Bạn đang xem bài viết Hạt Giống Dưa Leo Xanh F1 (Va.118) Chịu Nhiệt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mô tảDưa leo hay dưa chuột ( Cucumis sativus) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.
Ở Việt Nam dưa leo được trồng quanh năm ở những vùng có khi hậu mát mẻ như Lâm Đồng, Mộc Châu ở những vùng khác được trồng gần như quanh năm chỉ trừ những tháng quá lạnh hoặc quá nóng.
I. Lợi ích của dưa leoDưa leo được sử dụng như một loại rau ăn quả, trong các món salad, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe cũng như làm đẹp. Một số tác dụng của dưa leo như: Bù nước và vitamin bổ sung cho cơ thể, hỗ trợ tim mạch, bổ xung kali, phục hồi thị giác, ngăn ngừa ung thư, ổn đinh huyết áp, tốt cho tiêu hóa, tốt cho thận, hỗ trợ giảm cân, giảm cholesterol…
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g dưa leo
Cây dưa leo cho năng suất lớn và thu hoạch trong thời gian dài. Năng suất dưa leo có thể đạt 55-80 tấn/ha/vụ, cho hiệu quả kinh tế từ 200-270 triệu/ha/vụ tùy vào, giống, điều kiện thâm canh và thời điểm gieo trồng. Được mùa, được giá sẽ cho hiệu quả rất cao.
II. Kỹ thuật trồngNhiệt độ thích hợp cho dưa leo sinh trưởng là 20-30 ºC.
Yêu cầu độ ẩm đất của dưa leo rất lớn vì chịu hạn yếu, thiếu nước cây sinh trưởng kém và tích lũy chất cucurbitaxin làm trái trở nên đắng. Tuy nhiên ẩm độ không khí cao lại làm cho bệnh đốm phấn phát triển mạnh.
1. GiốngHiện nay Công ty TNHH Phát triển nông nghiệp Việt Á có đầy đủ, đa dạng và phong phú các giống dưa từ chịu lạnh, chịu mát đến lạnh và chịu mát đến nóng, kháng bệnh tốt, thích nghi rộng đáp ứng nhu cầu trồng sớm, trồng chính vụ hoặc có thể trồng muộn cho nông dân lựa chọn.
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu lạnh: Dưa chuột ta VA.77
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu từ mát đến lạnh: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Nhóm dưa leo có khả năng chịu từ mát đến nóng: Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Nhóm dưa leo có khả năng chịu nóng: Dưa leo xanh F1VA.118
2. Thời vụỞ Việt Nam dưa leo có thể trồng hầu như quanh năm. Riêng ở miền Bắc chỉ ngừng sản xuất dưa leo trong 1-2 tháng rét lạnh. Thời vụ gieo trồng dưa leo ở miền Bắc như sau:
Vụ Xuân: Gieo trồng từ 15/2 đến 15/4. Sử dụng các nhóm giống ưa mát và chịu nóng: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Vụ Hè: Gieo trồng từ 15/5 đến 15/7. Sử dụng các nhóm chịu nóng: Dưa leo xanh F1 VA.118,
Vụ Thu: Gieo trồng từ đầu tháng 9 đến 15/10. Sử dụng các giống thuộc nhóm chịu nóng và ưa mát như Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Vụ Đông: Gieo trồng từ 15/12 đến 30/1. Chủ yếu sử dụng các giống dưa chịu rét như Dưa chuột ta VA.77
Có thể gieo hạt giống trên khay bầu hoặc gieo trực tiếp vào hốc trồng trên đồng ruộng. Hạt trước khi gieo cho ngâm nước, thời gian ngâm khoảng 5 – 6 tiếng, sau đó vớt ra đãi sạch rồi đem ủ bằng khăn ẩm. Khi hạt đã nứt nanh, nảy mầm 70-75% thì đem gieo. Hạt gieo/trồng 2 hàng trên luống với khoảng cách 70 – 90 cm, mỗi hốc cách nhau 35 – 40 cm. Phân bón lót được bỏ vào hốc trước khi gieo/trồng, đảo đều và lấp một lớp đất nhẹ. Hạt gieo sâu 1 – 1,5 cm, rắc một lớp đất mịn lên trên hạt. Luống trồng nên được phủ lynon đen hoặc rơm rạ. Sau khi trồng cần tưới nước đầy đủ và tưới hàng ngày. Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây để chăm sóc, bón phân phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Thu hoạch từ 35-40 ngày sau trồng tùy theo giống, thời vụ và điều kiện chăm sóc, đặc điểm đất đai, khí hậu từng vùng. Dưa leo nên được thu hoạch hàng ngày nên thời điểm bón phân, phun thuốc cần được tính toán để đảm bảo đủ thời gian cách ly.
Quý khách hàng có thể mua hạt giống dưa leo trực tiếp tại địa chỉ:Hạt Giống Dưa Leo Xanh F1 (Va.108) Chịu Nhiệt – 2Gram
Mô tả Cây dưa leo
Dưa leo hay dưa chuột (Cucumis sativus) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.
Ở Việt Nam dưa leo được trồng quanh năm ở những vùng có khi hậu mát mẻ như Lâm Đồng, Mộc Châu ở những vùng khác được trồng gần như quanh năm chỉ trừ những tháng quá lạnh hoặc quá nóng.
I. Lợi ích của dưa leoDưa leo được sử dụng như một loại rau ăn quả, trong các món salad, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe cũng như làm đẹp. Một số tác dụng của dưa leo như: Bù nước và vitamin bổ sung cho cơ thể, hỗ trợ tim mạch, bổ xung kali, phục hồi thị giác, ngăn ngừa ung thư, ổn đinh huyết áp, tốt cho tiêu hóa, tốt cho thận, hỗ trợ giảm cân, giảm cholesterol…
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g dưa leo
Giá trị dinh dưỡng trong 100g quả tươi, có vỏ
Thành phần Lượng Đơn vị Thành phần Lượng Đơn vị
Calo (kcal) 65 K.cal Chất đạm 0.65 g
Lipid (chất béo) 0.11 g Vitamin C 2.8 mg
Canxi 16 mg Sắt 0.28 mg
Kali 147 mg Vitamin B6 0.3 mg
Cacbohydrat 3.63 g Folate (B9) 7 μg
Phốt pho 24 mg Phốt pho 24 mg
Chất xơ 0.5 g Kali 147 mg
Chất đạm 0.65 g Kẽm 0.20 mg
Đường thực phẩm 1.67 g Magie 13 mg
Niacin (B3) 0.098 mg Thiamine (B1) 0.027 mg
Pantothenic acid (B5) 0.259 mg Riboflavin (B2) 0.033 mg
Nguồn:Từ USDA (U.S. Department of Agriculture)
Cây dưa leo cho năng suất lớn và thu hoạch trong thời gian dài. Năng suất dưa leo có thể đạt 55-80 tấn/ha/vụ, cho hiệu quả kinh tế từ 200-270 triệu/ha/vụ tùy vào, giống, điều kiện thâm canh và thời điểm gieo trồng. Được mùa, được giá sẽ cho hiệu quả rất cao.
II. Kỹ thuật trồngNhiệt độ thích hợp cho dưa leo sinh trưởng là 20-30 ºC.
Yêu cầu độ ẩm đất của dưa leo rất lớn vì chịu hạn yếu, thiếu nước cây sinh trưởng kém và tích lũy chất cucurbitaxin làm trái trở nên đắng. Tuy nhiên ẩm độ không khí cao lại làm cho bệnh đốm phấn phát triển mạnh.
1. GiốngHiện nay Công ty TNHH Phát triển nông nghiệp Việt Á có đầy đủ, đa dạng và phong phú các giống dưa từ chịu lạnh, chịu mát đến lạnh và chịu mát đến nóng, kháng bệnh tốt, thích nghi rộng đáp ứng nhu cầu trồng sớm, trồng chính vụ hoặc có thể trồng muộn cho nông dân lựa chọn.
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu lạnh: Dưa chuột ta VA.77
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu từ mát đến lạnh: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Nhóm dưa leo có khả năng chịu từ mát đến nóng: Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Nhóm dưa leo có khả năng chịu nóng: Dưa leo xanh F1VA.118
2. Thời vụỞ Việt Nam dưa leo có thể trồng hầu như quanh năm. Riêng ở miền Bắc chỉ ngừng sản xuất dưa leo trong 1-2 tháng rét lạnh. Thời vụ gieo trồng dưa leo ở miền Bắc như sau:
Vụ Xuân: Gieo trồng từ 15/2 đến 15/4. Sử dụng các nhóm giống ưa mát và chịu nóng: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Vụ Hè: Gieo trồng từ 15/5 đến 15/7. Sử dụng các nhóm chịu nóng: Dưa leo xanh F1 VA.118,
Vụ Thu: Gieo trồng từ đầu tháng 9 đến 15/10. Sử dụng các giống thuộc nhóm chịu nóng và ưa mát như Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Vụ Đông: Gieo trồng từ 15/12 đến 30/1. Chủ yếu sử dụng các giống dưa chịu rét như Dưa chuột ta VA.77
3. Kỹ thuật gieo trồngCó thể gieo hạt giống trên khay bầu hoặc gieo trực tiếp vào hốc trồng trên đồng ruộng. Hạt trước khi gieo cho ngâm nước, thời gian ngâm khoảng 5 – 6 tiếng, sau đó vớt ra đãi sạch rồi đem ủ bằng khăn ẩm. Khi hạt đã nứt nanh, nảy mầm 70-75% thì đem gieo. Hạt gieo/trồng 2 hàng trên luống với khoảng cách 70 – 90 cm, mỗi hốc cách nhau 35 – 40 cm. Phân bón lót được bỏ vào hốc trước khi gieo/trồng, đảo đều và lấp một lớp đất nhẹ. Hạt gieo sâu 1 – 1,5 cm, rắc một lớp đất mịn lên trên hạt. Luống trồng nên được phủ lynon đen hoặc rơm rạ. Sau khi trồng cần tưới nước đầy đủ và tưới hàng ngày. Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây để chăm sóc, bón phân phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Thu hoạch từ 35-40 ngày sau trồng tùy theo giống, thời vụ và điều kiện chăm sóc, đặc điểm đất đai, khí hậu từng vùng. Dưa leo nên được thu hoạch hàng ngày nên thời điểm bón phân, phun thuốc cần được tính toán để đảm bảo đủ thời gian cách ly.
Quý khách hàng có thể mua hạt giống dưa leo trực tiếp tại địa chỉ:Hạt Giống Cà Chua Cherry Đỏ F1 (Va.071) Chịu Nhiệt – 50 Hạt
Mô tả Cây Cà chua
Cà chua (Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được người Tây Ban Nha du nhập vào châu Âu sau đó lan rộng ra toàn thế giới. Là một trong những cây rau quả quan trọng nhất thuộc họ cà bởi khả năng thích nghi của cây trong các điều kiện sinh thái khác nhau cũng như giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế mà nó đem lại cho con người.
Ở Việt Nam cà chua được trồng quanh năm ở những vùng có khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, Mộc Châu, trồng nhiều trong vụ Thu Đông, Đông Xuân ở các tỉnh phía bắc như Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội.
I. Lợi ích của cây cà chuaCà chua được trồng và tiêu thụ khắp nơi trên thế giới. Nó được sử dụng bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm cả nguyên liệu trong món salad, chế biến thành nước sốt cà chua, súp cà chua hoặc sử dụng trong các món ăn như một loại rau gia vị.
Trong cà chua có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như carotene, lycopene, vitamin và kali. Tất cả những chất này đều rất có lợi cho sức khoẻ con người. Đặc biệt cái loại vitamin B, vitamin C và beta carotene giúp cơ thể chống lại quá trình oxy hoá của cơ thể, giảm thiểu nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và ung thư.
Thành phần dinh dưỡng trong 100 g cà chua đỏ, còn sống:
Giá trị dinh dưỡng trong 100g cà chua đỏ, sống
Thành phần Lượng Đơn vị Thành phần Lượng Đơn vị
Calo (kcal) 75 K.cal Chất đạm 1 g
Cacbohydrat 4 g Cacbohydrat 6 g
Đường 2.6 g Vitamin C 13 mg
Chất béo 0.2 g Nước 95 g
Nguồn:Từ USDA (U.S. Department of Agriculture)
II. Kỹ thuật trồng cây cà chuaCây cà chua thích hợp nhất với nhiệt độ từ 21-24 °C, là cây ưa sáng, không nên gieo cây con ở nơi bóng râm. Ở cường độ ánh sáng thấp cây sinh trưởng kém.
Yêu cầu nước của cây trong quá trình sinh trưởng, phát triển không giống nhau. Khi cây ra hoa đậu trái và trái đang phát triển là lúc cây cần nhiều nước nhất, nếu đất quá khô, hoa và trái non dễ rụng; nếu đất thừa nước, hệ thống rễ cây bị tổn hại và cây trở nên mẫn cảm với sâu bệnh. Cà chua có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng thích hợp nhất vẫn là đất thịt nhẹ, đất thịt pha cát, đất bazan, nhiều mùn, giữ ẩm và thoát nước tốt pH từ 5,5-7,5, thích hợp nhất từ 6-6,5.
1. GiốngHiện nay Công ty TNHH Phát triển nông nghiệp Việt Á cung cấp các loại hạt giống cây cà chua chất lượng sau:
Giống gieo trồng từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau: Cà chua F1 Samovi (VA.72), Monaco (VA11), Tomato F1 (VA83) xuất xứ Ấn Độ.
Giống gieo trồng từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau: Cà chua vô hạn F1 (VA.390), (VA.125) xuất xứ Đài Loan.
Ngoài ra công ty còn có giống cà chua cherry VA71, VA72 xuất xứ Thái Lan có thể trồng quanh năm, chính vụ Thu Đông.
Lượng hạt giống cần từ 50- 60g/ha tương đương lượng cây giống cần từ 18.000 – 20.000 cây/ha đối với giống Samovi VA.72, VA.11, VA.83, VA.71, VA.72, 100-150 g/ha đối VA.390 và VA.125.
2. Thời vụ gieo trồngVụ sớm: Gieo cuối tháng 7 – đầu tháng 8
Vụ chính: Gieo cuối tháng 9 – đầu tháng10
Vụ muộn: Gieo tháng 11 đến giữa tháng 12
3. Kỹ thuật gieo trồngHạt giống nên ngâm bằng nước ấm 40 – 45°C (3 sôi, 2 lạnh) trong khoảng thời gian từ 2 -3 giờ sau đó với ra để ráo rồi đem gieo. Có thể gieo trực tiếp trên vườn ươm hoặc gieo vào khay có giá thể, thường xuyên tưới ẩm.
Khi cây giống có 5 – 6 lá thật thì đem trồng với mật độ trồng cây cách cây là 50 cm, hàng cách hàng là 70 cm. Từ khi trồng đến hồi xanh tưới 1-2 lần/ngày, sau đó tùy điều kiện thời tiết và độ ẩm đất tưới để tưới, đảm bảo ẩm độ đất khoảng 60-70%;
Khi cây cà chua ra hoa cần lượng nước nhiều hơn, đảm bảo ẩm độ đất 70-80%. Mùa mưa chú ý thoát nước, không để ruộng cà chua ứ đọng nước lâu.
Trong quá trình chăm sóc cần kết hợp làm cỏ, bón phân, làm giàn, kết hợp ngắt lá già, lá bệnh, bấm ngọn, tỉa cành, tỉa chồi, tỉa quả. Theo dõi tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Cây cà chua trong quá trình sinh trưởng phát triển có rất nhiều sâu bệnh hại cũng như khá mẫn cảm với các điều kiện bất lợi, cần chọn giống có khả năng sinh trưởng tốt, kháng sâu bệnh để thu được quả có năng suất, chất lượng cao.
Các đối tượng sâu bệnh hại chính trên cây cà chua gồm: Sâu đục trái cà chua, ruồi đục lá, bọ phấn, bọ trĩ, sâu khoang, sâu xám, tuyến trùng hại rễ, bệnh chết cây con trong vườn ươm, bệnh mốc sương, bệnh héo rũ, bệnh héo xanh vi khuẩn, đốm lá vi khuẩn, bệnh đốm vòng, cháy lá muộn, đốm lá do nấm, bệnh xoăn lá, bệnh thán thư.
Quý khách hàng có thể mua hạt giống cây cà chua trực tiếp tại địa chỉ:Hạt Giống Dưa Leo Nhật F1 (Va.66) – 2Gram
Mô tả Cây dưa leo
Dưa leo hay dưa chuột (Cucumis sativus) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.
Ở Việt Nam dưa leo được trồng quanh năm ở những vùng có khi hậu mát mẻ như Lâm Đồng, Mộc Châu ở những vùng khác được trồng gần như quanh năm chỉ trừ những tháng quá lạnh hoặc quá nóng.
I. Lợi ích của dưa leoDưa leo được sử dụng như một loại rau ăn quả, trong các món salad, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe cũng như làm đẹp. Một số tác dụng của dưa leo như: Bù nước và vitamin bổ sung cho cơ thể, hỗ trợ tim mạch, bổ xung kali, phục hồi thị giác, ngăn ngừa ung thư, ổn đinh huyết áp, tốt cho tiêu hóa, tốt cho thận, hỗ trợ giảm cân, giảm cholesterol…
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g dưa leo
Giá trị dinh dưỡng trong 100g quả tươi, có vỏ
Thành phần Lượng Đơn vị Thành phần Lượng Đơn vị
Calo (kcal) 65 K.cal Chất đạm 0.65 g
Lipid (chất béo) 0.11 g Vitamin C 2.8 mg
Canxi 16 mg Sắt 0.28 mg
Kali 147 mg Vitamin B6 0.3 mg
Cacbohydrat 3.63 g Folate (B9) 7 μg
Phốt pho 24 mg Phốt pho 24 mg
Chất xơ 0.5 g Kali 147 mg
Chất đạm 0.65 g Kẽm 0.20 mg
Đường thực phẩm 1.67 g Magie 13 mg
Niacin (B3) 0.098 mg Thiamine (B1) 0.027 mg
Pantothenic acid (B5) 0.259 mg Riboflavin (B2) 0.033 mg
Nguồn:Từ USDA (U.S. Department of Agriculture)
Cây dưa leo cho năng suất lớn và thu hoạch trong thời gian dài. Năng suất dưa leo có thể đạt 55-80 tấn/ha/vụ, cho hiệu quả kinh tế từ 200-270 triệu/ha/vụ tùy vào, giống, điều kiện thâm canh và thời điểm gieo trồng. Được mùa, được giá sẽ cho hiệu quả rất cao.
II. Kỹ thuật trồngNhiệt độ thích hợp cho dưa leo sinh trưởng là 20-30 ºC.
Yêu cầu độ ẩm đất của dưa leo rất lớn vì chịu hạn yếu, thiếu nước cây sinh trưởng kém và tích lũy chất cucurbitaxin làm trái trở nên đắng. Tuy nhiên ẩm độ không khí cao lại làm cho bệnh đốm phấn phát triển mạnh.
1. GiốngHiện nay Công ty TNHH Phát triển nông nghiệp Việt Á có đầy đủ, đa dạng và phong phú các giống dưa từ chịu lạnh, chịu mát đến lạnh và chịu mát đến nóng, kháng bệnh tốt, thích nghi rộng đáp ứng nhu cầu trồng sớm, trồng chính vụ hoặc có thể trồng muộn cho nông dân lựa chọn.
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu lạnh: Dưa chuột ta VA.77
Nhóm giống dưa leo có khả năng chịu từ mát đến lạnh: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Nhóm dưa leo có khả năng chịu từ mát đến nóng: Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Nhóm dưa leo có khả năng chịu nóng: Dưa leo xanh F1VA.118
2. Thời vụỞ Việt Nam dưa leo có thể trồng hầu như quanh năm. Riêng ở miền Bắc chỉ ngừng sản xuất dưa leo trong 1-2 tháng rét lạnh. Thời vụ gieo trồng dưa leo ở miền Bắc như sau:
Vụ Xuân: Gieo trồng từ 15/2 đến 15/4. Sử dụng các nhóm giống ưa mát và chịu nóng: Dưa nếp lai F1 VA.67, Dưa leo lai F1 Xuân Yên VA.68, Dưa nếp lai F1 VA.69, Dưa leo siêu trái F1VA.868, Dưa leo siêu trái F1 VA.848
Vụ Hè: Gieo trồng từ 15/5 đến 15/7. Sử dụng các nhóm chịu nóng: Dưa leo xanh F1 VA.118,
Vụ Thu: Gieo trồng từ đầu tháng 9 đến 15/10. Sử dụng các giống thuộc nhóm chịu nóng và ưa mát như Dưa leo Nhật F1 VA.66, Dưa leo xanh F1 VA.789, Dưa leo xanh F1 VA.765, Dưa leo xanh F1 VA.103, Dưa leo xanh F1 VA.108, Dưa leo xanh F1VA.118, dưa leo F1 Napoli VA.7
Vụ Đông: Gieo trồng từ 15/12 đến 30/1. Chủ yếu sử dụng các giống dưa chịu rét như Dưa chuột ta VA.77
3. Kỹ thuật gieo trồngCó thể gieo hạt giống trên khay bầu hoặc gieo trực tiếp vào hốc trồng trên đồng ruộng. Hạt trước khi gieo cho ngâm nước, thời gian ngâm khoảng 5 – 6 tiếng, sau đó vớt ra đãi sạch rồi đem ủ bằng khăn ẩm. Khi hạt đã nứt nanh, nảy mầm 70-75% thì đem gieo. Hạt gieo/trồng 2 hàng trên luống với khoảng cách 70 – 90 cm, mỗi hốc cách nhau 35 – 40 cm. Phân bón lót được bỏ vào hốc trước khi gieo/trồng, đảo đều và lấp một lớp đất nhẹ. Hạt gieo sâu 1 – 1,5 cm, rắc một lớp đất mịn lên trên hạt. Luống trồng nên được phủ lynon đen hoặc rơm rạ. Sau khi trồng cần tưới nước đầy đủ và tưới hàng ngày. Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây để chăm sóc, bón phân phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Thu hoạch từ 35-40 ngày sau trồng tùy theo giống, thời vụ và điều kiện chăm sóc, đặc điểm đất đai, khí hậu từng vùng. Dưa leo nên được thu hoạch hàng ngày nên thời điểm bón phân, phun thuốc cần được tính toán để đảm bảo đủ thời gian cách ly.
Quý khách hàng có thể mua hạt giống dưa leo trực tiếp tại địa chỉ:Tất Tần Tật Về Hạt Giống Dâu Tây Đỏ F1 Chịu Nhiệt Nhật Bản
Hạt giống dâu tây chịu nhiệt là loại dễ trồng và dễ phát triển ở nước ta. Do nước ta thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nóng và ẩm. Quả dâu tây đỏ chịu nhiệt nhỏ hơn giống quả to Đà lạt nhưng sai trái hơn, ra hàng vài chục quả trên 1 cây. Hiện nay ngoài hạt giống dâu tây đỏ chịu nhiệt thì còn có hạt giống dâu tây đen, hạt giống dâu tây trắng chịu nhiệt.. cũng khá dễ trồng.
– Bình thường dâu tây ưa ẩm và chịu hạn rất kém. Nhưng đây là giống dâu tây đỏ chịu nhiệt cực tốt nên bạn có thể trồng ở đâu thích hợp là được nhưng nhớ đừng quá 40 độ. Tốt nhất bạn nên trồng cây ở nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng bởi nếu thiếu nắng cây sẽ vàng lá, phát triển chậm và không cho quả, nhưng thời gian chiếu sáng không quá 12 giờ/ ngày. Tránh để cây nơi có ánh đèn vào buổi tối bởi cây sẽ phát triển mạnh nhưng không ra trái.
Kỹ thuật trồng dâu tây đỏ chịu nhiệt Chuẩn bị các nguyên vật liệuCây dâu tây đỏ vốn thích hợp với loại đất thịt nhẹ vì vậy việc chọn lựa đất trồng cũng là một phần quan trọng không thể bỏ qua. Nếu chọn đúng thời điểm để gieo hạt hoặc đem giống về trồng nhưng không có loại đất phù hợp thì cây cũng không thể sinh trưởng mà nếu có sinh trưởng được thì sản lượng cũng không cao thậm chí không có.
Chọn hạt giống dâu tây đỏ chịu nhiệt
Cách gieo hạt dâu tây đỏGieo bằng viên nén ươm hạt:
Ngâm viên nén ươm hạt trong nước sạch khoảng 5 phút ( không nên ngâm lâu quá 10 phút sẽ bị mất chất dinh dưỡng) khi viên nén nở to hết cỡ thì xếp viên nén vào khay có lỗ thoát nước.
Mỗi viên nén thả 2-3 hạt dâu tây đỏ vào lỗ rồi mang khay ra ngoài trời để ở nơi cao ráo thoáng mát có nhiều ánh sáng nhưng không nên để ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
Không để khay ngoài trời mưa to.
Dùng bình xịt mỗi ngày tưới nước sạch một lần vào buổi sáng, không nên tưới nước vào buổi tối vì ban đêm ẩm ướt có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm bệnh phát triển ảnh hưởng tới sự nảy mầm và sự phát triển của cây con.
Sau thời gian khoảng 6-8 ngày là hạt sẽ nảy mầm như thời điểm này mầm và rễ cây còn yếu nên khi tưới nước phải dùng bình xịt để tránh tình trạng cây bị đổ, bị đứt rễ …
Sau thời gian khoảng 1 tháng cây được 3-5 lá là có thể mang đi trồng, khi trồng lưu ý là không bóc màng bọc của viên nén vì có thể sẽ bị đứt rễ cây, rễ cây có thể xuyên qua lớp màng bọc này.
Gieo hạt giống dâu tây đỏ bằng giá thể đất xơ dừa
Chọn khay ươm hạt có chiểu cao 15-20cm, có thể dùng thùng xốp, chậu nhựa tất cả đều phải có lỗ thoát nước tốt
Cho đất vào khay chiều cao lớp đất khoảng 10-15cm , sau đó tưới đẫm nước
Tiến hành gieo hạt, khoảng cách giữa các hạt là 15cm, độ sâu gieo hạt là 0,3cm
Có thể dùng màng bọc thực phẩm trong suốt bịt kín miệng khay, khi tưới nước thì bóc màng ra mỗi ngày dùng bình xịt tưới nước 1 lần vào buổi sáng, không nên tưới nước vào buổi tối.
Mang khay ra ngoài trời nơi có nhiều ánh sáng nhưng không để ánh nắng trực tiếp chiếu vào, không để khay ngoài trời lúc mưa to vì hạt mưa có thể làm gãy mầm cây
Khi hạt nảy mầm cao khoảng 1cm có thể bóc bỏ lớp màng bọc thực phẩm
Sau khoảng 1 tháng cây phát triển được 3-5 lá là có thể mang đi trồng.
– Dùng nước thường tưới vào buổi chiều khi nắng đã tắt, tưới thật ẩm đất, nếu đất của bạn giữ ẩm kém có thể tưới thêm 1 lần vào buổi sáng. Có thể tận dụng nước vo gạo tưới cho cây, nước gạo sẽ lên men trong đất giúp cây phất triển tốt. Tuy nhiên chỉ tưới nước gạo nếu cây trồng được 1 tuần. Không tưới khi cây chưa bám rễ.
– Mới trồng: Cây thường héo do mới tách hoặc do đứt rễ khi trồng, do vậy bạn nên dùng bìa, xốp, … che nắng cho cây trong vòng 2-3 ngày đầu. Nhớ thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm.
– Sau 1 thời gian ngắn cây phát triển rất nhanh và cho quả hoặc ra nhánh:
+ Ra hoa, quả: Bạn cần chú ý diệt kiến vì chúng tấn công cây rất nhanh, ăn hết quả kể cả khi quả còn xanh. Nếu trồng hạt giống dâu tây đỏ chịu nhiệt bằng chậu dài nên hướng cho quả ra phía thành chậu, quả sẽ phát triển đều và dễ theo dõi tránh sâu bọ.
– Nếu trồng bắng chậu tròn thì bạn nên tìm que chống quả cách biệt với mặt đất. Nếu 1 cành ra quá nhiều hoa, quả con nên ngắt bớt để số lượng tối đa là 3 quả thì cây mới có thể tập chung nuôi và chất lượng quả tốt. Nếu để nhiều quả cũng tự chột và đen vừa mất chất nuôi dưỡng của cây mà nhưng quả khác cũng không được phát triển đầy đủ.
– Nếu chịu khó chăm sóc từ 5 – 6 cây con sau 3 đến 4 tháng bạn sẽ thấy thay đổi rất nhiều. Cây có thể cùng lúc cho ra nhánh và ra quả: trong trường hợp này cứ để cây con phát triển bình thường, tuyệt đối không đánh cây vào lúc này sẽ gây chột quả và chết cây. Sau khi hái quả, đánh cây như bình thường.
– Tìm và diệt sâu bằng các loại thuốc chuyên có bán tại các của hàng vật tư nông nghiệp.
– Phun thuốc diệt côn trùng nhưng không nên ăn quả ngay sau phun, không phun lúc quả đang chín.
– Lá vàng: cây thiếu chất, thiếu nắng, thiếu nước.
– Cây mọc quá dầy: tỉa bớt lá già, tách cây con trồng chậu mới.
Bạn có thể tỉa bớt lá vàng để lá mới có chỗ để ra
SĐT: 0965 225 298 Địa chỉ: Số 90 ngõ 176 Trương Định, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Hạt Giống Dưa Lê F1 Siêu Ngọt Tân Ngân Huy (Va.96)
Mô tả
Dưa lê F1 siêu ngọt là một trong những giống dưa mới, có những đặc điểm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như kích thước quả vừa phải, độ ngọt cao, vỏ xanh da đá hoặc trắng, trắng hơi vàng khi chín, quả cứng, cùi dày, ít hạt, vị thơm đặc trưng.
I. Lợi ích của dưa lê F1 siêu ngọtDưa lê cung cấp các loại vitamin và khoáng chất, có tác dụng phòng ngừa bệnh Alzheimer, giúp hạ huyết áp, giúp da sáng đẹp, tốt cho tim mạnh, tác dụng giảm béo, cải thiện mật độ xương…
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g dưa lê quả tươi II. Kỹ thuật trồngDưa lê F1 siêu ngọt là cây trồng nhiệt đới, thích hợp nhiệt độ cao. Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển 25 – 30 ºC.
Cây dưa lê F1 siêu ngọt là cây ưa sáng. Quang kì ngắn kết hợp với cường độ ánh sáng mạnh sẽ thúc đẩy cây ra hoa cái nhiều, tăng tỷ lệ đậu quả, quả chín sớm, năng suất cao.
Dưa lê F1 siêu ngọt thuộc nhóm cây trồng chịu hạn nhưng không chịu úng. Ẩm độ thích hợp cho phát triển dưa lê là khoảng 75% – 80%. Thời kỳ cần nước là thời kỳ sinh trưởng thân lá, thời kỳ hình thành thân lá và thời kỳ quả phát triển. Ẩm độ đất cao trong giai đoạn chín sẽ làm giảm chất rắn hòa tan trong quả, dẫn đến chất lượng quả giảm. Ẩm độ đất cao trong giai đoạn phát triển sẽ làm tăng sâu bệnh.
Dưa lê F1 siêu ngọt thích hợp cho loại đất tơi xốp, tầng canh tác sâu, đất phù sa, thịt nhẹ, trong quá trình canh tác cần bón đầy đủ và cân đối NPK và phân chuồng.
Dưa lê phát triển tốt nhất trên đất thoát nước tốt như đất thịt pha cát có độ pH từ 6-6,5. Các loại đất có pH< 6 thì cây bị vàng lá và ít hoa cái.
1. GiốngHiện nay Công Ty TNHH Phát Triển Nông Nghiệp Việt Á cung cấp các giống dưa lê F1 siêu ngọt sau:
Dưa lê F1 siêu ngọt VA. 69 (Ngân Huy VA.69)Giống bố mẹ có nguồn gốc xuất xứ Đài Loan. Cây sinh trưởng khỏe, kháng bệnh lở cổ rễ, thối gốc, chịu nhiệt. Tỷ lệ hoa đậu quả rất cao, trái tròn dẹp, quả đồng đều, khi chín quả chuyển sang màu vàng nhạt, ruột màu trắng xanh, trọng lượng quả trung bình 350-500 g, độ đường 14.5-17 0Bx. Thời gian thu hoạch 55-60 ngày sau gieo Khoảng cách trồng hàng đôi cây cách cây 30 x 40 cm, luống rộng 1.2-1.5 m. Lượng giống cần thiết 20-25 g/1000 m ².
Dưa lê siêu ngọt F1 VA.68 (Ngân Hương VA.68)Là giống ngắn ngày. Có khả năng kháng bệnh lở cổ rễ, thối gốc, chịu nhiệt, sinh trưởng rất mạnh. Tỷ lệ hoa đậu trái rất cao, trái tròn dẹt, độ đồng đều cao. Khi chín chuyển sang màu vàng nhạt, ruột màu trắng xanh. trọng lượng quả trung bình 350-400 g. Thời gian thu hoạch 60 ngày. Khoảng cách trồng hàng đôi cây cách cây 30 x 40 cm, luống rộng 1.2-1.5 m. Lượng giống cần thiết 40-50 g/1000 m ².
Dưa lê F1 Nhật Bản VA.75Là giống dưa có nguồn gốc Nhật Bản, được nhập khẩu từ Đài Loan – Trung Quốc. Cây phát triển rất khỏe, có khả năng kháng bệnh lở cổ rễ, thối gốc, chịu nhiệt. Tỷ lệ đậu quả rất cao, quả dạng oval, khi chín chuyển sang màu trắng ngà. Khoảng cách trồng cây cách cây 40 x 40 cm, luống rộng 1.2-1.5 m. Lượng giống cần thiết 30-40 g/1000 m ².
Dưa lê thơm F1 Hàn Quốc VA.76Là giống bố mẹ có nguồn gốc từ Hàn Quốc, được chọn tạo, sản xuất để phù hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu, đất đai của Việt Nam. Cây sinh trưởng khỏe, kháng bệnh phấn trắng, lở cổ rễ, thối gốc rất tốt, chịu nhiệt. Tỷ lệ đậu quả rất cao, trái dạng oval, quả đồng đều, mỗi cây để từ 3-4 quả, trọng lượng trung bình từ 0.5-0.6 kg, khi chín chuyển sang màu vàng, ruột màu trắng ngà, độ đường 15-16 0Bx. Mật độ trồng giàn 1.400-1.600 cây/360 m ², trồng bò từ 400-600 cây/360 m ² .Thời gian thu hoạch 60-65 ngày sau trồng. Lượng giống 10-15 g/360 m²tương đương 30-45 g/1000 m ².
2. Thời vụDưa lê F1 siêu ngọt sinh trưởng, phát triển ở biên độ nhiệt rộng (18- 32 ºC), nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25-30 ºC. Thời vụ trồng dưa lê F1 siêu ngọt đối với các tỉnh miền Bắc từ tháng 2 đến tháng 9 dương lịch; với dưa lê Xuân Hè gieo trồng thích hợp nhất vẫn là sau tiết lập xuân.
Cần tránh thời gian mưa nắng gay gắt nhất trong năm vào tháng 6 -7 âm lịch và thời kì mùa đông khi thời tiết lạnh sâu ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển khả năng đậu quả cũng như năng suất, chất lượng quả.
3. Kỹ thuật trồng và chăm sócDưa lê F1 siêu ngọt có thể trồng theo phương pháp truyền thống ngoài đồng ruộng hoặc trồng theo phương pháp hiện đại: tưới nhỏ giọt, có mái che, trồng trong nhà lưới… cũng có thể trồng với số lượng ít trong vườn nhà, trên ban công, tầng thượng… Hạt giống cần được ngâm ủ cho nảy mầm sau đó được ươm trong bầu hoặc khay. Khi cây con có khoảng 1-2 lá thật có thể trồng cây con trên đồng ruộng. Sau khi trồng, cây con cần được tưới ẩm, t heo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển của cây để chăm sóc, bón phân, làm giàn (hoặc bò) phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Thu hoạch từ 60-65 ngày sau trồng tùy theo giống, thời vụ và điều kiện chăm sóc, đặc điểm đất đai, khí hậu từng vùng.
Quý khách hàng có thể mua hạt giống dưa lê F1 siêu ngọt trực tiếp tại địa chỉ:Cập nhật thông tin chi tiết về Hạt Giống Dưa Leo Xanh F1 (Va.118) Chịu Nhiệt trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!