Bạn đang xem bài viết Chú Ý Bón Phân Cho Cây Lan Xanh Tốt, Nhiều Hoa, Cach Trong Lan được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, trồng hoa lan không quá khó nhưng phải hiểu được đặc tính loại lan mình trồng để chăm sóc thành công. Việc bón phân cho cây hoa lan là yếu tố rất quan trọng.
Trồng hoa lan cho thu nhập kinh tế cao nên được nhiều nông dân chuyển đổi từ đất trồng lúa thu nhập thấp, đất trũng thấp sang trồng hoa lan. Ngoài những công ty lớn đầu tư trồng hoa lan với kỹ thuật cao thì không ít nông dân chuyển sang trồng lan nhưng chưa nắm vững kỹ thuật chăm sóc, nhất là bón phân.
Theo khuyến cáo của TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, giám đốc Trung tâm nghiên cứu & phát triển nông nghiệp nhiệt đới, cần tuân thủ nguyên tắc bón phân theo đúng loại phân, giai đoạn và liều lượng. Bón phân cho cây lan vừa đủ, không bón quá nhiều một lần mà cần cho chúng “ăn” thường xuyên.
Chú ý giai đoạn bón phân phù hợp, người trồng sau khi mua lan giống (từ cây cấy mô) đạt chuẩn xuất vườn về trồng là bắt tay ngay vào chăm sóc, bón phân. Đây là giai đoạn bắt đầu trồng tại vườn sản xuất cho tới khi cây đạt tuổi trưởng thành chuẩn bị ra hoa, giai đoạn này kéo dài từ 4 – 8 tháng tùy loài lan, một số loài có thể kéo dài 12 tháng hoặc hơn. Đây là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh nhất, tăng trưởng cả về số lượng và khối lượng nên rất cần bổ sung đủ dinh dưỡng để cây sinh trưởng và hình thành mầm hoa.
Vì vậy, phân bón cho giai đoạn này chú ý độ đạm cao như NPK 30-10-10 hay bổ sung phân đạm cá 6-3-3, phân sinh học. Phun phân bón lá 16-16-8 định kỳ kết hợp chế phẩm sinh học, vi sinh. Chú ý các loại phân chậm tan để cây hấp thu liên tục, tăng cường phân hữu cơ, sinh học cho cây phát triển khỏe mạnh, vượt cành nhanh.
Có thể sử dụng phân hạt chậm tan loại Nutricote 19-6-12 và Nutricote 14-14- 14 rải trên bề mặt chậu lan. Nếu giá thể trồng bằng than củi thì không rắc loại này vì phân sẽ bị lọt xuống đáy chậu mà sử dụng loại cho vào túi lưới.
Khi cây sinh trưởng khỏe mạnh, đến thời điểm hình thành mầm hoa thì cần chế độ dinh dưỡng khác giai đoạn trước. Đây là thời điểm quan trọng khi cây chuẩn bị ra hoa nên chú ý phân bón để vườn ra hoa đồng loạt, hoa đạt chất lượng loại một khi xuất bán.
Giai đoạn chuẩn bị ra hoa cây lan cần cung cấp phân bón có hàm lượng lân (P) cao, đồng thời bổ sung một số chất điều hòa sinh trưởng, các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng thiết yếu như Mg, Zn, Bo…
Chú ý không bổ sung phân chứa đạm cao như giai đoạn trước mà bón phân có hàm lượng NPK 10-30-10 hoặc NPK 10-30-30, bổ sung phân vi lượng chứa Mg, Zn, Bo, phun dinh dưỡng hỗ trợ phân hóa mầm hoa.
Sang giai đoạn khi cây bắt đầu nhú phát hoa đến khi hoa nở, giai đoạn này cần chú trọng chất lượng hoa, phát hoa dài, số lượng hoa nhiều và hoa lớn, màu sắc đẹp, cánh hoa dày cứng, lâu tàn.
Nếu giai đoạn trước chăm cây sinh trưởng tốt, cây khỏe mạnh, dinh dưỡng cân đối và có bổ sung phân hữu cơ, phân sinh học… thì giai đoạn sau sẽ cho chất lượng hoa đạt chuẩn chứ không phải chờ khi cây ra hoa mới chăm phát hoa.
Khi cây đã ra hoa là tiếp tục duy trì, bổ sung thêm dinh dưỡng để có cành hoa chất lượng đến khi xuất vườn hoặc cắt cành. Lúc này sử dụng loại phân NPK 10- 10-30, 15-15-15, phun phân hữu cơ, sinh học như Supagro, Wehg, Vinaxanh…
Chú ý phun khi hoa mới nhú, phun 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 – 5 ngày theo liều hướng dẫn, phun nhẹ lên phát hoa và lá, rễ.
Chú ý khi có nụ hoa nở thì không phun vào cành hoa. Lưu ý khi bón và phun phân cho hoa lan là nên tiến hành lúc 7 – 9 giờ sáng, chiều thì phun nước cho cây hấp thu phân. Đến sáng hôm sau phun nước sạch rửa trôi hết phân bón còn bám trên lá.
Hạn chế bón phân vào chiều tối, nhất là phun xịt phân chứa đạm cao.
Khí hậu phía Nam thích hợp hoa lan sinh trưởng quanh năm, cung cấp đủ dinh dưỡng cây lan cho hoa theo chu kỳ, không có thời gian nghỉ.
Trồng lan Vanda, Mokara sử dụng phân bón qua lá là chính, chọn phân chứa thành phần theo từng giai đoạn như trên. Phân bón rất quan trọng cho cây lan, chú ý thường xuyên sử dụng phân bón tăng cường bộ rễ cho cây, rễ càng nhiều cây càng khỏe, càng nhiều hoa. Cần thiết thường xuyên bổ sung phân bón qua lá có nguồn gốc hữu cơ (rong biển, amino acid, humic acid,…) giúp cây xanh tốt, tăng đề kháng với bệnh hại. Phân vô cơ chỉ nên dùng đúng theo từng thời kỳ (1 tháng/ lần) kết hợp với vi lượng.
ANH ĐỨC(Theo Khoa Học Phổ Thông)
Chú Ý Khi Phun Phân Bón Lá
Kiến thức nhà nông
Chú ý khi phun phân bón lá 03 Tháng Sáu 2014 :: 2:49 CH :: 11193 Views :: 0 Comments :: Phan bon la
Khi bón qua lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá. Theo số liệu đã được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%. Trong khi đó, bón qua đất, cây chỉ sử dụng được 45-50% chất dinh dưỡng. ( phan bon la
+ Phải đảm bảo nồng độ bên trong lá nhỏ hơn bên ngoài lá. * Trước khi phun qua lá thì tạm thời không bón qua rễ. * Nồng độ chất phun phải cao hơn nồng độ có sẵn trong lá. Tuy nhiên, nếu nồng độ phun quá cao sẽ gây cháy lá, hoặc cây bị bội thực (gây độc) và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ. Trong trường hợp này có thể khắc phục bằng cách pha nồng độ dung dịch lên cao từ từ, phun thử nghiệm, đến khi cháy lá thì quay lại nồng độ trước đó, chọn nồng độ đó để phun đại trà cho cây. Đơn giản hơn là khi sử dụng phân bón lá phải ở những nồng độ thích hợp (theo hướng dẫn in trên bao bì). + Phải thắng được hàng rào cản của lớp cutin: * Phun lúc lá cây còn non khi sử dụng dụng những chất dinh dưỡng lưu động (mobile nutrients), lá còn đang phát triển thì sự chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều này kích thích sự hấp thu dinh dưỡng từ rễ do bộ lá phát triển và quang hợp tốt hơn. Với các chất dinh dưỡng bất động (immobile nutrients) thì sử dụng trên cả lá già và lá non vì cả hai đều chuyển dịch chậm xuống rễ, như vậy không gây nên sự thay đổi nào hoặc có thể làm gia tăng lượng dinh dưỡng hấp thu từ rễ. * Thêm chất trải có nguồn gốc silicon là cách làm tăng hiệu quả khi phun, đặc biệt là lá có lớp cutin dày. Việc thêm chất trải cũng làm giảm thiệt hại lá vì vào ban ngày, khi nhiệt độ không khí gia tăng làm giảm ẩm độ, dẫn đến sự bốc hơi nhanh chóng dung dịch phun lá và làm khô nhanh dung dịch này trên bề mặt lá. Khi phun urê ở nồng độ cao sẽ gây tổn thương lá nhưng có thể khắc phục bằng cách phun đồng thời đường sucrose. + Phun nhiều lần trong một vụ để tăng hiệu quả. – Cây hấp thụ + Nên phun lên bề mặt lá có nhiều khí khổng nhất: • Ở lúa: mặt trên lá mật độ khí khổng cao hơn mặt dưới lá; • Ở ngô, cà chua, khoai tây mặt trên lá mật độ khí khổng thấp hơn mặt dưới lá; • Những cây thân gỗ, đa số lỗ khí khổng đều được bố trí ở mặt dưới lá. + Phun phân bón lá vào lúc khí khổng đang mở: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó, nên phun khi nhiệt độ từ 10-30 độ C, trời không nắng, không mưa, không có gió khô; phân bón lá chỉ phát huy tác dụng khi cung cấp đủ nước qua rễ. – Phải đảm bảo dung dịch phun không bị rửa trôi hoặc bốc hơi quá nhanh, cần đủ thời gian để lá hấp thu: + Không phun vào lúc trời nắng to, nhiệt độ cao, gió khô… mà phải phun ở nhiệt độ không khí dưới 30 độ C, trời không nắng, ít gió và phải cung cấp nước đầy đủ cho cây qua rễ. + Tránh phun trước và sau khi mưa * Trước: dung dịch sẽ bị rửa trôi, hiệu ứng kém hoặc không có hiệu ứng. Sau khi mưa có thể phun lại, tuy nhiên sẽ gây tốn kém và mất thời gian. * Sau: khả năng hấp thụ dung dịch kém do cây đã no nước. – Phun đúng thời điểm: + Thời điểm thích hợp để phun phân là vào lúc trời râm mát như khi chiều tối hoặc sáng sớm vừa tránh tổn hại cho cây trồng vừa tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng (vào lúc trời sẩm tối, hệ thống khí khổng ở bề mặt lá mở to hơn). Thời gian phun: 9-10h sáng và 2-3h chiều về mùa đông; 7-8 giờ sáng hoặc 5-6 giờ chiều về mùa hè. + Mỗi phân bón lá định hướng cho từng giai đoạn phát triển của loại cây như: Cây lấy hoa, lấy củ, lấy hạt… phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì của nhà sản xuất, phun đúng thời điểm cây cần. * Cần chú ý: – Có thể pha chế phẩm với thuốc trừ sâu bệnh để tiết kiệm công phun khi phát hiện cây có sâu bệnh (chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng độ loãng). – Trường hợp cây phát triển kém có thể phun chế phẩm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày. – Bề mặt lá phải nguyên vẹn khi sử dụng phân bón lá, vì lá rất dễ tổn thương cơ học do gió lớn hoặc khi dùng bình bơm máy, đặc biệt ở chóp và mép lá dễ bị tổn thương nhiều hơn.
– Chất hòa tan di chuyển qua lớp cutin thông qua những lỗ hổng gọi là vi rãnh. Mức độ hấp thu ion từ việc phun qua lá thường cao hơn vào ban đêm. Để việc hấp thu dinh dưỡng cho lá có hiệu quả:+ Phải đảm bảo nồng độ bên trong lá nhỏ hơn bên ngoài lá.* Trước khi phun qua lá thì tạm thời không bón qua rễ.* Nồng độ chất phun phải cao hơn nồng độ có sẵn trong lá. Tuy nhiên, nếu nồng độ phun quá cao sẽ gây cháy lá, hoặc cây bị bội thực (gây độc) và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ. Trong trường hợp này có thể khắc phục bằng cách pha nồng độ dung dịch lên cao từ từ, phun thử nghiệm, đến khi cháy lá thì quay lại nồng độ trước đó, chọn nồng độ đó để phun đại trà cho cây. Đơn giản hơn là khi sử dụng phân bón lá phải ở những nồng độ thích hợp (theo hướng dẫn in trên bao bì).+ Phải thắng được hàng rào cản của lớp cutin:* Phun lúc lá cây còn non khi sử dụng dụng những chất dinh dưỡng lưu động (mobile nutrients), lá còn đang phát triển thì sự chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều này kích thích sự hấp thu dinh dưỡng từ rễ do bộ lá phát triển và quang hợp tốt hơn. Với các chất dinh dưỡng bất động (immobile nutrients) thì sử dụng trên cả lá già và lá non vì cả hai đều chuyển dịch chậm xuống rễ, như vậy không gây nên sự thay đổi nào hoặc có thể làm gia tăng lượng dinh dưỡng hấp thu từ rễ.* Thêm chất trải có nguồn gốc silicon là cách làm tăng hiệu quả khi phun, đặc biệt là lá có lớp cutin dày. Việc thêm chất trải cũng làm giảm thiệt hại lá vì vào ban ngày, khi nhiệt độ không khí gia tăng làm giảm ẩm độ, dẫn đến sự bốc hơi nhanh chóng dung dịch phun lá và làm khô nhanh dung dịch này trên bề mặt lá.Khi phun urê ở nồng độ cao sẽ gây tổn thương lá nhưng có thể khắc phục bằng cách phun đồng thời đường sucrose.+ Phun nhiều lần trong một vụ để tăng hiệu quả.- Cây hấp thụ phan bon la qua khí khổng:+ Nên phun lên bề mặt lá có nhiều khí khổng nhất:• Ở lúa: mặt trên lá mật độ khí khổng cao hơn mặt dưới lá;• Ở ngô, cà chua, khoai tây mặt trên lá mật độ khí khổng thấp hơn mặt dưới lá;• Những cây thân gỗ, đa số lỗ khí khổng đều được bố trí ở mặt dưới lá.+ Phun phân bón lá vào lúc khí khổng đang mở: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó, nên phun khi nhiệt độ từ 10-30 độ C, trời không nắng, không mưa, không có gió khô; phân bón lá chỉ phát huy tác dụng khi cung cấp đủ nước qua rễ.- Phải đảm bảo dung dịch phun không bị rửa trôi hoặc bốc hơi quá nhanh, cần đủ thời gian để lá hấp thu:+ Không phun vào lúc trời nắng to, nhiệt độ cao, gió khô… mà phải phun ở nhiệt độ không khí dưới 30 độ C, trời không nắng, ít gió và phải cung cấp nước đầy đủ cho cây qua rễ.+ Tránh phun trước và sau khi mưa* Trước: dung dịch sẽ bị rửa trôi, hiệu ứng kém hoặc không có hiệu ứng. Sau khi mưa có thể phun lại, tuy nhiên sẽ gây tốn kém và mất thời gian.* Sau: khả năng hấp thụ dung dịch kém do cây đã no nước.- Phun đúng thời điểm:+ Thời điểm thích hợp để phun phân là vào lúc trời râm mát như khi chiều tối hoặc sáng sớm vừa tránh tổn hại cho cây trồng vừa tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng (vào lúc trời sẩm tối, hệ thống khí khổng ở bề mặt lá mở to hơn). Thời gian phun: 9-10h sáng và 2-3h chiều về mùa đông; 7-8 giờ sáng hoặc 5-6 giờ chiều về mùa hè.+ Mỗi phân bón lá định hướng cho từng giai đoạn phát triển của loại cây như: Cây lấy hoa, lấy củ, lấy hạt… phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì của nhà sản xuất, phun đúng thời điểm cây cần.* Cần chú ý:- Có thể pha chế phẩm với thuốc trừ sâu bệnh để tiết kiệm công phun khi phát hiện cây có sâu bệnh (chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng độ loãng).- Trường hợp cây phát triển kém có thể phun chế phẩm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày.- Bề mặt lá phải nguyên vẹn khi sử dụng phân bón lá, vì lá rất dễ tổn thương cơ học do gió lớn hoặc khi dùng bình bơm máy, đặc biệt ở chóp và mép lá dễ bị tổn thương nhiều hơn.
Kim Ngân
Comments
Hiện tại không có lời bình nào!
Huỷ Bỏ
Những Chú Ý Đặc Biệt Khi Bón Phân Cho Cây Cảnh Sân Vườn
Một số loại phân bón thường dùng cho cây gồm: phân hữu cơ, phân hóa học vô cơ và phân vi sinh. Nguyên tắc bón phân hợp lý là bón đúng liều lượng, đúng thời kỳ, đúng chủng loại, đúng tỷ lệ, phù hợp với đất và từng loại cây. Giúp cho cây phát triển thuận lợi, không thừa không thiếu và tránh bón sai cây dẫn tới cây kém phát triển và nghiêm trọng hơn là chết cây.
Cách bón phân cho cây sân vườn đúng liều lượng, đúng thời kỳ
Tất cả các loại cây trong sân vườn của bạn đều cần dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng. Tuy nhiên, liều lượng dinh dưỡng hấp thụ của chúng cũng tùy thuộc vào từng thời điểm phát triển khác nhau mà cần bón hay không bón phân. Bón đúng liều lượng vào đúng thời điểm sẽ phát huy hiệu quả ưu điểm của phân bón giúp cho cây của bạn cũng phát triển tốt nhất.
Chọn bón đúng chủng loại phân và đúng tỷ lệ mỗi giai đoạn
Như đã nói ở phần trên, thị trường hiện nay có rất nhiều loại phân bón. Mỗi loại phân đều có những ưu đặc điểm và tác dụng riêng của chúng. Vì vậy lựa chọn đúng loại là rất quan trọng.
Phân hữu cơ là loại tốt nhất, ưu việt nhất cho cây sân vườn của bạn mà chúng tôi khuyến khích bạn sử dụng. Các nhà vườn trên khắp cả nước đều sử dụng các loại phân chuồng, phân xanh được ủ qua 2 lần một lần ủ hoai và một lần phơi nắng. Nó là loại phân tốt nhất cho cây trồng vì có chứa nhiều vi sinh vật có lợi cho cây cảnh và an toàn nhất cho cây.
Phân bón vô cơ được bán nhiều trên thị trường có ưu điểm là tiện lợi và sạch sẽ. Nếu bạn sử dụng phân bón vô cơ để bón cho sân vườn của mình thì cần chú ý liều lượng.
Đạm(Nitơ) thì cần cho cành lá, Lân(Phốt pho) cần cho rễ và Kali cần cho hoa. Tùy vào mục đích bạn muốn dưỡng lá, dưỡng rễ hay cho ra hoa mà bạn nên chọn tỉ lệ các thành phần thích hợp cho cây của mình. Điều này sẽ giúp bạn chọn được tỷ lệ phân bón phù hợp với cây cảnh của mình. Ví dụ, bạn có thể bón phân NPK 20 20 20 (tức Nitơ = 20, Phốt pho = 20, Kali = 20) sẽ giúp cho cây phát triển đều cho rễ, lá và hoa.
Đối với cây cảnh trồng ra hoa bạn cần chú ý lượng khoáng. Để cây phát triển khỏe mạnh đủ lực bạn cũng nên chú ý đến việc bổ sung bón phân lá cho cây. Đối với cây bonsai, cây chỉ có cành và lá thì bạn chỉ nên bón lượng phân vừa đủ. Không nên bón nhiều như cây có hoa bởi như vậy cây sẽ vống cành làm mất dáng.
Thời điểm phù hợp để bón phân
Mùa xuân hè cây sinh trưởng phát triển nhanh bạn có thể bón nhiều phân, 1-2 tuần bạn bón 1 lần.
Vào mùa thu cây sinh trưởng chậm hơn vì vậy nên bón ít đi, 2-3 tuần bạn bón 1 lần.
Vào mùa đông trời lạnh cây sinh trưởng rất chậm vì vậy bạn không cần bón phân hoặc rất ít.
Trong ngày bạn nên bón phân vào buổi chiều tối là tốt nhất. Khi bón bạn cần xới tơi đất ở bề mặt quanh gốc rồi rải đều phân trộn lẫn vào đất vừa xới. Tưới nhẹ lên bề mặt đất để phân nhanh hòa tan vào đất và thấm sâu vào rễ.
Cách bón phân cho cây cảnh sân vườn của bạn tốt nhất
Có 3 phương pháp bón phân chính cho cây là: bón trên bề mặt, bón cho đất và bón phun lá.
Đối với cách bón phân trên bề mặt, bạn cần dùng tay để rải đều phân quanh gốc để các chất dinh dưỡng được phân bổ đều vào trong đất. Nếu là phân bón hữu cơ thì bạn cần lấp đất lên hoặc trộn đều với lớp đất trên bề mặt giúp đảm bảo không khí không quá nặng mùi.
Đối với cách bón phân cho đất, bạn có thể đục lỗ vào sâu trong đất rồi sau đó đổ phân vào các lỗ rồi lấp lại và tưới nước để phân nhanh hòa tan vào đất.
Đối với việc bón phun lá thì bạn nên chú ý tỉ lệ pha trộn nước và phân để dung dịch hòa tan này phun trược tiếp, tiếp xúc đều trên các tán lá giúp cây hấp thụ dinh dưỡng qua bộ lá. Trước khi tưới, cần làm ẩm và tơi đất, tạo điều kiện cho cây hấp thụ.
Chia sẻ kinh nghiệm về cách bón phân cho cây cảnh đạt hiệu quả cao với 4 nhiều, 4 ít, 4 không, 3 kỵ
4 NHIỀU: Tức là bón nhiều phân ở các thời điểm sau:
Khi cây vàng, cây yếu cần bổ sung nhiều dinh dưỡng.
Bón trước khi cây nảy chồi vì khi cây chuẩn bị đâm chồi mới cần lượng dinh dưỡng nhiều hơn.
Bón khi cây chuẩn bị ra nụ hoa với những cây cho hoa.
Bón sau khi cây cho hoa và đã tàn.
4 ÍT: bón ít phân trong các thời điểm:
Cây đang phát triển khỏe mạnh.
Cây đang trong quá trình nảy chồi mới.
Cây đang cho hoa nở.
Vào mùa mưa nhiều.
4 KHÔNG: tuyệt đối không bón phân khi:
Cây mọc cao vống.
Cây vừa mới trồng hoặc chuyển chậu.
Nắng nóng nhiều kéo dài, không bón phân vào lúc đang nắng nóng.
Cây ngủ nghỉ
3 KỴ:
kỵ bón phân đặc.
Kỵ phân nóng, tránh bón vào buổi trưa hè lúc nhiệt độ đất cao.
Kỵ phân dính rễ, tránh khi trồng cây rễ cây trực tiếp tiếp xúc với phân lót dưới đáy chậu. Bạn cần phủ một lớp đất lên trên phần phân lót rồi mới đặt cây.
Thông qua những chú ý khi bón phân ở trên hy vọng bạn có thể áp dụng bón phân cho vườn cây của mình đúng đắn và hợp lý giúp vườn cây phát triển xanh tốt quanh năm.
Chuyên mục hướng dẫn chăm sóc cây xanh của tạp chí Greenmore đề cập đến những vấn đề về chăm sóc cây xanh sân vườn giúp cho bạn đọc và khách hàng của Greenmore có những kiến thức hữu hiệu để tự tay chăm sóc sân vườn, cây xanh của mình luôn đẹp, luôn xanh tốt.
Greenmore [G+] – Mang lại cuộc sống an nhiên!
Nguồn: Tạp chí Greenmore
Phân Bón Cho Lan Nào Tốt? Cách Bón Phân Cho Lan Hiệu Quả?
Trong phân bón có chứa khá nhiều dưỡng chất thiết yếu hỗ trợ sự sinh trưởng của cây. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển mà lan sẽ cần những dưỡng chất khác nhau. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ tổng hợp các thông tin phân bón cho lan nào tốt? cách bón phân cho lan một cách đầy đủ nhất. Cung cấp cho bạn những kiến thức quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững của cây trồng.
Có thể nói lan cũng giống như con người vậy. Để phát triển đầy đủ ngoài những yếu tố ánh sáng và không khí thì lan cũng rất cần chất dinh dưỡng từ phân bón. Chọn phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan trong từng giai đoạn phát triển của cây là cực kỳ quan trọng
Theo đó, phân bón mà lan cần phải đáp ứng đầy đủ đạm – tương đương thịt mỡ cho người; lân – tương đương thịt nạc cho người và K – tương đương những chất xơ, rau củ quả cho người. Sự phối hợp nhịp nhàng của 3 thành phần cơ bản này đảm bảo cho sự phát triển ổn định của cây trồng. Và chúng luôn cần thiết ở mọi giai đoạn phát triển.
Bên cạnh đó thì phân bón cho lan cũng cần có thêm khoảng 18 loại trung cùng các vi lượng khác. Nhóm phân cần dùng thường cho lan được gọi là “đa lượng” ( N,P,K), Nhóm cũng hay dùng những lại không cần nhiều thì được gọi là “trung lượng” (Ca, Mg, S). Nhóm cần dùng ít nhưng rất quan trọng trong quá trình ra rễ, tạo mầm hoa thì được gọi là “vi lượng” (Cu, Zn, Mo).
Thông qua các nghiên cứu thì trong suốt thời kỳ phát triển của lan đều rất cần lượng N – P – K. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển mà chúng sẽ được phân chia với nhiều hàm lượng khác nhau. Các nhóm trung lượng và vi lượng cũng sẽ tùy theo từng giai đoạn để chăm bón. Bởi có thời điểm cây sẽ cần loại này, không cần loại kia và ngược lại.
Theo các nghiên cứu khoa học thì thông thường lan sẽ trải qua đến 3 giai đoạn phát triển. Các giai đoạn ấy bắt đầu từ việc phát triển thân lá, hình thành chồi nụ, ra hoa. Tùy vào những giai đoạn cụ thể mà lan có thể sẽ cần những dưỡng chất khác nhau. Phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan như thế nào tùy vào từng giai đoạn phát triển được các chuyên gia đánh giá rất quan trọng:
Đây được coi là giai đoạn mầm non phát triển nhất cho đến khi lan có dấu hiệu đứng ngọn. Giai đoạn này lan cần rất nhiều N. Vì thế nên bạn nên dùng phân tan chậm và phân bón có hàm lượng N cao như những dòng 30 – 10 – 10.
Đây là giai đoạn tiếp theo để lan tích trữ dinh dưỡng và chuẩn bị ra hoa. Giai đoạn này lan đều cần đầy đủ cả 3 loại N – P – K. Trong đó hàm lượng P nên được ưu tiên nhiều nhất. Bạn cần chọn những phân bón có hàm lượng cân đối như 20 – 20 – 20 hoặc 14 – 14 – 14.
Có thể nói giai đoạn này lan cần rất nhiều K. Vì thế, hãy nên chú trọng chọn dùng phân có hàm lượng 7 – 5 – 47 hoặc 6 – 10 – 60,…
Theo đó, nhà sản xuất khi đã làm ra phân bón cũng đã nghiên cứu và điều chỉnh cho thêm các chất trung vi lượng tương ứng với quá trình phát triển của cây trồng. Vì thế, nếu dùng phân hóa học cho lan thì các bạn chỉ cần xem thông tin hàm lượng NPK trên bao bì tương ứng với các giai đoạn như trên là đủ. Tránh cho quá nhiều trung vi lượng kẻo bị dư và gây tác dụng ngược lại.
Bên cạnh đó thì hiện nay, với sự phát triển của khoa học đã có nhiều chất được tạo ra sẵn. Lan có thể dùng luôn chứ không cần các dạng phân tổng hợp. Đây được gọi là phân phức hợp.
Theo đó, nhóm phân phức hợp như humic, Atonik, NAA,.. khi phun vào lan sẽ giúp lan nhanh phát, kích thích để cây phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, để lan phát triển một cách hoàn hảo nhất vẫn là nên phối trộn đồng thời cả hai loại.
Việc hiểu rõ về phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan như thế nào cho đúng giúp cây phát triển bền vững. Theo các nghiên cứu từ chuyên gia thì cách phân bón cho lan tốt nhất là nên hòa loãng với nhau. Hòa loãng là sao ? Chính là cho phân hòa tan hoàn toàn vào nước rồi đem phun trực tiếp lên lan. Bởi phân bón lỏng dễ phân tán khắp chậu và mau thấm sâu đến rễ.
Thêm vào đó, đối với một số phân bón là thì bạn nên áp dụng chúng mỗi ngày nhưng cũng nên rửa lại vào ngày hôm sau. Thực hiện như vậy là để nhằm tránh sự phát triển của rong và sự cô đọng từ muối.
Nếu bạn là người sử dụng các loại phân hạt tan chậm thì cũng có thể kết hợp thêm việc bón phân lỏng để hỗ trợ tốt cho lan. Điều đặc biệt hơn là không nên bón phân hữu cơ vào gốc lan. Bởi như thế sẽ khiến lan dễ bị phân hủy và làm mất đi sự thông thoáng của chậu lan. Dẫn đến tình trạng dễ thối rễ và chết cây.
Thứ nhất, nếu không phun/bón phân cho lan dù cây không thể chết vì chúng có thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ môi trường. Tuy nhiên, nếu thiếu đi phân bón thì cây sẽ còi cọc, khô cằn và không phát triển tốt.
Thứ hai, thêm bón cho lan thì cây sẽ phát triển mạnh. Nhưng nếu bón quá dư phân thì cũng có thể tác dụng phụ. Cây có thể sẽ chết vì bị bội thực. Vì thế, việc sử dụng phân loãng đều đặn sẽ giúp cây hấp thụ và phát triển tốt hơn. Tránh lãng phí quá nhiều phân thuốc.
Thứ ba, nếu dùng sai thành phần của phân cho các giai đoạn phát triển thì lan sẽ không phát triển theo đúng quy trình tự nhiên. Chúng sẽ có thể dẫn đến nhiều tình trạng như đi ngọn nhiều năm, chậm ra hoa,…
Thứ tư, dùng phân bón cũng giống như việc ăn cơm mỗi ngày. Theo đó, ăn ít mà ăn nhiều lần vẫn sẽ tốt hơn là ăn một lần mà nhiều để dẫn đến no tức và gây tác dụng phụ. Việc bón phân cũng vậy, bạn nên chia ra các thời gian tưới phân phù hợp và mỗi lần không được quá mức quy định.
Thứ năm, tự chế phân hữu cơ chính là con dao hai lưỡi gây hại cho lan. Vì thế nếu không am hiểu về chất dinh dưỡng của cây trồng thì cách tốt nhất vẫn nên dùng sản phẩm đã chế biến sẵn từ các nhà sản xuất uy tín. Bạn có thể tham khảo những sản phẩm uy tín và an toàn tại https://chephamvisinh.vn/. Vừa giúp bảo vệ cây trồng lại bảo vệ môi trường hiệu quả.
Theo các nghiên cứu thì thời điểm tốt nhất để bón phân cho lan chính là sáng sớm hoặc chiều mát. Những ngày nếu có nhiệt độ lên quá 33 độ C thì nên phun phân lúc 7 giờ sáng. Đợi đến khi 10 giờ bạn nên tưới lại một lần nữa để tránh tình trạng cháy lá hoặc cháy ngọn lan.
Trước khi tiến hành bón phân, bạn cũng nên tưới nhẹ sơ lá để lan có thể hấp thụ phân tốt hơn.
Khi phun phân bón lá nên làm ướt mặt dưới nhiều hơn. Bởi mặt dưới là nơi hấp thụ chất rất tốt. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý làm ướt bộ rễ để phân có thể được thẩm thấu và ngấm sâu.
Đối với những cây lan nhỏ chỉ nên dùng ½ liều lượng so với bao bì hướng dẫn. Về thời gian tùy theo sự phát triển của cây mà có thể tăng dần liều lượng lên. Hiểu nôm na thì phân NPK 20 – 20 – 20 liều 2 gam pha 1 lít nước sẽ có thể dễ làm hư rễ. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ dùng 0,5 gam pha 1 lít nước thì sau nhiều lần phân lan đã dần quen, bạn có thể dùng liều 3 gam pha 1 lít nước lan vẫn thích ứng đủ.
Trên thị trường ngày nay hiện đã cho ra đời khá nhiều cơ sở bán phân nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trong trồng trọt. Tuy nhiên, không phải bất kỳ cơ sở nào cũng đặt chữ tín lên hàng đầu và chiếm trọn lòng tin của khách hàng.
Theo đó, https://chephamvisinh.vn/ hiện đang là địa chỉ phân phối phân bón cho cây trồng rất uy tín và chất lượng. Trong đó có phân bón cho lan. Trung tâm chế phẩm sinh học này được ra đời với sứ mệnh xử lý môi trường và phục vụ nền nông nghiệp hữu cơ. Nơi này đã cho ra rất nhiều chế phẩm sinh học tuyệt vời như Trichoderma, men ủ thức ăn, Pseudomonas,… được nhiều người tin tưởng lựa chọn.
Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho quý khách những sản phẩm chất lượng tốt nhất hiện nay với nhiều mức giá hợp lý. Bên cạnh đó, khi đến đây các bạn còn sẽ được tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng hoàn toàn miễn phí.
Nơi đây luôn tìm kiếm sự hợp tác với tất cả đại và nhà phân phối trên toàn quốc để sản phẩm được đưa đến người tiêu dùng một các dễ dàng nhất. Nếu bạn đang băn khoăn trong sự tìm kiếm của mình thì còn chần chừ gì nữa mà không đến đây ngay nào !
Tìm hiểu thêm: Nguyên nhân lan bị vàng lá và cách khắc phục hiệu quả
About Đức Bình
Cập nhật thông tin chi tiết về Chú Ý Bón Phân Cho Cây Lan Xanh Tốt, Nhiều Hoa, Cach Trong Lan trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!