Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Trong Vườn Nhà được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật trồng cây ăn quả trong vườn nhà
Cây ăn quả là một trong những loại giống cây khó trồng và cần có kỹ thuật đúng chuẩn thì mới sinh trưởng, phát triển tốt. Theo đó, người trồng phải đảm bảo được các yếu tố về đất trồng, giống cây, phân bón chất lượng nhất.
Đất phải có độ thoát nước nhanh và giàu dinh dưỡng, đồng thời không được quá dốc. Thông thường loại đất trồng tốt sẽ có tầng đất dày. Nhờ vậy mà cây sẽ được cung cấp nước tốt hơn và dễ sinh trưởng, chất lượng quả đạt năng suất cao.
Một số giống cây ăn quả được trồng phổ biến hiện nay như: vú sữa, vải, nhãn, mít, ổi, bưởi… Bạn nên chọn mua hạt hoặc cây con ở những cửa hàng bán cây giống uy tín. Cùng với đó, chúng ta cũng nên mua thêm các loại cây xen canh thời vụ ngắn để giữ ẩm cho đất, tránh tình trạng xói mòn. Tuy nhiên giống cây xen canh cần có sự tương đồng về đặc tính như: chất dinh dưỡng, nguồn nước cũng như ánh sáng với cây ăn quả mà bạn đang trồng.
Cách chăm sóc khi trồng cây ăn quả trong vườn nhà
Khi cây ăn quả đã lớn và đủ điều kiện ra hoa kết quả thì bạn cần có cách chăm sóc hợp lý để đạt năng suất cao. Đồng thời đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi sử dụng cho gia đình.
Bạn nên trồng xen canh những cây ngắn ngày để giữ ẩm cho đất và cung cấp dinh dưỡng nhiều hơn cho cây ăn quả phát triển. Một số giống ngắn ngày chúng ta nên lựa chọn như: cây đậu lông, cây lạc dại… Tránh đổ rác thải bẩn hoặc nước nóng vào gốc cây dễ gây ngập úng hoặc thối rễ.
Trường hợp cây bị sâu bệnh hại nặng thì mới nên sử dụng đến thuốc trừ sâu loại thảo dược. Tuy nhiên không được phun lúc quả đã bắt đầu chín, nên phun trước khi thu hoạch quả ít nhất là 45 ngày. Như vậy quả mới không bị nhiễm hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
Lời kết
Địa chỉ: 14R Đặng Văn Ngữ, Phường 10, Phú Nhuận, Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 0949 61 49 27
Email: sanvuonvtop@gmail.com
Website: https://sanvuonvtop.vn/
Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Trong Chậu
Trồng cây trong chậu là một giải pháp tuyệt vời dành cho những hộ gia đình ở thành phố hạn chế về đất đai. Để giúp các hộ gia đình ở thành phố dễ dàng có được trái cây ngon do tự tay mình trồng, sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn kỹ thuật trồng cây ăn quả trong chậu. Cách chọn cây giống
Bạn nên chọn giống cây khỏe mạnh, sinh trưởng nhanh, ra hoa sớm, phù hợp với thời tiết khí hậu ở nơi bạn sinh sống .
Bạn nên chọn loại cây rễ chùm thay vì cây rễ cọc. Vì cây rễ chùm sẽ dễ sinh trưởng và phát triển trong chậu hơn so với cây rễ cọc. Nếu trồng cây rễ cọc bạn cần chuẩn bị chậu trồng cây to và sâu để đảm bảo bộ rễ của cây phát triển tốt.
Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý chọn cây giống chiết cành từ những cây mẹ khỏe mạnh. Cách trồng chiết cành sang chậu sẽ giúp bạn sớm thu hoạch được quả hơn so với trồng hạt.
Chọn đất và chọn chậu trồng
Do trồng trong chậu nên cần lưu ý chọn đất trồng cây tơi xốp thoát nước tốt và bổ sung thêm phân hữu cơ hoai mục vào đất. Theo các chuyên gia, loại đất trồng cây trong chậu tốt nhất chính là đất xốp pha phân trùn quế. Loại đất phối hợp với loại phân này sẽ giúp cây không bị nấm bệnh.
Để trồng cây trong chậu, bạn nên chọn loại chậu cây làm bằng sành, hoặc thùng nhựa với kích thước tối thiểu là rội 30cm, cao 35m. Chậu càng to thì cây sẽ càng dễ phát triển. Bạn cũng nên chọn chậu có đục lỗ thoát nước để tráng gây ngập úng cho cây khi thời tiết mưa nhiều.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả trong chậu
Sau khi lựa chọn được giống, đất và chậu trồng cây, bạn tiến hành trồng cây trong chậu như sau:
Cho đất trồng vào 2/3 chậu. Sau đó cho cây giống đặt vào giữa chậu (nhớ bỏ lớp bao nilon bọc rễ cây). Dùng đất lấp gốc cây giống và nén quanh cổ cây để cây không bị lung lay khi tưới nước.
Khi cây phát triển được khoảng 20 ngày sẽ ra lá mới. Lá cũ già nua úa vàng. Lúc này bạn sẽ bổ sung phân, lân, đạm cho cây. Kết hợp tưới nước hàng ngày và mỗi tháng lại bổ sung thêm một chút đất trùn quế vào gốc cây để cây có chất dinh dưỡng.
Khi cây ra quả, nếu cây quá sai quả, bạn nên ngắt bớt số lượng. Chỉ để lại những quả to khỏe để cây có thể tập chung dinh dưỡng nuôi trái.
Kỹ thuật tỉa cành, bấm ngọn, tạo tán cho cây trồng chậu
Tỉa cành là một việc làm quan trọng giúp loại bỏ cành khô, cành sâu bệnh, cành yếu… giúp cây dễ hấp thụ được ánh sáng đầy đủ. Tuy nhiên, khi tỉa cành tạo tán bạn cần lưu ý không cắt vào phân cành cấp 2 mà chỉ cắt tỉa phân cành cấp 3.
Từ một nhánh ban đầu sau khi tỉa bỏ sẽ xuất hiện hai chồi mới, từ chồi này sẽ cho cặp trái mới. Khi cây có nhiều cành nhánh thì nhu cầu bón phân tưới nước phải tăng theo kích thước cây để cây có đủ sức cho nhiều quả.
Phòng trừ sâu bệnh
Cây ăn quả trồng trong chậu tại nhà ít khi bị sâu bệnh tấn công, chỉ khi có trái cần phải bao lại bằng bich ni lon để tránh bị ruồi hút chích làm thối quả . Có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học hay nước tỏi và ớt phun cho cây nhằm xua đuổi côn trùng không tới gần.
Biện Pháp Kỹ Thuật Chăm Sóc Vườn Cây Ăn Quả Trong Mùa Mưa Bão
Vườn cây ăn quả ngập lụt sau mưa bão
Chăm sóc cây ăn quả trong mùa mưa bão sẽ gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt cần lưu ý một số kỹ thuật chăm sóc như sau:
1. Cần đảm bảo cho vườn thoát nước tốt
– Trong điều kiện mưa bão, tình trạng mưa liên tục và kéo dài. Điều kiện tiên quyết là đảm bảo cho vườn thoát nước tốt, không bị ngập úng. Cần tiến hành đào nhiều rãnh phụ sâu khoảng 20 – 30 cm để cho nước mưa nhanh chóng chảy xuống mương hạn chế khả năng ngập úng cho vườn.
– Trước mùa mưa bão cần tiến hành gia cố bờ bao, nạo vét kênh mương, chuẩn bị máy bơm để sẵn sàng chống ngập úng khi cần. Khi bơm tát phải đảm bảo mực nước ở mương phải thấp hơn mặt vườn tối thiểu 0,6 m. Hạn chế tối đa việc đi lại trong vườn tránh làm cho cây bị lay động gốc, làm cho đất ít kết chặt lại.
Đào rãnh thoát nước cho vườn cây ăn quả
– Nếu thời tiết xảy ra mưa dầm nhiều ngày, không tiến hành làm cỏ trong vườn bởi cỏ có thể hỗ trợ làm tầng đất sâu mau khô ráo, chỉ làm cỏ xung quanh gốc cho thông thoáng và hạn chế bệnh, đồng thời nên cắt thấp khi cỏ vườn phát triển cao.
2. Chủ động phòng chống bệnh hại cây trồng
– Mưa liên tục, ẩm độ cao, mật độ sâu hại sẽ giảm đáng kể nhưng mật độ bệnh hại gây hại cây trồng lại tăng lên, nhất là các bệnh do nấm gây bệnh thán thư, thối rễ và thối trái.
Quét vôi vào gốc để ngăn ngừa các nấm bệnh gây hại
– Đối với nấm bệnh tấn công chủ yếu ở các chồi lá non thì việc thúc lá nhanh thành thục cũng là biện pháp làm hạn chế nấm bệnh. Đồng thời cần tỉa cành già cỗi, cành vượt tạo độ thông thoáng cho cây, thu gom và tiêu hủy những bộ phận bị bệnh để tránh lây lan, phun các loại thuốc gốc đồng hoặc dung dịch booc-đô để phòng trừ nấm bệnh tấn công vườn. Bên cạnh đó, nếu có điều kiện thì sau mỗi cơn mưa phải dùng nước tưới phun hoặc rung cây để rửa nước mưa vừa có tác dụng loại bỏ môi trường thích hợp phát triển của nấm, vừa làm cho bào tử nấm bệnh bám vào trên mặt lá, cành theo nước rơi xuống đất.
– Đối với nấm bệnh hại rễ thì có thể ngừa bằng cách rải vôi (500 kg/ha) hoặc quét vôi vùng thân gốc cây từ mặt đất lên 0,5- 2 mét (tùy loại và chiều cao cây). Mỗi năm thực hiện 1 lần vào đầu mùa mưa.
3. Kỹ thuật bón phân cho cây trồng trong mùa mưa bão
– Nên bổ sung phân hữu cơ cải tạo đất giúp rễ cây phát triển tốt. Phân hữu cơ có tác dụng rất tốt trong việc cải tạo đất, làm đất tơi xốp. Khi sử dụng phân hữu cơ phải dùng loại phân đã ủ hoai mục, kết hợp sử dụng nấm đối kháng Trichoderma tăng cường hoạt động vi sinh vật có lợi trong đất giúp cân bằng hệ sinh vật đất, hạn chế nấm gây bệnh. Mùa mưa nên hạn chế bón phân hữu cơ chưa hoai mục, vì sẽ xảy ra quá trình phân hủy hữu cơ của vi sinh vật, tiêu hao không khí trong đất và dễ làm cho rễ cây thiếu không khí.
– Tùy theo từng giai đoạn của cây có thể cung cấp dinh dưỡng cho cây. Nếu cây đang mang trái thì cần nhiều phân đạm và kali; Nếu cây giai đoạn phát triển thúc ra đọt thì cần nhiều phân đạm và lân, có thể sử dụng các loại phân bón gốc có bổ sung chất kích thích Para – Nitrophenolate để có thể tăng khả năng phục hồi của cây . Trước khi bón, nên xới xáo nhẹ vườn để chống lại sự rửa trôi phân của nước mưa.
– Để giúp cây mau ra rễ mới và phục hồi nhanh sau thời gian mưa kéo dài, có thể phun các loại phân qua lá có chứa N, P, K, đặc biệt là các dạng phân bón lá có chứa nhiều lân, các dạng phân K-humat, humic,…
4. Lưu ý một số biện pháp bảo vệ vườn cây ăn quả trong mùa mưa bão
– Đối với những vườn cây ăn trái cho trái nghịch vụ đang trong giai đoạn xử lý khô hạn để tạo mầm hoa: Sử dụng màng nilon không thấm nước làm mái che cho mặt liếp trồng cây, đồng thời chuẩn bị tốt khâu thoát nước trong vườn nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của nước mưa đến hiệu quả xử lý ra hoa.
– Đối với những vườn đang xử lý ra hoa hoặc đang ra hoa mà bị ảnh hưởng gần như toàn bộ (cây không thể ra hoa được hoặc hoa bị thối rụng): Cắt bỏ các phát hoa, tiếp tục chăm sóc, dưỡng cây để chuẩn bị cho đợt xử lý ra hoa kế tiếp.
Vườn cây Sầu riêng trong mùa mưa bão
– Đối với những vườn đang ra hoa, chịu ảnh hưởng bởi mưa từ nhẹ đến trung bình: Tăng cường chăm sóc, phun phân bón lá có chứa nguyên tố vi lượng boron (B) hoặc các chất điều hòa sinh trưởng như: naphthalene acetic Acid (NAA), gibberellic acid acid (GA3) nhằm giảm rụng trái và gia tăng tỷ lệ đậu trái.
– Đối với vườn cây đang đậu trái non hoặc trái đang trong giai đoạn phát triển: Phun phân bón lá có chứa canxi (ca), đồng (Cu), Boron (B), kẽm (Zn) để tránh hiện tượng nứt trái.
Nguồn: Admin tổng hợp – NO
Alpha Na-NAA (Natri, α-naphthalenacetat) là một loại auxin tan được trong nước có nhiều tác dụng trong nông nghiệp, ưu điểm đặc trưng nhất chính là khả năng kích thích ra rễ, kích thích quả to, nhánh to, kích thích nảy
Đối với táo và lê, phun 20 mg/lít Na-NAA hoặc NAA tương đương với 20g/1000 lít nước sạch sau khi cây ra hoa được 15-20 ngày, hoặc cũng với lượng NAA trên cộng với…
Là loại chất điều hòa mới nhất dạng viên nhộng, dễ dàng trong sử dụng và bảo quản. Mỗi viên gồm 0,5gram GA3 + 0,05 NAA. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả năng đậu quả…
Là một loại chế phẩm có chứa nhiều vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm rất tốt cho cây trồng và có tác dụng ngăn chặn được các bệnh có nguyên nhân gây ra từ các loại nấm, tuyến trùng
Việc trồng rau trong mùa mưa là nỗi lo ngại cho cho bà con vì sợ ngập úng, mưa to khiến rau màu dập nát, nếu không có kỹ thuật chăm cũng như cách phòng cho mùa mưa thì sẽ khiến cho cây rau màu mất năng suất.
Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả
Phương pháp nhân giống hữu tính:
Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng hạt.
Phương pháp chiết cành:
Cơ sở khoa học của phương pháp là sau khi ta tiến hành khoanh vỏ, dưới ảnh hưởng của các chất nội sinh trong tế bào như auxin, cytokinin khi gặp những điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì dễ được hình thành và chọc thủng biểu bì đâm ra ngoài.
Phương pháp giâm cành:
Giâm cành là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cơ quan sinh dưỡng. Cơ sở khoa học của phương pháp tương tự như nhân giống bằng phương pháp chiết cành.
Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép:
Cơ sở khoa học của phương pháp là khi ghép, bằng những phương pháp nhất định làm cho tượng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự hoạt động và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho mắt ghép và gốc ghép gắn liền với nhau.
Lựa chọn đất trồng: Trước hết, chọn vùng đất có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của loại cây ăn quả định trồng. Đất tốt, tầng canh tác dày thì cây sẽ cho nhiều quả, chất lượng tốt nhưng cây ăn quả lại thường được trồng trên vùng đất đồi dốc, đất lẫn sỏi đá… Vì vậy, nguyên tắc cơ bản của việc chọn đất là tầng đất canh tác phải đủ dày để bảo đảm bộ rễ cây phát triển tốt, độ dốc không quá 20 o, gần nguồn nước tưới…
Phân bón:
Giai đoạn trồng mới: (bón trùn quế Nutri thay thế các loại phân chuồng khác).
– Sau khi đào hố xong, cho lượng trùn quế từ 2 – 3 kg/gốc, lấp đất lại và đặt giống cây vào. Số lượng bón này dùng thay thế các loại phân chuồng khác.
– Ưu điểm của phân bón: số lượng ít và bón trực tiếp cho cây trồng.
Thời kì kiến thiết cơ bản: (bón trùn quế Nutri thay thế các loại phân chuồng, phân hữu cơ khác) sau trồng từ 1 – 3 năm.
– Kĩ thuật bón: Dùng thuổng hay mai xẻ rãnh xung quanh gốc, cách gốc từ 35 – 40 cm, rải đều Trùn quế Nutri vào xung quanh rãnh. Lắp đất lại, phủ rơm rác và tưới nước. Đối với những nơi có làm hốc để trồng cam thì nên bón theo hốc vì rễ cây tập trung ở đó.
– Số lượng bón: 3 – 6 kg/gốc/lần bón. Để cây hấp thu được hết hàm lượng dinh dưỡng, nên chia ra làm nhiều lần bón (từ 1 – 2 lần bón) với số lượng bón khoảng 3 – 6 kg/gốc /lần bón.
Thời kì kinh doanh (bón trùn quế Nutri thay thế các loại phân chuồng, phân hữu cơ khác).
– Số lượng bón: 3 – 6 kg/gốc/lần bón. Để cây hấp thu được hết hàm lượng dinh dưỡng, nên chia ra làm nhiều lần bón (từ 3-4 lần bón ) với số lượng bón khoảng 3 – 6 kg/gốc/lần bón.
– Khi bón, thường bón từ khoảng cách xa hơn tán lá 30 cm tới gần gốc cây.
* Kết hợp với chế phẩm sinh học Trichoderma Bima để bón gốc (4 – 8 kg/1000 m 2). Nhằm tạo chủng nấm vi sinh vật có lợi ức chế và tiêu diệt vi sinh vật có hại nhằm hạn chế các loại bệnh cho cây ăn quả, giúp tăng trưởng tốt và tình trang đậu quả cao, trái to… Và hạn chế phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và hoạt chất độc hại cho môi trường.
Chế phẩm sinh học Trichoderma phòng ngừa và kháng bệnh cho cây.
504 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Trong Vườn Nhà trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!