Xu Hướng 11/2023 # Hướng Dẫn Trồng Dâu Tây Trong Chậu Ra Trái Quanh Năm # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Trồng Dâu Tây Trong Chậu Ra Trái Quanh Năm được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dâu tây là một loại quả đặc biệt được rất nhiều người ưu chuộng, với giá thành không hề rẽ không phải ai cũng có thế mua ăn thường xuyên. Tuy nhiên với kĩ thuật trồng dâu tây trong chậu sau đây sẽ giúp bạn có môt vườn dâu sai quả quanh năm.

Kinh nghiệm trồng rau sạch trên sân thượng

Phân trùn quế – Trồng rau sạch với phân trùn quế

Trồng cà chua sai quả quanh năm

 

Chọn lọc hạt giống

Hiện nay, dâu tây đang có nhiều loại hạt giống trên thị trường và được phân biệt bởi nguồn gốc xuất xứ: Mỹ, Úc, Nhật… Mỗi loại hạt dâu tây sẽ có những đặc tính về sinh lý và điều kiện sống khác nhau và chúng đều cho hoa và quả quanh năm nếu trồng đúng kĩ thuật và điều kiện.

Mỗi loại dâu tây sẽ cho quả có kích thước và màu sắc khác nhau nhưng để đảm bảo bạn nên chọn những loại hạt có tỉ lệ nảy mầm cao, cây cao từ 10 – 15cm và có điều kiện sống thích hợp với nơi bạn định trồng.

Kĩ thuật trồng dâu tây trong chậu tại nhà

Thời vụ trồng

Dâu tây là loại cây sống lâu năm bạn có thể trồng bất cứ thời gian nào nhưng tốt nhất nên trồng vào khoảng tháng 4-5, đây là thời điểm nhiệt độ ổn định và mát mẻ.

Sau khoảng 2 tháng gieo trồng dâu tây có thể cho những quả chín đầu tiên. Trồng dâu tây trong chậu thì phải phân chia và thay chậu liên tục nên tốt nhất bạn nên chọn loại chậu trồng dâu có đường kính khoảng 20cm.

Đất trồng

Sử dụng đất thịt đóng bao

Đất trồng dâu tây cũng như các loại cây khác, đất hữu cơ nhiều dinh dưỡng có khả năng giữ ẩm và thoát nước tốt. Đất thịt đóng bao là loại đất thích hợp nhất, để đảm bảo đủ các yếu tố dinh dưỡng bạn nên cho thêm một số loại giá thể và phân trùn quế.

Kĩ thuật trồng

Để dâu tây đạt tỉ lệ nảy mầm cao bạn nên ngâm hạt trước khi gieo, trong quá trình ngâm ủ hạt bạn đánh đất trong chậu cho tới xốp rồi tiến hành gieo trồng. Sau khi gieo hạn bạn phủ một lớp rơm lên trên bề mặt.

Bạn nên chia luống để gieo hạt và phải rải đều để tỉ lệ cây mỗi chậu đồng đều nhau, đặt chậu nơi có nhiều ánh sáng, thoáng mát. Tiến hành tưới nước vào buổi sáng và buổi chiều để hạt nhanh nảy mầm, chú ý lượng nước tưới phải vừa đủ.

Cách chăm sóc

Khi cây đã sinh trưởng và phát triển ổn định bạn đợi đến lúc cây ra hoa đầu tiên ngắt hoa để cây tiếp tục phát triển và gây ức chế cho lần sau cây ra hoa hiệu quả hơn. Nhiệt độ thích hợp để dâu tây phát triển là khoảng 10 – 30 độ C, thoáng mát và có nhiều ánh sáng.

Thời gian chiếu sáng cho dâu tây không được quá 12h/ ngày, không được để chậu cây gần ánh sáng đèn vì chiếu sáng nhiều cây sẽ phát triển nhanh nhưng không ra hoa và trái. Tưới nước nên tưới vào sáng sớm và chiều tối để giữ độ ẩm cho đất, sử dụng nước gạo tưới là tốt nhất.

Tách nhánh

Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới. Trong trường hợp này bạn cần phải tách cách để tạo một chậu mới.

Lưu ý, bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.

Sâu bệnh

Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh.

Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

 

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Dâu Tây Ra Trái Quanh Năm

Dâu tây là loại cây thực vật lâu năm được nhiều người yêu thích bởi khả năng ra quả cũng như hương vị chua ngọt mà quả của cây mang lại, nếu trồng 1 – 2 cây dâu tây đúng kỹ thuật tại nhà bạn sẽ thu hoạch được hàng tá quả mỗi năm.

Để có được kỹ thuật trồng cây dâu tây đúng cách và chăm sóc hiệu quả tốt nhất, bạn nên tham khảo từng bước kỹ thuật chăm sóc cây dâu tây tại nhà đơn giản nhất cho những ai mới bắt đầu trồng loại cây ăn quả đang được yêu thích này.

– By Green Scorpion –

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dâu tây tại nhà

Dâu tây có rất nhiều giống khác nhau như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand.

Hầu hết các giống dâu tây này đều cho hoa và quả quanh năm. Tuy nhiên, mỗi loại dâu lại có đặc tính sinh trưởng và điều kiện phát triển ở nhiệt độ khác nhau.

Dù chọn giống theo yêu cầu và sở thích của mình thì việc chọn giống phải dựa vào các yếu tố như: Hạt có tỷ lệ nảy mầm cao, chọn cây giống phải từ 10 – 15cm chắc khỏe, không sâu bệnh & cây phát triển đều. Đây cũng là bước đầu tiên và là bước quan trọng cần lưu ý.

Bạn có thể trồng dâu tây quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất thường rơi vào Tháng 4 & 5.

Sau khoảng 2 tháng, bạn có thể thu hoạch những trái dâu chín mọng đầu tiên.

Nếu trồng cây trong chậu nhỏ, bạn sẽ phải ngăn chia và thay chậu thường xuyên hơn.

Loại chậu có đường kính 20cm là lý tưởng nhất.

Đặt chậu ở vị trí cây đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp từ 6 – 8 tiếng/ngày.

Đất trồng dâu tây phù hợp nhất phải đảm bảo được các yếu tố như: Đất hữu cơ hoặc đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch & giữ ẩm cũng như thoát nước tốt.

Nếu trồng bằng cách gieo hạt thì trước khi tiến hành trồng bạn cần ủ hạt, ươm hạt trong đất đã được đánh tơi xốp, phủ lên chậu một ít rơm hoặc cây khô.

Để cây dâu tây có thể sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế cho lần sau cây ra hoa sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Nên đặt chậu dâu tây ở vị trí có nhiệt độ từ 17 – 30 độ.

Chọn vị trí thoáng mát, nhiều ánh sáng để cây phát triển, thời gian chiếu sáng cho dâu tây không quá 12 giờ/ngày.

Vào buổi tối, không nên để cây gần ánh đèn sẽ khiến cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.

Vào buổi sáng sớm hoặc chiều tắt nắng, bạn tưới nước để đất ẩm và giúp cây phát triển tốt.

Đối với hạt giống bạn có thể tưới nước gạo rất tốt. Đối với việc trồng dâu tây bằng cây con, bạn cũng có thể tưới nước gạo tới khi cây bám rễ (khoảng một tuần) hoặc sử dụng Phân bón gốc trung vi lượng – Dung dịch dưỡng Collagen giúp bộ rễ phát triển khỏe trong giai đoạn đầu, bung nhiều đọt lá non, lá xanh bóng mượt để chuẩn bị ra hoa.

Cách tách nhánh dâu để trồng chậu mới

Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới, bạn chỉ cần tách cây để trồng vào một chậu để thu hoạch thêm nhiều quả hơn.

Bạn cần chờ nhánh cây phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể phát triển độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Giai đoạn ra hoa, bạn có thể phun Phân bón lá trung vi lượng – Dung dịch dưỡng Oxygen giúp hoa lâu tàn & dễ đậu trái hơn.

Lưu ý: Tuyệt đối không đánh cây mới trong giai đoạn này để tránh bị chột quả trong giai đoạn ra hoa.

Cách phòng tránh sâu bệnh

Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh.

Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

Thu hoạch dâu tây

Khi quả chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch. Dâu tây là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng nên bạn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như sinh tố, ăn trực tiếp hoặc ép nước đều rất ngon.

Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Tây Trong Chậu Cho Cả Nhà Ăn Trái Quanh Năm

25/05/2023 13:23

Dâu tây có rất nhiều giống khác nhau như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand. Hầu hết các giống dâu tây này đều cho hoa và quả quanh năm. Tuy nhiên, mỗi loại lại có đặc tính sinh lý và điều kiện nhiệt độ khác nhau. Dù chọn theo yêu cầu và sở thích của mình nhưng dù giống nào đi chăng nữa thì việc lựa chọn giống dâu tây phải dựa vào các yếu tố như hạt phải có tỷ lệ nảy mầm cao, còn chọn cây phải từ 10 – 15cm chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.

Bạn có thể trồng dâu tây quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất vẫn là khoảng tháng 4 và tháng 5. Sau khoảng 2 tháng, bạn có thể thu hoạch những trái dâu chín mọng đầu tiên.

Do là cây thuộc dòng khó tính nên khi có ý định trồng vào chậu bạn phải chuẩn bị cũng như lựa chọn chậu trồng cho phù hợp. Nếu trồng cây trong chậu nhỏ, bạn sẽ phải ngăn chia và thay chậu thường xuyên hơn. Vì thế, loại chậu có đường kính 20 cm là lựa chọn lý tưởng nhất. Luôn đặt chậu cây dâu tây ở vị trí đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp nhất, từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.

Đất trồng dâu tây phù hợp nhất phải đảm bảo được các yếu tố như phải là đất hữu cơ, hoặc có thể là đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch và giữ được ẩm cũng như thoát nước tốt.

Kỹ thuật trồng cây dâu tây

Nếu trồng bằng cách gieo hạt thì trước khi tiến hành trồng cây dâu tây bạn cần ủ hạt. Trước hết phảicho đất vào chậu, đánh cho tơi xốp, sau đó ươm hạt. Phủ lên chậu một ít rơm hoặc cây khô.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ chậu trồng rau, đất trồng và hạt giống đã ủ các bạn sẽ tiến hành gieo hạt. Gieo hạt vào chậu khoảng cách giữa các hạt đều nhau, có thể chia luống để cây có thể phát triển tốt hơn. Đặt chậu ở nơi khô ráo, thoáng mát có đủ ánh nắng mặt trời tránh ánh nắng trực tiếp. Tưới nước thường xuyên sáng sớm và chiều tối, tưới vừa đủ độ ẩm cho cây.

Để cây dâu tây có thể sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế cho lần sau cây ra hoa sẽ cho hiệu quả cao hơn. Nên đặt chậu dâu tây ở vị trí có nhiệt độ từ 7 – 30 độ. Bạn cũng nên chọn vị trí thoáng mát, nhiều ánh sáng để cây phát triển. Tuy nhiên, cần lưu ý, thời gian chiếu sáng cho dâu tây không quá 12 giờ/ngày, vào buổi tối, không nên để cây gần ánh đèn sẽ khiến cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.

Vào buổi sáng sớm hoặc chiều tắt nắng, bạn tưới nước để đất ẩm và giúp cây phát triển tốt. Đối với hạt giống bạn có thể tưới nước gạo rất tốt. Đối với việc trồng dâu tây bằng cây con, bạn cũng có thể tưới nước gạo tới khi cây bám rễ (khoảng một tuần).

Cách tách nhánh để trồng chậu mới

Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới. Trong trường hợp này bạn cần phải tách cách để tạo một chậu mới.

Lưu ý, bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.

Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

Khi quả chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch. Dâu tây là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng nên bạn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như sinh tố, ăn trực tiếp hoặc ép nước đều rất ngon.

Cách Trồng Ớt Cay Trong Chậu Ra Trái Ăn Quanh Năm

Trồng ớt cay trong chậu ra trái ăn quanh năm không phải ai cũng làm được?

Một ít hạt ớt khô làm giống: bạn nên lưu ý lấy hạt từ những cây ớt giống cay, màu đỏ tươi và kích thước nhỏ, nếu được thì chọn giống ớt thóc là hợp lý nhất.

Lựa chọn hạt giống thận cẩn thận

Một khay làm đá viên nhỏ trong tủ lạnh, nếu không bạn có thể lựa chọn những dụng cụ có kích thích vừa đủ để gieo hạt.

Chậu cây có đường kính khoảng 15 – 20 cm (tùy theo số lượng trồng mà bạn sẽ mua số chậu cho phù hợp)

Một ít vôi và phân bón cây loại NPK.

Nước ấm cùng với trà hoa cúc/một lọ oxy già.

Các bước tiến hành gieo hạt và trồng ớt

Trồng đúng theo thời điểm thích hợp: Thông thường ta sẽ trồng ớt vào 3 vụ trong năm:

Vụ sớm: Gieo hạt tháng 8 – 9, thu hoạch từ tháng 12 – 1 dương lịch.

Vụ Đông Xuân: Gieo hạt tháng 10 – 11, thu hoạch tháng 2-3 dương lịch.

Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5, thu hoạch 8-9 dương lịch.

Chọn giống: Hiện nay các giống ớt được trồng phổ biến như: Ớt Sừng Trâu, Chỉ Thiên, ớt Búng, ớt Hiểm…

Lựa chọn đất: Làm đất tơi xốp trước khi cho vào chậu trồng.

Để cây ớt sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất, bạn nên bón lót 1 chút super lân, phân NPK, Calcium nitrat.

Để tránh sâu bệnh,cỏ dại, giảm hao phân bón thì bạn nên sử dụng màng phủ nông nghiệp.

Chuẩn bị hạt và gieo trồng:

Những bước cần thiết để tiến hành trồng ớt tại nhà

Giâm hạt ớt bằng nước ấm 3 sôi 2 lạnh (530C) trong 30 phút, hong khô dưới ánh nắng mặt trời.

Gieo hạt vào bầu đã được xử lý thuốc để ngăn ngừa mầm bệnh, sâu hại tấn công.

Khi cây bắt đầu có từ 4-5 lá thật (nếu phát triển tốt thì trong vòng từ 30-35 ngày sau gieo), có thể chuyển cây con ra trồng.

Các bước chăm sóc cây khi đã ra lá thật:

Tưới nước: Trong những mùa mưa, bạn cần đảm bảo thoát nước tốt. Nếu mùa nắng phải tưới nước đầy đủ. Bạn nên sử dụng tưới thấm thay cho tưới trực tiếp vừa để tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu quả sử dụng phân bón.

Bạn nên tưới nước đều đặn để cây phát triển nhanh chóng

Tỉa nhánh, lá, bón phân: Ta tỉa bỏ các cành, lá dưới điểm phân cành để cây ớt phân tán rộng và gốc được thông thoáng. Thường thì ta tỉa cành lúc nắng ráo.

Lần 1: 20 – 25 ngày sau khi trồng: 4kg Urê + 3kg Kali + 10kg NPK (16-16-8) + 2kg Calcium nitrat.

Lần 2: Khi ớt đã đậu trái đều: 6kg Urê + 5kg Kali + 10 – 15kg NPK (16-16-8) + 2kg Calcium nitrat.

Lần 3: Khi bắt đầu thu trái: 6kg Urê + 5kg Kali, 10 – 15kg NPK (16-16-8) + 3kg Calcium nitrat.

Lần 4 : Khi thu hoạch rộ: 4kg Urê + 4kg Kali, 10-15kg NPK (16-16-8) + 3kg Calcium nitrat.

Thu hoạch: Khi thu hoạch, ta nên ngắt cả cuống trái, tránh làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35-40 ngày sau khi trổ hoa. Đặc biệt nếu được chăm sóc tốt thời gian thu hoạch có thể kéo dài hơn 2 tháng.

Phòng trừ sâu bệnh:

Khi trồng cây, ta thường gặp phải những bệnh như: bọ trĩ, bọ phấn trắng, sâu xanh đục trái, sâu ăn tạp, bệnh héo cây con, bệnh héo chết cây – đối với những loại bệnh này, các bạn nên tìm hiểu thông tin và sử dụng thuốc để ngăn ngừa bệnh cho cây trồng.

Hy vọng những thông tin về cách trồng sẽ giúp ích cho các bạn khi muốn thử sức làm nhà nông ngay tại nhà cùng những trái ớt đỏ tươi trong những bữa cơm!

Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Tây Trong Chậu Cho Cả Nhà Ăn Quanh Năm

Chọn hạt giống

Dâu tây có rất nhiều giống khác nhau như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand. Hầu hết các giống dâu tây này đều cho hoa và quả quanh năm. Tuy nhiên, mỗi loại lại có đặc tính sinh lý và điều kiện nhiệt độ khác nhau. Dù chọn theo yêu cầu và sở thích của mình nhưng dù giống nào đi chăng nữa thì việc lựa chọn giống dâu tây phải dựa vào các yếu tố như hạt phải có tỷ lệ nảy mầm cao, còn chọn cây phải từ 10 – 15cm chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.

Thời vụ

Bạn có thể trồng dâu tây quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất vẫn là khoảng tháng 4 và tháng 5. Sau khoảng 2 tháng, bạn có thể thu hoạch những trái dâu chín mọng đầu tiên.

Chọn chậu

Do là cây thuộc dòng khó tính nên khi có ý định trồng vào chậu bạn phải chuẩn bị cũng như lựa chọn chậu trồng cho phù hợp. Nếu trồng cây trong chậu nhỏ, bạn sẽ phải ngăn chia và thay chậu thường xuyên hơn. Vì thế, loại chậu có đường kính 20 cm là lựa chọn lý tưởng nhất. Luôn đặt chậu cây dâu tây ở vị trí đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp nhất, từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.

Đất trồng

Đất trồng dâu tây phù hợp nhất phải đảm bảo được các yếu tố như phải là đất hữu cơ, hoặc có thể là đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch và giữ được ẩm cũng như thoát nước tốt.

Kỹ thuật trồng cây dâu tây

Nếu trồng bằng cách gieo hạt thì trước khi tiến hành trồng cây dâu tây bạn cần ủ hạt. Trước hết phảicho đất vào chậu, đánh cho tơi xốp, sau đó ươm hạt. Phủ lên chậu một ít rơm hoặc cây khô.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ chậu trồng rau, đất trồng và hạt giống đã ủ các bạn sẽ tiến hành gieo hạt. Gieo hạt vào chậu khoảng cách giữa các hạt đều nhau, có thể chia luống để cây có thể phát triển tốt hơn. Đặt chậu ở nơi khô ráo, thoáng mát có đủ ánh nắng mặt trời tránh ánh nắng trực tiếp. Tưới nước thường xuyên sáng sớm và chiều tối, tưới vừa đủ độ ẩm cho cây.

Chăm sóc

Để cây dâu tây có thể sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế cho lần sau cây ra hoa sẽ cho hiệu quả cao hơn. Nên đặt chậu dâu tây ở vị trí có nhiệt độ từ 7 – 30 độ. Bạn cũng nên chọn vị trí thoáng mát, nhiều ánh sáng để cây phát triển. Tuy nhiên, cần lưu ý, thời gian chiếu sáng cho dâu tây không quá 12 giờ/ngày, vào buổi tối, không nên để cây gần ánh đèn sẽ khiến cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.

Vào buổi sáng sớm hoặc chiều tắt nắng, bạn tưới nước để đất ẩm và giúp cây phát triển tốt. Đối với hạt giống bạn có thể tưới nước gạo rất tốt. Đối với việc trồng dâu tây bằng cây con, bạn cũng có thể tưới nước gạo tới khi cây bám rễ (khoảng một tuần).

Cách tách nhánh để trồng chậu mới

Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới. Trong trường hợp này bạn cần phải tách cách để tạo một chậu mới.

Lưu ý, bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.

Sâu bệnh

Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

Thu hoạch

Khi quả chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch. Dâu tây là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng nên bạn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như sinh tố, ăn trực tiếp hoặc ép nước đều rất ngon.

An Dương

Cách Trồng Chanh Trong Chậu Cho Trái Quanh Năm

Chỉ với một chút công sức, bạn đã có thể thu hoạch những trái chanh căng mọng, mát lành cho bữa ăn của gia đình.

Chanh là loại quả gần như không thể thiếu trong bữa ăn thường ngày của người Việt. Thứ vị chua của chanh có thể đem đến một bát canh rau muống mà ai cũng muốn mỗi trưa hè, làm nước chấm, hay để làm nước giải nhiệt. Chỉ bỏ ra một chút công sức, bạn vừa có thể đem đến không gian xanh vừa cung cấp nguồn chanh đáng kể cho gia đình.

Bên cạnh đó, niềm vui được chăm chút một mầm sống mỗi ngày và thưởng thức trái ngọt bằng chính công sức của mình chắc chắn là một trong những công thức xả stress hiệu quả nhất.

Chọn chậu

Chanh là một loại cây khá dễ trồng và chăm sóc, có thể phát triển tốt ngay cả trong chậu, phù hợp với cuộc sống của cư dân thành thị.

Bạn có thể trồng chanh bằng hạt tuy nhiên, thời gian chờ đợi quả chín đầu tiên sẽ rất lâu, có thể kéo dài hàng năm. Do đó, trừ phi muốn trồng làm cảnh, nếu không hãy mua sẵn cây có bán rất nhiều ngoài chợ hoặc các điểm bán cây nổi tiếng trong thành phố.

Hãy chọn chậu lớn hơn khoảng 25% so với chùm rễ của cây. Chậu bằng đất nung là lý tưởng nhất bởi không như chậu nhựa, chúng có độ xốp và có khả năng thoát hơi nước. Đây là yếu tố giúp cây phát triển tốt bởi chanh là loại cây không ưa giữ nước.

Chất lượng và loại đất cũng là yếu tố quan trọng. Tốt nhất nên sử dụng loại đất có độ pH khoảng 5.5 đến 7. Bón phân cho cây khoảng 1 tháng một lần vào mùa phát triển (khoảng tháng 2 – tháng 3 và tháng 8 – tháng 10).

Thay chậu khoảng 2 năm một lần. Việc này nên được thực hiện vào mùa đông. Kích thước chậu tùy thuộc vào kích thước của cây. Chậu quá to hay quá nhỏ cũng đều không tốt. Thông thường, mỗi lần thay chậu thì chọn chậu có kích thước lớn hơn chậu cũ 1 số.

Ánh nắng

Tất cả các loại cây họ cam quýt đều thích ánh nắng. Mỗi ngày, nên đảm bảo cây chanh của bạn được “tắm nắng” 7 đến 8 giờ.

Tưới nước

Với những người mới trồng chanh, nước có thể là vấn đề phức tạp. Bởi lẽ chanh là loại cây đòi hỏi phải có lượng nước tưới phù hợp, nhiều hay ít nước đều khiến quả bị rụng, thậm chí làm chết cây.

Trước khi quyết định có tưới nước hay không, hãy kiểm tra chậu. Nếu thấy khoảng 5 cm lớp đất phía trên đã khô thì hãy tưới nước. Trong những ngày nóng và gió, cây cần được tưới nước thường xuyên hơn. Tuy nhiên, nên trồng ở nơi ít gió vì chanh không ưa gió mạnh.

Độ ẩm

Nếu trồng trong nhà, độ ẩm cần thiết để cây phát triển tốt là 50%.

Tỉa cành, ngắt ngọn

Tỉa cành giúp cây phát triển xum xuê hơn. Trong khi đó, ngắt ngọn khi thấy nhánh cây đã dài khoảng 13 cm. Tỉa cành nên thực hiện khi một mùa phát triển mới bắt đầu.

Chú ý, chỉ tỉa cành bị sâu bệnh, đã chết vì chanh lưu giữ chất dinh dưỡng trong lá. Nếu tỉa cành quá nhiều có thể khiến cây ra quả còi cọc.

Cùng với việc cắt tỉa, chú ý tìm “sucker” – thứ cành lạ, mọc trực tiếp từ thân chính. Đây chính là những cành “ăn nhờ, ở đậu”, hút chất dinh dưỡng của cây nên phải cắt bỏ ngay.

Theo Phương Ly (Khám Phá)

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Trồng Dâu Tây Trong Chậu Ra Trái Quanh Năm trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!