Bạn đang xem bài viết Giống Cây Nhãn Tiêu Da Bò được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có tên gọi nhãn tiêu da bò cũng bắt nguồn từ lý do loại nhãn này có lớp vỏ vàng sậm giống màu da bò. Đặc biệt nhãn da bò có vỏ quả khá mỏng, phần cơm thịt bên trong dày và hột rất nhỏ. Khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được hương thơm mát cùng vị ngọt thanh lưu lại trên đầu lưỡi và dưới cuống họng. Những cây nhãn càng nhiều tuổi thì phần thịt cơm bên trong lại càng dày và quả sẽ càng ngọt và thơm hơn. Trái nhãn da bò mọc thành từng chùm lớn mỗi chùm nặng từ 1,5 đến 2kg.
Ngoài được làm món ăn thì theo y học những trái nhãn tiêu da bò thơm ngon này còn có thể chữa được một số bệnh như trị mất ngủ, suy nghĩ, hồi hộp. Theo đông Y thì nhãn tiêu da bò có tác dụng bổ huyết, kiện tỳ và ích khí. Đúng là một loại siêu trái cây nhiều giá trị.
Cách trồng nhãn tiêu da bò
Để trồng được những cây nhãn tiêu da bò cho năng suất và chất lượng quả cao bạn cần chú ý đến một số kiến thức sau :
Đất trồng dành cho nhãn tiêu da bò
Đây là một giống nhãn khá dễ tính bạn có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Có thể trồng ở vùng đất thịt hoặc đất nhiễm mặn cây cũng sống tốt. Tuy nhiên loại đất cho chất lượng cây tốt nhất là loại đất cát pha với lượng phù sa dồi dào độ pH từ 5-7.
Khoảng cách trồng nhãn da bò:
Bạn có thể trồng nhãn tiêu da bò với khoảng cách nào cũng được tuy nhiên ít nhất cần cách 4m giữa các cây với nhau để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Kỹ thuật chăm sóc nhãn tiêu da bò:
Tưới nước
Do là giống cây ưa ẩm nên bạn cần phải cung cấp đủ nguồn nước cho cây phát triển. Thời gian đầu sau khi trồng cần định kì bón cho cây khoảng 3 ngày / lần. Vào mùa khô nắng có thể tăng số lần tưới nước lên cho cây không bị khô héo. Đặc biệt nhãn tiêu da bò cần nước nhất trong giai đoạn bắt đầu ra hoa, trái phát triển và sau khi thu hoạch. Sau khi hoa dã nở bạn có thể ngừng tưới.
Cách bón phân
Cây nhãn tiêu da bò cần thiết bón phân để giúp kích thích cây ra hoa đậu quả. Loại phân có thể là phân chuồng hoai mục và phân NPK. Phân sẽ thẩm thấu vào đất giúp tăng độ phì nhiêu cho đất và hạ độ chua của đất giúp cây sinh trưởng tốt nhất. Tùy vào tình trạng của cây mà từng thời điểm bạn bón phân cho cây định kì mỗi năm. Năm sau tăng hơn năm trước khoảng 20%.
Tỉa tán, tạo cảnh cho nhãn da bò
Thời gian sau khi trồng 5 tháng bạn bắt đầu cắt tỉa lá cho cây để tạo cành cấp 1. Với mỗi cành được cắt tỉa sẽ trổ ra 2 cành cấp 2. Cứ thế định kì tuyển chọn các cành cấp 2 cắt tỉa tạo các cành thứ cấp cấp 3,4. Việc cắt tỉa này sẽ giúp tán cây phân bố đều và san đều chất dinh dưỡng cho cả cây. Chú ý cắt tỉa để cành thứ 1 cách mặt đất 80cm và tùy thuộc vào tuổi cây trạng thái sức khỏe để tiến hành cắt tỉa. Ngoài ra với những cành sâu bệnh, già cỗi bạn cũng nên mạnh tay loại bỏ để tập trung sức nuôi các cành khỏe còn lại.
Cũng giống như một số loại nhãn khác. Nhãn tiêu da bò thường gặp một số loại sâu bệnh hại cây.
Bọ ăn lá: Loại bọ này sinh trưởng trên cây và tấn công vào những đọt lá non khiến cây phát triển kém và lá bị mất diện tích.
Sâu đục trái: Loại sâu này tấn công vào thời kì ra trái. Chúng đục thân và chui vào trong ăn trái khiến trái bị thối ảnh hưởng đến chất lượng của cả chùm nhãn.
Cách xử lý: Với một số loại sau bệnh hại này bạn có thể điều trị bằng tay bằng cách bắt nếu ít. Nếu như sâu bệnh đã sinh trưởng ảnh hưởng nhiều và rộng cần sử dụng một số chế phẩm sinh học thuốc bảo vệ thực vật để phun lên cây giúp loại trừ tối đa sâu bệnh hại và nâng tỷ lệ trái cây lên cao hơn.
Thu hoạch
Nhãn tiêu da bò có thời gian chín lâu hơn một số giống nhãn khác. Từ khi ra hoa đến khi quả chín mất khoảng 3 tháng rưỡi. Qủa thành phẩm phải có màu nâu vàng, vỏ quả nhẵn bóng và trái to mềm hơn. Cùi lúc này có vị thơm và hạt chuyển sang đen hoàn toàn.
Bạn nên thu hoạch quả nhãn tiêu da bò khi trời còn nắng. Thuận lợi nhất là vào giai đoạn buổi sáng hoặc buổi chiều tối. Chú ý khi hái bạn nên dùng kéo cắt nhẹ nhàng, và xếp gọn vào trong các thùng chứa. Hái xong nên đưa nhãn vào những nơi râm mát và rải mỏng chùm quả ra để tránh bị hấp hơi và nhanh hỏng.
Cây Giống Nhãn Tiêu Da Bò
Nếu có dịp ghé qua Miền Tây bạn sẽ không thể nào bỏ qua được những loại đặc sản trái cây vùng sông nước này. Một trong số đó chính là loại đặc sản nhãn tiêu da bò, một trong những loại đặc sản thơm ngon trứ danh được người dân mọi nơi ưa chuộng.
Có tên gọi nhãn tiêu da bò cũng bắt nguồn từ lý do loại nhãn này có lớp vỏ vàng sậm giống màu da bò. Đặc biệt nhãn da bò có vỏ quả khá mỏng, phần cơm thịt bên trong dày và hột rất nhỏ. Khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được hương thơm mát cùng vị ngọt thanh lưu lại trên đầu lưỡi và dưới cuống họng. Những cây nhãn càng nhiều tuổi thì phần thịt cơm bên trong lại càng dày và quả sẽ càng ngọt và thơm hơn. Trái nhãn da bò mọc thành từng chùm lớn mỗi chùm nặng từ 1,5 đến 2kg.
Nhãn tiêu da bò vỏ mỏng cùi ngọt thơm dịu
Không chỉ nổi bật hơn những giống nhãn khác. Nhãn tiêu da bò còn sở hữu bên trong nguồn dinh dưỡng khá dồi dào. Hàm lượng vitamin cùng khoáng chất cao hơn hẳn các giống nhãn khác khiến nhãn được sử dụng để nấu chè, ăn sống và làm mứt rất được mọi người ưa thích nhất là trong mỗi dịp hè vào vụ.
Ngoài được làm món ăn thì theo y học những trái nhãn tiêu da bò thơm ngon này còn có thể chữa được một số bệnh như trị mất ngủ, suy nghĩ, hồi hộp. Theo đông Y thì nhãn tiêu da bò có tác dụng bổ huyết, kiện tỳ và ích khí. Đúng là một loại siêu trái cây nhiều giá trị.
Để trồng được những cây nhãn tiêu da bò cho năng suất và chất lượng quả cao bạn cần chú ý đến một số kiến thức sau :
Đây là một giống nhãn khá dễ tính bạn có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Có thể trồng ở vùng đất thịt hoặc đất nhiễm mặn cây cũng sống tốt. Tuy nhiên loại đất cho chất lượng cây tốt nhất là loại đất cát pha với lượng phù sa dồi dào độ pH từ 5-7.
Bạn có thể trồng nhãn tiêu da bò với khoảng cách nào cũng được tuy nhiên ít nhất cần cách 4m giữa các cây với nhau để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Cây nhãn tiêu da bò cần thiết bón phân để giúp kích thích cây ra hoa đậu quả. Loại phân có thể là phân chuồng hoai mục và phân NPK. Phân sẽ thẩm thấu vào đất giúp tăng độ phì nhiêu cho đất và hạ độ chua của đất giúp cây sinh trưởng tốt nhất. Tùy vào tình trạng của cây mà từng thời điểm bạn bón phân cho cây định kì mỗi năm. Năm sau tăng hơn năm trước khoảng 20%.
Thời gian sau khi trồng 5 tháng bạn bắt đầu cắt tỉa lá cho cây để tạo cành cấp 1. Với mỗi cành được cắt tỉa sẽ trổ ra 2 cành cấp 2. Cứ thế định kì tuyển chọn các cành cấp 2 cắt tỉa tạo các cành thứ cấp cấp 3,4. Việc cắt tỉa này sẽ giúp tán cây phân bố đều và san đều chất dinh dưỡng cho cả cây. Chú ý cắt tỉa để cành thứ 1 cách mặt đất 80cm và tùy thuộc vào tuổi cây trạng thái sức khỏe để tiến hành cắt tỉa. Ngoài ra với những cành sâu bệnh, già cỗi bạn cũng nên mạnh tay loại bỏ để tập trung sức nuôi các cành khỏe còn lại.
Kĩ thuật chăm sóc cây nhãn tiêu da bò sai quả
Cũng giống như một số loại nhãn khác. Nhãn tiêu da bò thường gặp một số loại sâu bệnh hại cây.
Bọ ăn lá: Loại bọ này sinh trưởng trên cây và tấn công vào những đọt lá non khiến cây phát triển kém và lá bị mất diện tích.
Sâu đục trái: Loại sâu này tấn công vào thời kì ra trái. Chúng đục thân và chui vào trong ăn trái khiến trái bị thối ảnh hưởng đến chất lượng của cả chùm nhãn.
Cách xử lý: Với một số loại sau bệnh hại này bạn có thể điều trị bằng tay bằng cách bắt nếu ít. Nếu như sâu bệnh đã sinh trưởng ảnh hưởng nhiều và rộng cần sử dụng một số chế phẩm sinh học thuốc bảo vệ thực vật để phun lên cây giúp loại trừ tối đa sâu bệnh hại và nâng tỷ lệ trái cây lên cao hơn.
Nhãn tiêu da bò có thời gian chín lâu hơn một số giống nhãn khác. Từ khi ra hoa đến khi quả chín mất khoảng 3 tháng rưỡi. Qủa thành phẩm phải có màu nâu vàng, vỏ quả nhẵn bóng và trái to mềm hơn. Cùi lúc này có vị thơm và hạt chuyển sang đen hoàn toàn.
Bạn nên thu hoạch quả nhãn tiêu da bò khi trời còn nắng. Thuận lợi nhất là vào giai đoạn buổi sáng hoặc buổi chiều tối. Chú ý khi hái bạn nên dùng kéo cắt nhẹ nhàng, và xếp gọn vào trong các thùng chứa. Hái xong nên đưa nhãn vào những nơi râm mát và rải mỏng chùm quả ra để tránh bị hấp hơi và nhanh hỏng.
Cách Trồng Chăm Sóc Nhãn Tiêu Da Bò
Đặc điểm của giống nhãn tiêu da bò
Có tên gọi nhãn tiêu da bò cũng bắt nguồn từ lý do loại nhãn này có lớp vỏ vàng sậm giống màu da bò. Đặc biệt nhãn da bò có vỏ quả khá mỏng, phần cơm thịt bên trong dày và hột rất nhỏ. Khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được hương thơm mát cùng vị ngọt thanh lưu lại trên đầu lưỡi và dưới cuống họng. Những cây nhãn càng nhiều tuổi thì phần thịt cơm bên trong lại càng dày và quả sẽ càng ngọt và thơm hơn. Trái nhãn da bò mọc thành từng chùm lớn mỗi chùm nặng từ 1,5 đến 2kg.
Không chỉ nổi bật hơn những giống nhãn khác. Nhãn tiêu da bò còn sở hữu bên trong nguồn dinh dưỡng khá dồi dào. Hàm lượng vitamin cùng khoáng chất cao hơn hẳn các giống nhãn khác khiến nhãn được sử dụng để nấu chè, ăn sống và làm mứt rất được mọi người ưa thích nhất là trong mỗi dịp hè vào vụ.
Ngoài được làm món ăn thì theo y học những trái nhãn tiêu da bò thơm ngon này còn có thể chữa được một số bệnh như trị mất ngủ, suy nghĩ, hồi hộp. Theo đông Y thì nhãn tiêu da bò có tác dụng bổ huyết, kiện tỳ và ích khí. Đúng là một loại siêu trái cây nhiều giá trị.
Cách trồng nhãn tiêu da bò: Để trồng được những cây nhãn tiêu da bò cho năng suất và chất lượng quả cao bạn cần chú ý đến một số kiến thức sau :
Đất trồng dành cho nhãn tiêu da bò: Đây là một giống nhãn khá dễ tính bạn có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Có thể trồng ở vùng đất thịt hoặc đất nhiễm mặn cây cũng sống tốt. Tuy nhiên loại đất cho chất lượng cây tốt nhất là loại đất cát pha với lượng phù sa dồi dào độ pH từ 5-7.
Khoảng cách trồng nhãn da bò: Bạn có thể trồng nhãn tiêu da bò với khoảng cách nào cũng được tuy nhiên ít nhất cần cách 4m giữa các cây với nhau để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Kỹ thuật chăm sóc nhãn tiêu da bò:
Tưới nước: Do là giống cây ưa ẩm nên bạn cần phải cung cấp đủ nguồn nước cho cây phát triển. Thời gian đầu sau khi trồng cần định kì bón cho cây khoảng 3 ngày / lần. Vào mùa khô nắng có thể tăng số lần tưới nước lên cho cây không bị khô héo. Đặc biệt nhãn tiêu da bò cần nước nhất trong giai đoạn bắt đầu ra hoa, trái phát triển và sau khi thu hoạch. Sau khi hoa dã nở bạn có thể ngừng tưới.
Cách bón phân: Cây nhãn tiêu da bò cần thiết bón phân để giúp kích thích cây ra hoa đậu quả. Loại phân có thể là phân chuồng hoai mục và phân NPK. Phân sẽ thẩm thấu vào đất giúp tăng độ phì nhiêu cho đất và hạ độ chua của đất giúp cây sinh trưởng tốt nhất. Tùy vào tình trạng của cây mà từng thời điểm bạn bón phân cho cây định kì mỗi năm. Năm sau tăng hơn năm trước khoảng 20%.
Tỉa tán, tạo cảnh cho nhãn da bò: Thời gian sau khi trồng 5 tháng bạn bắt đầu cắt tỉa lá cho cây để tạo cành cấp 1. Với mỗi cành được cắt tỉa sẽ trổ ra 2 cành cấp 2. Cứ thế định kì tuyển chọn các cành cấp 2 cắt tỉa tạo các cành thứ cấp cấp 3,4. Việc cắt tỉa này sẽ giúp tán cây phân bố đều và san đều chất dinh dưỡng cho cả cây. Chú ý cắt tỉa để cành thứ 1 cách mặt đất 80cm và tùy thuộc vào tuổi cây trạng thái sức khỏe để tiến hành cắt tỉa. Ngoài ra với những cành sâu bệnh, già cỗi bạn cũng nên mạnh tay loại bỏ để tập trung sức nuôi các cành khỏe còn lại.
Cũng giống như một số loại nhãn khác. Nhãn tiêu da bò thường gặp một số loại sâu bệnh hại cây.
Bọ ăn lá: Loại bọ này sinh trưởng trên cây và tấn công vào những đọt lá non khiến cây phát triển kém và lá bị mất diện tích.
Sâu đục trái: Loại sâu này tấn công vào thời kì ra trái. Chúng đục thân và chui vào trong ăn trái khiến trái bị thối ảnh hưởng đến chất lượng của cả chùm nhãn.
Cách xử lý: Với một số loại sau bệnh hại này bạn có thể điều trị bằng tay bằng cách bắt nếu ít. Nếu như sâu bệnh đã sinh trưởng ảnh hưởng nhiều và rộng cần sử dụng một số chế phẩm sinh học thuốc bảo vệ thực vật để phun lên cây giúp loại trừ tối đa sâu bệnh hại và nâng tỷ lệ trái cây lên cao hơn.
Nhãn tiêu da bò có thời gian chín lâu hơn một số giống nhãn khác. Từ khi ra hoa đến khi quả chín mất khoảng 3 tháng rưỡi. Qủa thành phẩm phải có màu nâu vàng, vỏ quả nhẵn bóng và trái to mềm hơn. Cùi lúc này có vị thơm và hạt chuyển sang đen hoàn toàn.
Bạn nên thu hoạch quả nhãn tiêu da bò khi trời còn nắng. Thuận lợi nhất là vào giai đoạn buổi sáng hoặc buổi chiều tối. Chú ý khi hái bạn nên dùng kéo cắt nhẹ nhàng, và xếp gọn vào trong các thùng chứa. Hái xong nên đưa nhãn vào những nơi râm mát và rải mỏng chùm quả ra để tránh bị hấp hơi và nhanh hỏng.
Lưu Ý Trong Quá Trình Chăm Sóc Nhãn Tiêu Da Bò Giai Đoạn Xử Lý Ra Hoa
Nhãn tiêu da bò là cây trồng dễ tính và cho năng suất cao, tuy nhiên từ năm 2015 trở lại đây, cây nhãn tiêu da bò đã bị đối tượng nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) tấn công và trở thành dịch bệnh nguy hiểm (bệnh chổi rồng) trên cây trồng này. Chính vì thế, nhiều nhà vườn đã chán nản và đốn bỏ thay vào đó bằng những cây trồng khác có giá trị kinh tế hơn. Tuy nhiên, mặc dù hiện nay các vườn nhãn còn lại vẫn có bệnh chổi rồng tấn công, nhưng một số vườn vẫn cho ra hoa với tỷ lệ từ 70% thậm chí có vườn lên đến 90%.
Với đặc tính ra hoa trên ngọn, bên cạnh áp dụng đúng kỹ thuật xử lý ra hoa và chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho cây thì việc quản lý tốt cơi đọt cuối cùng để chuẩn bị xử lý ra hoa là vấn đề quyết định đến tỷ lệ ra hoa của cây nhãn tiêu da bò. Qua đây xin giới thiệu đến quý bà con một số lưu ý khi canh tác nhãn tiêu da bò trong thời kỳ xử lý ra hoa nhằm nâng cao tỷ lệ ra hoa, đậu trái, tăng thu nhập cho bà con nông dân trồng nhãn tiêu da bò hiện nay.
Trước khi xử lý ra hoa
Khi cơi đọt chuẩn bị để xử lý ra hoa vừa nhú khoảng 1cm (tùy tình trạng sinh trưởng của cây mà quyết định xử lý ra hoa ở cơi đọt thứ 2 hoặc thứ 3): bà con tiến hành phun các loại thuốc phòng trừ nhện và phun lặp lại sau 7 ngày để quản lý tốt cơi đọt này, đảm bảo cơi đọt này không bị nhiễm bệnh chổi rồng.
Bên cạnh đó, song song với việc quản lý nhện lông nhung thì nhà vườn phải tiến hành bổ sung phân bón lá có hàm lượng lân cao như MKP (0-52-34) hoặc NPK (10 – 60 – 10) kết hợp với việc bón gốc các loại phân bón có chứa hàm lượng lân cao (DAP) để tăng khả năng phân hóa mầm hoa giúp cây ra hoa mạnh hơn.
Lưu ý khi phun thuốc:
Nên sử dụng những loại thuốc đặc trị nhện, thuốc ít độc, thuốc sinh học và nên luân phiên thuốc có hoạt chất khác nhau để giảm tính kháng thuốc của nhện
Nên phun thuốc đúng liều lượng thuốc và lượng nước trên đơn vị diện tích, không cần tăng liều, không nên phối trộn nhiều loại thuốc với nhau
Nên dùng vòi phun với cần phun dài phun đều tán cây, đảm bảo thuốc tiếp xúc được với nhện ở 2 mặt lá.
Xử lý ra hoa
Khi cơi đọt chuẩn bị xử lý ra hoa chuyển sang màu xanh lá lụa (lá non có màu xanh đọt chuối): tiến hành xử lý thuốc kích thích ra hoa nhãn bằng thuốc KClO3 (Chlorat kali) với liều lượng khuyến cáo ghi trên bao bì. Sau khi tưới thuốc xong cần tưới nước liên tục 3 ngày để hóa chất có thể tan hoàn toàn.
Khoảng 7 đến 10 ngày sau khi tưới thuốc kích thích ra hoa thì tiến hành khoanh cành từ 5 – 10 mm, chú ý mỗi cây nên chừa 1- 2 nhánh thở, kết hợp với việc siết nước mương vườn cạn.
Khoảng 25 – 30 ngày sau khi khoanh cành thì hoa bắt đầu nhú. Ảnh. Cây nhãn có lá màu xanh đọt chuối chuẩn bị để xử lý ra hoa
Giai đoạn cây ra hoa
Khi hoa bắt đầu nhú, giai đoạn này cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện thời điểm hoa nhú sớm nhất (2-3cm) và tiến hành việc phun ngừa nhện lông nhung, tránh tình trạng phun thuốc trừ nhện trễ khi hoa nhú đã dài, khi đó nhện đã tấn công phát hoa và gây nên chổi rồng trên hoa. Nên phun lặp lại 2 hoặc 3 lần (tùy theo áp lực bệnh trên vườn) để bảo vệ phát hoa không bị nhện tấn công.
Song song đó, bắt đầu tưới nước trở lại liên tục 3-5 ngày (ngày đầu tưới ít và tăng dần lên, tránh tình trạng cây bị sốc nước sau thời gian dài bị siết nước) và bón phân cho cây bằng các loại phân có đầy đủ NKP để giúp cây khỏe, phát hoa ra được dài và mập hơn.
Có thể pha chung thuốc trừ nhện với các loại phân bón lá trung, vi lượng có chứa Boron để giúp tăng khả năng thụ phấn cho cây, đặc biệt là khi cây trổ hoa vào những tháng có mưa nhiều.
Đặc biệt, ngưng phun xịt các loại thuốc hóa học và phân bón lá cho cây khi hoa bắt đầu nở vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn cũng như tỷ lệ đậu trái của cây. Ảnh. Phát hoa phát triển tốt sau một thời gian khoanh cành mặc dù cây có nhiễm bệnh chổi rồng.
Sau khi trổ hoa
Khi trái đậu được khoảng 1 tháng (hoặc đường kính trái 0,3-0,5cm) thì tiến hành bón phân nuôi trái và phun ngừa các loại sâu đục cuống trái. Trên nhãn tiêu da bò thì bệnh hại không đáng ngại, xuất hiện với tỷ lệ thấp có thể không cần phun xịt.
Một số hoạt chất có thể phun trừ nhện và sâu đục cuống trái như:
+ Trừ nhện có thể sử dụng một số hoạt chất sau: Pyridaben (Alfamite 15EC), Diafenthiuron (Pegasus), Sulfur (Kumulus), Fenpyroximate (Ortus5 SC), Propargite (Comite), Emamectin Benzoate + Matrin (Rholam Super).
+ Trừ sâu đục cuống trái có thể sử dụng một số hoạt chất sau: Abamectin (Brightin4.0EC), Emamectin benzoate (Dylan 2EC, Tungmectin5.0), Cartap (Padan 95SP). Nguồn: http://portal.vinhlong.gov.vn/.
Cây Giống Nhãn Muộn Miền
Nếu nhắc đến nhãn hầu như ai cũng nghĩ đến nhãn lồng Hưng Yên nổi tiếng. Tuy nhiên vùng đất này còn có giống nhãn muộn miền thiết được đánh giá là giống nhãn ngon nhất miền Bắc.
Nhắc đến vùng trồng nhãn thì có lẽ vùng đất Hưng Yên dường như không có đối thủ. Do hợp với khí hậu thổ nhưỡng nơi đây mà đã cho ra những giống nhãn nổi tiếng thơm ngon khắp cả nước. Ngoài nhãn hương chi, nhãn lồng thì hiện nay giống nhãn muộn miền thiết có diện tích trồng nhiều nhất vì chúng… quá ngon.
Nhãn muộn miền nổi tiếng thơm ngon khắp cả nước
Câu chuyện về cái tên giống nhãn này cũng có khá nhiều điều thú vị. Tên nhãn muộn miền ( Cây nhãn muộn Miền Thiết Hưng Yên) được lấy tên theo tên của Ông Miên và bà Thiết chủ nhân của cây nhãn lồng đột biến gen được công nhận là cây đầu dòng của giống nhãn này. Khi thấy cây cho ra những quả nhãn có phẩm chất cao hơn cả nhãn lồng đặc sản ông bà đã chăm sóc và nhân giống chúng ra để tạo nên một dòng nhãn số 1 hiện nay.
Giống nhãn muộn Miền này có thân gỗ cao khoảng 6m. Cây cho lá có phiến rộng màu xanh hơi lượn sóng. Hoa có màu trắng mọc thành từng chùm khi nở tỏa hương thơm dịu. Giống nhãn này cho tỷ lệ ra hoa và đậu quả cao hơn hẳn những giống nhãn thường.
Quả nhãn muộn miền thiết cho quả to tròn có màu vàng sáng bóng. Bên trong lớp cùi dày hạt nhỏ khi ăn cho vị ngọt đậm đà và hương thơm mát. Năng suất trung bình của nhãn muộn khoảng 200kg/cây/năm. Thời gian cho thu hoạch nhãn thường kéo dài từ giữa tháng 8 đến cuối tháng 9 hàng năm. Khi các giống nhãn khác đã thu hoạch hết thì mới đến nhãn muộn nên giá bán lúc nào cũng cao hơn hẳn. Có thể nói Miền Thiết là giống cây thương hiệu chủ lực của Thương hiệu nhãn Hưng Yên ra cả nước. Là cây trồng cho năng suất cao.
Quả nhãn muộn miền to tròn vỏ sáng bóng
Cách trồng và nhân giống nhãn muộn Miền
Hiện nay giống Nhãn Muộn miền được nhân giống theo phương pháp ghép mắt giúp tạo ra cây giống với đầy đủ tính trạng của cây đầu dòng cho năng suất cao, chất lượng ổn định. Cần chọn những cây giống cao trên 60cm và khỏe mạnh không sâu bệnh.
Nhãn muộn miền được trồng thường vào vụ xuân từ tháng 2 đến tháng 4 và vụ thu đông bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 9.
Đất trồng nhãn muộn miền cần loại đất giàu dinh dưỡng. Có thể là loại đất thịt cát pha và đất phù sa màu mỡ. Trước khi trồng bạn nên dọn sạch cỏ dại, lên luống cao 50cm và đào hố với kích thước tối thiểu 50x50x50cm. Mỗi hố cách nhau khoảng 3m trở lên để giúp cây nhãn muộn miền sau này phát triển tốt nhất.
Chú ý trước khi trồng bạn cần bón lót cho đất một lượng phân chuồng hoai mục và super lân cùng với vôi bột.
Trước khi trồng 1 tháng bạn tiến hành bón lót cho hố trồng khoảng 20kg phân chuồng hoai mục, 1kg phân Super Lân + 1kg vôi bột khử trùng để giúp khử sạch mầm bệnh bên dưới đất. Trộng đầu hỗn hợp phân và đất rồi lấp lại.
Cây giống nhãn muộn miền không sâu bệnh
Sau khi bạn đã chuẩn bị xong đất trồng và cây con giống bạn tiến hành trồng vào hố. Chú ý không được để phần rễ tiếp xúc trực tiếp với phần phân bên dưới. Đào một hố nhỏ ở trung tâm hố có kích thước rộng bằng bầu cây giống. Nhẹ nhàng đặt cây xuống theo hướng thẳng và lấp đất lại sao cho chạm vào phần cổ rễ của cây. Có thể dùng cọc để cố định cây con ban đầu giúp chúng không bị đổ khi có mưa gió.
Tưới nước : Khi mới trồng cây con giống nhãn muộn miền xong bạn tiến hành tưới nước ngay. Nếu như trời khô hạn nắng bạn nên tưới 1 lần/ngày vào mùa mưa có thể ngưng tưới nước và chú ý xử lý thoát nước cho đất.
Kĩ thuật chăm sóc cây nhãn
Ngoài việc tưới nước thì để cho ra những chùm nhãn to tròn thơm ngon cần bạn phải bón phân định kì. Tùy theo tuổi cây và chất đất bạn có thể tăng giảm lượng phân bón cho cây. Đợt bón thúc hàng năm sẽ vào thời điểm tháng 2-3, tháng 6-7 và vào tháng 8-9.
Lượng phân bón sẽ như sau : phân chuồng hoai mục 10kg, đạm Ure 1kg, NPK khoảng 1kg.
Thời gian đầu sau khi trồng 3 tháng cây đã bắt đầu trổ cành mạnh mẽ. Bạn tiến hành cắt tỉa cành cấp 2 để tạo cành cấp 2. Từ cành đã cắt cây sẽ đâm ra 2 cành mới. Khi cành cấp 2 phát triển bạn có thể tạo cành cấp 3-4. Ngoài ra cũng cần tỉa bỏ những cành già, khô héo bị sâu bệnh để cây dồn sức nuôi những cành còn lại.
Cây nhãn muộn Miền ít sâu bệnh nhưng vẫn gặp một số loại bệnh điển hình ở các giống nhãn nói chung như bệnh thối quả, bệnh vàng lá, bị nhiễm sâu bệnh như bọ xít, nhện vàng vv. Cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện kịp thời từ đó có biện pháp xử lý cho cây. Những loại côn trùng bạn có thể bắt bằng tay hay dụng cụ nếu nhiều có thể sử dụng các chế phẩm bảo vệ thực vật để phun.
Thời điểm quả chín sẽ chuyển từ nâu xanh sang vàng nâu sáng bóng. Quả to và mọng chứ không còn hơi xùi như trước. Bạn có thể thu hái dần từng đợt một cho đến hết. Nên thu hái vào ban ngày khi trời mát và dùng kéo chuyên dụng cắt chùm nhãn rồi bảo quản nơi thoáng mát. Sau khi thu hoạch xong bạn làm sạch cỏ tỉa bớt cỏ dại để cây tiếp tục cho vụ sau
Cập nhật thông tin chi tiết về Giống Cây Nhãn Tiêu Da Bò trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!