Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Táo Tây Đỏ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây đỏỞ nước ta, táo trồng ở phía Bắc và Nam. Nhiệt độ thích hợp từ 25-32 độ C. Táo có thể trồng trên nhiều loại đất nhưng thích hợp đất thịt pha cát, phù sa ven sông, đủ ẩm, pH từ 5-7.
1. Đặc điểm của cây táo
– Táo có thể nhân giống bằng hạt, cắm hom, chồi rễ, chiếc và ghép. Phổ biến hiện nay là phương pháp ghép mắt và ghép áp. Nên dùng táo chua làm gốc ghép. Hạt trước khi gieo nên đập loại bỏ vỏ rắn ở ngoài để mau nẩy mầm. Gieo hạt vào bầu ny lon, sau khoảng 6 tháng là cây có thể ghép được. Mắt ghép lấy ở cành bánh tẻ, vỏ còn màu đỏ. Nếu ghép áp thì dùng gốc ghép ương trong bầu, cắt cụt ngọn cách gốc khoảng 20-30 cm vót thành hình nêm rồi luồn vào một lát cắt xiên trên cành ghép cho vừa khít, dùng dây quấn chặt lại, sau khoảng 15-20 ngày thì liền vỏ. Sau khi ghép 2-3 tháng là có thể cắt đi trồng.
2. Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây tao
Thời vụ trồng tốt là giữa hoặc cuối mùa mưa. Trồng theo theo ô vuông, khoảng cách cây 4-5m. Để tiết kiệm đất có thể trồng dày hơn, khi cây táo lớn thì đốn bỏ bớt. Đào hố 50 cm x 50 cm x 50 cm (dài x rộng x sâu).
Bón lót phân chuồng hoai, phân hữu cơ sinh học HVP 401 B, vi lượng HVP Organic, vôi bột và super lân. Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 15-20 ngày.
3. Kỹ thuật bón phân cho cây táo
– Bón lót: mỗi hố bón 10 – 15kg phân hữu cơ hoai + Hữu cơ sinh học HVP 401B : 2 kg + Hữu cơ khoáng vi lượng HVP Organic 0,2 kg + 0,5 kg super lân + 1 kg vôi.
– Bón thúc: Sau khi trồng được 20-30 ngày có thể pha loãng phân Urea và DAP để tưới cho. Lượng dùng là: 30g Urea + 50g DAP/gốc, mỗi tuần tưới 1 lần trong 1-2 tháng đầu.
+ Sau đó trong 2 năm đầu định kỳ bón thúc 1 năm 4 lần bằng phân hỗn hợp NPK (16 – 16 – 8). Lượng phân NPK (16-16-8) bón mỗi lần từ 0,2-0,4 kg/cây (năm đầu), 0,5 kg /cây (năm thứ 2).
+ Từ năm thứ 3 trở đi sử dụng NPK (20-20-15) bón 2 – 3 kg/gốc/năm + 2 kg phân hữu cơ sinh học HVP 401.B/gốc/năm + 1kg vôi/gốc/năm, chia ra bón 3 – 4 lần/năm. Cách bón: dùng cuốc xới đất xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây sâu 5-10 cm, rải phân, lấp đất rồi tưới nước + tưới gốc HVP 6-4-4 K-HUMAT để kích thích rễ phát trienr mạnh.
– Sử dụng phân bón lá: Sau khi trồng khoảng 10 ngày có thể sử dụngHVP 6-4-4 K-HUMAT phun hoặc tưới gốc 2 lần mỗi lần cách nhau 7 -10 ngày để kích thích bộ rễ phát triển. Sau đó trong 2 năm đầu có thể phun HVP 1601 (21-21-21) định kỳ 10 – 15 ngày lần giúp cây phát triển mạnh thân, lá và rễ.
+ Từ năm thứ 3 trở đi (cây bắt đầu cho trái): Trước khi cây bắt dầu hình thành nụ hoa nên phun HVP chúng tôi (10.50.10) 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 – 10 ngày. Khi nụ hoa đã lớn chuẩn bị nở hoa rộ phunHVP TĐT – SIÊU RA HOA TĂNG ĐẬU TRÁI 2 lần mỗi lần cánh nhau 7 ngày giúp ra hoa nhiều và tăng đậu trái. Sau khi đậu trái non dùng HVP 1001S (6 – 20 – 20) phun 2 lần mỗi lần cách nhau 10 ngày giúptăng trọng lượng trái. Trước khi thu hoạch 20 ngày: phun HVP 1001S 0 – 25 – 25 giúp tăng trọng lượng và chất lượng trái thu hoạch.
4. Kỹ thuật chăm sóc cây tao cho sai quả, trái ngọt
– Cây táo rất cần nước, nhất là khi quả đang phát triển, nếu không đủ nước quả sẽ nhỏ và chát. Trồng táo phải đốn để cho cây trẻ lại mới có năng suất và chất lượng tốt. Có hai cách đốn là đốn phớt và đốn đau:
+ Đốn phớt làm hàng năm sau mỗi vụ thu hoạch. Cắt các cành đã cho quả chỉ để lại 1 đoạn 20-30cm. Trên đầu cành này sẽ cho nhiều cành nhỏ, có thể tỉa bớt chỉ để vài cành phân bố đều trên tán cây.
+ Đốn đau nhằm mục đích tạo tán từ khi cây còn nhỏ trên một năm tuổi đến khi lớn. Cắt cụt hết các loại cành, chỉ để lại một đoạn gốc của vài cành lớn đã ra trong năm trước, cây sẽ cho nhiều cành mới trẻ hơn, cho năng suất và chất lượng quả tốt hơn.
5. Phương pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây táo:
– Rệp sáp phấn (Planococcus lilacinus): Rệp bám từng ổ trên đọt non, mặt dưới lá và chùm hoa, bên ngoài có lớp bột trắng bao phủ. Rệp chích hút nhựa làm lá và chùm hoa xoăn lại, đồng thời có nấm bồ hóng phát triển. Phun các thuốc Supracide, Suprathion, Bi 58 để phòng trị.
– Sâu cuốn lá (Archips micaceana): Sâu non nhả tơ cuốn một hoặc vài lá thành tổ, nằm trong đó ăn lá. Dùng các thuốc Pyrinex, Karate, Proclaim, Selecron …
– Ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis): Phòng trừ bằng các biện pháp không để quả chín lâu trên cây, thu nhặt tiêu huỷ các quả rụng. Khi ruồi trưởng thành phát sinh dùng thuốc dẫn dụ Metyleugenol (Vizubon-D). Khi quả đã già sắp chín phun ngừa bằng các thuốc Trigard, Fastac. Biện pháp bao quả có tác dụng tốt hạn chế ruồi và sâu đục quả.
– Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.): Phòng trừ bằng cắt bỏ tiêu huỷ bộ phận bị bệnh, phun các thuốc gốc đồng, lưu huỳnh, Anvil, Rovral, Topsin – Bệnh ghẻ (do nấm Venturia inaequalis): Phòng trừ bằng các thuốc gốc đồng, hỗn hợp lưu huỳnh + vôi, Zineb, Carbenzim, Rovral.
Nông Nghiệp
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Táo Tây
Ở nước ta, táo trồng ở phía Bắc và Nam. Nhiệt độ thích hợp từ 25-320C. Táo có thể trồng trên nhiều loại đất nhưng thích hợp đất thịt pha cát, phù sa ven sông, đủ ẩm, pH từ 5-7. 2/ Giống: có nhiều giống táo như táo chua, táo Thiện Phiến ngọt, táo Gia Lộc, táo Thái Lan, táo số 12, số 32, táo Đào Tiên…
1. Đặc điểm của cây táo– Táo có thể nhân giống bằng hạt, cắm hom, chồi rễ, chiếc và ghép. Phổ biến hiện nay là phương pháp ghép mắt và ghép áp. Nên dùng táo chua làm gốc ghép. Hạt trước khi gieo nên đập loại bỏ vỏ rắn ở ngoài để mau nẩy mầm. Gieo hạt vào bầu ny lon, sau khoảng 6 tháng là cây có thể ghép được. Mắt ghép lấy ở cành bánh tẻ, vỏ còn màu đỏ. Nếu ghép áp thì dùng gốc ghép ương trong bầu, cắt cụt ngọn cách gốc khoảng 20-30 cm vót thành hình nêm rồi luồn vào một lát cắt xiên trên cành ghép cho vừa khít, dùng dây quấn chặt lại, sau khoảng 15-20 ngày thì liền vỏ. Sau khi ghép 2-3 tháng là có thể cắt đi trồng.
2. Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây tao– Thời vụ trồng tốt là giữa hoặc cuối mùa mưa.
Trồng theo theo ô vuông, khoảng cách cây 4-5m. Để tiết kiệm đất có thể trồng dày hơn, khi cây táo lớn thì đốn bỏ bớt. Đào hố 50 cm x 50 cm x 50 cm (dài x rộng x sâu). Bón lót phân chuồng hoai, phân hữu cơ sinh học HVP 401 B, vi lượng HVP Organic, vôi bột và super lân. Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 15-20 ngày.
3. Kỹ thuật bón phân cho cây táomỗi hố bón 10 – 15kg phân hữu cơ hoai + Hữu cơ sinh học HVP 401B : 2 kg + Hữu cơ khoáng vi lượng HVP Organic 0,2 kg + 0,5 kg super lân + 1 kg vôi.
-Bón thúc: Sau khi trồng được 20-30 ngày có thể pha loãng phân Urea và DAP để tưới cho. Lượng dùng là: 30g Urea + 50g DAP/gốc, mỗi tuần tưới 1 lần trong 1-2 tháng đầu.
+ Sau đó trong 2 năm đầu định kỳ bón thúc 1 năm 4 lần bằng phân hỗn hợp NPK (16 – 16 – 8). Lượng phân NPK (16-16-8) bón mỗi lần từ 0,2-0,4 kg/cây (năm đầu), 0,5 kg /cây (năm thứ 2).
+ Từ năm thứ 3 trở đi sử dụng NPK (20-20-15) bón 2 – 3 kg/gốc/năm + 2 kg phân hữu cơ sinh học HVP 401.B/gốc/năm + 1kg vôi/gốc/năm, chia ra bón 3 – 4 lần/năm. Cách bón: dùng cuốc xới đất xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây sâu 5-10 cm, rải phân, lấp đất rồi tưới nước + tưới gốc HVP 6-4-4 K-HUMAT để kích thích rễ phát trienr mạnh.
– Sử dụng phân bón lá: Sau khi trồng khoảng 10 ngày có thể sử dụng HVP 6-4-4 K-HUMAT phun hoặc tưới gốc 2 lần mỗi lần cách nhau 7 -10 ngày để kích thích bộ rễ phát triển. Sau đó trong 2 năm đầu có thể phun HVP 1601 (21-21-21) định kỳ 10 – 15 ngày lần giúp cây phát triển mạnh thân, lá và rễ.
+ Từ năm thứ 3 trở đi (cây bắt đầu cho trái): Trước khi cây bắt dầu hình thành nụ hoa nên phun HVP chúng tôi (10.50.10) 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 – 10 ngày. Khi nụ hoa đã lớn chuẩn bị nở hoa rộ phun HVP TĐT – SIÊU RA HOA TĂNG ĐẬU TRÁI 2 lần mỗi lần cánh nhau 7 ngày giúp ra hoa nhiều và tăng đậu trái. Sau khi đậu trái non dùng HVP 1001S (6 – 20 – 20) phun 2 lần mỗi lần cách nhau 10 ngày giúptăng trọng lượng trái. Trước khi thu hoạch 20 ngày: phun HVP 1001S 0 – 25 – 25 giúp tăng trọng lượng và chất lượng trái thu hoạch.
4. Kỹ thuật chăm sóc cây tao cho sai quả, trái ngọt– Cây táo rất cần nước, nhất là khi quả đang phát triển, nếu không đủ nước quả sẽ nhỏ và chát. Trồng táo phải đốn để cho cây trẻ lại mới có năng suất và chất lượng tốt. Có hai cách đốn là đốn phớt và đốn đau:
+ Đốn phớt làm hàng năm sau mỗi vụ thu hoạch. Cắt các cành đã cho quả chỉ để lại 1 đoạn 20-30cm. Trên đầu cành này sẽ cho nhiều cành nhỏ, có thể tỉa bớt chỉ để vài cành phân bố đều trên tán cây.
+ Đốn đau nhằm mục đích tạo tán từ khi cây còn nhỏ trên một năm tuổi đến khi lớn. Cắt cụt hết các loại cành, chỉ để lại một đoạn gốc của vài cành lớn đã ra trong năm trước, cây sẽ cho nhiều cành mới trẻ hơn, cho năng suất và chất lượng quả tốt hơn.
5. Phương pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây táo:– Rệp sáp phấn ( Planococcus lilacinus): Rệp bám từng ổ trên đọt non, mặt dưới lá và chùm hoa, bên ngoài có lớp bột trắng bao phủ. Rệp chích hút nhựa làm lá và chùm hoa xoăn lại, đồng thời có nấm bồ hóng phát triển. Phun các thuốc Supracide, Suprathion, Bi 58 để phòng trị.
– Sâu cuốn lá ( Archips micaceana): Sâu non nhả tơ cuốn một hoặc vài lá thành tổ, nằm trong đó ăn lá. Dùng các thuốc Pyrinex, Karate, Proclaim, Selecron …
– Ruồi đục quả ( Bactrocera dorsalis): Phòng trừ bằng các biện pháp không để quả chín lâu trên cây, thu nhặt tiêu huỷ các quả rụng. Khi ruồi trưởng thành phát sinh dùng thuốc dẫn dụ Metyleugenol (Vizubon-D). Khi quả đã già sắp chín phun ngừa bằng các thuốc Trigard, Fastac. Biện pháp bao quả có tác dụng tốt hạn chế ruồi và sâu đục quả.
– Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.): Phòng trừ bằng cắt bỏ tiêu huỷ bộ phận bị bệnh, phun các thuốc gốc đồng, lưu huỳnh, Anvil, Rovral, Topsin
– Bệnh ghẻ (do nấm Venturia inaequalis): Phòng trừ bằng các thuốc gốc đồng, hỗn hợp lưu huỳnh + vôi, Zineb, Carbenzim, Rovral.
Nông Nghiệp
Từ khóa: hướng dẫn quy trình trồng táo tây, cách trồng táo tây cho trái sai quả ngọt, mô hình trồng táo tây cho hiệu quả kinh tế cao, cung cấp giống táo tây sai qua, mua bán giống tao, vườn táo tây đẹp
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Táo Ta
1. Thời vụ trồng cây táo ta
Ở các tỉnh phía Bắc có bốn mùa rõ rệt, mùa Đông và mùa Hè do thời tiết không thuận lợi nên chủ yếu trồng vào mùa thu và mùa Xuân. Mùa thu nên trồng vào tháng 10-11 vì lúc này nhiệt độ còn cao, thỉnh thoảng lại có mưa làm ẩm đất nên nhanh bén rễ, sang mùa Xuân gặp thời tiết ấm áp, thuận lợi cây sinh trưởng và phát triển nhanh chóng, tạo tán đẹp. Mùa Xuân nên trồng vào tháng 2-3.
Ở các tỉnh phía Nam do điều kiện thời tiết thuận lợi có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa, khi mùa mưa đến thời tiết mát mẻ, ẩm độ không khí cao, đủ nước… cây sẽ sinh trưởng và phát triển mạnh.
2. Chuẩn bị đất trồng táo taĐối với vùng đất thấp như ĐBSCL cần phải lên liếp (luống) rồi mới trồng. Sau khi lên liếp nếu thấy độ cao mặt liếp vẫn chưa đạt yêu cầu thì phải đắp mô sau đó mới trồng táo lên những mô đó (giống như với một số loại cây ăn trái khác), mô rộng 1-1,5m, mô cao thấp tùy thuộc vào tình hình thực tế của khu vườn. nếu liếp đơn thì để mặt liếp rộng khoảng 4-5m, nếu liếp đôi thì để mặt liếp rộng khoảng 7-8m. Đối với nhữn vùng đất cao hơn không cần phải lên liếp, nhưng phải đắp mô (nhớ xẻ rãnh để thoát nước trong mùa mưa). Mỗi hố bón lót 0,3-0,5kg super lân và khoảng 30-50kg phân chuồng đã được ủ hoai mục trộn với tro trấu hoặc đất bột để nâng cao đáy hố lên cao hơn so với mặt vườn khoảng 0,2-0,3m. Sau khi chuẩn bị khoảng 15-20 ngày là có thể trồng được.
Đối với những vùng đất đồi cần chọn những triền đất thấp dưới chân đồi hoặc khu vực bằng phẳng, giữ nước tốt, đào hố sâu 0,6-0,7m, rộng 0,8-1m.
3. Khoảng cách trồng cây táo taỞ vùng đồi nên trồng thành hàng theo đường đồng mức, hàng cách hàng 6-7m, cây cách cây 3-4m.
Ở vùng đồng bằng thì tùy theo địa hình, quy cách của liếp đất mà có thể trồng với khoảng cách 4x4m hoặc 4x5m, trồng hai hàng theo hình nanh sấu. Để tận dụng diện tích mặt vườn khi cây còn nhỏ, nên trồng dầy với khoảng cách 2x2m hoặc 2×2,5m. Sau khi thu hoạch trái vài năm cây lớn, giao tán thì cứ cách một cây chặt bỏ một cây và giữ khoảng cách này cho đến khi thời hạn khai thác.
4. Cách trồng cây táo ta bằng gốc ghépTrường hợp cây giống được tạo bằng cách ghép áp cắt ngọn gốc ghép thì sau khi cắt bầu ghép rời khỏi cây mẹ không nên trồng ngay vì cây dễ bị héo chết, nếu gặp nắng to, không tưới nước đầy đủ có thể bị chết hàng loạt. Sau khi cắt nên đặt bầu cây vào chỗ mát, áp dụng một chế độ chăm sóc đặc biệt để cây phục hồi và phát triển mạnh mới đem trồng ra vườn sản xuất.
Nhẹ nhàng cắt gỡ bỏ bao nilon làm bầu trước khi trồng, khoét một lỗ trên mô (hay trong hố trồng) vừa đủ để đặt lọt bầu cây, rồi đặt cây thẳng đứng hoặc hơi nghiêng để cành ghép hướng theo chiều thẳng đứng. Không nên lấp đất ngập chỗ ghép để tránh các loại vi sinh vật gây bệnh có sẵn trong đất, trong phân hữu cơ nhiễm vào chỗ ghép, mặt khác nếu lấp đất kín hết chỗ ghép sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát và cắt bỏ mầm gốc. Nơi đất thấp thì đặt mặt bầu ngang bằng với mặt đất vườn, nơi đất cao đặt mặt bầu thấp hơn mặt đất vườn khoảng 5-7cm. Khi mới trồng không cho phân bón tiếp xúc trực tiếp với rễ cây. Với những cây giống được tạo ra bằng cách ghép áp cắt ngọn gốc ghép thì sau khi trồng khoảng 25-30 ngày tiến hành cắt bỏ dây nilon quấn quanh chỗ ghép. Trồng xong cắm cây để buộc cây ghép vào tránh gió to làm lay động, tróc gốc, hư rễ. sau khi trồng nếu gặp trời nắng nóng phải dùng rơm rạ, cỏ khô, cây lộc bình… tủ gốc giữ ẩm và làm mát gốc cho cây, tưới nước hàng ngày để đất luôn đủ ấm (ẩm độ đất phải đạt mức 70-75%). Thường xuyên kiểm tra tách bỏ những chồi mới mọc ra từ gốc ghép, những chồi này thường mọc rất nhiều và rất mạnh ở phía dưới chỗ ghép, nếu không chú ý chúng sẽ lấn át chồi ghép.
Nguồn: theo kỹ sư Nguyễn Danh Vàn
Kỹ Thuật Trồng Giống Táo Ruột Đỏ
Miền Bắc có khí hâu 4 mùa. Với từng mùa thì phù hợp để phát triển các loại giống cây ăn quả khác nhau. Chẳng hạn như: Vải Thiều thu hoạch tháng sáu, tháng bảy. Mít chính đầu mùa vào tháng sáu. Hay Cam vùng Cao Phong có thể thu hoạch cuối tháng mười…. Các loại cây ăn quả ở miền Bắc có đặc điểm chung rất đặc trưng cho từng vùng miền như: Nhãn Hưng Yên, Vải Bắc Giang hay Bưởi Đoan Hùng,…
Miền Nam có khu vực Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Do đó, điều kiện khí hậu cực kỳ thuận lợi cho các loại cây ăn quả nhiệt đới phát triển. Ví dụ như: Thanh Long, chuối, mít,…Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, đất đai phù hợp đa phần màu mỡ là ưu điểm của vùng đất này. Và nơi đây đã có rất nhiều loại trái cây cũng như miệt vườn trái cây nổi tiếng. Ngoài ra, khu vực miền Nam cũng là nơi thuộc về của các loại cây ăn quả á nhiệt đới. Điều đó, khiến ta dễ dàng nhận ra cây quả trong miền Nam nhiều và sinh trưởng khá tốt. Đa dạng cây trái cũng như nhiều giống loài khác nhau.
Đất trồng đáp ứng được tiêu chuẩn là đất có độ PH từ 6 đến 6.5, mỗi loại hoa quả sẽ có một độ PH thích hợp khác nhau nhưng không chênh nhau nhiều. Cần sử dụng máy đo độ PH để có sự chính xác tuyệt đối. Đất trồng cây cần có khí hậu thích hợp cho sự sinh trưởng của cây, đất phải thoát nước nhanh cũng như có nhiều chất dinh dưỡng. Đất trồng cây không được quá dốc chỉ nên từ 20 độ trở lại.
Loại đất trồng tốt có tầng canh tác dày thì năng suất và chất lượng quả sẽ cao bởi tầng đất canh tác dày có thể giúp dễ cây phát triển tốt, có nhiều nước cung cấp cho cây hơn.
Nếu bạn không có kinh nghiệm trong việc trồng cây giống thì nên mua luôn giống ở những cửa hàng cây giống uy tín được nhiều người tin dùng.
Bên cạnh cây giống vể cây ăn quả có thể tìm thêm cây giống xen canh thời vụ ngắn vừa có thể giữ ẩm cho đất, vừa tránh sói mòn vừa tăng thu nhập….Tuy nhiên cần chú ý loại cây trồng xen canh cần phải tương đồng về đặc tính chẳng hạn như không được cạnh tranh về chất dinh dưỡng, nguồn nước cũng như ánh sáng với cây ăn quả bạn trồng.
Phân bón thường sử dụng chính là phân chuồng, phân NPK, đối với phân chuồng cần ủ kĩ và phải được xử lí có thể trộn chung với vôi và phơi ải mới tiến hành bón cho lót cho cây. Phân NPK cần mua đúng tránh mua phải hàng giả bởi hiện nay do loại phân này tốt được bà con dùng nhiều nên nhiều người với tư tưởng xấu ham làm giàu đã sản xuất loại phân NPK giả với mẫu mã khá giống loại thật vì thế cần mua ở nơi có uy tín.
Trước khi trồng cây cần tiến hành đào hố trồng, hố trồng cần đào trước khi trồng 20 ngày và bón lót luôn xuống hố. Kích thước hố trồng cần phụ thuộc vào khí hậu, địa hình, đất trồng nơi đó, thông thường hố trồng thường giao động ở khoảng 60 cm x 60 cm x 60 cm đến 80 cm x 80 cm x 80 cm. Với một số loại cây trồng tán nhỏ một hai năm đầu có thể trồng dày sau đó đến năm thứ ba bạn có thể tỉa sẽ có năng suất cao
Sầu riêng về hương vị của sầu riêng ngon Và được người dân Trung Quốc ưa chuộng nên giá thành giống quả này cũng tăng cao, Hiện tại, giá sầu riêng ở Việt Nam rất cao. Ngoài ra, sầu riêng chín cũng có thể được chế biến thành các món ăn nhẹ. Mặc dù sầu riêng có rất nhiều chất béo, nhưng nó là chất béo không gây hại cho cơ thể, sầu riêng có chứa polyphenol và có chất xơ giúp giảm mỡ và giúp bài tiết dễ dàng.
Trong măng cụt có chứa chất chống oxy hóa và các gốc tự do tốt hơn các loại trái cây khác , việc chiết xuất các hóa chất tự nhiên từ măng cụt giúp tăng cường các tế bào bạch cầu TH1 và TH17, giúp ngăn ngừa các tế bào ung thư, giúp điều trị và ngăn ngừa một số bệnh như bệnh Alzheimer của hệ thống thần kinh, mất trí nhớ . Cây măng cụt là một loại thảo mộc Có thể giúp làm chậm sự xuất hiện của mụn trứng cá, tàn nhang và vết xỉn màu tuy nhiên vẫn còn những hạn chế về diện tích canh tác .
Cây giống ổi- nhiều chủng loại giống cho năng suất cao
Quả ổi có chứa rất nhiều vitamin C,rất hữu ích trong việc loại bỏ độc tố trong cơ thể và xây dựng khả năng miễn dịch cho cơ thể, không dễ mắc bệnh. Giúp xây dựng collagen làm cho các mạch máu luôn mạnh khoẻ, giúp điều trị huyết áp cao. Tất cả những người biết lợi ích và tác dụng của quả ổi cho sức khoẻ ngày một nhiều, do đó chuyển sang tiêu thụ nhiều hơn. Bên cạnh việc giàu vitamin, nó còn là một loại trái cây cung cấp năng lượng thấp, chất xơ cao. Do đó, trái cây phù hợp cho những người muốn giảm cân và giảm cân . Nước ép ổi được đóng chai thu hút khách du lịch Nhà hàng ở Việt Nam.
Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:
+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.
+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.
Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m. Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.
Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu cùng đất khô theo tỷ lệ 2:1:1. Trước khi trồng, bà con nên cho một lớp hỗn hợp trên vào hố rồi đặt cây giống vào, sao cho mặt bầu ngang bằng mặt mô rồi ém chặt đất lại. Sau đó, cắm cọc giữ chặt cây con để cây tránh bị lung lay khi có gió.
Được người dân mang về trồng thử nghiệm với số lượng ít nên nhiều loại trái cây lạ giống ngoại nhanh chóng tạo lên cơn sốt, đẩy giá có khi lên đến cả triệu đồng một kg.
Giống cà chua được vợ chồng chị Phạm Thị Xuân Thủy nhập từ Ecuador về. Dù là giống mới nhưng theo chị Thủy, chúng khá thích nghi với chất đất, khí trời tại Đà Lạt. Là loài cây thân gỗ, Tamarillo có lá và tán khá lớn, sống khỏe, phát triển nhanh, sức đề kháng tốt. Tuổi thọ lên tới 20 năm với chiều cao khoảng 3m. Mỗi năm, cây cho thu hoạch 20-25 đợt, mỗi đợt khoảng 30kg. Quả có nhiều thịt, hình bầu dục, khi chín có màu cam hoặc đỏ, vị chua chua ngọt ngọt, giàu vitamin và khoáng chất. Loại này có thể ăn tươi như trái cây khác hoặc dùng để ép nước uống, trộn salad hoặc dùng để xào nấu.
Vì là hàng hiếm nên hơn một tháng nay, cà chua Tamarillo dù có giá gần một triệu đồng mỗi kg, đắt gấp 40-50 lần cà chua đỏ bình thường.
Đây là giống cam được ông Mai Viết Phương – Giám đốc Công ty TNHH Phương Mai đưa về từ Australia để trồng. Sau nhiều năm chăm sóc, ông đã nhân giống và phát triển khoảng 35 ha cam ruột đỏ. Vào mùa cam, vườn nhà ông trung bình cho thu hoạch hơn một tấn mỗi tuần nhưng vẫn không đủ hàng cung cấp cho thị trường. Giá bán tại vườn khoảng 35.000-50.000 một kg. Ông Phương cho biết thêm nếu hái đúng thời điểm, ruột cam có màu đỏ sậm, tép cam mọng nước và vỏ chuyển hẳn sang màu vàng. Tuy nhiên, do khách đặt hàng liên tục và yêu cầu chỉ cần vừa chín tới là được nên hầu hết cam trong vườn đều được hái khi mới ửng vàng.
Hiện nay, hầu hết thương lái thu mua, người tiêu dùng đều thích loại cam lạ này, không chỉ bởi màu sắc mà chất lượng sản phẩm cũng vượt trội. Cam ruột đỏ thu hoạch đến đâu bán hết đến đó với giá 70.000 -80.000 một kg. Đối với sản phẩm nhập ngoại, giá có thể lên 110.000-150.000 đồng một kg.
Chọn hạt giống cây trồng là vô cùng cần thiết. Nếu chọn được hạt giống cây trồng tốt sẽ quyết định đến chất lượng quả sau này. Cũng như năng suất cho loại quả đấy.
Chọn giống cây ăn quả không phải là việc cứ chọn bừa loại cây nào đó rồi trồng, nó sẽ lên. Điều này chắc chắn không thể. Chọn giống cây ăn quả cần xem xét cây có thích nghi với điều kiện khí hậu nơi đó hay không?
Chúng ta không thể chọn giống cây ăn quả miền Bắc đem trồng trong Nam. Và ngược lại không thể chọn giống cây sinh trưởng trong Nam đem đến trồng ở Bắc. Lí do chính là vì đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm ở cả 2 vùng có sự khác biệt rất lớn. Vì thế, khả năng thích nghi là yếu tố quan trọng cần lưu ý đầu tiên khi chọn giống cây trái.
Khi trồng cây giống ăn quả để có thể đạt được năng suất tối đa kỹ thuật trồng là vô cùng qua trọng.
Môi trường đất chính là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây phát triển. Điểm quan trọng nhất để tối đa hoá năng suất cây trồng là lựa chọn đất phù hợp. Nếu như chọn được loại đất trồng tốt là điều kiện thuận lợi cho cây ra nhiều quả.
Cây giống ăn quả thường có bộ rễ rất phát triển, đâm sâu xuống đất. Do vậy, cần chọn nơi có tầng đất đủ dày để đảm bảo rễ phát triển tốt. Ngoài ra, đất trồng cần được xử lý trước để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây.
Bón phân lót và lấp hố là một trong những bước tiến hành đảm bảo thuận lợi cho đất trồng. Khi đào hố xong, cần tiến hành trộn phần đất màu với các loại phân bón để tăng độ dinh dưỡng. Một số loại như: phân chuồng, đạm sunfat amon, phân lân vi sinh hoặc phân lân nung chảy, kali, vôi bột… Những loại phân này vừa có tác dụng xử lý đất, vừa có tác dụng cung cấp dinh dưỡng.
Bạn có thể kết hợp phương pháp trồng xen canh để tăng năng suất thu hoạch. Tuy nhiên cần lưu ý để tránh việc cạnh tranh ánh sáng và chất dinh dưỡng của cây.
Khi trồng cây cần lưu ý độ ẩm của đất. Con số này thường dao động trên 70% trong 15 ngày đầu sau khi trồng cây. Tuỳ thuộc vào thời tiết và điều chỉnh lượng nước tưới cho cây phù hợp. Tránh tình trạng đất quá khô hoặc úng nước.
Có thể nói sâu bệnh là mối nguy hại thường gặp đối với cây trồng. Mỗi một loại cây sẽ có một loại sâu bệnh đặc thù. Chính vì vậy bạn cần tiến hành theo dõi và phát hiện sớm tình trạng sâu bệnh ở cây. Từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời, tránh làm giảm năng suất cây trồng.
Do độ nổi tiếng vươn xa cả nước của mình mà giống bưởi này đã được công nhận là giống quốc gia cần được bảo tồn. Không chỉ phục vụ thị trường Việt Nam mà buwoir da xanh còn được xuất khẩu sang hơn 50 nước trên thế giới. Hiện nay giá bưởi da xanh loại 1 ở Tỉnh Tiền Giang có giá lên đến 50.000 đồng/kg
Nói đến vải thì chắc hẳn ai cũng biết đến loại vài Thiều Thanh Hà. Tuy là loại vải có kích thước quả bé hơn các giống vải hiện nay nhưng lại mang trong mình hương vị thơm ngon đặc sắc không giống nào so được. Vải thiều cho lớp vỏ mỏng bên trong cùi dày và mọng nước đặc biệt phần hạt rất bé.
Mỗi quả nặng khoảng20g cho tỷ lệ cùi dày khoảng 80%. Điểm đặc biệt ở loại vải này chính là tuổi cây vải càng cao thì hạt của chúng càng nhỏ. Cùi dày và vị ngọt sắc. Với giá bán hiện nay khaongr 30.000 đồng/kg thì loại vải này được xếp vào nhóm cây phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân nhiều địa phương
Loại bưởi nằm trong danh sách những loại cây ăn quả lâu năm chính là bưởi Diễn. Loại bưởi có nguồn gốc từ Phường Phúc Diễn – Bắc Từ Liêm Hà Nội. Tuy hình dáng nhỏ nhắn hơn các giống bưởi khác chỉ từ 1-1,2 kg một quả nhưng bù lại cho hương thơm ngát và vị ngọtd dậm đặc biệt. Một quả bưởi Diễn khi chin cho tép bưởi bên trong ráo nước, khô tay và vỏ mỏng tép vàng vị ngọt thanh đậm và hương thơm không loại bưởi nào sánh được.
Hiện nay giá bán trên thị trường một quả bưởi Diễn rơi vào khoảng 60.000 – 100.000 đồng một quả. Với diện tích trồng khoảng 1 sào thôi mỗi hộ nông dân cho thu hoạch từ 60-70 triệu đồng một năm.
Đó là quyền lợi chính đáng của người mua hàng, anh chị phải tận dụng triệt để quyền lợi này trước khi quyết định mua. Anh chị có quyền thăm cơ sở sản xuất, thăm vườn, thăm bộ máy cam kết, tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ của cây, đòi hỏi quyền lợi bảo hành…khi quyết định. Xin nhắc lại dù cơ sở có to và uy tín đến mấy thì tỷ lể sai giống, nhầm giống trong quá trình thực hiện quy trình sản xuất vẫn có thể chiếm 1-5%. Tỷ lệ 100% chuẩn giống là không khả thi. Nên khi mua ta sẽ mua thừa số lượng giống định trồng 1 chút để đề phòng trồng bổ sung hoặc gối khi cần thiết.
– Anh chị thăm vườn nào loại cây định mua rồi mua mắt đã ra quả thực tế mà năng suất ổn định – hoặc mua nguyên cây của người trồng sau đó mục đích lấy mắt ghép – Rồi bỏ ra chi phí cắt mắt ghép đó về đặt đơn vị có cây thục sinh và họ có dịch vụ gia công ghép. Hoặc có thể mua cây chiết trực tiếp các cây đã ra quả ở các nhà vườn có cây bố mẹ đặt họ trước 03 tháng trước khi trồng cây. Thì tôi nghĩ tỉ lệ chuẩn giống là rất cao – Tuy nhiên cách này chi phí cao, tốn công sức và cành chiết – mắt ghép nhiều khi người ta chỉ chịu bán đối với những cành còi cọc – khả năng ra quả kém năng suất mới chịu cắt tỉa để bán. Tóm lại nếu ai không có điều kiện thì cách duy nhất thì vẫn phải chọn các Nơi bán giống uy tín và phải KIỂM TRA GIÁM SÁT – ĐÒI HỎI QUYỀN LỢI CAM KẾT khi mua cũng là phương án không tồi.
– Anh chị nên chọn các giống có thân lá xanh – khỏe mạnh – gốc ghép tốt – không thấy biểu hiện bệnh trên lá thân(vì cây mà nhiễm virus, vi khuẩn mà chưa biểu hiện thì mắt thường cũng không nhận ra được). Đặc biệt nên kiểm tra bộ rễ của 1 vài cây trong lô để xem rễ có khỏe mạnh, nhiều rễ chùm hoặc dễ cọc khoẻ…
Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều đơn vị cung ứng giống cây trồng , giống cây ăn quả đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao. Một phần là chất lượng quả ngon, phù hợp thị hiếu và nhất là năng suất khá tốt. Vì thế, việc lựa chọn cây giống khá quan trọng. Công ty Cổ Phần Giống cây trồng Đ.H Nông nghiệp 1 là địa chỉ bán cây giống – Cây ăn quả được nhiều người lựa chọn và tìm hiểu.
Ngoài ra, các loại giống cây ăn quả mới như: Ổi không hạt, Hồng Xiêm Xoài, Chanh Tứ Quý, Ổi Đông Dư, Táo Đào Vàng, Táo Đài Loan, Táo Lê…. đều mang lại những giá trị kinh tế nhất định không thể bỏ qua.
✅ Cây Giống Ăn Quả, Cây Giống Nông Nghiệp Chất Lượng ✅ Bảo Hành Giống Dài Hạn ✅ Tư vấn kỹ thuật trồng giống táo ruột đỏ.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây
Nếu thực hiện tốt các khâu từ khâu giống đến khâu kỹ thuật một chu kỳ khoai tây cho chúng ta một lượng sản phẩm đáng kể (15-25 tấn/ha). Để vụ trồng khoai tây cho năng suất và chất lượng cao trong vụ đông cần phải thực hiện các bước cơ bản sau đây:
1. Đất trồng, làm đất và lên luống Khoai tây là loại cây trồng có thể trồng trên nhiều loại đất. Sau mưa lũ có thể trồng khoai tây trên chân đất vàn cao hoặc vàn trũng, có điều kiện tưới tiêu nước chủ động. Tranh thủ nước rút đến đâu khi đất đạt độ ẩm đất phù hợp 75-80% (bóp đất đã tơi) là tranh thủ trồng khoai tây ngay. Đất phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 20 – 25 cm, luống rộng 1,2 m (bao gồm cả dãnh luống), mặt luống rộng 90 cm cho luống khoai tây trồng hàng đôi, nếu trồng sang đến vụ xuân phải lên luống cao và làm rãnh thoát nước.
2. Khoai tây giống Khoai tây giống có rất nhiều nguồn mà chúng ta có thể khai thác đó là: – Nguồn giống khoai tây hiện đang được bảo quản ở các kho lạnh tại một số địa phương gồm: Viện nghiên cứu, công ty giống của các tỉnh, các công ty TNHH có chức năng làm giống. Nguồn giống này sẽ chủ yếu cho khoai đông chính vụ. – Nguồn giống khoai tây nhập khẩu từ châu Âu: Nguồn giống này sẽ được cập cảng vào thời gian 25-30/11 chủ yếu trồng vào vụ xuân và làm giống cho năm sau. – Nguồn giống từ Trung Quốc: Đây là nguồn giống tương đối thuận lợi đối với nước ta trong thời điểm hiện nay kể cả về không gian cũng như thời gian. Nếu chất lượng giống được kiểm soát chặt chẽ sẽ là cơ hội tốt cho nông dân phủ kín diện tích cho vụ đông năm nay bằng cây khoai tây.
3. Thời vụ gieo trồng Tùy theo thời gian nước rút sau lũ có thể bố trí trồng khoai tây theo hai thời vụ sau: + Vụ đông: Trồng từ 15/10 đến 15/11. + Vụ xuân: Trồng từ 15/11 đến 15/12. Với thời vụ trồng như trên khoai tây sẽ cho năng suất cao nhất và không ảnh hưởng tới cơ cấu cây trồng vụ sau.
4. Mật độ và khoảng cách Để khoai tây có năng suất ổn định, việc đảm bảo mật độ trồng là cần thiết, thông thường nên trồng khoai tây từ 5-6 khóm/m2 tương đương 1.300-1500 củ giống/sào Bắc bộ. Luống trồng hàng đôi nên bố trí khoảng cách trồng là: 40 x 30cm, trồng xong phải lấp củ với độ sâu 3-5 cm.
5. Phân bón và cách bón Để khoai tây có năng suất cao yêu cầu lượng phân bón cho 1 ha là: 15 – 20 tấn phân chuồng, 150 kg N, 150 kg P2O5, 150 kg K2O. Tương tự một sào Bắc bộ (360m2) cần là: 500-700kg phân chuồng, 10-12 kg đạm urea, 15-20kg lân super, 9-10 kg kali clorua với cách bón như sau: – Bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 1/3 đạm và 1/3 kali. – Bón thúc lần 1: 1/3 đạm và 1/3 kali kết hợp vun xới lần 1. – Bón thúc lần 2: hết số đạm và số kali còn lại kết hợp vun xới lần 2.
6. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh Khi trồng tuyệt đối không cho củ giống tiếp xúc với phân hoá học. Đất phải được giữ ẩm thường xuyên để giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển thân, lá củ được thuận lợi. Giai đoạn trước khi thu hoạch 15-20 ngày tuyệt đối không được tưới nước nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng củ khoai tây. Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc khi phát hiện có rệp, nhện bằng thuốc Confidor, Pegaus, Shepar nồng độ 0,1-0,2%… Hoặc trừ bệnh mốc sương bằng thuốc Rhidomil, Zinep 20-25 gr/bình. Phun đều hai mặt của lá.
7. Thu hoạch Thu hoạch khi củ đạt độ chín sinh lý, biểu hiện là thân lá đã chuyển sang màu vàng tự nhiên vỏ củ lúc này nhẵn bóng và rắn chắc, phải chọn vào những ngày nắng ráo, thanh lọc và loại bỏ cây bệnh trước khi thu hoạch.
Nguồn: http://www.vaas.org.vn
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Ghép Cây Táo Ta
Ở nước ta, cây táo ta trồng ở phía Bắc lẫn phía Nam với nhiệt độ thích hợp từ 25 – 32 độ C và cần nhiều ánh sáng. Táo thích hợp nhất với đất thịt pha cát, phù sa ven sông, đủ ẩm, pH từ 5 – 7. Bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu nên chống gió bão tốt. Táo ta (táo chua) là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng. Nó có khả năng chống oxy hóa, chữa chứng suy giảm trí nhớ, đề phòng bệnh cảm lạnh, nuôi dưỡng tóc, giảm đau đầu, chữa bệnh dạ dày, ngừa táo bón…
Táo ta có thể nhân giống bằng hạt, cắm hom, chồi rễ, chiết và ghép. Nhân giống bằng hạt biến dị nhiều nên hiện chỉ dùng làm gốc ghép. Phổ biến hiện nay là phương pháp ghép mắt và ghép áp. Nên dùng táo chua làm gốc ghép.
1. Đặc tính của táo taTáo (táo ta, táo gai) có tên khoa học (Ziziphus mauritiana), là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc châu Phi. Táo ta quả nhỏ, chỉ có một hạt rất rắn, hai tai lá biến thành gai. Táo là loại cây trồng thích hợp trên nhiều loại đất khác nhau, sau một năm bắt đầu cho thu hoạch, năng suất cao và ổn định. Ở nước ta, táo trồng ở miền Bắc và cả miền Nam.
Cây có thể lớn rất nhanh thậm chí trong các khu vực khô và cao tới 12 mét và đạt tuổi thọ 25 năm.
Chúng có thể là loại cây bụi rậm rạp, cao từ 1,2-1,8 m (4- 6 ft) hoặc cây thân gỗ cao từ 3-9 m (10-30 ft) hay thậm chí tới 12 m (40 ft); mọc thẳng hoặc tỏa tán rộng, với các cành rủ xuống và có hoặc không có lông bao phủ, các cành nhánh ngoằn ngoèo, không gai hoặc có các gai nhỏ, thẳng và sắc.
Chúng có thể là loại cây thường xanh hoặc không có lá trong vài tuần trong mùa hè nóng bức.
2.Chuẩn bị dụng cụ
Dao ghép cành
Băng keo ghép chuyên dụng
3. Thời vụTáo có thể trồng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, riêng các tỉnh phía nam có thể trồng quanh năm, song tốt nhất là trồng vào mùa mưa (tháng 5- 10). Táo ít đòi hỏi về điều kiện đất đai so với các cây trồng khác, nhưng tốt nhất là đất phù sa, giữ ẩm và thoát nước tốt.
4. Kỹ thuật ghép táo ta– Chuẩn bị gốc ghép và cành ghép: Gốc ghép cần được lau sạch. Chọn cành ghép bánh tẻ trên cây mẹ đã được chọn nh có năng suất cao, phẩm chất quả ngon, ít sâu bệnh….
Quan sát trên một cành táo ta có thể lấy mầm ghép được ta thường thấy từ gốc đến ngọn có những loại mầm sau đây:
1. Mầm ẩn: ở nách lá không có u lồi (thường lá đã rụng), mầm này không mọc.
2. Mầm hình bầu dục: Giữa nách lá có u lồi hình bầu dục hoặc hình hạt vừng, chân mầm gọn, thẳng đứng. Mầm này thường mọc và có nhiều ở đoạn gốc cành sinh ra từ mầm bất định của phần gốc cành già trong tán cây.
3. Mầm hình tam giác: Phía đầu trông tựa có túm lông hình đuôi chim, đây là do lá bắc tạo thành. Chân mầm thường choãi nhiều về phía dới tạo thành hai góc đáy của tam giác, màu nâu bạc. Mầm này thường mọc rất chậm có khi đến 3-4 tháng sau, hoặc khung mọc. Nếu mọc thường có 2-4 lá to xòe ra. Sau khoảng 10-15 ngày mầm mới nhú rõ, lúc đầu yếu nhưng về sau khỏe, muốn mầm bật lên nhanh thì cắt phiến lá xòe đó đi.
4. Mầm hình quả tim: Trông nh hình quả tim nổi lên giữa nách lá, thường có màu nâu đỏ, chỉ sau khi cắt phần trên của gốc ghép từ 2-7 ngày là mọc thành cành vơn dài ra rất nhanh. Loại mầm này thường có nhiều ở phần giữa cành hoặc trên các cành bé trong tán cây (cành tay).
5. Mầm hoa: Phía ngọn cành mẹ hoặc cành quả ngoài tán thường có nhiều mầm hoa, phát triển thành chùm hoa trông rất rõ. Cũng có khi chùm hoa này rụng đi còn lại vết cuống hoa hình tròn.
Đối với giống táo Thiện Phiến ngọt, cành mầm hoa không thấy có mầm sinh dưỡng nên loại mầm này thường không mọc.
Đối với giống táo Gia Lộc thì cành mầm hoa, mầm sinh trưởng cũng phát triển tốt nên tỷ lệ mọc cao (mặc dù không khỏe bằng các loại mầm sinh dưỡng ở phần cành).
6. Mầm hình cung: Rất bé, thường nằm cạnh mầm hoa phía ngọn cành hoặc trên các cành bé. Loại mầm này khó mọc.
7. Mầm cạnh: ở ngay gốc cành đâm ra từ nách lá thường có mầm cạnh nằm nghiêng tạo với trục cành một góc 45°. Đây là loại mầm sinh dưỡng có khả năng sinh trưởng mạnh, nên tận dụng khi ghép.
Nếu ghép áp thì dùng gốc ghép ương trong bầu, cắt cụt ngọn cách gốc khoảng 20 – 30cm vót thành hình nêm rồi luồn vào một lát cắt xiên trên cành ghép cho vừa khít, dùng dây quấn chặt lại, sau khoảng 15 – 20 ngày thì liền vỏ. Chỉ cần trên cành ghép có một mắt với một lá là ghép được với một bầu gốc ghép, vì vậy 1 cành ghép có thể buộc nhiều gốc ghép.
Sau khi ghép 2 – 3 tháng là có thể cắt đi trồng, cộng lại từ khi gieo hạt đến khi trồng chỉ 5 – 6 tháng. Phải chăm sóc tốt cây ghép trước khi trồng.
5. Chú ý
Phòng trừ sâu bệnh: Táo thường bị bọ xít xanh, rệp dính, sâu gặm đục quả phá hại, phun phòng trừ bằng Wofatox 0,1- 0,15% hoặc Bi58 0,1%.
Chăm sóc và chú ý bón phân, Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín.
Táo có thể ở sống nhiều loại đất nhưng thích hợp đất thịt pha cát, phù sa ven song. Nhiệt độ thích hợp từ 25 – 32oC, cần nhiều ánh sáng và đủ ẩm, pH từ 5-7. Bộ rể phát triển mạnh, ăn sâu nên chống gió bão tốt, có thể dùng làm cây chắn gió.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Táo Tây Đỏ trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!