Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cải Bó Xôi (Rau Chân Vịt) được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cải bó xôi (hay còn gọi là rau chân vịt, rau bina) có nguồn gốc ôn đới nên nhiệt độ thích hợp để trồng là từ 18 -20ºC, là loài cây chịu bóng, sinh trưởng tốt trên đất cát pha.
1. Thời vụ:
Cải Bó Xôi có thể trồng quanh năm. Nếu trồng vào mùa mưa bà con phải có màng lưới hay bạt che để tránh giập lá.
2. Giống:
Có nhiều loại nhưng tốt nhất nên chọn một số giống có uy tín trên thị trường như giống công ty Trang Nông. Những giống này cây sinh trưởng phát triển khỏe, năng suất cao. Thời gian thu hoạch sau khi gieo trồng 35-40 ngày.
3. Chuẩn bị đất:
Chuẩn bị đất:
– Làm sạch cỏ – bón vôi – cày đất – phơi ải từ 7-10 ngày. Mục đích để giúp đất tơi xốp, tăng độ PH, diệt trừ sâu hại và nấm bệnh trong đất.
– Đất thích hợp để trồng rau ăn lá là đất không bị phèn, độ pH thích hợp từ 5,5 – 6,5.
Lên liếp (làm luống):
– Đất phải cày bừa, băm nhỏ.
– Mỗi liếp rộng 0,8- 1m có thể 1,5m tùy địa thế đất mà bà con có cách lên liếp khác nhau. Liếp cao 20-30cm. Bà con nên bố trí đường đi giữa 2 liếp rộng 0,4-0,5m để thuận lợi cho việc thu hoạch, chăm sóc sau này.
Bón Lót:
– Super Lân + Phân hữu cơ + Thuốc trừ sâu Basudin 10G hoặc Visa 5G. “ bà con nên bón nhiều phân hữu cơ đặc biết là phân gà vì phân gà rất tốt cho nhóm cây rau ăn lá ”
– Đối với liếp gieo hạt ươm cây con cần phải tăng lượng phân chuồng và tro để đất được tơi xốp, cây con sẽ phát triển tốt hơn.
Khoảng cách trồng: 15×20 cm ( hàng cách hàng 15, cây cách cây 20).
5. Kỹ thuật gieo, trồng cây con
Bà Con gieo hạt đểu trên các liếp ương, sau đó bà con rải nhẹ một lớp tro trấu rồi tưới nước sau khoảng 15 ngày bà con bứng cây con trên líp đem cấy, nên cấy cây con vào buổi chiều mát, hoặc lúc trời không có nắng. Thường 3 ngày đầu cây dễ bị héo nên trong 3 ngày đầu nên tưới nước 3 lần/ngày, để đảm bảo tỉ lệ cây con sống và phát triển đồng đều sau này.
6. Bón phân, tưới nước, làm cỏ
Bón Phân:
– bón thúc lần 1 sau khi gieo trồng 7-10-ngày. Hòa ure tưới cho cây nên tưới vào buổi chiều mát. 10g ure/ 10 lít nước, sáng hôm sau bà con tưới rửa lá tránh tình tạng cháy lá.
– bón thúc lần 2 sau khi cấy 3 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu –
bón thúc lần 3 sau khi cấy 10 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu
Sử Dụng Phân Bón Lá:
– Cứ 7-10 ngày phun một lần bà con tham khảo một số loại phân sau đây:
* Phân hữu cơ rong biển canada 95%.
* HVP 401N chuyên dùng rau củ.
Tưới Nước.
– Tùy vào chân đất mà có cách tưới khác nhau
– Bà con nên lắp đặt hệ thống tưới để giàm công chăm sóc
Làm Cỏ: Mật độ cỏ ít thì bà con nên nhổ cỏ.
7. Phòng trị sâu bệnh.
* Khi mật độ sâu nhiều thì bà con nên phun xịt các loại thuốc hóa học, Sinh học cũng như tuân thủ 4 nguyên tắc sau.
– Đúng thuốc.
– Đúng lúc.
– Đúng liều lượng, nồng độ.
– Đúng cách và Thời gian cách ly.
Sâu hại: Sâu tơ, sâu xanh, bọ nhảy. Thuốc trị Polytrin, các thuốc gốc sinh học BT, Reasgent 3.6 ec, Tasieu 1.9 ec
Nấm bệnh:
– Thối cổ rễ: phun thuốc, Thane M 80WP, Kasuran, Viben C
– Cháy lá, đốm lá: No Mildew 25 WP, Thane M 80WP, Bavisan 50 WP.
– Thối bẹ: No Mildew 25 WP, Thane M 80WP
8. Thu hoạch.
Sau khi trồng 30-35 ngày cây bắt đầu cho thu hoạch.
Nguồn: chúng tôi được kiểm duyệt bởi Farmtech VietNam.
Hạt Giổng Rau Chân Vịt
Lên thực đơn ăn uống cho gia đình, các bà nội trợ chắc chắn sẽ không bao giờ bỏ qua một loại rau vừa giàu dinh dưỡng, vừa có tác dụng chữa bệnh thần kỳ, đó là loại rau chân vịt. Thế nhưng thị trường rau xanh làm cho các bà nội trợ không yên tâm vì rau không an toàn về chất lượng. Cho nên việc trồng rau chân vịt ngay tại nhà là ý tưởng không tồi để có những bữa rau ngon và bổ dưỡng.
– Giá bán: 20.000 đồng/gói (bán lẻ), 13.000 đồng/500 gói trở lên (bán buôn)
Để có hạt giống rau chân vịt tốt bạn nên liên hệ http://sieuthihatgiong.vn để mua được những đảm bảo, cho năng suất cao. Bên cạnh công dụng chế biến món rau trong gia đình, rau chân vịt còn được biết đến trong việc chống lại tình trạng viêm, sưng, chống ung thư, chống bệnh béo phì.
2. Kỹ thuật gieo hạt giống rau chân vịt
– Điều kiện ngoại cảnh: Nhiều người vẫn hay gọi là cải bó xôi thay vì tên gọi rau chân vịt. Để tiến hành gieo trồng và chăm sóc rau chân tốt, bạn nên am hiểu về đặc điểm sinh trưởng của loại rau này. Đó là loài rau ưa ánh sáng vừa phải, thích hợp trồng ở miền Bắc nhiều hơn vì cây chịu lạnh khá tốt, nhiệt độ phát triển tốt là khoảng 18 – 20 độ C.
– Thời vụ: nên chọn thời gian lạnh để gieo trồng, thường vào tháng 9 đến tháng 2 năm sau.
– Đất trồng: đó là nơi có nhiều ẩm, có chứa nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng thoát nước nhanh.Trước khi gieo hạt thì tiến hành nhặt sạch cỏ, nếu gieo trồng kinh doanh thì cần được lên luống cao chừng 20 cm. Khi gieo xong thì lấp một lớp đất mỏng lên trên rồi dùng bình phun tưới ẩm nhẹ.
– Gieo hạt: hạt giống rau chân vịt cần được xứ lý trước khi gieo thẳng xuống đất. Bạn đem hạt giống ngâm trong nước ấm khoảng 3- 4 giờ, khi được rồi thì đem vớt và để cho ráo nước rồi mới gieo xuống đất bằng cách dùng tay rắc thật đều lên bề mặt đất. Chú ý không nên rắc quá dày, khi lên rất khó chăm sóc và phải tỉa bỏ nhiều.
– Tưới nước: rau chân vịt là loại cây cần độ ẩm cao, cho nên sau khi gieo hạt xong thì bạn nên tưới nước nhẹ nhàng vào buổi sáng sớm và buổi chiều. Khi cây mọc cao thì cũng cần được tưới nước thường xuyên. Để cho cây không bị nát thì bạn nên dùng thùng hoa sen hoặc bình phun để tưới, tránh tưới mạnh dẫn đến bung gốc và chết cây.
– Bón phân: Loại phân cần bón cho rau là phân đạm ure, kali. Bạn nên bón vào lúc câu sinh trưởng để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cây rau. Bạn có thể bón thúc, tần suất bón phân thúc khoảng từ 4 đến 5 ngày.
– Vun xới và làm cỏ: khi cây mới được khoảng 2 tuần thì tiến hành xới đất lên và loại bỏ đi những cây cỏ dại, tạo diện thích thông thoáng để giúp cho cây phát triển nhanh. Nếu hàng rau quá mau, bạn có thể tỉa bỏ những cây kém chất lượng, vặt bỏ những cành lá úa vàng. Nếu cẩn thận hơn, tốt nhất bạn nên dùng tay để làm cỏ, bắt sâu cho rau, không nên dùng cuốc to.
Thời điểm thu hoạch rau chân vịt là khi cây ra khoảng 5 – 7 lá to. Bạn có thể dùng tay để nhổ cây lên, loại bỏ đi phần rễ để có rau sạch chế biến cho cả gia đình.
Cải bó xôi là loại rau thường các gia đình ưa chuộng để nấu thành những món ăn ngon và bổ dưỡng. Bạn có đặt mua hạt giống của chúng tôi ngay bây giờ để gieo trồng và chăm sóc ngay tại nhà.
Quý khách có thể gọi điện vào số 0399616628 để được tư vấn thêm và mua các sản phẩm của chúng tôi.
Hạt giống rau – Siêu thị hạt giống các loại.
Các Loại Trầu Bà Chân Vịt, Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Cây Trầu Bà Chân Vịt
Tìm hiểu cây trầu bà chân vịt trồng trong nhà
Đặc điểm của cây trầu bà chân vịt
Trầu bà chân vịt thường có chiều cao khoảng 0.8-1.2m nếu tính cả chậu. Cây có dạng bụi nhỏ, thân thảo, rễ thuộc dạng khí sinh. Trầu bà chân vịt đặc biệt với lá răng cưa và xẻ sâu, lá nhỏ hơn loại trầu bà lá xẻ monstera. Cuống lá trầu bà chân vịt mọc từ gốc, thon dài.Trầu bà chân vịt là loại cây trồng trong nhà thuộc họ ráy thơm, trầu bà chân vịt có mùi thơm nhẹ dễ chịu.
Có mấy loại cây trầu bà chân vịt?
Có các loại trầu bà chân vịt thường thấy sau:
1. Trầu bà chân vịt dạng cây bụi, tán lá rộng và xòe
Đây là loại trầu bà chân vịt thường thấy nhất. Cây có dạng bụi lớn, xòe rộng với nhiều cành lá khi trồng trong chậu. Rễ cây rất mạnh mẽ, phát triển tốt trong môi trường chậu trồng trong nhà. Lá cây trầu bà chân vịt làm sạch không khí cực tốt. Do đó trầu bà chân vịt loại này rất tốt khi đặt trong nhà với mục đích trang trí và thanh lọc không khí.
2. Trầu bà chân vịt dạng rễ củ, 1 lá xòe
Trầu bà chân vịt dạng rễ củ, 1 lá xòe này thuộc loại có số lượng ít. Được rất nhiều ngườu mê sưu tầm cây độc đáo ưa thích. Trầu bà chân vịt loài này có chiếc rễ với hình củ, nhô lên khi trồng trong các chậu dẹt. Đồng hành cùng chỉ có 1 tán lá lớn, xòe ra trông rất đẹp mắt và ấn tượng. Cây trầu bà chân vịt kiểu này tuy nhìn nhỏ hơn nhiều so với loại trầu bà chân vịt dạng bụi, tán lá rộng và nhiều nhưng nó thường được nuôi rất lâu, già tuổi. Chơi trầu bà chân vịt loại này bạn sẽ cảm nhận được những thú vui như thú vui của chơi bonsai.
3. Trầu bà chân vịt dạng rễ củ, nhiều nhánh xòe
Mang đặc điểm tương tự với loại trầu bà chân vịt dạng củ loại 1 nhánh. Cây trầu bà chân vịt dạng rễ củ nhiều nhánh lá xòe này được đánh giá độc đáo và đẹp mắt không thua kém. Rễ cây thật sự đặc biệt với hình dáng như củ sâm, nhiều cành lá tủa đều xung quanh. Hình dáng đặc biệt của cây được nhiều người tin rằng cây mang lại phong thủy rất tốt khi trồng trong nhà. Trầu bà chân vịt loại này cũng có kích thước nhỏ hơn các cây trầu bà chân vịt loại thường. Và tất nhiên điều đó không chứng minh rằng cây có tuổi còn non.
Cây trầu bà chân vịt trồng trong nhà có đặc điểm như nhiều cây họ ráy thơm khác như monstera trầu bà lá xẻ, trầu bà thanh xuân…
Về ánh sáng: Cây có thể thích nghi tốt trong điều kiện thiếu sáng của môi trường trong nhà, phòng ngủ. Tuy nhiên như nhiều loài cây khác, thỉnh thoảng cây cần được cung cấp ánh sáng tự nhiên. Bằng cách bạn hãy thường xuyên mang cây ra ngoài tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên, ánh nắng mặt trời để tăng sức đề kháng cho cây.
Nhiệt độ: Bạn có thể yên tâm rằng nhiệt độ phòng, hay ngoài trời của điều kiện khí hậu Việt Nam đều đảm bảo được cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trầu bà chân vịt.
Độ ẩm, nước tưới: Giống như monstera trầu bà lá xẻ và cả nhiều cây nhiệt đới trong nhà khác. Cây trầu bà chân vịt ưa ẩm, bạn cần tưới nước thường xuyên với liều lượng thích hợp. Giữ ẩm xuyên suốt quá trình trồng cây là bạn đã tạo điều kiện rất tốt cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Đất trồng cây: Đất trồng cây trầu bà chân vịt cũng cần chứa đầy đủ dưỡng chất, độ tơi xốp và thoát nước tốt. Bạn nhớ trộn thêm phân bón hữu cơ, giá thể hay các phương tiện hỗ trợ cung cấp dinh dưỡng cho đất trồng cây trầu bà chân vịt của mình.
Phân bón: Trầu bà chân vịt trong chậu trồng cây trong nhà cũng cần cung cấp phân bón đầy đủ và thường xuyên. Các loại phân bón tan chậm, que dinh dưỡng, phân bón tự ủ là lựa chọn tối ưu cho cây trồng của bạn.
Nguồn ảnh: Hiensgarden & Pinterest
Cách Chăm Sóc Trầu Bà Chân Vịt
Cây trầu bà chân vịt là loại cây bụi nhỏ, thân thảo với bộ lá xẻ thùy chân vịt lạ mắt, mùi thơm đặc trưng của cây mùi thuốc bắc, cây ưa bóng thích hợp trồng trang trí nội thất để luôn giữ màu xanh tươi.
Tên thường gọi: Trầu bà chân vịt, Trầu bà khía.
Tên tiếng Anh: Xanadu, Philodendron.
Trầu bà chân vịt một cái tên nghe lạ mà lại quen, cây trầu bà có thể đã quen thuộc với nhiều người là một loại cây dây leo dễ trồng, dễ chăm sóc dùng trang trí cây nội thất, ngoại thất. Nhưng với trầu bà chân vịt bạn sẽ thấy một vẽ mới lạ hơn qua bộ lá xẻ thùy chân vịt ấn tượng, viền nét lá tự nhiên mặt lá bóng xanh tạo cảm giác tươi mát cho không gian sống.
Hình thái: Cây trầu bà chân vịt là cây bụi nhỏ, thân thảo, mọng nước. Có bộ lá đẹp, hình dáng cách điệu ngẫu nhiên, là loại lá xẽ thùy chân vịt, mọc xen kẻ vòng quanh thân tạo nên tán cây trầu bà chân vịt hình tròn tự nhiên. Lá non có màu xanh nhạt và chuyển đậm khi giá, mặt lá bóng. Rễ của cây trầu bà chân vịt thích hợp trồng ở nhều nơi, cây thuộc dạng rễ chùm và có rễ ký sinh có thể bám tường hay sống trên cây khác.
Điều kiện sống: Cây trầu bà chân vịt là loại cây ưa bóng, không chịu được ánh sáng trực tiếp, thích hợp với độ ẩm và nhiệt độ trong nhà. Bộ rễ thích hợp trồng ở nhiều nơi, các mắt rễ thường mọc từ nách lá đâm thẳng về giá thể tạo nên các chùm tế bào lông hứng lấy dinh dưỡng và không khí điều hòa than nhiệt của cây. Với điều kiện yếm khí cây vẫn sinh trưởng bình thường.
Chăm sóc: Vì là loại cây ưa bóng nên khi trồng cây bạn nên chọn những chỗ có bóng mát như trong nhà, phòng làm việc. Mỗi ngày tưới 1 ít nước cho cây trầu bà chân vịt, mỗi tuần đem cây ra tắm nắng từ 2 đến 3 giờ (thời gian thích hợp là khoảng 7 đến 9 giờ sáng) để cây có thể luôn giữ được màu xanh tươi và phát triển tốt. Bạ cũng có thể hòa tan phân bón cho cây 1 lần/tháng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
Nhân giống: Cây trầu bà chân vịt được nhân giống bằng phương pháp tách cây con. Bạn có thể dùng dao cắt từ phía dưới rễ lên. Sau đó, bôi hỗn hợp Vaselin trộn với Ridomin vào vết cắt để tách lấy cây con.
Tác giả: Nguyễn Phạm Uyên Uyên
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cải Bó Xôi (Rau Chân Vịt) trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!