Xu Hướng 5/2023 # Kinh Nghiệm Trồng , Chăm Sóc Và Thu Hoạch Cây Khoai Môn # Top 7 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Kinh Nghiệm Trồng , Chăm Sóc Và Thu Hoạch Cây Khoai Môn # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Trồng , Chăm Sóc Và Thu Hoạch Cây Khoai Môn được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lượng giống cần: 1200- 1500 củ giống/1000 mBón lót toàn bộ (hoặc phân chuồng hoai mục): 15 – 20 mLần 1: 15 – 20 ngày sau khi trồng: + 5 kg NPK (20-20-15) + 3 kg KCl + 5 kg DAP. Bón đều cách gốc 15 – 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân. Lần 2: 45-50 ngày sau khi trồng: 5 kg NPK ( 20-20-15 ) + 3 kg KCl + 3 kg DAP.Ở giai đoạn củ sau trồng, cây con, giai đoạn tạo rễ :Có thể phun (liều lượng 20-25cc/bình 16 lít)Có thể phun (liều lượng 20-25cc/bình 16 lít )Định kỳ 10-15 ngày /lần, từ 2 -3 lần/vụ.Có thể kết hợp ở giai đoạn nuôi củ thì rất tốt cho củ phát triển , tăng phẩm chất củ.Vun xới đất nhẹ theo các lần bón thúc, tránh làm đứt rễ sẽ ảnh hưởng tới năng suất củ. Chỉ xới rãnh liếp và vun đất vào gốc khoai. Cần tưới nước giữ ẩm và tưới nước sau khi bón phân để phân dễ chúng tôi nấm : Do nấm Cây lùn, củ thối, quanh gốc cây và trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng. Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi bệnh xuất hiện như:Topcin M, Ridomyl, Copper B… : do tuyến trùng 2. Kinh nghiệm làm đất: Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông. Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằng phẳng mặt để tránh bị đọng nước. Lên liếp đôi để trồng 2 hàng, liếp rộng 1,8- 2 m, xẻ mương giữa rộng khoảng 0,2 m. 3. Kinh nghiệm trồng: Ươm giống: Chọn củ con cấp 1 hoặc cấp 2 có khối lượng 20 – 30 gram, không thối hoặc khô ở đít, lớp vỏ ngoài có nhiều long. Ngâm củ giống trong lu có nước ngập xâm xấp, có xử lý thuốc trừ nấm Rovral trong vòng 12 giờ, sau đó rữa cho sạch, trải củ giống có lót bao bố nơi mát tránh bị mưa rồi trùm bao lên củ giống thời gian từ 1-3 ngày. Liếp ươm có đổ tro trấu, rãi củ đều trên mặt liếp, sau đó phủ lớp tro trấu lên mặt có tủ 1 lớp rơm mỏng, sau 12 -15 ngày lấy ra trồng, phân loại củ giống theo mầm dài trồng trước và mầm ngắn trồng sau để dễ chăm sóc. Khoảng cách trồng: Cây cách cây: 0,6 m. Hàng cách hàng: 1 m. Rạch hàng hoặc đào hốc để đặt củ, sau đó phủ 1 lớp đất mỏng lên củ, phủ 1 lớp rơm rạ lên để giữ ẩm. Phân hữu cơ TRÂU VÀNG : 1tấn/ha (khoảng 0,5 – 1 kg/ hốc) 3 2. tưới thuốc trừ nấm bệnh cộng với thuốc sâu dạng hạt như Bam hay Basudin để diệt kiến, dế có trong đất. + 100 – 200 kg NPK (20-20-15) + 20 – 30 kg KCl. (hoặc lân văn điển)

+ Lần 3: 75-80 ngày sau khi trồng: 5 kg NPK + 3kg KCL. TMP – SIÊU TẠO CỦ KHOAI *Để giúp rễ phát triển tốt, tạo nhiều củ: TMP – SIÊU TẠO CỦ KHOAI *Cho củ to, chắc củ, tạo nhiều tinh bột,nặng kí, hạn chế nứt củ. cả 2 sản phẩm Sâu xanh: gây hại lá bằng cách ăn lủng lá làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Chủ yếu sử dụng chế phẩm sinh học hoạt chất Rầy mềm: chích hút dinh dưỡng thân lá và truyền bệnh virus. Chúng gây hại chủ yếu vào cuối vụ, sử dụng thuốc: Admire, Atara,Trebon… Nhện đỏ: gây hại chủ yếu vào cuối mùa khô, làm lá héo rủ hoặc chết cây con. Phun thuốc: Comite, Kumulus,Nissorun, … do nấm Phytophthora Colocasiae. Chủ yếu gây hại vào mùa mưa, bệnh xuất hiện đầu tiên là các đốm lá tròn 1-2 cm, sủng nước, màu hơi tím, đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dần làm cháy cả lá. Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm, tránh các lây lan cơ học. Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốc đồng hoặc Ridomyl,Manzate,Dithan. Abagro 4.0EC, Bệnh hại: Bệnh cháy lá: Bệnh thối mềm củ: Bệnh thối củ Bệnh bướu rễ Meloidogyne spp. Rễ và củ nổi bướu, củ bị sần, méo mó, cây lùn, lá vàng như bị thiếu đạm. Phòng trị bệnh: dùng giống lành bệnh, diệt tuyến trùng trong củ giống bằng cách ngâm trong nước 54 0c trong vòng 50 phút, khử đất bằng cách tưới thuốc như: Nemagen, Cycocin, Nokaph… tưới nước cho thuốc thấm xuống đất. Sclerothium rolfsii. pythium Spp. Mầm bệnh tấn công rễ và củ giống làm củ thối mềm và bốc mùi hôi, lá vàng úa, cây héo rồi chết. Phòng bệnh: Luân canh, dùng củ giống lành bệnh. Xử lý củ giống và xử lý đất bằng thuốc trừ nấm như:Derosal, Antracol, Copper B, Daconil… Abamectin (như ) hoặc Vertimec, Vibamec, nên luân phiên để tránh hiện tượng kháng thuốc. Abagro 4.0EC Công ty LƯỠI CÀY VÀNG * Tưới nước:

sau trồng 4,5 – 5 tháng, lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màu vàng. Chọn ngày không mưa để thu hoạch, nếu thu hoạch khi lá vẫn còn xanh thì không cắt ngay lá mà để nguyên cả cây nơi râm mát trong 5-7 ngày để củ chín sinh lý thêm, và đảm bảo chất lượng.

Trồng Khoai Môn Sáp Thu Lãi Lớn

(GLO)- Những năm gần đây, người dân xã Hà Tam (huyện Đak Pơ, Gia Lai) đã mạnh dạn đưa nhiều loại cây trồng mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, những hộ trồng khoai môn sáp thu lãi hàng trăm triệu đồng/ha mỗi vụ.

Đầu năm 2017, bà Nguyễn Thị Bắc (thôn 1) được một người bạn giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật trồng khoai môn sáp ruột vàng. Thấy loại cây này cho hiệu quả kinh tế cao, bà Bắc đã phá bỏ hơn 1 ha mía để trồng. Theo bà Bắc, khoai môn sáp thích hợp với những nơi đất pha cát, tơi xốp, dễ thoát nước. Loại cây này có thể xuống giống quanh năm và trồng khoảng 6 tháng là cho thu hoạch.

Vườn khoai môn sáp của người dân xã Hà Tam (huyện Đak Pơ). Ảnh: Ngọc Minh

Theo nhiều người, khoai môn sáp trồng ở huyện Đak Pơ có chất lượng không thua kém các vùng khác, thậm chí có phần nhỉnh hơn về độ dẻo thơm nên tiêu thụ khá dễ. Tuy nhiên, giá cả loại nông sản này vẫn phụ thuộc vào thương lái, tùy từng thời điểm mà có giá thu mua từ 10 ngàn đồng đến 25 ngàn đồng/kg. “Với sản lượng đạt 15-25 tấn củ/ha, người trồng khoai môn sáp lãi 100-200 triệu đồng/ha. Tính ra giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích khi trồng khoai môn sáp cao hơn nhiều so với các cây trồng khác. Thấy cây khoai môn sáp đem lại hiệu quả kinh tế cao, năm nay, tôi phá thêm khoảng 2 ha mía để trồng loại cây này”-bà Bắc nói.

Cũng theo bà Bắc, hiện nay, trên địa bàn xã Hà Tam có hơn 20 hộ dân trồng khoai môn sáp với tổng diện tích trên 10 ha. Trong số này có hộ anh Hoàng Văn Hạnh ở thôn 1. Gia đình anh Hạnh có hơn 4 ha đất sản xuất, trong đó có gần 1 ha trồng mía kém hiệu quả. Cuối năm 2017, anh đã phá bỏ diện tích mía này để chuyển sang trồng khoai môn sáp. “Tôi xuống giống từ đầu tháng 12. Khi khoai môn sáp đến kỳ thu hoạch, thương lái vào mua nguyên đám. Trừ hết chi phí đầu tư, tôi còn lãi trên 100 triệu đồng”-anh Hạnh cho hay.

Cũng ở thôn 1, gia đình anh Huỳnh Văn Dũng đang thu hoạch 6 sào khoai môn sáp để bán và làm giống. Anh Dũng bộc bạch: “Tôi dự kiến thuê thêm 3 sào đất để trồng khoai môn sáp nên lựa chỗ cây tốt, nhiều củ nhất thì đào trước làm giống. Số khoai môn sáp còn lại, tôi sẽ đào sau bán cho thương lái”.    

Ông Hoàng Phi Ấn-Chủ tịch UBND xã Hà Tam-cho biết: Khoai môn sáp được người dân đưa vào sản xuất bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế. Mặc dù vậy, người dân nên tránh trồng quá nhiều dẫn tới cung vượt cầu, giá giảm, ảnh hưởng đến thu nhập. Bà con nên trồng luân canh khoai môn sáp với các loại cây trồng khác để cải tạo đất.

Ngọc Minh

Kinh Nghiệm Trồng Khoai Tây Vụ Đông

Kinh nghiệm trồng khoai tây vụ đông cho bà con nông dân. Khoai tây vụ đông đã được nhiều địa phương chú trọng vì cây dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc, thời gian sinh trưởng ngắn, lại có thị trường tiềm năng cho chế biến…

Hiện đang là thời vụ trồng khoai tây đông ở các tỉnh miền Bắc nước ta. Xin lưu ý một số khâu kĩ thuật cần tác động đến cây trồng này nhằm mang lại một kết quả cao như sau:

– Thời vụ: Khoai tây là cây trồng có nguồn gốc ôn đới (nhiệt độ thích hợp nhất 15-22 0 C). Vì vậy trong vụ đông bố trí trồng từ 15/10 – 30/11 là thích hợp nhất thậm chí có thể kéo dài đến 15/12 DL. Trồng sớm quá, thời tiết vẫn còn mưa lớn xen kẽ nắng nóng sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của khoai, khoai không cho năng suất cao.

– Xử lý và cắt củ trước trồng: Chỉ nên cắt củ khi khối lượng củ trên 50g. Củ giống đem cắt phải hết thời gian ngủ nghỉ (đã phát mầm). Củ có độ trẻ về sinh lý (mầm củ nhú được 1 – 1,5cm, bề mặt củ còn nhẵn, không teo tóp). Tốt nhất là dùng củ giống từ nguồn nhập khẩu hoặc được bảo quản trong kho lạnh 4 0 C. Khi cắt củ giống nông dân nên chọn dao có lưỡi mỏng, sắc, được hơ trên ngọn nến sau mỗi lần cắt củ. Cắt dọc củ theo chiều của mầm đỉnh với tiết diện miếng cắt là nhỏ nhất. Không nên cắt dời mà để dính củ 2 – 3mm rồi úp lại như lúc đầu chưa cắt cho củ sớm lành sẹo. Không nên xử lý giống sau khi cắt với bất kì hóa chất nào như nông dân vẫn làm (chấm xi măng, tro bếp…).

Để đảm bảo cho năng suất củ sau này mỗi miếng cắt phải có tối thiểu 2 mầm, mỗi củ chỉ nên cắt thành 2 miếng không nên cắt làm 3 – 4 miếng. Sau cắt 7 – 10 ngày, củ lành lại vết thương thì tách củ ra làm đôi để 1 – 2 ngày cho lành hẳn rồi đem trồng.

– Chọn và làm đất, bón phân: Chân đất cát pha hoặc thịt nhẹ, có tầng canh tác dày, tưới tiêu thuận lợi, độ màu mỡ cao, được luân canh với lúa nước nên chọn để trồng khoai tây. Đất được xử lý bằng vôi tả hoặc chế phẩm calcium hypochlorite (1kg/sào). Cần cày sâu hết tầng canh tác đất để lên luống cao 30 – 35cm, mặt luống rộng 80 – 90cm (trồng hàng đôi cho thuận tiện).

Ngoài nguồn phân chuồng hoai mục người trồng có thể sử dụng phân đơn hoặc phân tổng hợp để lót và thúc cho khoai tây. Song thực tế cho thấy, sử dụng phân NPK khép kín cho hiệu quả cao hơn so với bón phân đơn (lãi so với đối chứng bón phân đơn là 223.000 đồng/sào). Cụ thể là:

Bón lót: 500kg phân chuồng mục + 25kg NPK 5:10:3.

Thúc lần 1 (sau trồng 15-20 ngày): 20kg NPK 12:5:10 kết hợp vun lần 1

Thúc lần 2 (sau lần 1 từ 15-20 ngày): 20kg NPK 12:5:10 kết hợp vun lần 2

– Trồng và chăm sóc: Tốt nhất nên trồng khoai theo kiểu so le hàng cách hàng 40cm, cây cách cây 30cm đảm bảo đạt 5 củ/m 2 (1.800 củ/sào Bắc Bộ 360m 2). Củ giống được đặt sao cho mặt cắt nghiêng 45 0 C để củ không bị thối hỏng khi gặp mưa hoặc tưới nước. Cần phân loại củ to, nhỏ riêng ra để trồng sẽ dễ chăm sóc sau này. Phân lót được rải theo rạch đánh sẵn, lấp đất mỏng rồi mới đặt khoai.

* Lưu ý:

Nông dân không nên lấp đất quá mỏng sẽ làm cây ít thân, ít củ vì mầm khỏe bật lên sớm sẽ hạn chế mầm sau phát triển. Phủ dày 5-7cm đối với đất thịt pha cát và 10-12cm với đất cát sẽ giúp cây có nhiều tầng rễ khiến cây nhiều mầm và có nhiều củ sau này, củ cũng sẽ không bị xanh vai… Không đặt củ tiếp xúc với phân và ra mép ngoài luống.

Phải kết thúc bón phân cho khoai tây vào thời điểm sau trồng 35 – 40 ngày. Khi bón thúc phân hóa học cần kết hợp với vun xới và tưới nước giữ ẩm cho cây. Nên áp dụng phương pháp tưới rãnh là tốt nhất. Cho nước vào các rãnh ngập 1/3 luống đất (đất thịt nhẹ) và 1/2 luống đối với đất cát. Cần khử lẫn giống và loại bỏ các cây bị bệnh vi khuẩn héo xanh và cây bị virus đem tiêu hủy.

Để giảm thiểu tỷ lệ thối hỏng củ sau trồng cũng như hạn chế phân hóa học gây thối rễ sau bón thúc, vun xới người trồng cần lưu ý không nên tưới nước ngay cho khoai tây sau trồng hoặc sau vun xới. Nên tưới nước giữ ẩm cho khoai sau trồng hoặc sau vun xới 2-3 ngày vì lúc này cây đã ổn định bộ rễ.

– Phòng trừ sâu bệnh: Khoai tây vụ đông hay bị sâu xám, bọ trĩ, nhện hại đầu vụ, bệnh xoăn lùn, khảm lá, héo xanh và mốc sương giai đoạn giữa đến cuối vụ. Nông dân cần phòng trừ theo hướng tổng hợp, loại bỏ các cây bị bệnh nặng đem tiêu hủy, dùng thuốc hóa học phòng trừ theo nguyên tắc 4 đúng.

Video Kỹ thuật trồng khoai tây vụ đông Ks. Trần Thị LiênTrạm Khuyến nông Nam Sách, Hải Dương

Cách Trồng Khoai Lang Thu Hoạch Cả Cây Lẫn Củ – Biabop.com

Khoai lang là loại cây trồng phổ biến, là người Việt ai cũng đã đôi lần thưởng thức và cảm nhận vị ngọt bùi của khoai lang. Đây còn là món ăn quen thuộc thời khó khăn của cả dân tộc, giờ đây nó lại là loại thực phẩm thiên nhiên tốt cho sức khỏe. Thậm chí, thân và lá cây khoai lang cũng có thể sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn. Vậy tại sao chúng ta lại không tự trồng khoai lang để phục vụ cho bản thân và cả gia đình. Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu, hãy theo dõi bài viết bên dưới của chúng tôi. chúng tôi xin chia sẻ cách trồng khoai lang đơn giản tại nhà.

Hiện nay, trên thị trường có 2 giống khoai lang, đó là: KL20-209 và giống Hoàng Long. KL20-209: đây là giống khoai khoảng 100 ngày, sinh trưởng và phát triển tốt. Thân khoai to, mập, có khả năng chống chọi sâu bệnh và chậm thoái hóa giống. Củ khoai KL20-209 có thân dài, vỏ màu đỏ và ruột màu vàng. Khoai Hoàng Long: là giống khoai ngắn ngày, dây khoai màu tím. Củ khoai có màu hồng nhạt, ruột vàng, hương vị giống khoai này chỉ nằm ở mức trung bình, năng suất thường không cao. Tuy nhiên, chúng ta chỉ trồng khoai ở quy mô gia đình với số lượng ít nên không cần chú trọng đến năng suất. Chỉ cần lựa chọn giống phù hợp với nhu cầu và sở thích là được.

Chuẩn bị trước khi trồng khoai lang

Khoai lang có thể trồng quanh năm nhưng thời vụ thích hợp nhất là vào tháng 9 hằng năm. Bà con thường gọi đây là vụ đông xuân, trồng vào thời điểm này khoai sẽ có mùi vị thơm ngon và cho năng suất cao.

Chuẩn bị đất

Đất trồng khoai lang là đất có độ tơi xốp, tốt nhất là đất cát pha. Để đảm bảo cho cây có đủ oxy để rễ thở và hấp thụ chất dinh dưỡng, giúp củ phình to và đạt năng suất cao. Đồng thời, đảm bảo thoát nước nhanh chóng để cây không bị ngập úng.

Nhân giống khoai lang

Có thể nhân giống khoa lang dễ dàng bằng 2 cách: nhân giống bằng củ và nhân giống bằng dây. Nhân giống bằng dây: khi khoai được 45 – 75 ngày, cắt những đoạn thân to khỏe, mập, khoảng 20 – 30 cm. Nên cắt dây khoai lang vào chiều mát để cây không bị héo. Nhân giống bằng củ: chọn củ khiai to, đều và không bị sâu bệnh. Sau đó để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, có thể cắt đôi củ khoai lang ra và giâm xuống đất ẩm, đợi khoai ra mầm rồi mang đi trồng.

Chậu trồng khoai lang

Chậu trồng khoai lang có thể là xô nhựa, chậu nhựa cao hoặc bao bao tải đã qua sử dụng.

Cách trồng khoai lang tại nhà

Hiện nay, có thể trồng khoai lang theo 2 cách: trồng đất và trồng nước. Hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ cách trồng khoai lang tại nhà, với quy mô nhỏ. Cách trồng khoai lang tại nhà vô cùng đơn giản, sau khi đã chuẩn bị giống chúng ta bắt đầu tiến hành trồng khoai lang.

Có thể phủ thêm rơm rạ, cỏ khô hoặc xơ dừa để giữ ẩm cho đất. Khoai lang phát triển rất nhanh, do đó chúng ta cẩn phải làm giàn leo hoặc để cạnh cửa sổ, hàng rào để cây có thể phát triển tốt.

Cách chăm sóc khoai lang

Tưới nước

Sau 2 – 3 ngày giâm cành khoai lang bắt đầu mọc rễ, mỗi ngày chúng ta nên tưới nước cho cây 1 lần. Vào mùa mưa có thể không tưới nước để hạn chế cây ngập úng, hư thối.

Cắt tỉa

Sau 20 – 25 ngày, khi cây đã phát triển ổn định chúng ta bắt đầu bấm ngọn để cây phát triển thành nhiều nhánh. Cách 10 ngày chúng ta tiến hành bấm ngọn 1 lần, ngoài ra chúng ta cần phải vun xới đất tạo điều kiện cho cây phát triển.

Bón phân

Để khoai phát triển củ to và lá sum suê hơn, việc bón phân cho khoai lang là vô cùng quan trọng. Việc bón phân cho khoai được chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: Bón lót Sử dụng phân chuồng, phân đạm và kali để trộn chung với đất, trước khi gieo giống. Giai đoạn 2: Bón phân đợt 1 Sau 20 – 30 ngày kể từ ngày trồng khoai lang, chúng ta bắt đầu tiến hành bón phân đợt 1. Giai đoạn này nên dùng phân đạm và 1/3 phân kali. Giai đoạn 3: Bón phân đợt 2 Khoảng 40 ngày, chúng ta tiến hành bón phân đợt còn lại. Sau 1 tháng trồng chúng ta đã có thể tiến hành thu hoạch lá và ngọn khoai lang. Cắt ngọn dài khoảng 20cm, sau 7 ngày có thể tiến hành thu hoạch một lần. Sau 100 ngày có thể thu hoạch củ và tiến hành cải tạo đất và trồng cho vụ tiếp theo.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Trồng , Chăm Sóc Và Thu Hoạch Cây Khoai Môn trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!