Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Trồng Cây Sa Kê Đúng Cách 2022 # Top 4 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Trồng Cây Sa Kê Đúng Cách 2022 # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Trồng Cây Sa Kê Đúng Cách 2022 được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Đặc điểm của cây sa kê

Về đặc điểm hình thái

Cây sa kê thuộc loại cây thân gỗ lớn. Chiều cao khi trưởng thành lên đến 10m – 20m. Thân cây có nhựa mủ màu trắng sữa. Cành thường mảnh và mọc ngang, dài, tán rộng và dày. Có 2 loại sa kê, được phân biệt bởi trái có hạt và trái không có hạt.

Lá của sa kê có diện tích lớn chia 3 – 9 thùy thuôn dài. Cuống lá mập, khi rụng để lại sẹo trên cành cây. Lá có màu xanh mướt ở mặt trên, và rất nhám ở mặt dưới. Khi lá rụng sẽ đổi thành màu vàng nâu khô và cứng. Loại lá khô này có thể dùng làm vật trang trí.

Hoa sa kê rất đặc biệt. Hoa đực và hoa cái cùng mọc trên một cây. Cụm hoa đực ra đầu tiên sẽ có dạng bông thuôn dài, kích thước nhỏ có màu vàng. Sau đó sẽ xuất hiện cụm hoa cái hình bầu bầu, hơi mập khi còn non, có màu xanh. Hoa mọc thẳng đứng trên cành. Đến khi hoa cái già sẽ chuyển sang màu vàng.  

Quả của sa kê là dạng quả giả có hình dạng giống quả mít có gai nhưng không tạo múi chứa thịt quả và hạt. Thường có nhiều quả phức cùng mọc thành chùm trên thân cây trông có nét giống chùm hình trứng. Quả sa kê thường chín vụ thu hoạch vào tháng 7 âm lịch hàng năm. Cây trưởng thành thu hoạch một đợt có thể lên đến 20kg trái.

Về đặc điểm sinh trưởng

Sa kê là loại cây có đặc tính sinh trưởng trung bình, ưa sáng hoặc chịu bóng một phần. Cây thường dễ trồng và dễ thích nghi trên hầu hết các loại đất. Thậm chí đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất vùng ven biển,… cũng có thể trồng loại cây này.

Tuy nhiên, cây phát triển tốt nhất trong điều kiện đất ẩm, giàu dinh dưỡng và dễ thoát nước, nhiệt độ từ 18 – 35 độ C, độ ẩm cao.

Cây sake rễ chùm hay cọc?

Theo nghiên cứu, cây sa kê là loại cây có rễ cọc, ăn sâu xuống đất. Cho nên dù bị gió bão làm ngã, cây vẫn đứng lên được. Bình thường rễ bò tới đâu thì cây non nhú lên tới đó.

2. Có nên trồng cây sa kê trước nhà?

Cây sa kê là một loại cây được trồng khá phổ biến với mục đích để thu hoạch trái mang lại giá trị kinh tế. Thế nhưng, loại cây này cũng được rất nhiều gia chủ yêu thích và trồng ở trước nhà. Bởi:

Cây giúp tạo bóng mát  

Như đã nêu trên, cây sa kê có tán rộng, xum xuê. Do đó nếu trồng trước nhà thì sẽ có tác dụng tạo bóng mát ở khu tiền sảnh. Giúp không gian của bạn trở nên gần gũi với thiên nhiên hơn.

Quả sa kê có thể ăn được

Không chỉ có tác dụng trang trí mà sa kê còn mang lại nhiều lợi ích. Trong đó không thể không nhắc đến các món ăn ngon được chế biến từ quả sa kê như món luộc, xay lấy bột chiên, hay dùng để nấu rượu,…

Có thể dùng làm thuốc

Ngoài ra, theo nhiều công trình khoa học, loại cây này còn có công dụng hữu hiệu trong y học. Khi kết hợp với một số vị thuốc khác có tác dụng chữa bệnh gout, sỏi thận, bệnh viêm gan, huyết áp cao,…

Tuy nhiên, nếu quyết định trồng sa kê trước nhà thì bạn cần lưu ý một số điều sau:

Cây có tán rộng. Do đó, nếu cần thiết thì có thể chặt bớt các cành để thông thoáng cũng như không che khuất tầm nhìn vào nhà.

Khi sa kê vào mùa trái chín thì cần phải cẩn thận. Tránh trường hợp trái sa kê rơi xuống người,

Cây trước nhà ảnh hưởng đến phong thủy. Do đó cần phải chăm sóc kỹ lưỡng. Tuyệt đối không để cây khô hoặc chết trước nhà.

3. Hướng dẫn cách chăm sóc cây sa kê

Đất trồng

Nên trồng cây sa kê ở khu đất ẩm, giàu dinh dưỡng để cây phát triển tốt nhất. Khi bắt đầu trồng cần phải vun mô nâng cao độ cao của đất lên khoảng 20cm. Điều này nhằm giúp thoát nước cho bộ phận rễ. Ngoài ra, cần dùng cây đỡ để cây có thể đứng vững, tránh bị ảnh hưởng của gió, bão.

Nước

Đây là loại cây ưa ẩm. Do vậy để cây phát triển tốt thì cần phải tưới nước đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên, cần lưu ý thoát nước cho bộ phận rễ để tránh ngập úng.

Dinh dưỡng

Khi mới trồng, có thể dùng thuốc ra rễ như super roots, N3M, phân lân pha chung với nước để tưới cho cây mau ra rễ mới. Cần tưới khoảng 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 – 7 ngày. Sau khi trồng cây được 25 – 30 ngày thì nên rải thêm phân DAP xung quanh gốc để cây hồi phục, lá mới mau ra.

4. Phòng trừ sâu bệnh cho cây sa kê

Bản thân cây Sa Kê là nhóm cây khỏe mạnh ít sâu bệnh. Để phòng trừ bệnh hại cây thì bạn cần chú ý một số điểm như sau:

Khi trồng cây bạn cần chú ý tránh làm tổn thương đến phần rễ của cây. Nếu phần rễ của cây bị ảnh hưởng thì ngọn chính của cây sẽ có nguy cơ teo và chết.

Những cành khô héo bạn cần cắt bỏ ngay để không nhiễm nấm bệnh sang những cành còn lại.

Bạn nên phun cho cây một số loại thuốc như Secsaigon, anvado 100WP

 để phòng ngừa 

vào mùa mưa cây thường bị một số loại côn trùng như bọ dừa, rệp tấn công.

5. Mua Bán cây sa kê giá rẻ tại Tp.HCM

Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Hoa Giấy Ra Hoa Đúng Tết 2022

HƯỚNG DẪN CÁCH CHĂM SÓC CÂY HOA GIẤY RA HOA ĐÚNG DỊP TẾT 2022 CHO NGƯỜI MỚI CHƠI

Hoa giấy tím huế đẹp  

Hoa giấy tím huế đẹp

TẠI SAO CÂY HOA GIẤY KHÔNG RA HOA?

Cây hoa giấy là cây thân bụi thuộc họ cây leo thân vươn dài, chịu được đất khô cằn, chịu được nóng tốt, Nếu chúng ta trồng hoa giấy ở đất có nhiều dinh dưỡng thì cây phát triển khá nhanh và xanh tốt. Điều này làm cho cây không có hoa vì cây hoa giấy chỉ ra hoa khi cành cây đã già. Cây càng tốt thì nhiều lá sẽ càng khó ra hoa. Cây hoa giấy bonsai vừa mới được cắt tỉa đang ra lộc non

Cây hoa giấy bonsai vừa mới được cắt tỉa đang ra lộc non

ĐIỀU KIỆN ĐỂ XỬ LÝ HOA GIẤY RA HOA

Cây hoa giấy tím huế phải khỏe mạnh, cành bánh tẻ, mầm và lá xanh đậm.

Để cây ở chỗ phải có nắng 4-5 tiếng một ngày, và được ánh nắng soi đều xung quanh

Thời điểm ngắt nước và bón phân

Cây hoa giấy bonsai dáng siêu nhiều hoa đẹp  

Cây hoa giấy bonsai dáng siêu nhiều hoa đẹp

THỜI GIAN XỬ LÝ ĐỂ HOA GIẤY RA HOA TẾT?

Muốn có hoa GIẤY đẹp nở trong dịp tết âm lịch năm nay, song song với việc cắt tỉa cành tạo tán, phải ngắt nước trước thời điểm trước Tết từ 60 – 70 ngày. Thời gian tiến hành tuỳ thời tiết trong từng năm ấm hay lạnh và sức sinh trưởng của cây. Nếu trời rét thì ta làm cuối tháng 10 còn trời ấm nóng thì làm đầu tháng 11 âm lịch. Hoa giấy tím huế thường ra hoa đẹp vào mùa thu và mùa đông. Cây hoa giấy bonsai đã được cắt tỉa tạo tán  

Cây hoa giấy bonsai đã được cắt tỉa tạo tán

Đầu tháng 10 âm lịch, phải cắt tỉa tán cây theo ý, sau khi cắt xong bón phân NPK, khi bón phân là cây phải được tưới nước đều để cây hấp thụ chất dinh dưỡng.

Từ 25/10 đến 10/11 tiến hành hãm nước, cây đang xanh tốt dừng tưới nước để cây héo rũ ra, xong ta tưới lại cho một ít nước để nó không chết, xong lại để héo như vậy và lặp lại nhiều lần, tổng thời gian hãm nước khoảng 15 ngày. Sau đó tưới nước trở lại, và bón phân, nhớ giai đoạn này chỉ tưới 50% lượng nước như tưới bình thường vì tưới nước nhiều cành mầm nó bị vọt dài lên, đến khi thấy nụ hoa nhiều và đều rồi thì tưới nước bình thường trở lại

Cuối tháng 12 ra hoa để đón tết, hoa giấy có thể chơi trên dưới 1 tháng

Hoa giấy nở rộ  

Hoa giấy nở rộ

CÁCH LÀM CÂY HOA GIẤY RA HOA TẾT NĂM NAY!

Cây hoa giấy đang khỏe, cành và lá già xanh đậm, chúng ta tiến hành dùng kéo cắt tỉa cành, tạo tán cho cây, sau đó cần ngưng tưới nước 3-7 ngày tùy vào cây để trong chậu hay trồng dưới đất, Với giấy tím huế có thể phải ngắt nước đến 2 tuần. Để cho cây héo héo rũ đi. Sau đó mới tưới nước lại, và chỉ tưới ít một vừa phải, đảm bảo đủ độ ẩm cho cây sống. Lúc này lá sẽ rụng dần và chỉ sau 1 – 2 tuần cây lại tiếp tục mọc ra những chồi mới gọi là chồi hoa. Lúc này có thể thêm chút lân để giúp cây phát triển bông tốt và thường xuyên tưới nước cho cây để giữ cho hoa luôn có sắc mầu tươi đẹp, lâu tàn. Tuyệt đối trong giai đoạn này không được ngưng tưới nước. Vì nếu ngưng nụ hoa sẽ rụng. Để cây hoa giấy ra hoa tự nhiên Cắt tỉa bỏ hoa cũ để chăm sóc cho lứa hoa mới  

Để cây hoa giấy ra hoa tự nhiênCắt tỉa bỏ hoa cũ để chăm sóc cho lứa hoa mới

Hoa giấy nở vào Tết ở ban công chung cư Cây hoa giấy cảnh mini nhiều hoa Cây hoa giấy bonsai cực đẹp Hoa giấy hồng xác pháo  

Hoa giấy nở vào Tết ở ban công chung cưCây hoa giấy cảnh mini nhiều hoaCây hoa giấy bonsai cực đẹpHoa giấy hồng xác pháo

CÁC LOẠI HOA GIẤY CHĂM SÓC RA HOA TẾT?

Cách chăm sóc hoa giấy tím huế ra hoa đúng tết?

Cách chăm sóc hoa giấy xác pháo ra hoa đúng tết?

Cách chăm sóc hoa giấy thái ra hoa đúng tết?

Cách chăm sóc hoa giấy mỹ ra hoa đúng tết?

Cách chăm sóc hoa giấy hai màu ra hoa đúng tết?

Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lai Tạo Chiến Kê

Người ta tự hỏi làm thế nào các sư kê tạo ra những con gà đá xuất sắc mà không cần bất kỳ kiến thức lai tạo cơ bản nào. Nhiều người lai tạo thành công bằng những phương pháp sách vở. Những cựu sư kê thành công nhờ năng khiếu hay “cảm giác” về gà đá, trong khi thế hệ sau này đạt được mục đích lai tạo nhờ kiến thức. Những người mà tôi thấy thành đạt trong một thời gian ngắn, đều có “cảm giác” về gà đá và đọc rất nhiều sách vở, tạp chí về lãnh vực này. Cũng với quan điểm như vậy mà tôi quyết định đề cập đến chủ đề này.

Có rất nhiều lý thuyết về lai tạo trong sách vở, nhưng có hai phương pháp nổi tiếng nhất là lai cận huyết (inbreeding) và lai xa (cross-breeding). Trước tiên chúng ta hãy nói về lai cận huyết. Lai cận huyết là lai giữa các thành viên có quan hệ huyết thống gần gũi. Nếu bạn muốn biết lai cận huyết như thế nào, hãy nhìn vào tỷ lệ cận huyết ở dưới.

1. Lai giữa anh em ruột cùng bầy – 25% (cận huyết sâu). 2. Lai giữa anh em cùng cha-khác mẹ hoặc cùng mẹ-khác cha – 12.5% (cận huyết vừa). 3. Lai giữa bác trai-cháu gái hoặc bác gái-cháu trai – 12.5% (cận huyết vừa). 4. Lai giữa ông-cháu hoặc bà-cháu – 12.5% (cận huyết vừa). 5. Lai giữa anh em họ – 6.3% (cận huyết nhẹ).

Hãy chọn phần trăm cận huyết mà bạn muốn áp dụng cho gà của mình. Nên nhớ mục đích của lai cận huyết là để ổn định gien đồng hợp. Bạn càng lai cận huyết sâu thì gien đồng hợp càng ổn định. Điều này sẽ càng khuyếch đại khi lai cận huyết gà với những kiểu hình tương tự gắn liền với một số kiểu gien.

Khi bạn lai cận huyết gà, hãy lưu ý vấn đề lại tổ (atavism). Lại tổ là sự tái hiện ở con cháu một đặc điểm của tổ tiên xa. Nó có thể phát sinh tật mỏ, con ngươi bất thường, tật ngực, vẹo ngón và lưng… Lại tổ cũng ảnh hưởng đến kiểu hình – đặc biệt là màu lông. Lại tổ là đồng hợp trội.

Một người bạn của tôi có lần lai tạo một cặp Ray Hoskins Grey. Kết quả của cặp gà Grey này – hai trong số bầy con có màu trắng. Cặp gà nhạn lại tổ này sinh ra những con gà trống ưu tú – tất cả đều màu trắng. Ông cũng lai gà lại tổ với gà nhạn dòng khác và vẫn cho ra gà lai thắng độ. Lai gà nhạn lại tổ với gà lai vẫn tạo ra chiến kê chất lượng. Khi màu lại tổ xuất hiện, hãy kiểm tra xem kiểu hình có gắn liền với kiểu gien, tức kiểu đá hay không. Khi lai tạo, nó sẽ đem lại kết quả tích cực. Di truyền là một vấn đề nghiêm túc và không phải lúc nào cũng diễn ra theo dự tính của chúng ta. Hầu hết các nhà lai tạo đều duy trì những dòng gà cận huyết sâu làm giống. Họ không đem gà giống đi đá; mà chỉ đá gà pha.

Hugh Norman, “nhà lai tạo bậc thầy”, người tạo ra dòng chiến kê Rebel trứ danh. Ông là một trong những nhà lai tạo duy trì những dòng cận huyết và pha chúng để lấy ưu thế lai (hybrid vigor). Với ông, gà giống và gà đá là khác nhau. Ông không đá gà giống cũng như không lai gà pha. Theo phương pháp này, gà giống của bạn càng cận huyết sâu thì lợi thế lai càng nhiều khi chúng được pha.

Theo phương pháp của Norman, chúng ta lai tuyển chọn (line-breeding) trước khi pha. Lai tuyển chọn là lai cận huyết cá thể, ở mỗi thế hệ chúng ta đều “đồng hợp” hóa (double up) gien bầy đàn. Bằng cách lai tuyển chọn, chúng ta cố gắng tạo ra những cá thể gần với tổ tiên về mặt di truyền. Mỗi thế hệ đều được đánh giá một cách cẩn trọng. Thế hệ sau cùng được giữ lại để làm giống hay đem pha.

Nếu bạn là nhà lai tạo nhỏ (backyard breeder), bạn có thể không đủ không gian để nuôi gà trong quá trình lai tuyển chọn. Tôi nghĩ bạn nên lai tuyển chọn với một cá thể là đủ. Hãy cố tìm ra cặp gà tiềm năng nhất, và lai ngược về cặp đó. Rồi bạn có thể khép kín (close) dòng lai với những con gà sinh ra sau này. Biến dị (heterosis) hay ưu thế lai (hybrid vigor) không ổn định bằng mỗi dòng thuần, nhưng thích hợp để tạo ra chiến kê chất lượng. Dĩ nhiên, điều này phụ thuộc vào chất lượng cặp gà bổn cùng với việc đánh giá và tuyển chọn của bạn

Còn bây giờ, hãy nói về lai xa (cross-breeding). Lai xa là lai giữa gà không có quan hệ huyết thống gần gũi. Lai xa thường được áp dụng để kết hợp những dòng gà giống chất lượng. Có ba phương pháp lai xa để tạo chiến kê. Chúng được mô tả như sau:

1. LAI TRỰC TIẾP (STRAIGHT-CROSS): hai dòng gà thuần được pha với nhau. Một ví dụ điển hình là bầy chiến kê nhanh-bền được pha giữa Ruble Hatch và Black Traveler. Ở đây, gà trống cũng giống như gà mái.

2. LAI BA DÒNG (THREE WAY-CROSS): nếu bạn có dòng Kelso chém tốt hơn trong các trận đôi công (open sparring) và muốn tăng tực đá (wallop), hãy lấy trống Hatch-Claret pha với mái Kelso. Bầy lai này sẽ có những đặc điểm mong muốn của Kelso, khả năng chém tốt như Claret và đá dai sức như Hatch.

3. LAI BỐN DÒNG (FOUR WAY-CROSS): pha hai bầy lai trực tiếp với nhau, chẳng hạn pha giữa Hatch-Claret với Kelso-Roundhead.

Khi lai xa, luôn nhớ câu ngạn ngữ sau: “Lai xa hay pha huyết hầu như luôn chuyển giao những tính trạng xấu. Những tính trạng tốt thường là kết quả của lai xa nhưng không thể di truyền”. Câu này được trích từ cuốn sách “Modern Breeding of Game Fowl” (Lai tạo chiến kê theo cách hiện đại) của Frank “Narragansett” Shy.

Một phương pháp lai tạo đáng chú ý khác trong sách này là “Phương pháp Narragansett” được phổ biến bởi Frank Shy, một “bậc thầy lai tạo” nổi tiếng nữa với dòng gà đá có tên Narragansett. Phương pháp này chủ trương chuyển giao “máu” của một cá thể trội cho bầy đàn ở “quy mô nhỏ” bằng cách bổ sung định kỳ “máu” đó trong hàng loạt bầy lai thay vì lai cận huyết sâu.

Để tôi giải thích nhé. Giả sử bạn có một con gà trống bổn ưu tú. Hãy lai nó với hàng loạt gà mái và tìm xem bầy nào cho kết quả tốt nhất. Giả sử bạn chọn được hai gà mái tạo ra chiến kê cùng lối đá và đều rất hay. Bầy con của hai con gà mái khác dòng này nên được lai với nhau. Đây là trường hợp lai giữa anh chị em cùng cha khác mẹ với mức độ cận huyết 12.5%. Nếu bạn muốn “ghép” thêm máu mới, hãy đảm bảo chúng giống như trio gốc về hình dạng cũng như lối đá.

Đường gạch là gà trống (stag), đường liền là gà mái (pullet)

Từ hình minh họa, chúng ta lai TRỐNG (A) với MÁI (B) và MÁI (C). Kết quả lai giữa TRỐNG (A) với MÁI (B) là bầy (1) với 1/2 máu TRỐNG (A). Kết quả lai giữa TRỐNG (A) với MÁI (C) là bầy (2) cũng với 1/2 máu TRỐNG (A). Rồi lai bầy (1) với bầy (2) để tạo ra bầy (3) và (4). Bầy (3) và (4) là kết quả lai giữa anh chị em cùng cha khác mẹ vốn vẫn mang máu của con trống TRỐNG (A) gốc.

Như vậy là tối đa rồi. Chúng ta không thể lai tiếp bầy (3) và bầy (4) với trio gốc vì quá cận huyết. Chúng ta phải tuyển bên ngoài một con trống khác tương tự như TRỐNG (A) về hình dạng cũng như lối đá, tức TRỐNG (D). Chọn những con gà mái tốt nhất từ các bầy (3) và (4) để lai với nó.

Kết quả sẽ cho ra các bầy (5) và (6) với 1/4 máu của con TRỐNG (A) gốc.

Với yêu cầu thiết lập tính trạng mong muốn của TRỐNG (A), chúng ta sẽ chọn những con mái bầy (5) và (6) để lai với nó. Kết quả sẽ thu được các bầy (7), (8), (9) và (10) với 5/8 máu TRỐNG (A) gốc. Chúng ta vẫn có thể lai gà 5/8 máu TRỐNG (A) gốc với MÁI (B) và MÁI (C), nhưng điều đó không thuộc phạm vi của bài viết này. Các bạn hãy tự tìm hiểu nhé. Ở đây, chúng ta chỉ tập trung vào ý tưởng rằng, để gia tăng các đặc điểm mong muốn ở TRỐNG (A), chúng ta bổ sung máu của nó vào bầy lai một cách định kỳ, mỗi lần một ít.

Một phương pháp đáng chú ý nữa là lai thể (out-breeding). Lai thể là lai cùng dòng nhưng xuất phát từ những nhà lai tạo khác nhau với điều kiện là chúng phải được giữ thuần. Nếu bạn có dòng Kelso và bạn không biết cách giữ dòng, bạn có thể mua một con Kelso trống từ nhà lai tao khác và đem lai với mái Kelso nhà. Bầy con vẫn là Kelso thuần nhưng bạn lại không lai cận huyết quá sâu.

Một số nhà lai tạo nhỏ pha gà Mỹ với gà phương Đông. Nếu bạn thuộc nhóm này, tốt nhất bạn nên áp dụng phương pháp “bậc” phương Đông IVY (Ivy Oriental grade). Ivy chuộng gà 1/4 “bậc” phương Đông trong các bầy “lai trực tiếp” hay “lai ba dòng”. Theo đó, bạn chỉ cần một con gà trống phương Đông để tạo ra gà mái 1/2 bậc. Nên nhớ, “bậc” phương Đông là phương pháp thử và loại (trial & error method).

Để tôi giải thích cách thực hiện. Theo phép “lai trực tiếp”, trước tiên bạn lai gà phương Đông, chẳng hạn với dòng Davis Mims. Bầy này sẽ có 1/2 “bậc” phương Đông. Chúng ta chọn con gà mái 1/2 “bậc” phương Đông tốt nhất và lai ngược về trống Davis Mims. Phép “lai trực tiếp” này sẽ tạo ra bầy 1/4 “bậc” phương Đông.

Nếu bạn muốn thực hiện “lai ba dòng”, bạn chọn gà mái 1/2 bậc (bầy trống phương Đông lai với mái Davis Mims) lai với bầy Davis Mims-Hatch Gull. Bầy con sẽ có 1/4 Hatch Gull, 1/2 Davis Mims và 1/4 “bậc” phương Đông. Tác giả cũng chuộng gà 1/8 “bậc” phương Đông.

Chìa khóa của thành công trong việc tạo “bậc” gà phương Đông là tuyển chọn và loại bỏ không thương tiếc. Chọn những con gà trống phương Đông nạp dữ, chém tốt và luôn bật cao hơn đối thủ mỗi lần nạp. Những con đá rát trong trường đấu thường thiếu lực vì vậy hãy bổ sung chút % máu dai sức (HATCH). Những con gà phương Đông mà bạn đổ chỉ đá dai sức khi đạt 2 tuổi. Tác giả từng chứng kiến rất nhiều gà phương Đông bỏ chạy khi đá cựa sắt. Chúng không đá đến hết trận. Tuy nhiên, có một số con đá lâu đến 10 phút và chịu được vết chém sâu khi đạt 2 tuổi hay hơn. Những con gà phương Đông này có đáng để lai tạo không? Chúng không cần phải chăm sóc nhiều trước khi đá và kháng bệnh rất tốt.

Bài viết này chủ yếu dành cho người mới chơi và các nhà lai tạo nhỏ. Tôi hy vọng có thể giúp các bạn được phần nào. Chúc các bạn thành công.

Hướng Dẫn Trồng Bonsai Mini Đúng Cách

Trồng bonsai mini ngay từ chậu nhỏ hợp dáng cây, thế cây

Chậu cây cho bonsai mini cần được chọn lựa trước tiên. Trồng ngay vào chậu nhỏ lúc ban đầu sẽ giúp định hình bộ rễ dễ dàng hơn và hạn chế việc tách chậu, thu nhỏ bộ rễ sau này. Trong chậu nhỏ, cây sẽ tự thích nghi được với thể tích chậu mà hình thành bộ rễ phù hợp.

Chọn chậu phải dựa vào dáng cây, dáng thế, mong muốn tạo kiểu, tiểu cảnh thế nào. Cây thấp, bé thì chậu cạn, nông. Cây cao, thẳng thì chậu sâu. Thế trực thì trồng thẳng, thế xiêu thì trồng nghiêng, thế thác đổ thì trồng nằm.

Bonsai đẹp nhờ bộ rễ hiện trên mặt chậu nhưng bonsai minitrồng trong chậu nhỏ nên đất không đủ độ ẩm, dinh dưỡng để cây phát triển. Thông thường, rễ sẽ đâm hẳn xuống sâu để cố hút dinh dưỡng cho cây. Nếu không khéo léo phủ một lớp đất ẩm lên bộ rễ để đánh lừa bộ rễ bạn sẽ khó có chậu bonsai mini đẹp Khi cây phát triển tốt bạn có thể phủi dần lớp đất, bộ rễ hiện lên rất đẹp.

Chậu cây bonsai mini luôn cần được giữ ẩm

Cách 1:

Vùi chậu bonsai trong 1 chậu đất lớn hơn. Chậu đất lớn này đã được tưới mát, ngậm nước trước đó. Điểm cộng của cách này là áp dụng được hầu hết các giống cây. Nhưng điểm trừ là người chơi không ngắm được cả một cây độc lập suốt thời gian chơi, chăm sóc. Khi cần bày trí, lấy chậu bonsai mini khỏi chậu đất lớn để “khoe”. Hoặc một cách khác, bạn có thể tạo tiểu cảnh sân vườn cho cả chậu lớn. Như vậy, vừa giải quyết được vấn đề thẩm mỹ, vừa giữ ẩm được cho bonsai mini trong chậu nhỏ tốt nhất.

Cách 2:

Đặt chậu bonsai mini trong bể nước, khay nước. Mực nước ngang tầm mặt chậu hoặc thấp hơn, để tránh bị tràn nước vào chậu gây úng. Như vậy, đất được làm mát tốt hơn. Điểm cộng là dễ ngắm cây khi chơi nhưng khuyết điểm là chỉ phù hợp một số cây: lộc vừng, phi lao (dương), sanh, si, bồ đề,… Với việc tưới nước cho bonsai mini, bạn cần thận trọng để tránh làm úng rễ. Tưới đều mặt bằng bình phun nước 2 lần mỗi ngày (sáng từ 7 – 9 giờ, chiều tối từ 5 – 7 giờ). Những ngày nắng nóng bạn có thể làm dịu cây bằng cách 1 hoặc 2 đã trình bày ở trên. Hạn chế tưới nhiều nước.

Bón phân cho bonsai mini: Vùi viên phân vào hốc chậu

Chậu bonsai mini nhỏ khiến việc bón phân khá bất tiện. Bạn sẽ gặp vấn đề như nước mưa làm trôi sạch phân, kiến bọ côn trùng tha phân, hay cả gió thổi bay phân đi. Bởi vậy, bạn nên dùng thanh que nhỏ dùi viên phân vào gốc gần chậu rồi vùi đất lên

Cắt tỉa và tạo hình cây bonsai mini

Cần dụng cụ thật sắc bén và hãy nhẹ nhàng theo nhịp thở! Bonsai được biết đến như thú chơi thanh nhã, từ tốn của người Nhật. Với bonsai mini, bạn lại cần khéo léo, điềm đạm gấp 10 lần khi cắt tỉa từng chiếc lá, nhành cây. Lời khuyên nghe như đùa nhưng khá hữu ích cho người mới chơi đó là, hãy hít thở sâu, đều trước khi cắt tỉa. Điều hòa được nhịp thở thì ở nhịp thở ra, bạn tỉa dứt khoát lúc này.

Cắt tỉa bonsai nói chung và bonsai mini nói riêng cần dụng cụ sắt bén, nhát cắt dứt khoát nhưng nhẹ nhàng.

Thả lỏng cơ thể, bình tĩnh khi tỉa cây là lời khuyên hữu hiệu nhất vì càng run sợ, nhánh cây sẽ bị động. Nếu như vậy mỗi ngày rễ cây sẽ dễ bứng gốc, các cành cây xiêng đổ, lá cũng dễ rụng hơn.

Tạo hình cây bonsai mini theo 3 nguyên tắc cân bằng: Toàn diện, cấu trúc và hài hòa. Cân bằng trên tổng thể cảnh quan: tán cây, tầm cao, thảm đất, tiểu cảnh. Cân bằng trên cấu trúc cây: rễ (gốc) – thân – ngọn. Giữ sự hài hòa giữa cây và chậu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Trồng Cây Sa Kê Đúng Cách 2022 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!