Bạn đang xem bài viết Dinh Dưỡng Trong Đất Và Phân Bón được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cây hút các chất dinh dưỡng dưới dạng ion hòa tan trong nước. Rễ là bộ phận chính hấp thu chất dinh dưỡng từ đất và phân bón, ngoài ra cây còn hấp thu các chất dinh dưỡng từ phân bón lá qua lá.
Các chất hữu cơ, chất khoáng trong đất và phân bón không hòa tan phải nhờ các loại vi sinh vật, các phản ứng hóa học phân hủy thành các chất hòa tan để cây trồng có thể hấp thu và sử dụng. Cây hấp thu đạm dưới dạng Amon và nitrat, lân dưới dạng HPO 42 – và HPO4-, kali dưới dạng ion K+.
Một số chất bị keo đất giữ lại cây khó hấp thu, có thêm chất hữu cơ (phân hữu cơ) cây trồng dễ hấp thu hơn.
Rễ cây có thể tiết ra một số acid hữu cơ có khả năng phân giải, phân hủy các chất khó tan, khó tiêu (khó hấp thu) thành các chất dễ tan dễ tiêu (dễ hấp thu).
I. Cơ chế hấp thu/ hút các chất dinh dưỡng qua rễ
Rễ là bộ phận chính hấp thu nước và các chất dinh dưỡng của cây. Các chất dinh dưỡng dưới dạng ion hòa tan được rễ hấp thu nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu ở bề mặt rễ (chóp rễ và lông hút).
Rễ cây hấp thu/ hút chất dưỡng chất (các ion khoáng) theo cơ chế thụ động, cơ chế chủ động hay cơ chế hút khoáng sinh lý.
Là sự hấp thu/ hút chất dinh dưỡng nhờ sự khuyếch tán do chênh lệch nồng độ, các ion từ nơi có nồng độ cao di chuyển đến nơi có nồng độ ion thấp mà không cần tiêu hao năng lượng. Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào khi nồng độ ion trong đất cao hơn trong rễ, quá trình hấp thu, hút dinh dưỡng được thực hiện.
Phần lớn các chất dinh dưỡng được hút/ hấp thu theo cơ chế này. Là quá trình ion dịch chuyển ngược từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ ion cao và cần sự tiêu hao năng lượng để thực hiện quá trình.
Cần có sự tiêu tốn năng lượng (ATP) và chất trung gian (chất mang). Nồng độ ion trong rễ nhiều khi có nông độ cao hơn ngoài môi trường nhưng nhờ màng menbram trên bề mặt chất nguyên sinh, là màng bán thấm, không cho những ion đã vào trong tế bào đi ra ngoài. Trong qua trình trao đổi chất dinh dưỡng trên bề mặt màng đó tạo ra một số chất vừa tương tác với ion khoáng ngoài môi trường vừa vận chuyển chúng qua màng (phức hệ chất mang – ion), sau khi xâm nhập vào trong phức hệ đó được phá hủy. Các ion ở lại phía trong tế bào, còn chất mang lại quay ra và tiếp tục nhiệm vụ vận chuyển chất khoáng.
Chất mang được coi là phương tiện chuyên chở, nhờ nó mà các ion đi qua được màng tế bào để vào bên trong.
Là sự hút chất dinh dưỡng qua sự trao trổi ion giữa dung dịch đất và rễ cây. Trong quá trình sinh trưởng, rễ cây thiết ra một số chất acid có khả năng phân ly thành ion âm và dương. Khi một ion mang điện rễ thải ra dung dịch đất gây ra sự mất cân bằng điện, sẽ có sự xâm nhập của ion mang điện tích cùng dấu từ dung dịch đất để bù đắp sự mất cân bằng đó.
4. Sự hút, hấp thu dinh dưỡng chịu sự ảnh hưỡng của những yếu tố nào?
Quá trình hút/ hấp thu chất dinh dưỡng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
:
Cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, quá trình hô hấp mạnh, bộ rễ phát triển thì khả năng hút/ hấp thu dinh dưỡng cũng mạnh, tốt hơn. Còn nếu cây phát triển kém, bị sâu bệnh nhiều thì quá trình hấp thu/ hút dinh dưỡng cũng kém.
Quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi và tổng hợp các chất cành mạnh thì sự hút, hấp thu dinh dưỡng càng mạnh. Các chất khoáng tham gia vào quá trình quang hợp, cấu trúc nên bộ máy hô hấp, là nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.
Khi cây ở thời kỳ sinh trưởng mạnh, thân lá phát triển, nhu cầu dinh dưỡng lớn thì sức hút, khả năng hấp thu dinh dưỡng cao hơn vào giai đoạn cuối khi cây đã già yếu. Thời kỳ cuối cây sử dụng dưỡng chất đã hấp thu ở thời kỳ đầu. Một lượng dưỡng chất được vận chuyển từ các bộ phân già về các bộ phận non và nuôi hạt, củ, quả. Trong quá trình canh tác cần chăm sóc bón phânngay từ đâu khi cây còn nhỏ để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh tạo tiền đề để đạt một vụ mùa năng suất cao, chất lượng tốt.
Cây lấy dinh dưỡng từ đất và phân bón. Khi nồng độ các chất dưỡng chất ở môi trường ngoài ở mức phù hợp thì khả năng hấp thu/ hút dinh dưỡng cũng tốt hơn. Nồng độ quá thấp khả năng hấp thu sẽ giảm, nồng độ quá cao rễ sẽ bị ngộ độc và chết.
Các chất dinh dưỡng trong đất và phân bón có quan hệ qua lại với nhau và ảnh hưởng đến sự hấp thu của cây.
Quan hệ hỗ trợ: Là khi có mặt ion này sẽ tăng khả năng hấp thu ion khác, thường là với các ion khác dấu. Vi dụ, có mặt K+ sẽ hút nhiều NO3-,…
Quan hệ đối kháng: Là sự có mặt ion này sẽ giảm sự hấp thu ion khác, xảy ra với các ion cùng dấu, cùng hóa trị. Như sự có mặt của K+ sẽ hạn chế rễ hấp thu NH4+, Mg2+. Chỉ khi nồng độ các chất vượt quá ngưỡng thích hợp thì mối quan hệ này mới xảy ra.
Các yếu tố về nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm,…đều có ảnh hưởng đến quá trình hút, hấp thu chất dinh dưỡng. Khi điều kiện phù hợp thì quá trình hấp thu dinh dưỡng diễn ra thuận lợi. Còn trời quá nóng, lạnh, đất khô hạn hoặc ngập úng đều ảnh hưởng xấu. Làm giảm sự hút, hấp thu dinh dưỡng của cây. Đất thiếu không khí (yếm khí) hô hấp bị giảm khiến quá trình hút chất dinh dưỡng cũng kém.
Độ pH môi trường kiềm hút các dinh dưỡng cation mạnh hơn, còn môi trường acid thì hút anion nhiều hơn cation. pH còn ảnh hưởng đến khả năng hòa tan các chất dinh dưỡng, hoạt đông của vi sinh vật đất (vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, lân, cố định đạm,…). pH môi trường vượt qua giới hạn sinh lý thì rễ bị tổn thương, ức chế sự hút dinh dưỡng.
Các yếu tố trên, ngoài việc ảnh hưởng đến tình trạng cây, còn ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong đất, từ đó ảnh hưởng đến sự hút chất dinh dưỡng của cây trồng.
5. Sự chuyển hóa, vận chuyển các chất dinh dưỡng của rễ
Ngoài việc hút nước và chất dinh dưỡng, rễ cây còn tổng các chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng được rễ hấp thu phải trải qua quá trình chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ ngay ở rễ rồi mới vận chuyển lên các bộ phân khác để tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển. Bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu, rộng, quá trình tổng hợp và vận chuyển dinh dưỡng cũng mạnh từ đó lại thúc đẩy quá trình hấp thu các chất. Quá trình tổng hợp diễn ra mạnh hơn vào ban ngày khi đủ nhiệt độ, đủ ánh sáng, nước, quá trình quang hợp diễn ra mạnh, tạo ra năng lượng tăng cường sự hấp thu các chất của rễ. Sự thoát nước ban ngày diễn ra mạnh tạo lực hút nước và dinh dưỡng từ rễ vận chuyển lên những bộ phận khác của cây.
II. Cơ chế hút, hấp thu dinh dưỡng qua lá
Trên bề mặt lá có các lỗ khí không, các chất dinh dưỡng hòa tan vào tế bào qua các lỗ khí khổng. Khí không là các lỗ cực nhỏ ở trên bề mặt của lá, giúp cây thoát hơi nước giúp nhiệt độ của cây ổn dịnh, mở để CO2 vào tham gia cho quá trình quang hợp.
Một số ion còn thẩm thấu trực tiếp qua lớp biểu bì lá, con đường này phụ thuộc nhiều vào cấu tạo của lá cây, tầng cutin,…
Dinh dưỡng xâm nhập vào không bào, không bào được xem là kho chứa của các dưỡng chất trước khi hấp thu vào tế bào.
Quá trình hút các ion vào ban đêm thường hoạt động và diễn ra mạnh hơn, khi khí khổng mở. Những lá già hấp thu kém hơn các lá còn non, khi nồng độ dung dịch ngoài lá quá cao sự hấp thu dinh dưỡng của lá cũng bị hạn chế.
Quá trình hấp thu, hút các dinh dưỡng phần lớn qua rễ là chính, các loại phân bón lá không thay thế được phân bón gốc.
Dinh Dưỡng Phân Bón Cho Mai Vàng
Tư vấn miễn phí về cây trồng qua zalo hoặc điện thoại 0944099345 (Mr. Thông)
Dinh dưỡng phân bón cho mai vàng rất quan trọng. Đặc biệt là những cây mai vàng kiểng được trồng trong chậu, vì cây mai vàng được trồng trong chậu sẽ ít nhiều không đủ dưỡng chất như cây được nuôi trồng ngoài đất. Ngoài thiếu những dưỡng chất đa lượng như đạm, lân, kali, cây kiểng mai vàng trồng chậu còn thiếu rất nhiều chất dinh dưỡng trung, vi lượng mà rất quan trọng cho mai vàng. Nhất là ảnh hưởng đến số lượng hoa và chất lượng hoa.
Để cung cấp phân bón cho mai vàng trồng chậu như đạm, lân, kali chúng ta nên dùng phân NPK nhập khẩu từ những nước phát triển như Đức, dạng bột tan hoàn toàn 100% trong nước tưới gốc sẽ hiệu quả hơn và an toàn hơn. Để bổ sung Đạm và Lân, Kali và giúp cây tăng cường phát triển bộ rễ, phát triển thân, lá có thể dùng sản phẩm phân bón cho mai vàng nhập khẩu như:
Để được tư vấn cụ thể hơn cho cây mai vàng của mình, vui lòng liên lạc ngay chúng tôi qua email greencareconnect@gmail.com hoặc zalo 0944099345 sẽ được tư vấn miễn phí.
Mua phân bón cho mai vàng ở đâu?
Giao hàng tận nhà toàn quốc: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TPHCM, An Giang (Long Xuyên), Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên.
Phân Bón Lá Dinh Dưỡng Cho Cây Ăn Quả
Kiến thức nhà nông
Tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh dưỡng của cây mà quyết định lượng phân bón thích hợp, cần cung cấp đầy đủ đạm, lân, kali; bổ sung thêm phân hữu cơ, phan bon la, và vi lượng để cây đạt năng suất cao
Để cây ăn trái đạt năng suất cao, có chất lượng ngon thì phân bón là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, tình hình sử dụng phân bón của nông dân rất khác nhau. Trong thực tế sản xuất, nhiều nông dân thường bón phân chưa hợp lý. Nông dân có thói quen bón nhiều phân đạm, phan bon la, không chú ý nhiều đến phân lân và phân kali. Việc bón phân không hợp lý (nhất là bón nhiều phân đạm) có thể làm cho cây khó ra hoa, đậu trái. Nếu bón nhiều đạm trong giai đoạn nuôi trái có thể làm cho trái to, năng suất tăng nhưng chất lượng trái sẽ giảm, hiệu quả sản xuất không cao.
Dinh dưỡng cho cây ăn trái trong mùa mưa
Cây ăn trái lâu năm nếu chăm sóc theo cách truyền thống đều sinh trưởng mạnh và cho trái trong mùa mưa. Tuy vậy cũng có những loại cây ăn trái cho trái quanh năm như chuối, dừa, đu đủ
…Đối với những cây ăn trái theo mùa mưa nhưng áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp có thể giúp cây ra hoa đậu trái sớm hoặc ra trái vụ. Giải đáp một số câu hỏi của nông dân về hiện tượng vàng lá, thối rễ trong mùa mưa hay cây cam sành mang trái sắp thu hoạch nhưng bón phân không những làm cây không phát triển mà còn bị rụng trái, vàng lá, TS. Nguyễn Văn Hòa – Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam cho rằng có thể do vườn cây ăn trái bị bệnh vàng lá thối rễ. Do vậy trước khi bón phân cần phải xử lý bệnh bằng cách xẽ rảnh để tiêu thoát nước, chống đọng nước, đồng thời bón vôi bột và tưới thuốc trị bệnh từ 2-3 lần, định kỳ 7 ngày/lần. Sau khi xử lý bệnh xong mới bón phân lân hoặc các loại phân có tác dụng kích thích bộ rễ phát mạnh. Khi cây hồi phục và bộ rễ phát triển mới bón phân tiếp tục.
Trả lời các câu hỏi về phân bón lá và cách bón phân của bà con nông dân, ThS. Phan Văn Tâm – Cty CP Phân bón Bình Điền cho rằng trong mùa mưa bà con cần phải áp dụng bón phân cân đối, sử dụng những loại phân có thành phần cân đối như NPK 16-16-16 và những loại phân có bổ sung thêm trung và vi lượng. Những loại phân có hiệu quả trong mùa mưa là phân chậm tan, giúp cây không phát quá nhanh nhưng bền cây và nuôi trái tốt.
Comments
Hiện tại không có lời bình nào!
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA
Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, Đường Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 024. 3756 7712
Fax: 024. 3756 7710 MSDN: 0101893367 cấp ngày 03/03/2006 tại phòng đăng ký kinh doanh sở KHDT TP Hà Nội
Email: vig@viglacera-exim.vn
Check emailPhân Bón Tan Chậm Giàu Dinh Dưỡng Nào Tốt Nhất Cho Lan?
Thời gian gần đây, phân bón chậm tan đang gây sốt trong giới chơi hoa kiểng, đặc biệt đối với người chơi lan. Với đặc tính tan chậm, cung cấp dinh dưỡng từ từ, đây sẽ là loại phân phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng đa dạng của lan. Tuy nhiên, trên thị trường có rất nhiều loại phân bón chậm tan dành cho lan dễ làm người trồng bối rối khi lựa chọn.
1/ Phân trùn quế Sfarm viên nén
Phân trùn quế Sfarm viên nén dành cho lan
Khi xét đến các loại phân hữu cơ viên nén tan chậm, phân trùn quế Sfarm viên nén luôn là loại phân được đánh giá cao bởi những ưu điểm vượt trội của nó
– Hàm lượng dinh dưỡng N-P-K đầy đủ, an toàn cho cây và giá thể trồng.
– Kích thích cây nảy chồi, tạo rễ và ra hoa nhờ acid humic, acid fulvic, IAA,…
– Giúp bền màu, tăng vẻ đẹp và hương thơm của hoa.
– Cung cấp hệ vi sinh vật có lợi cho giá thể trồng và vùng rễ cây, giúp tăng sức đề kháng cho cây trước các tác nhân gây hại như nấm, vi khuẩn, virus,…
– Khi bón phân quá liều không sợ tình trạng nóng – chết cây.
– Dạng viên nén tan chậm, dinh dưỡng được cung cấp hợp lý với thời gian tan từ 30-45 ngày phù hợp với yêu cầu của lan.
– Hạn chế tạp chất sau khi tan, do được kiểm soát nguyên liệu đầu vào một cách chặt chẽ, chứa 100% phân trùn quế nguyên chất đã qua giảm ẩm, sàng lọc và ray mịn.
Sử dụng phân trùn quế Sfarm viên nén còn góp phần bảo vệ sức khỏe người sử dụng và môi trường xung quanh. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của các nhà vườn, phân trùn quế Sfarm viên nén được đóng túi zip có trọng lượng 1kg thích hợp cho hầu hết các vườn lan.
Bón phân trùn quế Sfarm viên nén trực tiếp quanh gốc cây
Hiện nay, phân trùn quế Sfarm viên nén được các nhà vườn tin dùng, sử dụng bằng cách cho vào túi lưới đặt vào bề mặt giá thể trồng lan hoặc bón rải quanh gốc cây.
2/ Phân bón thông minh dạng tan chậm Rynan
Phân bón Rynan với các đặc tính có các ưu điểm sau:
– Các dòng phân Rynan có hàm lượng N-P-K phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của lan.
– Bên cạnh đó, bổ sung thêm chitosan tăng khả năng kháng nấm, khuẩn cho cây, đặc biệt trong mùa mưa.
– Kiểm soát dinh dưỡng qua lớp màn polymer, giúp điều tiết việc phóng thích dinh dưỡng phù hợp với yêu cầu của lan.
Nắm bắt được nhu cầu dinh dưỡng của lan trong từng giai đoạn, phân bón Rynan hiện nay có 3 dòng sản phẩm phù hợp:
– Phân bón Rynan 200 giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của lan để sớm ra hoa.
– Phân bón Rynan 210 giúp cây sinh trưởng mạnh và giảm hơn 30% nguy cơ nhiễm nấm và các bệnh do vi khuẩn gây ra, thích hợp sử dụng trong mùa mưa.
– Phân bón Rynan 220 giúp hoa ra đều, đồng loạt, bền màu và tăng hương thơm tự nhiên cho hoa.
3/ Phân chì Nhật Bản
Phân chì Nhật Bản, hay còn gọi là phân bón tan chậm có kiểm soát, phân bón hi-control, với những đặc tính:
– Kích thích lan sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ với hàm lượng dinh dưỡng cân đối, hợp lý.
– Kiểm soát việc phóng thích dinh dưỡng tối ưu ở mức kiểm soát 3% qua lớp màn bao bọc polymer.
– Không bị ảnh hưởng của thời tiết bên ngoài, dinh dưỡng vẫn được cung cấp đầy đủ trong 180 ngày.
Hiện nay, tại thị trường Việt Nam nhập khẩu 02 dòng phân chì Nhật Bản là Hi-Control 14-13-13 và Hi-control 13-11-11. Với hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng của lan.
chúng tôi
5
/
5
(
22
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Dinh Dưỡng Trong Đất Và Phân Bón trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!