Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cắt Tỉa Cây Lựu Bonsai Tạo Dáng Đẹp # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cắt Tỉa Cây Lựu Bonsai Tạo Dáng Đẹp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây lựu không chỉ là loại cây ăn quả được nhiều người ưa thích mà nó còn có thể trồng tại nhà để làm cảnh, trang trí cho nhà thêm xinh xắn và ấm áp. Nó còn có tác dụng trồng làm cây phong thủy nhất định, nếu bạn đang sở hữu một chậu lựu với những chùm hoa rực rỡ có nghĩa là bạn đang nắm giữ trong tay những điều may mắn, những niềm vui và tài lộc đầy nhà. Người xưa còn cho rằng, trong các loại cây ăn trái, cây lựu được xếp vào top những “Mỹ nhân” bởi chúng thừa kế vẻ đẹp mĩ mãn từ hình dáng cho tới màu sắc của quả, lá, cành

Để có kết quả tốt nhất, hãy bắt đầu hạt lựu trong nhà vào đầu mùa đông, để chúng có một vài tháng để phát triển trước khi vào mùa đơm hoa, kết quả. Khi trồng, tùy vào điều kiện của gia đình mà chọn một trong hai loại lựu là cây làm cảnh và cây cho quả.

1. Chuẩn bị dụng cụ 2. Tiến hành cắt tỉa cây lựu

Cây lựu có thể trồng bằng chiết con vì cây tựu nhảy rất nhiễu con, chiết vào mùa mưa sẽ có kết quả cao. Việc bón phân cho cây lựu cần thận trọng vì ảnh hưởng đến quả, khi chín phân đạm không được bón nhiều vì khi quả chín, nứt nẻ mất giá trị.

Với người trồng cây lựu như cây cảnh thì mới cắt sửa, tạo dáng khi cây lên cao, cắt xuống cách đất 20 – 30cm (2 – 3 tấc) chừa lại 2 – 4 nhánh để làm sườn cây, rồi lại cắt, uốn theo sỡ thích.

Còn với người trồng để làm kinh tế thì chỉ cắt những nhánh yếu ớt, chừa những nhánh khỏe mạnh, sẽ cho quả to.

Cắt ba nhánh để ra các cành to, khỏe sẽ cho năng suất cao hoàn toàn khác với việc cắt sửa để tạo dáng của nghệ nhân chơi cây cảnh.

Ánh sáng phải đầy đủ: Cây lựu là loài cây ưa ánh sáng và nhiệt độ cao nhưng không chịu úng nước nên cần chú ý độ ẩm đất. Trong kỳ hoa nở cần khống chế lượng nước tưới, nếu thấy đất trong chậu quá khô cần phải tưới ngay.

Bón phân hợp lý: Cây lựu ưa phân bón, tuy nhiên với cây lựu trồng trong chậu không nên bón nhiều phân đạm , làm cho cành mọc dài, cây không ra hoa kết quả. Trong mùa sinh trưởng ta nên bón bổ sung cho cây (15-20 ngày bón một lần) các loại phân có nguồn gốc hữu cơ, phân trùn quế, phân dơi… rất tốt để bón cây lựu.

Trước khi cây ra nụ ta chọn phân NPK có tỉ lệ P và K cao để xúc tiến việc hoa nở và đậu trái. Tỉa cành vừa phảiCần tỉa bớt những cành dày, yếu, để tập trung dinh dưỡng vào cành khỏe, làm cây có dáng đẹp. Đến kỳ ra hoa, cần áp dụng biện pháp thúc chồi bằng cách tỉa cành hoặc vặt bỏ chồi ngọn

Hướng Dẫn Cách Cắt Tỉa Cây Lựu Bonsai Đẹp

1. Chuẩn bị dụng cụ 2. Tiến hành cắt tỉa cây lựu

Cây lựu có thể trồng bằng hạt. Tuy nhiên cây lâu có trái và không kinh tế. Cây lựu có thể trồng bằng chiết nhánh, cách trồng này rất phổ biến vì cây lưu rất nhanh ra rễ. Nếu bó nhánh ra hoa rồi, đem trồng, sẽ phát triển đều, tiếp tục cho quá ngay.

Cây lựu có thể trồng bằng chiết con vì cây tựu nhảy rất nhiễu con, chiết vào mùa mưa sẽ có kết quả cao. Việc bón phân cho cây lựu cần thận trọng vì ảnh hưởng đến quả, khi chín phân đạm không được bón nhiều vì khi quả chín, nứt nẻ mất giá trị.

Mùa đông bón phốt phát (phosphate), mùa thu bón scories từ 500 đến 800g sau khi xới đất kỹ, để phân ngấm sâu xuống đất, rễ hấp thụ (hút vào và tiêu thụ) nuôi thân, cành, chồi hoa chồi lá. Phèn super phốt phát bỏ vào cuối mùa đông mỗi gốc 300 – 500g.

Cây lựu được nhiều người lựa chọn trồng cho nhà thêm xinh

Kĩ thuật cắt tỉa cây lựu

Với người trồng cây lựu như cây cảnh thì mới cắt sửa, tạo dáng khi cây lên cao, cắt xuống cách đất 20 – 30cm (2 – 3 tấc) chừa lại 2 – 4 nhánh để làm sườn cây, rồi lại cắt, uốn theo sỡ thích.

Còn với người trồng để làm kinh tế thì chỉ cắt những nhánh yếu ớt, chừa những nhánh khỏe mạnh, sẽ cho quả to.

Cắt ba nhánh để ra các cành to, khỏe sẽ cho năng suất cao hoàn toàn khác với việc cắt sửa để tạo dáng của nghệ nhân chơi cây cảnh.

Cách để cây lựu ra nhiều hoa

Ánh sáng phải đầy đủ: Cây lựu là loài cây ưa ánh sáng và nhiệt độ cao nhưng không chịu úng nước nên cần chú ý độ ẩm đất. Trong kỳ hoa nở cần khống chế lượng nước tưới, nếu thấy đất trong chậu quá khô cần phải tưới ngay.

Trước khi cây ra nụ ta chọn phân NPK có tỉ lệ P và K cao để xúc tiến việc hoa nở và đậu trái. Tỉa cành vừa phảiCần tỉa bớt những cành dày, yếu, để tập trung dinh dưỡng vào cành khỏe, làm cây có dáng đẹp. Đến kỳ ra hoa, cần áp dụng biện pháp thúc chồi bằng cách tỉa cành hoặc vặt bỏ chồi ngọn

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Cắt Tỉa Cây Mai Vàng Tạo Dáng Đẹp

Ngày Đăng : 03/07/2023 – 5:32 PM

Cây mai vàng chủ yếu là chơi dáng và hoa hoặc rể , hoạt động chủ yếu là tạo bộ rễ, hình thành thân chính và bộ khung cành lá. Tuy nhiên, nếu để cây tự phát triển thì các cành không đều nhau, cành khỏe, cành yếu. Cành yếu bị che khuất nên không có hoa, còn cành khỏe có nhiều hoa, ảnh hưởng đến chất lượng cây hoa.

Một số bộ phận cành lá đã già che lấp các bộ phận cành lá non, hoặc những cành bị sâu bệnh, giảm hoặc không còn khả năng cho hoa.

Mặt khác, mai vàng được trồng với mục đích để tạo cây dáng thế nên trong quá trình chăm sóc phải thường xuyên cắt tỉa cành để cây mai sinh trưởng phát triển tốt, vừa có những cành nhánh theo ý muốn để tạo dáng thể sau này.

Khi trồng cây mai vàng để chơi kiểng, bạn cần phải thành thạo các kỹ thuật tỉa sửa như căng kéo, cắt tỉa uốn nắn, neo, cảo, quấn dây đồng, đục, khoét, làm lão hóa… để tạo ra một cây bonsai có tư thế đẹp và giá trị.

1 : Dụng cụ cắt tỉa cây mai vàng

Dụng cụ cắt tỉa cây mai vàng yêu cầu phải sắc bén để không làm dập nát cành mai làm cây mai dễ bị nhiểm trùng sau khi cắt tỉa .

Dụng cụ cắt tỉa cây mai vàng

1. Cách tỉa sửa rễ cho cây mai vàng

Có thể nói, tỉa sửa rễ là khâu quan trọng nhưng khó khăn nhất trong quá trình tạo thế bonsai cho cây mai kiểng vì phần rễ cây thường cứng, giòn và nằm sâu dưới đất.

Tuy nhiên, với mai bonsai, bộ rễ cũng phải nổi hẳn lên trên nên bạn cần phải moi rễ lên và tiến hành chỉnh sửa theo kiểu xòe ra bốn phía hay kiểu lồi lõm ngoằn ngoèo trên miệng chậu.

Nếu khéo tay và có kỹ thuật hơn, bạn còn có thể tự tạo ra những bộ rễ quý có dạng hình chân thú như chân long, ly, quy, phụng vô cùng đẹp mắt và quý hiếm.

2. Cách tỉa mai vàng ở phần gốc cây

Là loại cây đơn thân nên cây mai thường có gốc rất to, nhất là những cây mai được trồng lâu năm. Do đó, để đơn giản hơn trong khâu chỉnh sửa, bạn cần tiến hành cắt tỉa phần gốc này ngay từ khi cây còn nhỏ. Bằng cách cắt, gọt, đẽo, đục… bạn có thể tạo ra nhiều tư thế gốc khác nhau sao cho phù hợp với từng dáng cây, chẳng hạn như tư thế đứng hay tư thế nằm, thế nghiêng…

3. Sửa thân cây mai kiểng như thế nào?

Là bộ phận to thứ hai sau gốc, việc sửa thân cây mai kiểng cũng không hề đơn giản, đòi hỏi bạn phải có đủ các dụng cụ cần thiết như nòng sắt, cây nêm, cảo, dây đồng, dây kẽm…

Trước tiên, bạn cần phải mường tượng ra được thế uốn mà mình muốn. Sau đó dùng nòng sắt uốn theo thế đã định sẵn và dùng dây kẽm buộc ép sát thân cây mai vào nòng sắt dần dần từ gốc trở lên.

4. Cách tỉa sửa cành mai sao cho đẹp 5. Tỉa lá cũng là khâu quan trọng trong cách tỉa mai vàng

Với mai kiểng trồng trong chậu để chơi cảnh trong nhà thì cần phải tỉa lá cho thông thoáng. Mục đích chính của việc tỉa lá là để làm nổi lên thế bonsai của gốc, rễ, thân và cành mai.

6. Kỹ thuật làm lão hóa khi tạo thế cho mai kiểng

Gốc và thân cây mai kiểng thường xù xì vì được trồng trong nhiều năm với sự ‘xếp lớp’ của những tầng vỏ đã bị lão hóa. Nếu không muốn mất nhiều thời gian chờ đợi, bạn có thể sử dụng dụng cụ đục khoét hay thậm chí là tác động bằng chất hóa học để cây nhanh chóng lão hóa hơn. Cụ thể là:

– Dùng dụng cụ đập dài vào thân cây ở nơi mà bạn muốn bị lão hóa, tuy nhiên không được đập kín xung quanh thân mà phải để lại một rảnh nhỏ thông suốt để cây có thể dẫn nhựa đi nuôi ‘cơ thể’ nó.

– Khi bị đập, cây sẽ phản ứng để chống lại và tự chữa lành vết thương của nó. Những chỗ bị dập sẽ phù lên, sần sùi tạo thành sẹo với vẻ già nua như bị lão hóa.

– Để kích thích cây chữa lành sẹo, bạn có thể dùng thuốc vaseline, hoặc tự chế thuốc bằng cách nấu mỡ bò với thuốc trừ nấm và thuốc ký ninh vàng.

Các tin khác

Hướng Dẫn Cắt Tỉa Cây Mai Vàng Tạo Thế Bonsai Đẹp

Khi trồng mai vàng để chơi kiểng, bạn cần phải thành thạo các kỹ thuật tỉa sửa như căng kéo, cắt tỉa uốn nắn, neo, cảo, quấn dây đồng, đục, khoét, làm lão hóa… để tạo ra một cây bonsai có tư thế đẹp và giá trị.

Dụng cụ cắt tỉa

Có thể nói, tỉa sửa rễ là khâu quan trọng nhưng khó khăn nhất trong quá trình tạo thế bonsai cho cây mai kiểng vì phần rễ cây thường cứng, giòn và nằm sâu dưới đất.

Tuy nhiên, với mai bonsai, bộ rễ cũng phải nổi hẳn lên trên nên bạn cần phải moi rễ lên và tiến hành chỉnh sửa theo kiểu xòe ra bốn phía hay kiểu lồi lõm ngoằn ngoèo trên miệng chậu.

Nếu khéo tay và có kỹ thuật hơn, bạn còn có thể tự tạo ra những bộ rễ quý có dạng hình chân thú như chân long, ly, quy, phụng vô cùng đẹp mắt và quý hiếm.

2. Cách tỉa mai vàng ở phần gốc cây

Là loại cây đơn thân nên cây mai thường có gốc rất to, nhất là những cây mai được trồng lâu năm. Do đó, để đơn giản hơn trong khâu chỉnh sửa, bạn cần tiến hành cắt tỉa phần gốc này ngay từ khi cây còn nhỏ. Bằng cách cắt, gọt, đẽo, đục… bạn có thể tạo ra nhiều tư thế gốc khác nhau sao cho phù hợp với từng dáng cây, chẳng hạn như tư thế đứng hay tư thế nằm, thế nghiêng…

3. Sửa thân cây mai kiểng như thế nào?

Là bộ phận to thứ hai sau gốc, việc sửa thân cây mai kiểng cũng không hề đơn giản, đòi hỏi bạn phải có đủ các dụng cụ cần thiết như nòng sắt, cây nêm, cảo, dây đồng, dây kẽm…

Trước tiên, bạn cần phải mường tượng ra được thế uốn mà mình muốn. Sau đó dùng nòng sắt uốn theo thế đã định sẵn và dùng dây kẽm buộc ép sát thân cây mai vào nòng sắt dần dần từ gốc trở lên.

4. Cách tỉa sửa cành mai sao cho đẹp 5. Tỉa lá cũng là khâu quan trọng trong cách tỉa mai vàng 6. Kỹ thuật làm lão hóa khi tạo thế cho mai kiểng

Gốc và thân cây mai kiểng thường xù xì vì được trồng trong nhiều năm với sự ‘xếp lớp’ của những tầng vỏ đã bị lão hóa. Nếu không muốn mất nhiều thời gian chờ đợi, bạn có thể sử dụng dụng cụ đục khoét hay thậm chí là tác động bằng chất hóa học để cây nhanh chóng lão hóa hơn. Cụ thể là:

– Dùng dụng cụ đập dài vào thân cây ở nơi mà bạn muốn bị lão hóa, tuy nhiên không được đập kín xung quanh thân mà phải để lại một rảnh nhỏ thông suốt để cây có thể dẫn nhựa đi nuôi ‘cơ thể’ nó.

– Khi bị đập, cây sẽ phản ứng để chống lại và tự chữa lành vết thương của nó. Những chỗ bị dập sẽ phù lên, sần sùi tạo thành sẹo với vẻ già nua như bị lão hóa.

– Để kích thích cây chữa lành sẹo, bạn có thể dùng thuốc vaseline, hoặc tự chế thuốc bằng cách nấu mỡ bò với thuốc trừ nấm và thuốc ký ninh vàng.

Hướng Dẫn Cắt Tỉa, Tạo Tán Cây Na

Na là một loại cây ăn quả khá phổ biến và được ưa chuộng tại các tỉnh phía Bắc. Gần đây, loại quả này đã trở thành một mặt hàng có tiềm năng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Vì vậy, phương pháp cắt tỉa, tạo hình cho cây na là bước chăm sóc rất quan trọng để nâng cao năng suất hiệu quả cây trồng và cải thiện kĩ năng cây trồng cho mọi nhà nông.

1. Đặc tính cây na

Cây Na là một loại cây có tính thích ứng lớn, chịu được mùa khô khắc nghiệt. Trái na có độ ngọt cao, vị chua nên không lạt, lại có hương thơm của hoa hồng nên được nhiều người ưa thích. Giống: có 2 loại na: dai và bở.

Na dai ưa đất thoáng, không nên trồng ở đất thấp úng. Tuy chịu được đất cát xấu nhưng chỉ phát huy được ưu điểm nếu đất nhiều màu và không bón phân thì chóng già cỗi, nhiều hạt, ít thịt (cơm). Phải chăm sóc cây từ khi trồng để cây khoẻ, nhiều nhựa sức sống tốt thì mới cho trái ngon.

Na dai chống úng kém nhưng chống hạn tốt. Ở đất cát ven biển hay ở đất cao hạn gặp mùa khô, rụng hết lá, khi mùa mưa trở lại vào tháng 4 – 5 lại ra lá, ra hoa. Những lứa đầu hoa rụng nhiều, sau đó khi bộ lá đã khỏe, quang hợp đủ thì trái đậu. Những lứa hoa cuối, vào tháng 7 – 8 cũng rụng nhiều; trái kết được cũng nhỏ vì vậy na dai thuộc loại trái có mùa không như chuối, dứa, đu đủ, và cả na xiêm nữa (ở miền Nam là loại trái quanh năm). Cũng do nhịp độ sinh trưởng như vậy, trồng na dai không cần tưới. Tuy vậy, nếu có tưới, chăm bón thì mùa ra trái kéo dài hơn.

Na dai tương đối chịu rét. Mùa đông ngừng sinh trưởng, rụng hết lá mùa xuân ấm áp lại ra đợt lá mới, nhờ đó na dai không những trồng được ở miền Bắc mà còn ở Nam Trung Quốc, Đài Loan, Bắc Ấn Độ…

2. Chuẩn bị dụng cụ

Công việc này được tiến hành ngay sau vụ thu hoạch, khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 dương lịch kết hợp với việc bón phân cơ bản hàng năm cho na.

4. Kỹ thuật đốn tỉa và ” lùn hóa” vườn na

Với những cây già, yếu, nhiều sâu bệnh, cây mọc quá cao… dùng cưa hoặc dao sắc đốn cách gốc 80-100cm (phía trên các chạc 2, chạc 3 khoảng 20cm) với một vết cắt nghiêng 45o, sắc gọn, không xơ xước.

Cắt xong dùng dung dịch boóc đô 3% quết lên vết cắt vừa để hạn chế cây bốc hơi nước, vừa để chống nhiễm khuẩn cho cây nhanh liền sẹo.

Bón nhiều phân chuồng hoặc phân hữu cơ, các loại phân khoáng theo qui trình, tủ kỹ gốc, tưới đủ ẩm sang xuân cây sẽ bật chồi, hình thành bộ tán mới.

Với cách làm này chúng ta sẽ tạo được bộ tán mới khỏe mạnh, sung sức, thấp cây tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch sau này và cây sẽ cho nhiều quả, quả to, chất lượng tốt trong những vụ thu hoạch tiếp theo.

Với những cây na đang thời kỳ sung sức nhưng phát triển quá rậm rạp, ít quả thì cắt bỏ toàn bộ những cành nhỏ mọc trong tán, chừa lại những cành to bằng ngón tay út trở lên và trên những cành ấy cắt bỏ tất cả ngọn ở nơi tiếp giáp giữa cành bánh tẻ và cành non.

Sau khi cắt, ta có một bộ tán trụi lá toàn cành hữu hiệu, sẵn sàng đâm chồi mới và ra hoa.

Kinh nghiệm ở Chi Lăng cho thấy sau khi chặt tỉa bớt các cành già, cành yếu kết hợp tăng cường bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời thì na ra hoa, đậu quả ngay, cho quả to (3-4 quả/kg, to hơn vụ trước).

5. Chú ý bón phân, chăm sóc

Ngay sau khi cắt tỉa, bón 5kg phân hữu cơ + 1-2 kg NPK 16-16-8 + 0,4 kg vôi/cây. Cuốc xới đất, vùi đất kỹ, tủ gốc, tưới nước giữ ẩm cho cây để chuẩn bị phân hóa mầm hoa và ra hoa tốt.

Muốn cho na ra hoa sớm hoặc rải vụ thì áp dụng kỹ thuật tuốt lá: pha 800g urê trong bình 8 lít nước rồi phun ướt đẫm cây làm rụng lá già, số lá còn lại thì tuốt bỏ luôn.

Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy: sau khi cắt tỉa 10 ngày, trên mỗi cành sẽ mọc ra nhiều chồi, nên tỉa bớt chỉ chừa lại 4-6 chồi khỏe mạnh được phân đều về các hướng. Pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g chúng tôi trong bình 8 lít phun sương đều các cành mới này 2 lần cách nhau 5 ngày để kích thích cho hoa ra và nở đều.

Khi thấy quả to bằng ngón tay út bà con bón thêm 1kg NPK 16-16-8 + 1kg vôi cho 1 cây. Trong quá trình quả lớn, nếu có điều kiện thì phun thêm các loại phân bón qua lá để giúp quả to, màu sắc đẹp hơn.

Khi quả to bằng quả trứng chim cút, tỉa bỏ bớt quả nhỏ, các cành lá vướng quả rồi tiến hành phun thuốc ngừa sâu bệnh gây hại. Sau đó 1 ngày dùng túi nilon hoặc túi giấy kích thước 16 x 20cm bao kín lại giúp bảo vệ được quả an toàn, mã quả đẹp, chất lượng tốt bán được giá cao.

Hướng Dẫn Cách Cắt Tỉa, Làm Lùn Cây Cảnh Bonsai

Thu nhỏ thiên nhiên vào trong gang tấc là yêu cầu chung của nghệ thuật sinh vật cảnh, đặc biệt là đối với cây cảnh với việc làm lùn cây cảnh trồng trong vườn và trên chậu.

1. Chuẩn bị dụng cụ 1. Làm lùn cây trồng trong vườn

Đơn giản nhất là cắt ngọn cây. Cắt ngọn cây ở vị trí nào là thùy thuộc vào việc định tạo dáng cây sau này cao hay thấp, chỉ một ngọn hay 2 cành 1 ngọn, hoặc 4 cành 1 ngọn…hoặc cắt thân cây chỉ để lại một cành, thậm chí là một mầm cây ở dưới nhát cắt.

Biến một thân cây thẳng đuỗn thành 1 cây có đường nét uyển chuyển, mềm mại

Tạo cho thân cây nhỏ dần từ gốc đến ngọn theo từng nhịp cắt

Thân cây có nhiều u sẹo làm tăng vẻ cổ lão, phong sương. Các cành đeuf ở điểm sương của thân cây.

2. Làm lùn cây cảnh trên chậu

Thường phải chọn cây phôi có độ lớn đủ làm cây cảnh. Càng có nhiều chạc, nhiều cành nhánh sẽ giúp cho ta nhiều phương án vừa làm lùn cây vừa chuẩn bị bước một cho việc tạo kiểu dáng cây sau này.

Nếu làm lùn cây cảnh ta chỉ việc cắt ở vị trí trên cành 3, để cho cây 2 cành 1 ngọn.

Nếu tạo thành cây vừa xiêu vừa lùn, ta cắt thân cây ở vị trí trên cành 2 và cắt bỏ cành số 1

Nếu tạo cây vừa lùn vừa hoành hoặc huyền, ta cắt toàn bộ thân cây ở vị trí trên cành 1, chỉ để lại cành số 1 làm cây hoành và tiếp tục cắt chuyền cho ngọn chúc xuống làm cây huyền

3. Chú ý

– Vết cắt chếch 45 độ so với thân cây – Không để mẩu cành thừa của thân cây, sau này sẹo lồi không đẹp. Nếu có thể bấm bớt phần gỗ ở vết cắt tạo thành hình vòng chảo thì thuận lợi cho việc mím sẹo sau này – Bôi thuốc sát trùng hoặc vôi chống nấm và vi khuẩn – Bôi thuốc tạo sẹo nhanh nếu có.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cắt Tỉa Cây Lựu Bonsai Tạo Dáng Đẹp trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!