Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Ghép Cây Bonsai Ôm Đá được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện nay, việc ghép cây bonsai ôm đá được rất nhiều người chơi cây cảnh yêu thích vì nó không chỉ đẹp mắt mà còn thể hiện được nghệ thuật và phong thủy. Tất nhiên, để ghép cây bonsai ôm đá không dễ, đòi hỏi người thực hiện phải nắm rõ kỹ thuật.Cây bonsai ôm đá là một phong cách bonsai khá tiêu biểu. Theo đó, phần rễ được tạo ra và ôm lấy đá rồi biến vào bên trong đất. Khi cây bắt đầu xuất hiện những đường đá nứt nhỏ thì nó có thể sử dụng rễ để tìm thêm dưỡng chất. Bắt đầu từ khi rễ cây chạm vào đấy thì chúng sẽ cứng lại và rồi phát triển quanh đá. Nhiệm vụ của rễ lúc này cũng tương tự như thân cây. Để ghép cây bonsai ôm đá cần phải thực hiện như sau.
1. Chuẩn bị dụng cụ
Trước hết bạn cần chọn những hòn đá có hình dạng đẹp mắt, luôi cuốn, kích thước phù hợp. Đối với cây bonsai cũng nên ưu tiên những loại cây khỏe mạnh, hệ thống rễ rộng, dài, đảm bảo được sự chắc chắn. Bạn cũng phải trồng cây ở ngoài vườn chừng một năm để rễ đủ dài thì mới ghép được.
Ngoài ra cũng phải chuẩn bị thêm một số dụng củ khác như đá, cây trồng, dây nhựa dùng để ghép cành, ghép đá, kéo, dao lõm, kéo tỉa cây, dao, đồ ngoạm rễ, chĩa, cát sạch.
2. Các bước ghép đá
Khi cây đã đủ rễ thì bạn hãy cắt bỏ phần tán rễ không cần thiết, sử dụng tay lấy cát ra khỏi rọ che. Dùng vòi rửa sạch và lưu ý không làm hư hỏng rễ. Kế đến hãy đặt cây lên trên đá, không được dồn rễ về một phía bởi bonsai phải nhìn từ mọi góc độ khác nhau. Nên tìm những kẻ hở của đá rồi đặt rễ vào, làm sao để bonsai trông càng tự nhiên lại càng tốt. Đối với rễ nhỏ, chưa phát triển có thể gối vào nhau.
Kế đến là đặt rễ đúng chỗ. Tuy có nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên sử dụng dây bằng nhựa được coi là giải pháp tốt nhất, dễ dàng nhất. Một người giữ rễ đúng vị trí, một người quấn hơi chặt dây băng quanh đá, ngoại trừ phần đáy của đá, chỗ rễ lúc này sẽ được chìa ra và đâm vào trong đất.
Khi bạn đặt đúng vị trí thì rễ sẽ lần lượt phủ lên đá trong chậu. Cần phải đảm bảo làm sao để nhìn vào không thấy đá nhưng vẫn thấy được phần cuối của thân cây. Về phần tưới nước mặc dù rễ cây còn nhỏ và yếu nhưng đến mùa thì nó sẽ dày và nhiều hơn, vậy nên hãy điều chỉnh lượng nước cho phù hợp.
Nhiều người trồng cây gừa ở trong chậu lớn, sau 2 năm rễ dày lên và bám chặt vào đá. Trường hợp bạn không muốn cây phát triển quá nhanh thì có thể lùi thêm một năm. Bằng cách lấy cây từ trong chậu ra, bỏ đất đi rồi rửa sạch, dễ lộ rễ. Nhẹ nhàng không để rễ mới hình thành bị hư hỏng.
Để rễ cây bám vào đá phải sử dụng dây ghép cây. Rễ bên dưới cho phép lộ ra ở phần đáy của dây ghép. Có thể nhìn thấy những chỗ dây ghép bọc chưa chặt, rễ thoát ra bên ngoài, vậy nên yêu cầu dây phải được quấn chặt chẽ.
Sử dụng kéo sắt để cắt bỏ phần dây ghép, không cắt phăng rễ. Khi đó bạn sẽ thấy phần rễ và đá được lộ ra. Sau giai đoạn hai năm, rễ cây đủ dài và dày, thực sự bám chặt vào đá. Phần rễ này được phát triển tương đối nhiều và sẽ là phần thân dưới của bonsai khi được trồng vào đĩa gốm.
Đối với những cây mini thì trước hết phải chọn cây sanh và tảng đá vừa ý, tiếp đó trải rễ lên đá sử dụng dây cố định rễ. Trộn đất, cát và phân chuồng hoai với tỉ lệ 1+1+1 rồi trát một lớp mỏng chừng 1cm lên rễ đã được cố định ở trên đá. Dùng ni lông bọc chặt lại và chăm sóc, tưới giữ ẩm.
3. Những chú ý khi ghép cây bonsai ôm đá
+ Ưu tiên chọn loại chậu gốm màu nâu không tráng men hay màu xanh lá cây để tạo sự hài hòa với màu lá.
+ Đặt cây trong đĩa hình ovan, màu xanh lam, nghiêng về phía bên trái thì bố cục sẽ đẹp hơn so với việc đặt ngay ở vị trí trung tâm.
+ Khi trồng bonsai vào trong chậu thường chúng sẽ khá rậm rạp,v ậy nên cần tỉa cành thường xuyên để tăng cấu trúc cành. Nếu cành đã phát triển đầy đủ thì nên xén lại để tạo hình. Tiếp tục uốn nắn theo chủ đích của bạn cho đến khi nào tạo được hình dáng như ý.
Thùy Duyên
Hướng Dẫn Tạo Hình Cây Bonsai Ôm Đá
Bonsai ôm đá là một trong những phong cách được ưa chuộng bậc nhất trong nghệ thuật bonsai. Đặc trưng của phong cách này là rễ cây được tạo ra, bám chặt và ôm lấy đá, sau đó biến vào trong đất. Để có thể tạo dáng đẹp, chắc và giúp cây phát triển tốt nhất trong điều kiện rễ ôm lấy đá, đòi hỏi nghệ nhân phải sáng tạo, khéo léo và tuân thủ quy trình kỹ thuật tạo hình. 1. Chuẩn bị vật liệu
– Chọn cây bonsai khỏe mạnh, hệ thống rễ nhiều, dài, rộng và chắc. Thường thì cây có độ tuổi từ 1 năm trở lên mới đáp ứng được yêu cầu này.
– Chọn đá có hình dạng đẹp, ấn tượng và lôi cuốn, kích thước phù hợp với cây. Bạn có thể tham khảo đá Ibigawa Nhật Bản, loại đá chuyên được sử dụng trong nghệ thuật bonsai – cây cảnh.
– Dây nhựa, dao lõm, kéo cắt tỉa, đồ ngoạm rễ, chĩa, cát,…
2. Kỹ thuật tạo cây bonsai ôm đá
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ cây, đá và các dụng cụ cần thiết, tiến hành tạo cây bonsai ôm đá theo quy trình các bước sau:
– Chọn lọc rễ, cắt bỏ những tán rễ không đẹp, không cần thiết. Lưu ý là dụng cụ cắt tỉa rễ phải đảm bảo sắc bén và được khử trùng sạch sẽ để không gây nhiễm trùng cho rễ. Sau khi loại bỏ phần rễ không ưng ý, dùng tay rỉa sạch đất cát bám trên rễ cây (có thể rửa dưới vòi nước nhưng cẩn thận để không làm hỏng rễ).
– Đặt cây lên tảng đá sao cho bộ rễ ôm trọn lấy tảng đá từ mọi phía, không bị dồn về một phía. Luồn rễ vào những khe, rãnh, kẽ hở trên tảng đá sao cho càng tự nhiên càng tốt. Với những rễ nhỏ, ngắn, bạn có thể gối chúng vào những rễ to, dài hoặc chụm chúng lại với nhau.
– Một người giữ rễ đúng vị trí đã đặt, một người dùng dây nhựa để quấn chặt rễ vào đá. Lưu ý là không quấn phần phía dưới của tảng đá vì đây sẽ là chỗ rễ phát triển dài ra và đâm vào đất để vừa cố định cây, vừa tìm dinh dưỡng và nước nuôi cây.
– Phủ đất lên trên phần đá trong chậu sao cho khi nhìn vào không thấy được đá nhưng vẫn thấy được phần thân cuối của thân, nơi gần gốc.
– Tưới nước để rễ cây phát triển nhiều và dày hơn.
– Sau 2 năm, rễ sẽ phát triển mạnh và bám chặt vào đá. Lúc này, lấy cây ra khỏi chậu, loại bỏ đất một cách nhẹ nhàng, cẩn thận để không làm hỏng rễ. Dùng kéo cắt bỏ phần dây ghép, lưu ý không cắt phạm vào rễ bởi rễ sẽ là “phần thân dưới” của cây khi trồng vào chậu gốm trưng bày.
– Chọn chậu gốm có màu nâu hoặc xanh lá; hình tròn, chữ nhật, oval hoặc elip để trồng cây bonsai ôm đá. Sau khi trồng, nên chú ý cắt tỉa thường xuyên và uốn nắn, tạo hình để mang đến một tác phẩm hoàn thiện đẹp như mong muốn.
3. Bộ sưu tập những cây bonsai ôm đá đẹp
Nếu bạn yêu thích một trong những mẫu bonsai ôm đá trên hoặc có nhu cầu thiết kế, tạo hình bonsai ôm đá theo sở thích riêng, có thể liên hệ với chúng tôi để được cung cấp và hỗ trợ.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Ghép Đá Cây Bonsai
Việc ghép đá cho cây bonsai rất được những người chơi cây cảnh ưa chuộng bởi nó giúp cho cây đẹp hơn rất nhiều. Ghép hay ký đá cho cay bonsai cũng cần phải có những kỹ thuật nhất định mới mang lại vẻ đẹp cho cây.
Phong cách rễ bám đá là một phong cách bonsai tiêu biểu, được nhiều người ưa chuộng. Rễ cây được tạo ra bám và ôm lấy đá rồi cuối cùng biến vào trong đất. Khi cây bắt đầu mọc trong đường đá nứt nhỏ, nó phải sử dụng rễ để tìm thêm dưỡng chất. Ngay khi rễ cây chạm vào đất, chúng cứng lại và phát triển quanh đá. Lúc này rễ cây đóng vai trò như thân cây…
1. Chuẩn bị dụng cụĐá, cây trồng, dây nhựa dùng để ghép cành, ghép đá, kéo, dao lõm, kéo tỉa cây, dao, đồ ngoạm rễ, chĩa, cát sạch.
2. Các bước ghép đáKhi cây có đủ rễ (dĩ nhiên rễ càng nhiều càng tốt), ta cắt bỏ những tán rễ không cần thiết và dùng tay lấy cát ra khỏi rọ che, dùng vòi rửa sạch, nhưng chú ý cẩn thận để không làm hỏng rễ.
Tiếp theo, đặt cây lên trên đá: Cố gắng không dồn rễ về một phía vì bonsai cần được nhìn từ mọi góc độ. Tìm những kẽ hở trên đá rồi đặt rễ vào, làm sao để bonsai trông càng tự nhiên càng tốt. Bạn có thể gối những rễ nhỏ, chưa phát triển vào nhau.
Kế tiếp là đặt rễ đúng chỗ: Mặc dù có nhiều phương pháp nhưng phương pháp sử dụng dây bằng nhựa là hữu hiệu và dễ dàng nhất. Một người giữ rễ vào đúng vị trí, một người quấn hơi chặt dây băng quanh đá, ngoại trừ phần đáy của đá – chỗ rễ sẽ chìa ra, đâm vào trong đất.
Tưới nước cho cây: Mặc dù bây giờ rễ cây nhỏ và yếu nhưng tới đúng mùa thì rễ sẽ dày và nhiều hơn.
Tôi đã từng trồng cây gừa trong chậu lớn. Tôi đã để chúng phát triển trong 2 năm để rễ cây dày lên và bám chặt vào đá. Nếu cây trồng phát triển quá nhanh (hoặc chúng ta thiếu kiên nhẫn) thì thời gian có thể lùi lại là một năm.
Ngay khi lấy cây từ trong chậu ra, ta bỏ đất đi rồi rửa sạch, để lộ rễ. Làm nhẹ tay để không làm hư rễ mới được hình thành.
Ở đây chúng ta thấy rễ cây được bám vào đá bằng cách dùng dây ghép cây. Rễ dưới được phép lộ ra ở phần đáy của dây ghép. Ta có thể thấy ở những chỗ dây ghép bọc chưa chặt, rễ thoát ra ngoài, do đó yêu cầu là phải quấn khá chặt dây ghép.
Dùng kéo sắc cắt bỏ phần dây ghép, lưu ý là đừng cắt phăng rễ. Ở đây chúng ta thấy rõ phần rễ và đá được lộ ra. Sau giai đoạn hai năm, rễ cây đủ dài, dày và thật sự bám vào đá. Phần rễ này đã phát triển đáng kể và sẽ là “phần thân dưới” của bonsai khi được trồng vào đĩa gốm.
3. Những chú ý khi ghép đá vào cây bonsaiNên chọn loại chậu gốm màu nâu không tráng men hoặc màu xanh lá cây để trồng bonsai vì chúng tương đối hài hòa với màu lá.
Nếu bạn đặt cây trong đĩa hình ovan, màu xanh lam, hơi thiên về phía bên trái thì theo tôi, bố cục chậu bonsai trông sẽ đẹp hơn đặt ở ngay trung tâm.
Khi đã trồng vào chậu, cây khá rậm rạp, vì thế bạn cần tỉa cành thường xuyên để làm tăng cấu trúc cành. Khi các cành đã phát triển khá đầy đủ, chúng ta xén lại để tạo hình. Cứ tiếp tục uốn nắn theo chủ đích của bạn cho đến khi đạt được hình dạng mong muốn.
Cách Tạo Dáng Cây Bonsai Ôm Đá
1. Chuẩn bị nguyên vật liệu
Để tạo dáng cây bonsai ôm đá, trước tiên chúng ta cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết gồm: cây cảnh, đá, dây nhựa dùng để ghép cành, kéo cắt cành, dao lõm, kéo tỉa cây, đồ ngoạm rễ, chĩa, và cát sạch.
Muốn tạo vẻ độc đáo, ấn tượng cho cây bonsai ôm đá, cần chọn được khối đá có hình dạng đẹp. Tiếp đến, cây cảnh dùng để uốn phải là cây khỏe mạnh, đặc biệt là phải có bộ rễ dài, chắc khỏe, dễ uốn.
2. Các bước kỹ thuật tạo hình cây bonsai ôm đá
– Trước tiên, cắt bỏ hết các đoạn rễ thừa, không cần thiết. Đó có thể là những đoạn đã già, quá dài… sau đó loại bỏ đất, cát khỏi rễ một cách nhẹ nhàng, cẩn thận bằng tay (cũng có thể rửa dưới vòi nước chảy).
– Đặt cây lên tảng đá, dồn hết rễ về một phía, sau đó lần lượt đặt các chùm rễ vào các khe hở trên tảng đó, sao cho tạo hình tự nhiên và đẹp mắt nhất. Đối với những rễ non, còn nhỏ, chưa đủ dài để bắt vào các khe thì bạn có thể dồn và gối chúng lại với nhau.
– Khi gài rễ vào các khe hở, để đảm bảo sự chính xác, gọn gàng và đẹ mắt thì nên dùng dây nhựa đã chuẩn bị để cố định chúng lại. Một người cho rễ vào vị trí đã định hình, người còn lại dùng daya nhựa quấn chặt phần trên của rễ vào đá, còn đoạn dưới của rễ thì để thả tự nhiên, sau đó nó sẽ tự tìm đường đâm vào đất để hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
– Sau khi đã định hình xong rễ vào tảng đá, chúng ta phủ một lớp đất lên phần đá trong chậu, sao cho khi nhìn trực diện sẽ không thấy đá nhưng vẫn thấy phần cuối của thân cây.
– Tưới nước với liều lượng vừa đủ để giữ ẩm cho cây, không nên tưới nhiều vì lúc này rễ còn yếu, rất dễ gây úng.
Sau khoảng 2 năm, rễ cây sẽ phát triển ổn định, bám chặt vào đá. Với những cây có tốc độ phát triển nhanh thì chỉ khoảng 1 năm thôi là bạn đã có thể bứng cây từ trong chậu ra để chưng ở ngoài, không cần tới chậu nữa. Lúc này dáng cây đã rất đẹp.
Khi tách cây ra khỏi chậu, bạn cần loại bỏ sạch đất, sao cho để lộ bộ rễ đang ôm chặt vào đá. Hãy thao tác nhẹ nhàng để không làm hư mất bộ rễ. Đối với phần dây nhựa mà trước đó chúng ta đã dùng để cố định thì lấy dao cắt bỏ đi. Khi rễ đã đủ dài và dày, bám chắc vào đá và phát triển tốt, chúng ta sẽ trồng cây vào đĩa gốm để trưng bày. Ngoài bộ rễ, bạn cũng nên quan tâm đến các cành, tán cây, thường xuyên cắt tỉa, tạo dáng gọn gàng để cây đạt được dáng vẻ hài hòa nhất.
Kinh Nghiệm Tạo Dáng Bonsai Ôm Đá
Kỹ thuật uốn bonsai ôm đá cũng tương đối đơn giản, chỉ cần thực hiện theo các bước sau:
+ Đầu tiên, bạn tiến hành cắt bỏ bớt những rễ thừa, không cần thiết của cây, dùng tay lấy hết cát ra khỏi rọ che. Sau đó, dùng nước rửa sạch, lưu ý mọi thao tác phải thực hiện nhẹ nhàng, cẩn thận để tránh làm tổn hại đến bộ rễ của cây bonsai.
+ Tiếp theo, bạn đặt cây kiểng lên tảng đá, cố gắng dồn hết rễ cây về 1 phía, bạn tìm những kẻ hở trên đá rồi đặt cây vào, sao cho cây bonsai trông tự nhiên nhất là được. Còn những rễ cây còn nhỏ chưa phát triển thì bạn gói chúng lại chung với nhau.
+ Sau khi đã đặt rễ cây vào đúng chỗ thì bạn dùng dây nhựa đã chuẩn bị cố định rễ cây. Để thực hiện được dễ dàng thì công việc này nên có người phụ, 1 người đứng vị trí đã định, còn người kia dùng dây nhựa quấn quanh để cố định rễ vào đá, chừa phần đáy lại để rễ cây đâm vào đất hút dinh dưỡng.
+ Khi rễ cây kiểng đã được đặt đúng vị trí thì bạn phủ lớp đất lên trên phần đá, sao cho nhìn vào không thấy đá nhưng vẫn thấy phần cuối của thân.
3. Bước hoàn thành sản phẩm
+ Sau khi đã cố định cây vào đá thì công việc đã cơ bản hoàn thành, bạn chỉ cần tưới nước cho cây. Lưu ý, bạn chỉ nên tưới nước với liều lượng vừa phải, vì lúc này rễ còn yếu nếu tưới nhiều sẽ làm thối rễ cây. Bạn nên chăm sóc cẩn thận giai đoạn đầu để cây lan có điều kiện phát triển tốt nhất.
Sau khi uốn cây cảnh vào đá xong thì sau khoảng 2 năm cho cây phát triển và bám chặt vào đá. Nếu cây phát triển nhanh thì chỉ khoảng 1 năm là bạn đã có thể lấy cây từ trong chậu ra được.
Dùng dao cắt bỏ phần dây nhựa mà bạn đã quấn rễ vào đá trước đó, bạn cắt cẩn thận để tránh cắt vào rễ. Sau khi rễ đã đủ dài, dày, bám chặt vào đá, phần rễ đã phát triển thì bạn có thể mang trồng vào đĩa gốm tạo thành chậu bonsai trang trí.
Chậu để trồng bonsai ôm đá bạn nên chọn chậu gốm có màu nâu đen, không tráng men hoặc màu xanh lá cây nhằm tạo sự hài hòa với cây bonsai góp phần làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho tác phẩm.
Hướng Dẫn Cách Ghép Cây Sứ
Cách ghép sứ
Cách ghép cây sứ bằng phương pháp Ghép Ngồi có ưu điểm là tiết kiệm chồi ghép và cũng cho vết ghép đẹp. Tùy mỗi nhà vườn sẽ có những bí quyết riêng để vết ghép đẹp hơn, bo phát triển tốt hơn,… Riêng với Cây Sứ Cảnh, chúng tôi cũng có 1 số lưu ý nhỏ khi thực hiện biện pháp này. Tất cả xin được chia sẻ ngắn gọn qua bài viết sau.
Ưu điểm: Thời gian thực hiện nhanh, tiết kiệm bo ghép, vết ghép mau liền sẹo, thẩm mỹ cao. Phương pháp này được người chơi sứ tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới áp dụng.
Chuẩn bị:Gốc ghép: là cây sứ được dùng để ghép. Gốc ghép cần phải là cây đang phát triển tốt. Đường kính nhánh ghép tốt nhất là khoảng 1 – 2 cm. Da của gốc ghép nên có màu hơi ngả xám, không bị nhiễm bệnh.
Bo ghép: Chọn bo ghép có màu ngả xám. Nếu có thể thì chọn bo ghép có màu sắc càng giống với gốc ghép càng tốt, sau này sẽ cho cây ghép rất đẹp. Bo được chọn nên có tốc độ sinh trưởng tương đồng với gốc ghép, tránh trường hợp gốc ghép phát triển mạnh mà bo lại yếu hoặc ngược lại. Bo được chọn từ phần trên ngọn xuống dưới, chiều dài của bo khoảng 1 cm, và có khoảng 1 – 3 mắt lá, nơi này sẽ nảy chồi khi ghép thành công. Với những lá già thì bạn có thể ngắt bỏ để tạo thành mắt lá, nhưng với những lá non thì nên dùng lưỡi lam để cắt bỏ.
Dao ghép: Cây Sứ Cảnh thường sử dụng dao để thao tác. Dao nên có kích thước nhỏ và tầm ngắn thì thao tác sẽ “ngọt” hơn. Dao cắt phải sạch, vô trùng.
Túi nylon và Dây nylon: Nên chọn túi và dây nylon màu trắng để không làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của bo.
Dây chun
Thời điểm ghép:Ghép vào mùa nắng sẽ cho tỉ lệ thành công cao hơn. Sở dĩ như vậy là vì khi ghép sứ vào mùa mưa (ở miền Nam) hoặc vào lúc thời tiết lạnh (ở miền Bắc) sẽ khiến cho túi nynon dễ sinh hơi nước khiến hỏng bo ghép.
Các bước thực hiệnBước 1: Trước hết cắt ngang thân (cành) sứ muốn ghép sao cho vết cắt thật phẳng – dùng dao có lưỡi cứng để cắt thì bề mặt cắt sẽ phẳng hơn dùng dao lam.
Bước 2: Đặt bo ghép lên phần gốc ghép vừa cắt, sao cho 2 mặt phẳng của bo ghép và gốc ghép thật khít với nhau.
Bước 3: Dùng tay giữ cho phần bo cố định, thẳng đứng trên gốc ghép, dùng tay còn lại kéo 1 vòng dây nylon qua đỉnh gốc ghép và ép sát bo ghép vào gốc ghép. Sau đó quấn băng keo quanh gốc ghép để giữ chặt dây sao cho bo ghép dính chặt cố định vào gốc ghép.
Bước 4: Lấy túi nylon trùm kín bo ghép, rồi dùng dây chun hoặc dây nylon buộc miệng túi lại. Có thể để cây dưới nắng. Sau 1 tuần, nếu bo ghép không bị mềm nhũn, ở đầu mắt lá nổi u lên có dấu hiệu nảy chồi thì ghép thành công. Nếu bo ghép nào bị mềm nhũn thì nhanh chóng cắt dây, tránh ảnh hưởng đến gốc ghép.
Sau 7 – 10 ngày, tháo bao nylon ra để các chồi ghép phát triển bình thường.
Ghép bằng phương pháp Ghép Ngồi chồi sẽ nảy lá mới chậm hơn so với ghép vạt nêm, nhưng vết ghép sau này sẽ rất đẹp do các phần da của cả gốc ghép và bo ghép đều liền nhau.
Một số lưu ý khi áp dụng cách ghép Ngồi ở cây Sứ
Trong quá trình thao tác cắt gốc ghép và bo ghép nên cắt thật ngọt, dứt khoát, không cắt đi cắt lại. Vì như vậy để đảm bảo cho vết cắt bằng phẳng không bị lồi lõm, khi ghép mặt cắt của gốc ghép và bo ghép mới được tiếp xúc với nhau nhiều hơn, tỉ lệ thành công cao hơn.
Sau khi cắt phải ghép ngay, thao tác ghép phải gọn, và tuyệt đối không được để đất cát, nước dính vào chỗ tiếp xúc giữa gốc ghép và bo ghép.
Ở Bước 3, nhiều người dùng dây chun để giữ cho dây nylon được cố định trên gốc ghép. Nhưng Cây Sứ Cảnh khuyên mọi người không nên áp dụng như vậy. Bởi dây chun khi buộc chặt có thể làm ứ nước, ngăn dinh dưỡng từ gốc ghép lên nuôi bo. Từ đó, tỉ lệ sống của bo cũng sẽ thấp hơn. Trong trường hợp dùng dây chun, thì không nên buộc quá chặt vào phần gốc ghép.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Ghép Cây Bonsai Ôm Đá trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!