Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Chăm Sóc Vườn Điều Sau Thu Hoạch được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong những năm gần đây người dân trồng Điều mất mùa chủ yếu là do cây Điều lúc ra hoa gặp mưa nên hoa bị thối không đậu quả được. Để chăm sóc vườn Điều sau thu hoạch được tốt và giảm thiểu những rủi ro do thời tiết trong lúc cây Điều ra hoa, chúng tôi xin giới thiệu kinh nghiệm của ông Võ Hùng Chiến (Chủ trang trại trồng Điều xã Phú Nghĩa – Phước Long – Bình Phước).
Ông Võ Hùng Chiến có hơn 20 ha Điều, năng suất bình quân ổn định từ 2- 2,5 tấn/ha. Vườn điều của ông hiếm khi thất mùa do ảnh hưởng của thời tiết.
Ông Chiến nói, trước hết ta phải biết diễn biến thời tiết trong năm thông qua các Đài khí tượng thủy văn trong khu vực. Mục đích của việc này nhằm chủ động xác định thời điểm hết mùa mưa, qua đó tác động những biện pháp kỹ thuật điều khiển cây Điều ra hoa không bị (hoặc ít bị ảnh hưởng của mưa). Khi nắm bắt được tình hình thời tiết ta tiến hành bón phân cho cây, ở đây nên dùng phân bón rễ và phân bón lá.
Phân bón rễ nên bón hai đợt
+ Đợt 1: Sau khi tỉa cành, tạo tán, vệ sinh vườn ta bón phân nhằm phục hồi cây sau vụ thu hoạch (khoảng tháng 5 – tháng 6): bón phân NPK theo tỷ lệ 3 Đạm + 4 Lân + 1 Kali.
+ Đợt 2: Tùy thuộc vào thời điểm dứt mùa mưa (tốt nhất trước khi dứt mưa 2 – 2,5 tháng), bón theo tỷ lệ 1 Đạm + 1,5 Kali.Nếu đất bằng và có mưa dầm có thể rải phân trên mặt, nếu đất dốc nên cuốc hố bón phân (càng nhiều hố càng tốt) nhằm hạn chế sự rửa trôi và tăng hiệu quả sử dụng phân. Khi bón phân đợt 1 nên kết hợp dùng phân bón lá cho cây bằng cách phun lên lá, thường ta dùng phân có hàm lượng NPK có tỷ lệ 30-10-10. Nếu vườn cây yếu ta dùng phân hàm lượng NPK là 20-15-15 hoặc 15-15-15. Sau khi bón phân đợt 2 khoảng 1-2 tuần, nếu thấy vườn cây lá vẫn còn xanh ta dùng phân bón lá không có Đạm nhưng giàu Lân và Kali (sản phẩm MKP) để lá cây tích tụ Lân và Kali làm nhanh già lá, tăng sự phân hóa mầm hoa ở cây.
Trước thời điểm dứt mưa 50-55 ngày ta phun Thiourea 99% nhằm làm lá rụng đồng loạt, chuẩn bị đâm chồi và ra bông, 2-3 tuần sau cây ra chồi hoa. Khoảng 20-25 ngày sau, tiếp tục cung cấp phân bón lá NPK tỷ lệ ngang nhau để vòi hoa và cánh hoa ra dài giúp hoa dễ thụ phấn. Ở giai đoạn này bà con có thể dùng Bortrac để phun chống rụng bông và rụng trái non; dùng HK 20-20-20, Super humic để phun dưỡng bông, dưỡng hạt, kết hợp phun thuốc phòng ngừa bệnh. Thông thường vào đầu tháng 12 cây Điều đậu trái là an toàn.BOX 1
Khi nắm bắt được tình hình thời tiết ta tiến hành bón phân cho cây, dùng phân bón rễ và phân bón lá. Phân bón rễ ta nên bón hai đợt:
+ Đợt 1: Sau khi tỉa cành, tạo tán, vệ sinh vườn ta bón phân nhằm phục hồi cây sau vụ thu hoạch (khoảng tháng 5 – tháng 6): bón phân NPK theo tỷ lệ 3 Đạm + 4 Lân + 1 Kali.
+ Đợt 2: Tùy thuộc vào thời điểm dứt mùa mưa (tốt nhất trước khi dứt mưa 2 – 2,5 tháng) Bón theo tỷ lệ 1 Đạm + 1,5 Kali.
Kỹ Thuật Chăm Sóc Điều Hữu Cơ Sau Thu Hoạch
Qua gần 08 tháng trải nghiệm thực tế (từ tháng 10/2017 đến nay), HTX cùng cán bộ địa phương, nông dân xây dựng quy trình sản xuất Điều hữu cơ (Organic) tại vườn quốc gia Phước Bình và vườn quốc Núi Chúa. Phòng kỷ thuật HTX Truecoop cùng các chuyên gia Công Ty Control Union – Hà Lan đã trực tiếp huấn luyện, kiểm tra, đánh giá cho nông dân về quy trình sản xuất Điều hữu cơ theo tiêu chuẩn USDA và EU, và thương mại Công bằng (Fairtrade)., Với mong muốn xây dựng cho thành viên HTX giải pháp trồng, nuôi dưỡng hiệu quả và phát triển bền vững cho cây Điều; đồng thời tạo ra những sản phẩm hạt Điều ngon, sạch, có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước
Kết quả bước đầu đã được tổ chức chứng nhận Quốc tế Control Union cấp chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn USDA & EU cho vùng sản xuất điều thuộc vườn Quốc gia Phước Bình gồm 187 hộ nông dân với 604,2 ha và 315 nông dân với 551,3 ha thuộc vườn Quốc gia Núi Chúa.
Vụ điều năm nay, từ tuần thứ 4 tháng 04 năm 2018, HTX đã tiến hành tổ chức thu mua Hạt điều nguyên liệu hữu cơ cho bà con nông dân trong vùng được cấp chứng nhận hữu cơ để bán cho đối tác sản xuất và xuất khẩu.
Giá mua điều cho bà con nông dân có cao hơn so với giá thị trường hiện nay, bà con phấn khởi vì được hưởng lợi ít nhiểu từ việc tham gia vào Thành viên HTX, nhưng vẫn còn nhiều bất cập và khó khăn chưa thể khắc phục như sau:
HTX hiện chưa thể thu mua trực tiếp sản phẩm từ bà con nông dân, người dân vẫn phải bán hạt điều cho thương lái với giá thấp hơn nhiều (trung bình là 10% so với giá thị trường) vì nhiều lý do ràng buộc của nông dân với thương lái từ trước đến nay.
Tổng diện tích vườn điều được chứng nhận của hai vườn Quốc gia Phước Bình và Núi Chúa là: 1.155 ha, nếu so sánh sản lượng trung bình của cây điều tại tình Đồng Nai và Bình Phước thì phải đạt trên 3,000 tấn, tương đương 2,6 tấn/ ha. Nhưng thực tế năng xuất và sản lượng điều tại hai khu vực trên của tình Ninh thuận lại rất thấp:
Tại vườn quốc gia Phước Bình theo ghi nhận của bộ phận kỷ thuật và thu mua của HTX thì sản lượng đạt trung bình từ 250kg/ha đến 300kg / ha, tại Núi Chúa đang vào đầu mua thu thu hoạch, nhưng ước tính chỉ đạt trung bình là 500 kg / ha.
Nguyên nhân thứ nhất:
Cây điều ở hai khu vực trên được trồng với mật độ quá dày, có vườn khoảng cách giữa hai cây chỉ đạt trung bình là 2met, với mật độ dày cây điều sẽ không đủ chất dinh dưỡng và đủ ánh sáng thích hợp cho sự phát triển tự nhiên., trong khi cây điều là cây trồng ưa ánh sáng tự nhiên. Qua khảo sát thực tế thì chỉ những cây ngoài bìa ven vườn được tiếp xúc với ánh nắng nhiều hơn, cạnh tranh chất dinh dưỡng ít hơn nên có nhiều trái hơn. Do đó mật độ dày là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến năng xuất và sản lượng thấp.
Vườn điều tại xã Phước Bình
Giải pháp:
Tỷ lệ khoảng cách phù hợp cho cây điều trưởng thành tại tỉnh Ninh Thuận nói chung, hai khực vực trên nói riêng là: Cây cách cây là 7met, hàng cách hàng là 8met. Do vậy việc tỉa thưa cây cách cây, tỉa bớt những cành, nhánh không hiệu quả là việc làm cần thiết để cài thiện năng xuất sản lượng điều tang lên cho mùa vụ sau là rất cần thiết.
Tỉa, cắt thưa cây để hạn chế sự cạnh tranh chất dinh dưỡng, cây ra tán lá nhiều hơn, hấp thụ ánh nắng mặt trời nhiều hơn cây quang hợp tốt hơn sẽ cho trái nhiều hơn,
Tỉa bớt cành, nhánh không hiệu quả để cây tập trung dinh dưỡng nuôi những cành chính sẽ cho năng xuất cao, tạo không gian thông thoáng hạn chế sâu bệnh đẻ trứng và gây hại, cây điều sau khi tỉa thưa sẽ ra nhiều lá hơn tạo độ che phủ lớn hạn chế sói mòn, rửa trôi đất và cho trái nhiều hơn, chất lượng hạt tốt hơn.
Đề xuất: HTX đề xuất phương án việc thuyên truyền, cùng thực hiện với bà con nông dân cho tỉa thưa theo hai giải pháp trên là từng bước trong vòng 3 năm:
Năm thứ nhất: thời gian sau khi thu hoạch: từ tháng 08/2018 đến hết tháng 10/2018 (trong 3 tháng), ưu tiên cắt tỉa những cây còi cọc không cho trái mùa vụ gần nhất, tỉa những cành còi cọc không hiệu quả, kết hợp bón phân hữu cơ dạng lỏng (tưới gốc) và mùa mưa của năm bắt đầu, cây sẽ nhanh đâm chồi non tạo độ che phủ phù hợp và cây khỏe mạnh.
Năm thứ hai và năm thứ ba: tiến hành cắt tỉa tiếp theo, tập huấn, hướng dẫn trực tiếp cho bà nông dân cắt tỉa cần phải được đánh dấu trước những cây trong vườn ưu tiên cắt cây nào trước, cán bộ kỷ thuật sẽ cùng kiểm tra hướng dẫn đúng kỷ thuật, không cho cắt tỉa ồ ạt gây rỗng vườn. Những cây và cành sau khi cắt tỉa phải được chặt nhỏ và gom cùng lá, rác vào quanh gốc cây, nhiều thì gom thành luống theo hình vành khăn để chống rữa trôi, sói mòn đất, rác, lá, cành nhánh mục sẽ tạo thành mùn phân giúp cải tạo, làm tơi xốp đất tạo ra dạng phân bòn sinh học tự nhiên phong phú cho đất và cây điều.
Nguyên nhân thứ hai
Do sự xâm lấn và lây lan của cây tầm gửi, cây ký sinh trên cây điều hút hết dinh dưỡng làm cây suy kiệt và hạn chế quá trình trao đổi chất, khi cây điều ra trái, hạt điều dễ bị ố vàng, nám, tỷ lệ hạt thâm, nám cap, ảnh hưởng đến chất lượng nhân điều và giá bán hạt điều.
Giải pháp:
Tuyên truyền, tập huấn và hướng dẫn cho bà con nông dân mạnh dạn cắt bỏ tất cả cành bị cây tầm gửi ký sinh, nếu nhiễm nặng và cây còi cọc thì phải cắt bỏ toàn bộ cành đó, hoặc cả cây
Tầm gửi trên cây điều
Do cấu tạo địa chất, đá phong hóa nghèo dinh dưỡng, độ dốc cao nên lớp mùn và tầng đất giàu hữu cơ bị xói mòn rữa trôi, cây điều hầu như từ lúc trồng đến trưởng thành chưa được bón phân chăm sóc phù hợp. Hầu hết bà con chỉ chờ khi cây điều ra trái mới dọn vườn để nhặt và thu hoạch trái.
Giải pháp:
Tập huấn, hướng dẫn cho bà con nông dân tận dụng nguồn phân chuồng, phân hữu cơ bón cho cây, để cải tạo đất giúp cây phát triển bộ rễ, thúc cho cây đâm nhiều chồi mới, tích lũy dinh dưỡng đầy đủ sẽ cho năng xuất cao hơn., đồng thời sẽ hạn chế và kháng được sâu bệnh cơ bản. Trường hợp các vườn do đặc thù đồi dốc cao, việc đưa phân bón đóng bao và những loại phân có trọng lượng lớn là khó khăn với nông dân. HTX đề xuất phương pháp dùng phân hữu cơ dạng lỏng đậm đặc khoảng 5 đến 10 lít cho một hecta, dễ dàng mang lên vườn dùng nguồn nước suối tự nhiên và pha loãng theo nồng độ hướng dẫn tưới gốc cho cây.
Nguyên nhân thứ tư:
Hầu hết bà con nông dân trồng điều tại hai vườn quốc gia Phước Bình và Núi Chúa là bà con người dân tộc tiểu có, có học vấn thấp, khả năng tài chính hạn chế, nên việc vận động đầu tư cho cây điều, chuyển giao kỷ thuật thâm canh gặp khó khan.
Phong tục tập quán du canh du cư vẫn còn, phần lớn chưa chủ động phát huy nội lực, nên việc thay đổi nhận thức của bà con về chăm sóc cây điều đúng kỷ thuật là rất hạn chế.
Giải pháp:
Cần phải đẩy mạnh phối hợp tuyên truyền, HTX sẽ cùng với chính quyền địa phương, Vườn quốc gia, tổ chức tập huấn và kiểm tra kết hợp cầm tay chỉ việc thực hiện.
Với mong muốn cùng bà con nông dân có giải pháp trồng, nuôi dưỡng hiệu quả và phát triển bền vững cho cây Điều; đồng thời tạo ra những sản phẩm hạt Điều ngon, sạch, có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cần thiết để đảm bảo sản lượng cho mục tiêu ngằn hạn, dài hạn của HTX. Qua đó giúp bà con tăng sản lượng, tăng thu nhập cho gia đình.
Khi có thu nhập tốt hơn, ổn định hơn từ cây điều hàng năm bà con sẽ có ý thức tự giác không những chăm sóc cho cây điều trong vườn tốt hơn, mà có thể chuyển đổi giảm diện tích trồng những cây ngắn ngày sang trồng cây điều có năng xuất cao, góp phần giảm hộ nghèo trong khu vực, hạn chế được việc đốt nương rẫy theo mùa, giảm nguy cơ cháy rừng, chóng xói mòn, chóng biến đổi khí hậu và làm cho họ gắn bó với rừng hơn, đảm bảo việc sản xuất cây điều hữu cơ có năng xuất cao, an toàn và phát triển bền vững.
Phòng kỹ thuật Truecoop!
Chăm Sóc Vườn Cây Bưởi Phúc Trạch Sau Thu Hoạch
Thứ năm – 26/09/2013 20:35
Bưởi là cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao trong phát triển kinh tế vườn hộ, trang trại. Hiện nay, Hà Tĩnh đang trồng chủ yếu các giống bưởi như: Bưởi Phúc Trạch, bưởi đường, bưởi đào… Trong đó, Bưởi Phúc Trạch là bưởi nổi tiếng nhất với hương vị thơm ngon và vị ngọt hậu rất đặc trưng của giống.
Hình ảnh vườn Bưởi Phúc Trạch
Bưởi Phúc Trạch năm nay được mùa và để các mùa bưởi năm sau cây tiếp tục phát triển cho mùa bội thu thì sau thu hoạch bà con cần áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật sau: Bước 1. Vệ sinh vườn bưởi sau thu hoạch – Làm sạch cỏ dại: Cắt ngắn cỏ, chừa lại cỏ che phủ mặt đất (hoặc che phủ bằng rơm rạ). Nếu cỏ sát gốc cây thì dọn sạch cỏ, lá cây để gốc cây được khô ráo. Tuyệt đối không được phủ rơm, xơ dừa sát gốc để tránh các bệnh như: nấm, vi khuẩn… – Cắt tỉa cành: Cắt bỏ những cành già, cành sâu bệnh, cành mọc không đúng hướng, cành vượt nằm bên trong tán, cành mọc sà dưới đất và cả những đoạn cành đã mang trái . – Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh, quét cao khoảng 1 – 1.5 m và rải vôi xung quanh gốc cây nhất là những cây bị bệnh. Bước 2. Bón phân phục hồi và tưới nước – Đối với cây từ 3 -4 năm tuổi: Bón 1 -2 kg/gốc phân phục hồi như phân Đầu trâu AT1, cây 5 – 6 tuổi thì bón 2 – 3 kg/gốc, phân hữu cơ bón 20-50 kg. Bón ngay sau khi thu hoạch. Lượng bón tăng dần với các cây nhiều năm tuổi hơn.Trước khi bón, đào đất xung quanh gốc tạo thành những đường viền theo đường chiếu vành tán sâu 30 – 40 cm , rải đều phân xuống và lấp đất lại. – Sau thu hoạch quả vào tháng 12, tháng 1: Bón 50 kg phân hữu cơ + 0.25 kg lân + 0,1 kg kali/gốc – Bón đón lộc xuân tháng 2, tháng 3: 0,6 kg đạm + 0,6 kg super lân + 0.25 kg kali. – Bón thúc cành và nuôi quả tháng 6, tháng 7: 0.4 kg đạm + 0.35 kg super lân + 0.2 kg kali. Bón phân xong tưới nước đều đặn, vừa phải cho phân tan để cây hấp thu từ từ. Chú ý không nên tưới quá nhiều nước cho cây vì nếu thừa cây sẽ ra đọt non và khi xử lý ra hoa sẽ rất khó.
Tác giả bài viết: Phòng Trồng trọt – Chi cục BVTV
Kinh Nghiệm Trồng , Chăm Sóc Và Thu Hoạch Cây Khoai Môn
Lượng giống cần: 1200- 1500 củ giống/1000 mBón lót toàn bộ (hoặc phân chuồng hoai mục): 15 – 20 mLần 1: 15 – 20 ngày sau khi trồng: + 5 kg NPK (20-20-15) + 3 kg KCl + 5 kg DAP. Bón đều cách gốc 15 – 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân. Lần 2: 45-50 ngày sau khi trồng: 5 kg NPK ( 20-20-15 ) + 3 kg KCl + 3 kg DAP.Ở giai đoạn củ sau trồng, cây con, giai đoạn tạo rễ :Có thể phun (liều lượng 20-25cc/bình 16 lít)Có thể phun (liều lượng 20-25cc/bình 16 lít )Định kỳ 10-15 ngày /lần, từ 2 -3 lần/vụ.Có thể kết hợp ở giai đoạn nuôi củ thì rất tốt cho củ phát triển , tăng phẩm chất củ.Vun xới đất nhẹ theo các lần bón thúc, tránh làm đứt rễ sẽ ảnh hưởng tới năng suất củ. Chỉ xới rãnh liếp và vun đất vào gốc khoai. Cần tưới nước giữ ẩm và tưới nước sau khi bón phân để phân dễ chúng tôi nấm : Do nấm Cây lùn, củ thối, quanh gốc cây và trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng. Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi bệnh xuất hiện như:Topcin M, Ridomyl, Copper B… : do tuyến trùng 2. Kinh nghiệm làm đất: Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông. Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằng phẳng mặt để tránh bị đọng nước. Lên liếp đôi để trồng 2 hàng, liếp rộng 1,8- 2 m, xẻ mương giữa rộng khoảng 0,2 m. 3. Kinh nghiệm trồng: Ươm giống: Chọn củ con cấp 1 hoặc cấp 2 có khối lượng 20 – 30 gram, không thối hoặc khô ở đít, lớp vỏ ngoài có nhiều long. Ngâm củ giống trong lu có nước ngập xâm xấp, có xử lý thuốc trừ nấm Rovral trong vòng 12 giờ, sau đó rữa cho sạch, trải củ giống có lót bao bố nơi mát tránh bị mưa rồi trùm bao lên củ giống thời gian từ 1-3 ngày. Liếp ươm có đổ tro trấu, rãi củ đều trên mặt liếp, sau đó phủ lớp tro trấu lên mặt có tủ 1 lớp rơm mỏng, sau 12 -15 ngày lấy ra trồng, phân loại củ giống theo mầm dài trồng trước và mầm ngắn trồng sau để dễ chăm sóc. Khoảng cách trồng: Cây cách cây: 0,6 m. Hàng cách hàng: 1 m. Rạch hàng hoặc đào hốc để đặt củ, sau đó phủ 1 lớp đất mỏng lên củ, phủ 1 lớp rơm rạ lên để giữ ẩm. Phân hữu cơ TRÂU VÀNG : 1tấn/ha (khoảng 0,5 – 1 kg/ hốc) 3 2. tưới thuốc trừ nấm bệnh cộng với thuốc sâu dạng hạt như Bam hay Basudin để diệt kiến, dế có trong đất. + 100 – 200 kg NPK (20-20-15) + 20 – 30 kg KCl. (hoặc lân văn điển)
+ Lần 3: 75-80 ngày sau khi trồng: 5 kg NPK + 3kg KCL. TMP – SIÊU TẠO CỦ KHOAI *Để giúp rễ phát triển tốt, tạo nhiều củ: TMP – SIÊU TẠO CỦ KHOAI *Cho củ to, chắc củ, tạo nhiều tinh bột,nặng kí, hạn chế nứt củ. cả 2 sản phẩm Sâu xanh: gây hại lá bằng cách ăn lủng lá làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Chủ yếu sử dụng chế phẩm sinh học hoạt chất Rầy mềm: chích hút dinh dưỡng thân lá và truyền bệnh virus. Chúng gây hại chủ yếu vào cuối vụ, sử dụng thuốc: Admire, Atara,Trebon… Nhện đỏ: gây hại chủ yếu vào cuối mùa khô, làm lá héo rủ hoặc chết cây con. Phun thuốc: Comite, Kumulus,Nissorun, … do nấm Phytophthora Colocasiae. Chủ yếu gây hại vào mùa mưa, bệnh xuất hiện đầu tiên là các đốm lá tròn 1-2 cm, sủng nước, màu hơi tím, đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dần làm cháy cả lá. Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm, tránh các lây lan cơ học. Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốc đồng hoặc Ridomyl,Manzate,Dithan. Abagro 4.0EC, Bệnh hại: Bệnh cháy lá: Bệnh thối mềm củ: Bệnh thối củ Bệnh bướu rễ Meloidogyne spp. Rễ và củ nổi bướu, củ bị sần, méo mó, cây lùn, lá vàng như bị thiếu đạm. Phòng trị bệnh: dùng giống lành bệnh, diệt tuyến trùng trong củ giống bằng cách ngâm trong nước 54 0c trong vòng 50 phút, khử đất bằng cách tưới thuốc như: Nemagen, Cycocin, Nokaph… tưới nước cho thuốc thấm xuống đất. Sclerothium rolfsii. pythium Spp. Mầm bệnh tấn công rễ và củ giống làm củ thối mềm và bốc mùi hôi, lá vàng úa, cây héo rồi chết. Phòng bệnh: Luân canh, dùng củ giống lành bệnh. Xử lý củ giống và xử lý đất bằng thuốc trừ nấm như:Derosal, Antracol, Copper B, Daconil… Abamectin (như ) hoặc Vertimec, Vibamec, nên luân phiên để tránh hiện tượng kháng thuốc. Abagro 4.0EC Công ty LƯỠI CÀY VÀNG * Tưới nước:
sau trồng 4,5 – 5 tháng, lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màu vàng. Chọn ngày không mưa để thu hoạch, nếu thu hoạch khi lá vẫn còn xanh thì không cắt ngay lá mà để nguyên cả cây nơi râm mát trong 5-7 ngày để củ chín sinh lý thêm, và đảm bảo chất lượng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Chăm Sóc Vườn Điều Sau Thu Hoạch trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!