Xu Hướng 9/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đậu Đũa # Top 14 Xem Nhiều | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đậu Đũa # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đậu Đũa được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kỹ thuật chăm sóc cây đậu đũa

Được đăng : 13-12-2023 12:35:22

Thời vụ:Có thể trồng 3 vụ: Vụ xuân, gieo hạt từ 20/2 đến 20/3, vụ hè, gieo hạt từ 20/5 đến 20/6 và vụ thu, gieo hạt từ 5/7 đến 5/8. Trong đó vụ xuân hè thường cho năng suất cao hơn vụ thu.Chọn và làm đất: Đậu đũa không kén đất, song phải dễ thoát nước, nhất là thời kỳ tháng 9, tháng 10 mưa nhiều. Tốt nhất nên chọn đất thịt nhẹ có độ pH từ 6 đến 7. Đất trồng đậu đũa nên được trồng luân canh với các cây trồng khác, đặc biệt là lúa nước. Chọn những nơi có điều kiện tưới tiêu chủ động. Làm đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Lên luống cao 25-30cm, mặt luống rộng 100cm, rãnh rộng 30cm.Bón phân lót:Sau khi lên luống xong tiến hành bón lót từ 15 tấn/ha phân chuồng hoai mục, 400 kg phân lân/ha. Toàn bộ phân chuồng và phân lân được rải đều vào rạch trước khi gieo hạt. Nếu không có phân chuồng có thể dùng phân hữu cơ sinh học để thay thế. Sau khi bón lót xong ta lấp đất kín phân không để hạt tiếp xúc trực tiếp với phân dễ bị thối,..

Thời vụ:Có thể trồng 3 vụ: Vụ xuân, gieo hạt từ 20/2 đến 20/3, vụ hè, gieo hạt từ 20/5 đến 20/6 và vụ thu, gieo hạt từ 5/7 đến 5/8. Trong đó vụ xuân hè thường cho năng suất cao hơn vụ thu.Chọn và làm đất: Đậu đũa không kén đất, song phải dễ thoát nước, nhất là thời kỳ tháng 9, tháng 10 mưa nhiều. Tốt nhất nên chọn đất thịt nhẹ có độ pH từ 6 đến 7. Đất trồng đậu đũa nên được trồng luân canh với các cây trồng khác, đặc biệt là lúa nước. Chọn những nơi có điều kiện tưới tiêu chủ động. Làm đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Lên luống cao 25-30cm, mặt luống rộng 100cm, rãnh rộng 30cm.Bón phân lót:Sau khi lên luống xong tiến hành bón lót từ 15 tấn/ha phân chuồng hoai mục, 400 kg phân lân/ha. Toàn bộ phân chuồng và phân lân được rải đều vào rạch trước khi gieo hạt. Nếu không có phân chuồng có thể dùng phân hữu cơ sinh học để thay thế. Sau khi bón lót xong ta lấp đất kín phân không để hạt tiếp xúc trực tiếp với phân dễ bị thối, không đảm bảo mật độ. Trước khi gieo hạt, nếu thấy đất khô cần tưới nhẹ cho hạt có đủ độ ẩm dễ nẩy mầm.Gieo hạt: Để đạt được năng suất cao, khi gieo bà con cần đảm bảo mật độ. Mỗi luống gieo 2 hàng với khoảng cách hàng cách hàng 60-65cm, cây cách cây 25-30cm hoặc 35-40cm tùy giống (giống phân cành ít, lá nhỏ gieo dày; giống phân cành nhiều, lá to thì gieo thưa). Chọn hạt tốt, đồng đều để gieo 2 hàng trên luống. Mỗi hốc gieo 3 hạt, sau đó khi cây mọc có từ 1 đến 2 lá thật ta tiến hành tỉa bỏ bớt 1 cây yếu, chỉ giữ lại mỗi hốc 2 cây khỏe mạnh tương đương với mật độ 10 vạn cây/ha. Chỉ dùng một lớp đất mỏng lấp nhẹ lên trên hạt giống, tránh lấp quá chặt hạt khó nẩy mầm.Chăm sóc:Tùy điều kiện thời tiết, sau gieo khoảng 1 tuần đậu sẽ nẩy mầm. Khi cây đậu có 1-2 lá thật tiến hành xới phá váng để tăng độ thoáng khí trong đất giúp bộ rễ phát triển. Cần chú ý kết hợp làm cỏ, xới xáo và bón phân thúc cho cây.-Bón thúc: Chỉ dùng phân đạm và phân kali để bón thúc cho đậu đũa với lượng cho 1 ha như sau: 200 kg đạm urê, 200 kg clorua kali. Toàn bộ lượng phân này được chia đều cho 3 lần bón thúc: Bón lần 1 khi cây có từ 2 đến 3 lá thật; lần 2 khi cây có 5-6 lá thật (trước khi cắm giàn); Lần 3 khi cây đang ra quả rộ…– Giai đoạn từ sau trồng đến khi cây ra hoa, đậu quả cần duy trì độ ẩm ở mức 75-80% giúp cây sinh trưởng, ra hoa đậu quả tốt, tăng sản lượng và chất lượng. Chỉ dùng các nguồn nước sạch như nước sông, nước giếng khoan tuyệt đối không được sử dụng nước thải sinh hoạt hoặc ao hồ tù đọng, ô nhiễm để tưới cho đậu đũa.– Cắm giàn: Khi cây bắt đầu vươn cao ta tiến hành cắm giàn cho đậu leo. Trước khi cắm giàn cần xới xáo và vun gốc. Mỗi một hốc cắm một cây dóc dài khoảng 1,8-2m, lượng dóc cắm từ 1.500 -1.600 cây/sào. Giàn làm theo kiểu chữ A hoặc chữ X, được buộc chắc chắn bằng các nẹp ngang.– Sau khi thu lứa quả thứ 2 (khoảng 60-65 ngày sau trồng) ta tiến hành bón thúc đợt 3 cũng là đợt cuối cùng cho cây bằng cách bổ hốc cách gốc khoảng 5-7cm, cho phân đạm và kali vào, lấp đất, tưới đủ ẩm cho cây nhanh chóng hút được dinh dưỡng. Xen kẽ giữa các đợt thu hái có thể bón thúc thêm phân chuồng hoai mục để quả to hơn và các lứa quả sau ra nhiều hơn. Tuyệt đối không được dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. Chú ý phòng trừ sâu bệnh cho đậu đỗ theo hướng dẫn của cán bộ BVTV và bảo đảm thời gian cách ly, tránh gây độc hại cho người tiêu dùng.

Kỹ Thuật Trồng Đậu Đũa

Kỹ thuật trồng đậu đũa

Thời vụ:

Có thể trồng 3 vụ: Vụ xuân, gieo hạt từ 20/2 đến 20/3, vụ hè, gieo hạt từ 20/5 đến 20/6 và vụ thu, gieo hạt từ 5/7 đến 5/8. Trong đó vụ xuân hè thường cho năng suất cao hơn vụ thu.

Chọn và làm đất: Đậu đũa không kén đất, song phải dễ thoát nước, nhất là thời kỳ tháng 9, tháng 10 mưa nhiều. Tốt nhất nên chọn đất thịt nhẹ có độ pH từ 6 đến 7. Đất trồng đậu đũa nên được trồng luân canh với các cây trồng khác, đặc biệt là lúa nước. Chọn những nơi có điều kiện tưới tiêu chủ động. Làm đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Lên luống cao 25-30cm, mặt luống rộng 100cm, rãnh rộng 30cm.

Bón phân lót:

Sau khi lên luống xong tiến hành bón lót từ 15 tấn/ha phân chuồng hoai mục, 400 kg phân lân/ha. Toàn bộ phân chuồng và phân lân được rải đều vào rạch trước khi gieo hạt. Nếu không có phân chuồng có thể dùng phân hữu cơ sinh học để thay thế. Sau khi bón lót xong ta lấp đất kín phân không để hạt tiếp xúc trực tiếp với phân dễ bị thối, không đảm bảo mật độ. Trước khi gieo hạt, nếu thấy đất khô cần tưới nhẹ cho hạt có đủ độ ẩm dễ nẩy mầm.

Gieo hạt: Để đạt được năng suất cao, khi gieo bà con cần đảm bảo mật độ. Mỗi luống gieo 2 hàng với khoảng cách hàng cách hàng 60-65cm, cây cách cây 25-30cm hoặc 35-40cm tùy giống (giống phân cành ít, lá nhỏ gieo dày; giống phân cành nhiều, lá to thì gieo thưa). Chọn hạt tốt, đồng đều để gieo 2 hàng trên luống. Mỗi hốc gieo 3 hạt, sau đó khi cây mọc có từ 1 đến 2 lá thật ta tiến hành tỉa bỏ bớt 1 cây yếu, chỉ giữ lại mỗi hốc 2 cây khỏe mạnh tương đương với mật độ 10 vạn cây/ha. Chỉ dùng một lớp đất mỏng lấp nhẹ lên trên hạt giống, tránh lấp quá chặt hạt khó nẩy mầm. 

Chăm sóc:

Tùy điều kiện thời tiết, sau gieo khoảng 1 tuần đậu sẽ nẩy mầm. Khi cây đậu có 1-2 lá thật tiến hành xới phá váng để tăng độ thoáng khí trong đất giúp bộ rễ phát triển. Cần chú ý kết hợp làm cỏ, xới xáo và bón phân thúc cho cây. 

-Bón thúc: Chỉ dùng phân đạm và phân kali để bón thúc cho đậu đũa với lượng cho 1 ha như sau: 200 kg đạm urê, 200 kg clorua kali. Toàn bộ lượng phân này được chia đều cho 3 lần bón thúc: Bón lần 1 khi cây có từ 2 đến 3 lá thật; lần 2 khi cây có 5-6 lá thật (trước khi cắm giàn); Lần 3 khi cây đang ra quả rộ…

– Giai đoạn từ sau trồng đến khi cây ra hoa, đậu quả cần duy trì độ ẩm ở mức 75-80% giúp cây sinh trưởng, ra hoa đậu quả tốt, tăng sản lượng và chất lượng. Chỉ dùng các nguồn nước sạch như nước sông, nước giếng khoan tuyệt đối không được sử dụng nước thải sinh hoạt hoặc ao hồ tù đọng, ô nhiễm để tưới cho đậu đũa. 

– Cắm giàn: Khi cây bắt đầu vươn cao ta tiến hành cắm giàn cho đậu leo. Trước khi cắm giàn cần xới xáo và vun gốc. Mỗi một hốc cắm một cây dóc dài khoảng 1,8-2m, lượng dóc cắm từ 1.500 -1.600 cây/sào. Giàn làm theo kiểu chữ A hoặc chữ X, được buộc chắc chắn bằng các nẹp ngang. 

– Sau khi thu lứa quả thứ 2 (khoảng 60-65 ngày sau trồng) ta tiến hành bón thúc đợt 3 cũng là đợt cuối cùng cho cây bằng cách bổ hốc cách gốc khoảng 5-7cm, cho phân đạm và kali vào, lấp đất, tưới đủ ẩm cho cây nhanh chóng hút được dinh dưỡng. Xen kẽ giữa các đợt thu hái có thể bón thúc thêm phân chuồng hoai mục để quả to hơn và các lứa quả sau ra nhiều hơn. Tuyệt đối không được dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. Chú ý phòng trừ sâu bệnh cho đậu đỗ theo hướng dẫn của cán bộ BVTV và bảo đảm thời gian cách ly, tránh gây độc hại cho người tiêu dùng.

NNVN, 11/8/2003

www.vietlinh.vn

Kéo dài thời gian thu hoạch đậu đũa

Đậu đũa là loại rau phổ biến ở thị trường châu Á, nhu cầu của thị trường nước ngoài trong những năm gần đây là tiêu thụ đậu tươi và đông lạnh.

Cây đậu đũa là cây thích khí hậu nóng, nhiệt độ ban ngày thích hợp là 25 – 35 độ C và nhiệt độ ban đêm không dưới 15 độ C. Đậu đũa trồng được trên nhiều loại đất, thích hợp trên đất nhiều hữu cơ, pH = 5,5 – 6. Đậu đũa trồng quanh năm nhờ có nhiều giống (đậu leo, đậu lùn…). Vụ đông xuân gieo tháng 11 – 12, vụ xuân hè gieo tháng 2 – 3, vụ hè thu gieo tháng 5 – 6 và vụ thu đông gieo tháng 8 – 9.

Chọn đất cao, thoát nước tốt, làm sạch cỏ, bón 1 tấn vôi/ha, cày xới kỹ và phơi ải từ 7 – 10 ngày. Những nơi đất thấp phải lên luống cao 15 – 20cm. Khử đất với Basudin và Kitazin hạt trước khi gieo. Lượng giống gieo 18 – 20 kg hạt/ha (đậu leo) và 30 – 40 kg hạt/ha (dạng lùn). Đối với đậu leo gieo hạt khoảng cách 1.2 x 0.40m, đậu lùn 50 x 30cm, mỗi lỗ để 2 cây.

Mùa mưa ít nắng nên gieo thưa để dễ chăm sóc và thu hái. Mùa nắng nên gieo dày để thu được năng suất cao. Lượng phân bón tùy theo điều kiện dinh dưỡng có sẵn trong đất và nhu cầu của cây qua từng giai đoạn sinh trưởng.

Công thức phân thường dùng cho đậu đũa là: N: 180 – 250 kg/ha, P2O5: 150 – 200 kg/ha, K2O: 80 – 120 kg/ha. Dựa vào công thức trên có thể bón cho 1 ha: 1 tấn phân 16-16-8, 100 – 150 kg urê, 50 kg DAP và 50kg KCl hoặc 400 – 450 kg urê, 800 – 1.000 kg super lân, 150 – 200 kg KCl, 20 – 25 tấn phân chuồng và 1 – 2 tấn tro trấu.

Bón thúc lần 1 khoảng 20 – 25 ngày sau gieo: Làm cỏ và đánh rãnh một bên hàng đậu, bón phân NPK rồi vun mép lấp phân và giữ ấm gốc.

Bón thúc lần 2 khoảng 1 tuần sau lần 1: Làm cỏ và đánh rãnh bên phía đối diện, bón phân NPK và vun mép còn lại. Làm tương tự với bón nuôi trái 40 – 45 ngày sau gieo. Trong thời gian thu hoạch trái tươi, tưới giặm phân đạm và kali 10 ngày/lần để kéo dài thời gian thu trái và trái đậu được tốt.

ThS Lê Thị Nghiêm, Dân Việt, 17/07/2012

www.vietlinh.vn

Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Và Bón Phân Cho Cây Đậu Đũa

1. Thời vụ trồng (dương lịch) đậu đũa

Đậu đũa trồng quanh năm nhờ có nhiều giống.

– Vụ Đông Xuân gieo tháng 11 – 12

– Vụ Xuân Hè gieo tháng 2 – 3

– Vụ Hè Thu gieo tháng 5 – 6

– Vụ Thu Đông gieo tháng 8 – 9

2. Các dạng giống đậu đũa

Có 2 nhóm giống là đậu lùn và đậu leo.

2.1. Đậu lùn

Cây cao 50 – 70 cm, trái ngắn 30 – 35 cm, thịt trái chắc, ăn ngon, sai trái, thu ho ạch tập trung. Đậu lùn thu ít lứa, thời gian sinh trưởng ngắn 70 – 75 ngày, năng suất thấp hơn đậu leo.

Hình 1. Giống đậu đũa lùn

2.2. Đậu leo

Đậu leo: thân sinh trưởng vô h ạn, trái dài 40 – 70 cm, màu trái thay đổi từ xanh nhạt (giống hạt trắng) đến xanh rất đậm (giống hạt đen). Có nhiều giố ng nh ư giống đậu hạt trắng, h ạt đỏ , hạt trắng đỏ, hạt đen và hạt trắng đen.

Hình 2: Giống đậu leo

Hiện có nhiều giống đậu đũa lai F1 được nhập khẩu từ Đài Loan, Trung Quốc cho năng suất cao, chất lượng tố t, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng như các giống TL1 củ a Viện Nghiên cứu Rau quả chọn tạo, Đài Trung 15 (Cty Nông Hữu)… Các giống quả ngắn h ạt mau, thịt quả chắ c, ăn ngon, sai quả. Các giống quả dài hạt thưa, thịt quả xốp, ăn nhạt, lóng dài…

3. Trồng cây (gieo hạt) đậu đũa 3.1. Chọn đất trồng

+ Chọn đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha,

+ Đất bãi phù sa ven sông để trồng là tốt nhất

3.2. Làm đất và lên luống

– Làm tơi đất:

+ Dùng bừa, máy phay, cào cuốc… làm đất nhỏ, vụn, tơi xốp

+ Làm đất nhỏ 1- 5 cm ở trên mặt luống

Chú ý:

– Lên luống tạo cho lớp đất trên cùng nhỏ hơn ở lớp đất dưới

– Không nên làm đất nhỏ quá sẽ dẫn đến đóng váng trên bề mặt sau khi tưới nước

– Không làm đất quá to ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễ

– Lên luống gieo trồng

+ Vụ mưa làm luống cao:

+ Độ cao của luống: 30 cm

+ Mặt luống: 0,9 – 1 m

+ Rãnh: 40 cm

+ Vụ khô lên làm luống vừa phải:

+ Độ cao của luống: 15 – 20 cm

+ Mặt luống: 0,9 – 1 m

+ Rãnh: 25 cm

Hình 3: Kích thước luồng gieo trồng đậu đũa

– San phẳng mặt luống

+ Dùng bừa, cào răng, máy kéo san đất bằng phẳng

+ Tạo cho mặt luống được phẳng để tránh đọng nước khi trời mưa

+ Tạo điều kiện tốt cho cây sinh trưởng phát triển tốt

Hình 4: San phẳng mặt luống trồng đậu đũa

– Cuốc hố bón phân lót

– Khoảng cách hố: 45 – 50 cm

– Khoảng cách hàng: 65 – 70 m

Bước 5: Cuốc hố bón phân lót cho cây đậu đũa

– Loại phân được dùng để bón lót cho cây đậu đũa

Bảng 1. Lượng phân bón lót cho cây đậu đũa

Hình 6: Bón phân lót cho cây đậu đũa

Lưu ý: – Đất trồng rau tốt nhất phải được để ải 5- 7 ngày

– Cần bón vôi xử lý đất để trừ các nguồn bệnh

3.3. Mật độ, khoảng cách trồng Khoảng cách cây và hàng:

Đối với đậu leo gieo hạt khoảng cách 45 x 65 c m, mỗi lỗ để 2 cây. Đối với đậu lùn gieo hạt khoảng cách 30 x 50 cm, mỗi lổ để 2 cây.

3.4. Xử lý hạt giống a, Tiêu chuẩn lựa chọn và phương pháp

– Hạt giống phải mang tính đặc trưng của giống

– Hạt không có mầm mống sâu bệnh

– Không lẫn tạp, cỏ dại

– Lượng giống khoảng 25 – 30 kg/ha.

Hình 7. Hạt giống đậu đũa

b, Xử lý hạt giống trước khi gieo

– Thời điểm xử lý

+ Trước khi gieo hạt

– Cách xử lý bằng nhiệt độ

Bước 1: Thúc mầm hạt giống

– Ngâm nước nóng nhiệt độ 30 – 35 o C (2 sôi + 3 lạnh)

Bước 2: Thời gian ngâm: 15 phút

Bước 3: Vớt hạt rau, đại sạch, loại bỏ hạt lép

Bước 4: Ngâm nước lạnh từ 8-10 giờ trước khi gieo

3.5. Gieo hạt

Bước 1: Xác định lượng hạt

– Lượng hạt gieo 0,3 – 0,4 kg hạt / 360 m2

Bước 2: Gieo hạt

– Gieo hạt theo hàng hoặc hố đào: Bỏ mỗi hỗ 2 hạt. Gieo xong lấp đất

Bước 3: Lấp hạt

– Hạt được lấp ở độ sâu: 1,5 – 2 cm

– Gieo hạt xong cào nhẹ hoặc dùng tay xoa nhẹ đều trên mặt luống cho đất phủ kín hạt

3.6. Chăm sóc cây đậu đũa a. Tưới nước

– Dùng ô doa tưới đều trên mặt luống

– Tưới phun mưa bằng hệ thống máy bơm

– Gieo hạt xong tưới nước ngay, một ngày tưới 1 lần, cho đến lúc cà rốt mọc đều. Sau khi cây mọc lên khỏi mặt đất 3 – 5 ngày mới tưới một lượt.

Thời kỳ cây con (chưa hình thành rễ củ) cần luôn giữ ruộng sạch cỏ. Giữ ẩm đều cho cây (3 ngày tưới một lần),

Chú ý: Giai đoạn từ sau trồng đến khi cây ra hoa, đậu quả cần duy trì độ ẩm ở mức 75 – 80 %, để giúp cây sinh tr ưởng, phát triển tốt, tăng sản lượng và chất lượng. Chỉ nên sử dụng các nguồ n nước sạch, không dùng nước thải sinh hoạt hoặc nước ao tù đọng, ô nhiễm để tưới cho đậu đũa.

b. Nhổ cỏ, xới xáo đất

– Tiến hành thường xuyên bằng tay

– Một số cỏ thường gặp: Cỏ gấu, cỏ mần trầu, ….

– Nhỏ cỏ phải lấp đất bù vào chổ hổng tránh đọng nước

Khi cây đậu có 1 – 2 lá thật tiến hành làm cỏ , x ới xáo và bón phân thúc cho cây. Nhằm tăng độ thoáng khí trong đất giúp bộ rẽ phát triển.

c. Cắm dèo: Khi cây bắt đầu vươn cao ta tiến hành cắm dèo cho đậu leo. Trước khi cắm dèo cần xới xáo và vun gốc. Mỗi một hốc cắm một cây dài khoảng 1,8 – 2,0 m, lượng cây cắm từ 1.500 – 1.600 cây/ sào. giàn làm theo kiểu chữ A hoặc chữ X, được buộc chắc chắn bằng các nẹp ngang.

Hình 8: Cây đậu đang vào giai đoạn làm giàn

Hình 9: Cây đậu đũa ở giai đoạn phát triển thân lá

d. Phân bón chuyên dùng cho cây đậu đũa

*. Lượng phân bón cho cây đậu đũa

Bảng 1.2. Lượng phân bón thúc cho cây đậu đũa

(đơn vị tính cho 1 sào Bắc bộ = 360 m 2)

Chú ý:

– Ngừng bón phân đạm ít nhất 21 ngày trước khi thu hoạch

– Bón thúc lần 1: làm cỏ và đánh rảnh một bên hàng đậu, bón phân NPK chuyên dùng cho cây họ đậu rồi vun mép lấp phân và giữ ấm gốc.

– Bón thúc lần 2: làm cỏ và đánh rảnh bên phía đối diện, bón phân NPK chuyên dùng cho cây họ đậu và vun mép còn lại.

Trong thời gian thu hoạch trái tươi, tưới dậm phân đạm và kali 10 ngày/lần để kéo dài thời gian thu trái và trái đậu được tốt.

Nguồn: Giáo trình trồng rau nhóm ăn quả – Bộ NN&PT NT

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Đậu Đũa

Giữ ẩm thường xuyên cho đất, nhất là lúc ra hoa quả, vì nó quyết định năng suất cao hay thấp. Nếu bón lót đầy đủ như trên thì không cần bón thúc, mà khi cây ra hoa mới thúc.

– Vụ hè: gieo vào tháng 7, tháng 8, thu hoạch tháng 10 và tháng 11, vụ này năng suất kém.

Làm đất, bón phân và gieo hạt

Luống lên ruộng 1 m cao 15 – 20 cm, rãnh luống 20 – 25 cm. Bón lót 1 hecta cần: 10 – 13 tấn phân chuồng có ủ với 150 kg lân và 50 kg kali. Trồng hai hàng trên luống cách nhau 55 – 60 cm. Vụ xuân gieo cấy trên hàng cách nhau 15 – 20 cm, vụ hè gieo cách nhau 20 – 25 cm, còn vụ thu thì dày hơn 12 – 15 cm. Lượng hạt giống gieo 1 hecta khoảng 25 – 30 kg ( 0,9 – 1 kg/sào).

Giữ ẩm thường xuyên cho đất, nhất là lúc ra hoa quả, vì nó quyết định năng suất cao hay thấp. Nếu bón lót đầy đủ như trên thì không cần bón thúc, mà khi cây ra hoa mới thúc. Khi đã thu hoạch từ 5 – 6 ngày lại bón thúc một lần bằng nước phân ngâm có hoà thêm phân đạm; thúc liên tục cho đến khi tàn lụi.

Khi đầu có vòi phải cắm dóc ngay cho đậu leo. Trước khi cắm dóc phải xới đều mặt luống và vun vào gốc. Đậu leo được 2/3 dóc thì tỉa dóc bớt là chân đã già, có thể tỉa 2 lá chét hai bên hoặc tỉa lá giữa, tỉa cả những lá bị bệnh.

Ngoài các loại sâu bệnh như ở đậu vàng ra, đậu đũa còn bị giòi đục gốc. Trừ bằng cách trộn thuốc 666 – 6% với bùn rồi tưới, lấp kín gốc bịt lỗ chỗ gốc đậu bị đục hoặc phun lên cây các loại thuốc có lân hữu cơ như Bi58, tinôc nồng độ 0,1%. Chú ý phun vào thân, vào gốc là chính.

Thu hoạch từ lúc quả vừa đẫy hạt. Tuỳ vụ mà thời gian thu hoạch thay đổi từ 70 – 100 ngày. Mỗi ngày phải hái 1 lần, bứt khéo để khỏi làm đứt dây, gãy quả.

Để giống đậu đũa ở lứa quả cao cách mặt đất từ 40 cm đến 1 m; chỉ làm giống những quả nẩy đều. Thu hoạch làm giống lúc quả có màu vàng nhạt, bẻ quả không gãy là được. Thu về phơi khô bóc lấy hạt, phơi lại vài nắng rồi cất đi bảo quản.

Nguồn: sưu tầm

Tìm bài này trên Google:

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Để Có Một Giàn Đậu Đũa Tươi Tốt

Thông tin tác giả

( kỹ thuật trồng đậu đũa cho sai quả )

Chuẩn bị

Thời vụ trồng cây đậu đỗ có 3 vụ:

+ Vụ Xuân: Gieo hạt từ 20/2 đến 20/3

+ Vụ Hè: Gieo hạt từ 20/5 đến 20/6

+ Vụ Thu: Gieo hạt từ 5/7 đến 5/8 ( vụ xuân hè thường cho năng xuất cao hơn vụ thu )

Đất trồng: Đậu đũa có thể trồng trên mọi loại nhất nhưng phát triển nhất là trên đất giữ ẩm tốt,nhiều mùn. Độ PH từ 6 – 7 độ. Cây ưa ánh sáng mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt nơi có nhiệt độ từ 25 – 35 độ C. Đất trồng đậu đũa nên được trồng luân canh với các cây trồng khác, đặ biệt là lúa nước. Chọn những nơi có điều kiện tưới tiêu chủ động. Làm đất tươi xốp, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 25 – 30cm, mặt luống rộng 100cm, rãnh rộng 40cm.

Hạt giống: Hiện nay có nhiều giống đậu đũa lai F1 được nhập khẩu từ Đài Loan cho năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng người dùng. Các giống quả ngắ hạt mau, thị quả chắc, ăn ngon, sai quả. Các giông quả hạt dài. thịt quả xốp, ăn nhạt, lóng dài. Bạn có thể mua hạt giống đậu đũa tại một số cửa hàng nông sản uy tín hoặc ở siêu thị gần nhà.

( hạt giống cây đậu đũa )

Kỹ thuật trồng cây đậu đũa

Ngâm hạt, ủ hạt: Hạt giống trước khi đem gieo bạn phải ngâm hạt giống trong nước ấm khoảng 40 độ C trong vòng 4 tiếng. Sau khi ngâm hạt giống xong hãy vớt hạt ra một chiếc khăn ẩm đợi đến khi hạt nứt nanh rồi đem đi gieo

Bón phân lót: Trước khi gieo hạt hãy bón phân lót cho đất bằng cách phân chuồng hoại mục + phân lân. Nếu không phân chuồng có thể dùng phân hữu cơ sinh họ để thay thế. Bón xong lấp kín đất, nếu đất quá khô hãy tưới nước làm ẩm cho đất.

Gieo hạt: Gieo đậu đũa với khoảng cách hàng 50 – 60 cm. Mỗi hốc bạn gieo 2 -3 hạt giống. Cách nhau 25 – 30cm hoặc 40 – 45 cm tùy từng loại hạt giống bạn chọn để cách. Sau đó phủ lên một lớp đấy mỏng tầm 1cm và rải rơm rạ phủ lên để giữ độ ẩm cho hạt nảy mầm dài thêm. Sau khi gieo hạt xong hãy tưới nước đều dặn, đảm bảo đất có độ ẩm tạo điều kiện cho cây phát triển tốt. Với cách trồng đậu đũa này thì khoảng 20 – 25 ngày sau cây bắt đắt đầu ra lá. Khi cây ra 1 – 2 lá thật, bạn tỉa những cây yếu chỉ để lại 2 cây khỏe.

( đậu đũa bắt đầu ra lá )

Cách chăm sóc

Tưới nước: Ngày tưới nước 2 lần cho cây đậu đũa sáng và chiều tối.

Bón phân: Chỉ dùng phân đạm và phân kali để bón thúc cho đậu đũa. Toàn bộ lượng phân này đều được chia làm 3 lần bón thúc: Lần 1 khi cây có từ 1 – 2 lá thật. Lần 2 khi cây có 5 – 6 lá thật ( trước khi cắm giàn ).Lần 3 khi cây đang ra quả rộ bằng cách xới nhẹ ột hàng giữa 2 luống, rắc hỗn hợp phân đã trộn đều rồi lấp đất tưới nước đủ ẩm. Nếu có điều kiện nên bón thêm phân hoai mục giữa hai hàng đậu để cây sinh trưởng tốt hơn. Sau khi có 5 – 6 lá thật kết hợp với bón phân và vun gôc cây sẽ phát triển khỏe, trống đổ ngã và thoát nước tốt.

( chăm sóc cho cây đậu đũa sai quả )

Làm giàn: Khi cây bắt đầu vươn cao ta tiến hành làm giàn cho cây đậu đũa leo. Trước khi tiến hành căm xào cần sới vén, vun gốc. Mỗi hốc cây cắm một gậy dài 1.8 – 2m. Giàn làm theo hình chũ A hoặc chữ X, được buộc chắc chắn bằng các nẹp ngang.

Phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu trên đậu đũa có dòi đục thân gây hại trong giai đoạn cây con, dòi đục lá gây hại cho cây đang sinh trưởng. Giai đoạn cây ra hoa , quả có dòi đục quả, nhện đỏ, bọ trĩ thường phát sinh gây hại. Đậu đõ là loại rau ăn quả vì thế nên sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh như BT hoặc các loại thuốc thảo mộc và đảm bảo thời gian cách ly tránh ngộ độc cho người dùng.

Thu hoạch

Sau 50 – 60 ngày trồng có thể thu hoạch lứa đầu tiên, nếu chăm sóc tốt bạn có thể thu hoạch được từ 10 – 11 đợt quả. Thu hoạch khi quả còn non, mới hình thành hạt. Nên nhẹ tay khi thu hoạch để tránh làm hại đến hoa và quả ở lứa sau. Thu hoạch theo bó và để ở nơi râm mát.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Đậu Đũa Trong Vườn

Đậu đũa là một trong những giống đậu có năng xuất cao và có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, để trồng được những cây đậu đũa thì bạn cần phải tìm hiểu về cách trồng và cách chăm sóc những cậy đậu đũa, để hiểu hơn về cây đậu đũa.

Đậu đũa là giống cây dây leo hàng năm, được trồng rất nhiều, cây trồng chủ yếu để leo giàn, mỗi quả đậu đũa có thể dài khoảng từ 35-75 cm và có thời gian thu hoạch là 2 tháng kể từ ngày gieo hạt. cây đậu đũa sinh trường rất tốt ở nước ta. Đậu đũa được xem là món thực phẩm truyền thống hiện nay mà rất nhiều gia đình yêu thích.

CÁCH TRỒNG CÂY ĐẬU ĐŨA

Thời vụ trồng cây đậu đũa: để có thể trồng những cây đậu đũa phát triển tốt hơn thì bạn có thể trồng gần như là quanh năm để cây có thể phát triển và ra quả liên tục.

Đất trồng: bạn có thể lựa chọn những ruộng đất cao và có khả năng thoát nước tốt và không bị ngập nước, trước khi bạn trồng bạn cần phải làm sạch cỏ dại và bón vôi để giúp khử sạch đất và các loại vi khuẩn có hại cho cây.

Mật độ trồng đậu đũa: đối với loại đậu đũa leo thì bạn có thể gieo hạt với khoảng cách là 20-25cm/ mỗi hạt.

Đối với giống đậu lùn thì bạn gieo hạt với khoảng cách xa hơn 1 chút là khoảng 30cm/ mỗi hạt.

CHĂM SÓC CÂY ĐẬU ĐŨA

Để giúp cây đậu đủa phát triển tốt hơn thì bạn nên tăng cường bón phân cho cây với tỉ lệ là từ 400-450 kg Ure và 800-1000 kg super lân, 150-200 kg KCL, 20-25 tấn phân chuồng / ha và kèm theo các loại phân khác để giúp cây phát triển tốt hơn.

Bón thúc lần 1: sau khi bạn làm cỏ làn 1 xong thì bạn đánh rảnh lên bên hàng đậu và tiến hành bón phân NPK và sau đó vun mép lấp phân và lấy nước để cho phân ngấm đều vào trong đất và giúp cho cây hấp thụ nhanh hơn.

Bón thúc lần 2: ở trong giai đoạn 2 thì sau khi thu hoạch quả thì bạn nên tưới thêm phân đạm và Kali 10 ngày/ làn để giúp cho đậu ra quả nhiều hơn và thu hoạch được dài hơn và giúp cho quả dài hơn.

THU HOẠCH ĐẬU ĐŨA

Sau khoảng thời gian từ lúc gieo cho tới lúc thu hoạch là từ 45-60 ngày thì lúc này cây bắt đầu cho thu hoạch, với lứa thu hoạch đầu thi năng xuất của cây sẽ thấp, từ lứa thứ 2 trở đi thì cây cho năng xuất cao hơn và các lứa sau đó sẽ liên tục cho năng xuất cao

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đậu Đũa trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!