nhau.
Nguồn và tiêu chuẩn cây giống dổi xanh
Cây giống phải lấy từ những vườn ươm nhân giống được cấp giấy phép tại cơ quản nhà nước quản lý. Cây giống dổi xanh có lý lịch rõ ràng.
Cây giống khi đem trồng cần đạt trên 8 tháng tuổi và đạt chiều cao tầm 40-50cm và đường kính gốc đạt 0,3-0,5 cm và cây sinh trưởng tốt cũng như không sâu bệnh và thân thẳng.
Cây dổi xanh ghép cần được luyện trước khi xuất vườn cần phải bỏ che mái hoàn toàn trước 1- 2 tháng như điều kiện tự nhiên cần đảo bầu và loại những cây chưa đủ tiêu chuẩn.
Thời vụ trồng cây dổi xanh
Vụ xuân tháng 2 và 3 hay vụ thu vào tháng 8 và 9.
Trồng phân tán cũng như tùy vào số lượng cây tái sinh và mục đích còn lại mà mật độ đưa vào trồng từ 400-500 cây/ha. Nếu như trồng thuần loài từ 900-1000 cây/ ha.
Làm đất để trồng dổi xanh
Với kích thước hố trồng tầm 40 x 40 x 40 cm. Đào hố trước khi trồng 1 tháng và trước trồng khoảng 2 tuần khi trộn phân NPK với tỷ lệ 5:10:3 vào đất với số lượng 0,2 -0,3 kg/ hố và lấp hố.
Tranh thủ trồng vào thời điểm thời tiết thường xuyên có mưa hay đất ẩm để cây nhanh bén rễ. Bà con cần chọn cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng và xé bỏ vỏ và không làm vỡ bầu trước khi trồng. Cần tiến hành moi đất, đặt cây dổi ghép ngay thẳng giữa hố và mặt trên bầu ngang với mặt đất. Tiến hành, lấp đất đầy mặt hố và ấn chặt đất xung quanh bầu cũng như vun lớp đất mặt xung quanh cao hơn cổ rễ tầm 3-5 cm.
Tiến hành trồng dặm
Sau khi trồng cây 1 tháng, bà con cần kiểm tra hoenej trường để trồng dặm những cây chết để có thể đảm bảo sự đồng đều cá thể trong vườn và rừng sản xuất.
Quá trình chăm sóc cây dổi ghép
Chăm sóc cây dổi ghép xanh trong 3 năm đầu, mỗi năm 2 lần. Lần 1 vào tháng 2-3 và lần 2 vào tháng 8-9. Bà con nông dân cần phát dọn dây leo, cây bụi và cỏ dại trong băng trồng cây dổi, cần tiến hành xới đất xung quanh hố với đường kính rộng tầm 60-80 cm. Khi xới cần kết hợp bón thúc từ 0,2-0,3 kg phân NPK/cây. Đồng thời, cần bảo vệ không cho gia súc phá hoại cây.
Bà con nào đang có nhu cầu mua giống dổi xanh ghép uy tín và chất lượng. Hãy nhanh chóng liên hệ theo địa chỉ sau.
Trung tâm cây giống – vườn ươm Eakmat.
Địa chỉ: Thôn 10, xã Hoà Thắng, TP. Buôn Ma Thuột, Daklak.
Số điện thoại: 0966.25.17.86.
Email: [email protected] .
Cung cấp những cây giống cây giống dổi xanh ghép đầu dòng tốt nhất cho bà con nông dân với mức giá hợp lý.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Cây Đậu Rồng Và Chăm Sóc Hiệu Quả trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!