Xu Hướng 4/2023 # Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả # Top 8 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

K

hi quý vị trồng cây, cũng có lá rụng vào mùa thu. Quý vị cào lá lại, để vào trong một cái hố mà mình đào dưới đất – một ít lá và một ít đất, một ít lá và một ít đất, cứ như vậy – sau một thời gian, nó trở thành phân vi sinh rất tốt. Rồi quý vị mang ra dùng lại, trồng rau. Hoặc nếu quý vị phải cắt cỏ, quý vị cũng dùng cỏ. Và vật thải như rau, vỏ trái cây, lá già – cứ để chung với nhau vào đó, và nó trở thành phân vi sinh rất, rất hữu ích. 

Thay vì sử dụng các loại phân bón hóa học có hại cho sức khỏe và môi trường, mỗi gia đình có thể tận dụng các loại rác thải nhà bếp để làm thành chất dinh dưỡng sạch bón cho cây trồng.Rác thải nhà bếp như hoa quả dư thừa hoặc hư hỏng, các vỏ như vỏ quả chuối, vỏ cam, xác cà phê, xác trà đều là nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho cây trồng. Đặc biệt, lá, thân, quả và vỏ chuối rất giàu kali và lân,là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho các loại cây được trồng để lấy hoa và quả

Các cách sử dụng khác nhau 1- Dùng trực tiếp

Khi cây trồng còn non và phát triển thân lá, nên lựa chọn những rác thải có nhiều đạm như vỏ hoặc đu đủ, chuối, cam bị hư hỏng, cuộng rau lá xanh như rau muống, cải, để tạo dung dịch tưới trực tiếp vào đất.

Có thể cắt nhỏ vỏ chuối và vùi vào đất cạnh gốc cây hoặc xay nhuyễn rồi hòa với nước tưới vào đất bổ sung dinh dưỡng cho cây khi chúng ra hoa và quả.

2. Làm Phân Ủ Hữu CơNgoài ra, có thể gom và cắt nhỏ tất cả các loại rau quả bị hỏng, thừa, vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè, và cỏ, lá rụng, cho hết vào thùng ủ cùng để ở góc vườn.

Ngoài ra, có thể gom và cắt nhỏ tất cả các loại rau quả bị hỏng, thừa, vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè, và cỏ, lá rụng, cho hết vào thùng ủ cùng để ở góc vườn.

Để làm phân ủ, trước tiên phải có dụng cụ chứa rác hữu cơ như thùng gỗ, thùng xốp, hoặc thùng nhựa lớn đục nhiều lỗ nhỏ xung quanh để có không khí, tốt nhất nên làm hai cửa phía dưới để lấy phân thành phẩm ra ngoài.

Hàng ngày, có thể bỏ các loại rác hữu cơ vào thùng. Nếu trong thùng khô quá thì cho thêm một ít nước để tăng độ ẩm. Rác hữu cơ sẽ được phân hủy và xẹp dần xuống, sau 60 ngày, rác sẽ phân hủy thành phân ủ có độ mịn, tơi xốp, màu đen không mùi. Phân này đem bón cho cây, hoa, rau màu vô cùng tốt, rau xanh mướt, hoa nở to đẹp, cây mau lớn, cho nhiều trái.

Chú ý: Chọn nơi nắng tốt nhất và đặt thùng ủ trên đất thay vì trên nền xi-măng để bảo đảm các vi khuẩn hữu ích và giun có thể đi vào thùng ủ.

3. Tạo Dung Dịch Lên MenCó thể tạo chúng thành dung dịch đã được lên men bằng cách cắt nhỏ vật liệu này cho vào chum/vại cùng với đường tỷ lệ 1: 0,5 để lên men trong 1 tuần, sau đó chắt dịch cốt ra chai để ở nơi mát. Mỗi lần sử dụng lấy 20 – 30 g dịch cốt pha với 10 lít nước phun lên lá.

Có thể tạo chúng thành dung dịch đã được lên men bằng cách cắt nhỏ vật liệu này cho vào chum/vại cùng với đường tỷ lệ 1: 0,5 để lên men trong 1 tuần, sau đó chắt dịch cốt ra chai để ở nơi mát. Mỗi lần sử dụng lấy 20 – 30 g dịch cốt pha với 10 lít nước phun lên lá.

Dung dịch đã lên men là phương pháp an toàn nhất. Khi cây ra hoa, quả cần bổ sung thêm ka li từ lá, thân, quả hoặc vỏ chuối. Tiện nhất là vỏ chuối ăn xong có thể cắt nhỏ trộn vào đất cạnh gốc cây. Cung cấp một chế độ dinh dưỡng cân đối cho cây trồng, giúp cây phát triển khỏe mạnh, chống chịu được sự tấn công của sâu bệnh hại.

QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU MUA MÀU CÔNG NGHIỆP XANH, ĐỎ, VÀNG LÀM PHÂN BÓN VUI LÒNG GỌI CHI NHÁNH GẦN NHẤT CỦA VMCGROUP. HOTLINE 0947 464 464

3.9

/

5

(

14

bình chọn

)

Cách Sử Dụng Phân Vi Sinh Hiệu Quả

Phân bón nói chung và phân vi sinh nói riêng, muốn phát huy tối đa hiệu quả thì cần chọn đúng loại và sử dụng đúng cách. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách chọn và sử dụng phân vi sinh phù hợp với từng loại cây trồng để cải thiện chất lượng và tăng năng suất mùa vụ.

Phân vi sinh là chế phẩm chứa các chủng vi sinh vật có lợi cho đất trồng và cây trồng. Những chủng vi sinh vật này được tuyển chọn kỹ lưỡng và có hoạt lực cao để tạo ra chất dinh dưỡng cho đất và cây. Tùy thuộc vào chủng vi sinh vật mà phân vi sinh được chia thành các loại như phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh phân giải lân, phân vi sinh kích thích tăng trưởng,…

2. Tác dụng của phân vi sinh

Mỗi loại phân vi sinh mang lại những tác dụng khác nhau. Chẳng hạn, phân vi sinh cố định đạm bao gồm các vi sinh cố định ni-tơ, có tác dụng tổng hợp và chuyển hóa ni-tơ từ không khí thành các hợp chất ni-tơ để cây hấp thụ. Ngoài ra, có thể kết hợp phân vi sinh cố định đạm với các loại phân bón khác để cải tạo đất và cân bằng dinh dưỡng.

Phân vi sinh phân giải lân bao gồm các vi sinh phân giải phốt-pho, có tác dụng phân giải các hợp chất phốt-pho khó tan trong đất đỏ bazan, đất đen,… để chuyển thành phốt-pho dễ tan, giúp cây hấp thụ tốt hơn, không chỉ gia tăng năng suất mà còn giúp cây chống chọi với điều kiện thời tiết và sâu bệnh tốt hơn.

Còn phân vi sinh kích thích tăng trưởng bao gồm nhiều chủng vi sinh khác nhau như nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,… thường được dùng để bón vào đất hoặc phun lên cây, kích thích quá trình trao đổi chất của cây để cây phát triển tốt hơn, hoặc gia tăng khả năng nảy mầm của hạt và tăng trọng lượng hạt.

3. Hướng dẫn sử dụng phân vi sinh

Phân vi sinh có khả năng thay thế phân đạm hay phân lân hóa học từ 50 – 100%, lại có giá thành hợp lý nên là giải pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả. Bên cạnh đó, so với phân hóa học, phân vi sinh được đánh giá là không độc hại, thân thiện với môi trường và an toàn với con người. Đặc biệt, có thể sử dụng phân vi sinh để cải thiện độ màu mỡ, phì nhiêu của đất để gia tăng mùa vụ.

Phân vi sinh thích hợp với những cây trồng ngắn ngày, từ cây ăn quả, lúa, ngô, chè đến rau xanh, cây cảnh,… Phân chủ yếu được sử dụng để bón lót hơn là bón thúc. Cách bón như sau:

– Đối với cây ăn quả, dùng cuốc xới nhẹ xung quanh gốc cây rồi bón theo hình thức chiếu tán. Rắc một lượng phân khoảng 1 – 2kg/gốc rồi lấp một lớp đất mỏng lên trên.

– Đối với cây lúa, bón phân theo liều lượng 10kg/sào. Nếu là mạ thì trộn phân đều với mầm mạ theo liều lượng 2kg/sào. Với cây ngô, bón phân urê và phân lân theo tỷ lệ 50:50, liều lượng 10kg/sào. Đến khi cây có từ 3 – 4 lá thì bón tiếp phân vi sinh theo liều lượng 10kg/sào và tiến hành vun gốc. Đối với cây chè, bón vào rãnh giữa 2 luống chè với liều lượng 0,2 – 0,3kg/gốc.

4. Những lưu ý quan trọng khi sử dụng phân vi sinh

– Đối với rau, nếu là rau ăn lá thì phân vi sinh có thể thay thế 50% lượng phân urê và phân lân, nếu là rau ăn củ thì thay thế 70% lượng phân urê và phân lân, còn nếu là rau ăn quả thì thay thế 100% lượng phân urê và phân lân. Phân được dùng để bón lót với liều lượng 10 – 15kg/sào.

– Đối với cây cảnh trong chậu, con trộn 1kg phân vi sinh với 2 – 3kg đất bột và bón cho 10 chậu cây.

– Đã bón phân vi sinh thì hạn chế bón phân hóa học. Không trộn phân vi sinh với phân hoá học và tro bếp để tránh làm chết vi sinh vật.

– Phân vi sinh phát huy tốt trong điều kiện chân đất cao, đối với cây trồng cạn. Với đất chua, cần bón vôi bột trước 2 – 3 ngày rồi mới được bón phân vi sinh.

– Phân vi sinh có thời hạn sử dụng không lâu, từ 1 – 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Sau thời gian này, các vi sinh vật trong phân sẽ bị thuyên giảm hoạt lực.

– Bảo quản phân vi sinh ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp và nhiệt độ không quá 30 độ C.

Lê Trinh

Phân Bón Sinh Học Là Gì Và Cách Làm Phân Bón Sinh Học Hiệu Quả

Phân bón sinh học là gì và cách làm phân bón sinh học HIỆU QUẢ

Nội dung bài viết 1. Phân bón sinh học là gì 2. Phân bón sinh học có lợi ích gì cho cây 3. Phân loại phân bón sinh học 4. Những ưu điểm của phân bón hữu cơ sinh học 5. Cách làm phân bón sinh học 6. Phân bón sinh học giá bao nhiêu

Còn được gọi với một cái tên khác là phân bón hữu cơ sinh học, đây là loại phân bón hữu cơ được chế biến từ nguyên liệu hữu cơ, được pha trộn và xử lý bằng cách lên men. Nhờ các vi sinh vật có lợi trong quá trình lên men đã giúp loại phân này cân bằng được các chất dinh dưỡng cần thiết, khi bón giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển hiệu quả.

Vì là phân hữu cơ nên khi sử dụng phân bón sinh học cho cây không những tốt mà còn rất hiệu quả, đem lại rất nhiều lợi ích, cụ thể:

Phân bón sinh học rất an toàn đối với cây trồng trong quá trình sử dụng

Có thể sử dụng để bón cho cây ở tất cả các giai đoạn khác nhau như: ‘bón thúc, bón lót, bón nuôi quả,… Do đó nông dân có thể sử dụng phân bón sinh học dễ dàng, không lo cây thừa chất, đất chua hay chết đất. 

Cung cấp cho cây trồng đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, tăng sức đề kháng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời tăng năng suất và chất lượng cho cây. 

Sử dụng phân bón sinh học nano còn giúp cây duy trì độ màu mỡ của đất được tốt hơn thay vì sử dụng phân bón hóa học làm ảnh hưởng đến đất trồng.

Khi sử dụng phân bón sinh học cho hoa hồng, phân bón sinh học cho phong lan sẽ giúp cây có được chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là khả năng tạo độ mùn, acid Humic, Humin,….phần nào giúp cải thiện đặc tính hóa học – sinh học – vật lý cho cây.

Tăng cường sự phát triển của hệ vi sinh trong đất.

Giúp cây hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng từ đó cung cấp các vi sinh vật có lợi cho cây trồng. 

Hiện tại, phân bón sinh học bao gồm phân bón sinh học nano, phân bón sinh học thủy sinh. Mỗi loại phân đều có những ưu điểm khác nhau, cụ thể:

3.1  Phân bón sinh học nano

Được làm từ những vật liệu có kích thước nano, vì kích thước cực nhỏ nên vật liệu nano có thể mang nguồn năng lượng lớn xuyên qua các vách tế bào một cách dễ dàng để có thể chui vào trong vật thể, giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. 

3.2  Phân bón sinh học thủy sinh 

Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất phân bón sinh học thủy sinh là từ xác bã thực vật. Sau đó qua quá trình ủ, lên men để sản sinh các vi sinh vật có lợi giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.   

Đem đến độ an toàn cao cho người dùng và cây trồng trong quá trình sử dụng

Mức giá rẻ hơn so với những loại phân bón hóa học trên thị trường hiện nay. 

Có thể sử dụng để bón cho cây ở bất kỳ thời điểm nào 

Cải tạo đất trồng, tránh hiện tượng đất chua.

Đem đến độ phì nhiêu cho đất trong quá trình sử dụng.

Cách làm phân bón sinh học tại nhà tương đối dễ, chỉ cần bạn nắm rõ các bước sau đây là có thể tạo ra phân bón hữu cơ sinh học bón cho cây trồng. Các bước được thực hiện như sau:

Bước 1: Chuẩn bị thùng chứa phân

Tìm thùng nhựa hoặc thùng gỗ có thể tích từ 20 – 120 lít (với thùng nhựa bạn nên sử dụng khoan để khoan vài lỗ nhỏ giúp cho phân thoát nước trong quá trình ủ).

Bước 2: Lựa chọn vị trí để thùng

Vì quá trình ủ phân sinh học sẽ có mùi nên khi chọn vị trí bạn nên tìm vị trí xa nơi sinh hoạt, đồng thời phải có nhiều ánh nắng mặt trời để giúp phân nhanh khô và đẩy nhanh quá trình phân hủy. 

Bước 3: Chọn loại rác phù hợp

Khi chọn nguyên liệu làm phân bạn cần phân loại và chọn loại rác phù hợp. Nên chọn những loại rác hữu có có thành phần carbon và nitơ đây là những thành phần quan trọng và không thể thiếu trong phân bón sinh học. 

Bước 4: Trộn rác hữu cơ 

Sau khi đã chọn các loại rác hữu cơ phù hợp bước tiếp theo là trộn tất cả các loại rác lại với nhau và tạo thành hỗn hợp rồi mang đi ủ trong thời gian 2 tuần rồi mới tưới nước. Chỉ tưới lượng nước vừa đủ. Nhớ rải thêm một lớp phân nâu lên bề mặt thùng chứa.

Bước 5: Kiểm tra độ ẩm của phân

Bước 6: Kết quả thành công sau khi thực hiện chính xác theo các bước trên

Thông thường thời gian để làm phân sinh học sẽ mất khoảng 30 ngày để thực hiện quá trình ủ, lên men cho phân. 

Rất nhiều người thắc mắc rằng phân bón sinh học giá bao nhiêu? Tùy vào từng loại phân bón sinh học mà mức giá bán trên thị trường sẽ có sự chênh lệch. Mức giá dao động trong khoảng từ vài chục nghìn đến vài trăm nghìn. Do đó để chọn được mức giá hợp lý và phân bón chất lượng bạn nên tìm hiểu những địa chỉ cung cấp phân bón hữu cơ sinh học uy tín được nhiều người đánh giá cao. 

Hướng Dẫn Bón Phân Gà Vi Sinh Hiệu Quả Cho Cây Trồng

Phân gà vi sinh không kén cây trồng, có thể bón cho tất cả các loại cây từ cây ăn quả, rau màu, lúa, ngô đến cây cảnh,… Cách sử dụng phân gà hữu cơ rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khá cao.

Để đảm bảo an toàn thực phẩm cũng như tiết kiệm chi phí, thay vì sử dụng các loại phân bón hóa học thì nay nhà nông đang dần chuyển qua sử dụng phân bón vi sinh. Trong đó phân hữu cơ vi sinh gà hiện nay được bà con rất ưa chuộng sử dụng. Vậy phân hữu cơ vi sinh gà là gì và cách sử dụng phân gà hữu cơ này cho cây trồng như thế nào? Phân hữu cơ vi sinh gà là loại phân được xử lý từ nguồn phân gà tươi sau khi thu gom từ các trang trại. Phân gà sẽ được xử lý bằng vi sinh và tập đoàn nấm Tricoderma giúp phân giải và tiêu diệt các loại nấm có hại trong phân gà tươi, biến phân gà tươi thành phân gà vi sinh hữu cơ với độ hữu cơ cao, giúp đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Phân gà vi sinh hữu cơ sau khi được xử lý hoàn toàn an toàn cho cây trồng, chất lượng vượt trội so với phân gà ủ hoai truyền thống. Phân gà vi sinh không kén cây trồng, có thể bón cho tất cả các loại cây từ cây ăn quả, rau màu, lúa, ngô đến cây cảnh,… Cách sử dụng phân gà hữu cơ rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khá cao.

Mạnh Quân

Xin chào tôi là Mạnh Quân giám đốc Sacotec , chúng tôi đang tập trung vào mảng chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hữu cơ sinh học, xu hướng phát triển tất yếu hiện nay. Đi kèm đó là việc phân phối cực kỳ đa dạng các sản phẩm hữu cơ trong và ngoài nước với giá tốt nhất như phân tảo bón lá, phân gà vi sinh, phân đạm cá, chế phẩm sinh học… Xem tất cả bài viết của Mạnh Quân →

Cập nhật thông tin chi tiết về Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!