Bạn đang xem bài viết Chế Độ Dinh Dưỡng Dùng Phân Bón Cho Cây Rau Lấy Củ Và Lá được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn muốn trồng rau sạch lấy củ và lá để ăn nhưng lại không biết cách chăm sóc bón phân cho rau. Và phải bón như thế nào để đảm bảo dinh dưỡng cho cây rau? Đừng lo lắng, sau đây Phân Bón Hà Lan sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi trên để hiểu rõ hơn về những nguyên tắc cũng như cách bón phân cho rau đảm bảo đúng cách và đủ dinh dưỡng cho cây rau phát triển.
Nguyên tắc bón phân cho rau lấy củ và lá
– Cân đối: Là cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cân đối giữa các yếu tố. Cung cấp kịp thời phù hợp với nhu cầu để thu được năng suất và phẩm chất nông sản mong muốn. Không gây ô nhiễm môi trường.
– Phối hợp: Sự cung cấp tự nhiên từ đất, nước tưới, nước mưa và các nguồn khác. Sự cung cấp từ phân bón.
Thân thiện môi trường, không mùi, không mốc, tan chậm, cực tốt cho cây.
– Bón phân hợp lý: Cân đối giữa các loại phân, bón đúng liều lượng, đúng đất, đúng lúc, đúng cây. Phù hợp trạng thái sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Bón phân đúng lúc, đúng thời điểm, đúng lượng cho rau sinh trưởng và phát triển
– Đúng lượng: Xác định đúng liều lượng phân hóa học cung cấp đầy đủ nhu cầu của cây về phân bón, giảm lượng dư thừa của đất.
– Đúng đất: Chọn phân hóa học phù hợp với tính chất cơ bản của đất
– Đúng lúc: Bón phân vào lúc cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng nhiều nhất để sinh trưởng và phát triển.
Chế độ dinh dưỡng cho rau ăn lá
phần lớn cây rau ăn lá ngắn ngày cần phải bón phân đầy đủ và kịp thời, do đó nên ngâm phân tưới thúc. Thông thường loại phân sử dụng gồm có:
Bánh dầu (xác khô dầu dừa hoặc xác khô dầu đậu phộng): cứ 1kg bánh dầu ngâm 7 lít nước, thời gian ngâm từ 10 – 15 ngày bắt đầu sử dụng mới tốt.
Phân bón NPK Hà Lan 13-13-13+TE có công thức với các hàm lượng dinh dưỡng đạm (N), lân (P2O5) và kali (K2O) bằng nhau đặc biệt sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) nên Phù hợp cho các loại cây trồng nhất là các loại rau, củ và cây ăn trái.
Phân bón NPK Hà Lan 15-15-15+TE có công thức với các hàm lượng dinh dưỡng đạm (N), lân (P2O5) và kali (K2O) bằng nhau. Phù hợp cho các loại cây trồng đặc biệt là các loại rau, củ và cây ăn trái.
Chế độ dinh dưỡng cho rau ăn củ
Không dùng phân chuồng chưa ủ kỹ để bón cho cây củ cải trắng vì phân chưa hoai sau này bám vào vỏ củ sẽ làm cho củ không được sáng mã.
Cách bón phân:
Bón lót: Trồng củ cải trắng bón phân lót là chính. Bón lót 100% phân chuồng hoai mục, 100% phân lân, 20% phân đạm và 40% phân kali. Phân lót được trộn đều vào đất trước khi gieo hạt 1-2 ngày. Bà con cũng có thể sử dụng phân NPK tổng hợp (loại chứa nhiều P2O5) để bón lót thay cho phân đơn.
Dùng Phân bón NPK Hà Lan 15-15-15+TE có công thức với các hàm lượng dinh dưỡng đạm (N), lân (P2O5) và kali (K2O) bằng nhau. Phù hợp cho các loại cây trồng đặc biệt là các loại rau, củ và cây ăn trái.
Có 3 cách bón phân cho rau chủ yếu:
Bón bề mặt, bón cho đất trồng và phun lá. Áp dụng các phương pháp này tùy theo từng loại phân, bề mặt đất, thiết bị bón phân và từng loại cây trồng.
– Bón bề mặt đất trồng rau: đây là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất đối với loại phân đạm. Dùng tay để rắc đều trên bề mặt đất trồng cây rau. Đối với phân bón hữu cơ thì nên bón phía dưới lòng đất. Sau đó lấp đất lên hoặc có thể trộn đều với đất bề mặt.
– Bón cho đất: phương pháp này rất phù hợp cho các loại phân bón cho rau hòa tan như phốt pho và kali. Đưa phân vào các lỗ nhỏ hoặc đào rãnh xung quanh cây trồng. Sau đó dùng nước tưới đẫm để phân ngấm nhanh vào trong đất. Giúp cây rau hấp thu nhanh phát triển tốt.
– Phun lá: sử dụng phương pháp cho hiệu quả nhất là bón phân giàu hàm lượng chất sắt, kẽm hoặc các nguồn có chất đạm ít quan trọng đối với cây rau. Tuy nhiên đây là phương án rất khó tính toán được chính xác hàm lượng phân mà cây rau hấp thu được nhất là phốt pho và kali.
Phân Bón Và Dinh Dưỡng Cây Trồng
Theo học ngành Phân bón và Dinh dưỡng cây trồng, sinh viên được trang bị kiến thức về khoa học cây trồng, khoa học đất và môi trường để xác định nhu cầu dinh dưỡng và phương pháp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng một cách hiệu quả, đạt năng suất cao và chất lượng tốt; vận dụng các kiến thức về công nghệ và thiết bị sản xuất phân bón, kinh tế và quản trị vào quá trình sản xuất và kinh doanh phân bón; thực hiện quy trình quản lý chất lượng phân bón theo quy định của Nhà nước
Người học sau khi tốt nghiệp ngành Phân bón và Dinh dưỡng cây trồng có khả năng áp dụng được các kiến thức về khoa học cây trồng, khoa học đất và môi trường để xác định nhu cầu dinh dưỡng và phương pháp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng một cách hiệu quả, đạt năng suất cao và chất lượng tốt; Vận dụng được các kiến thức về công nghệ và thiết bị sản xuất phân bón, kinh tế và quản trị vào quá trình sản xuất, kinh doanh phân bón; Vận dụng được các kiến thức để thực hiện quy trình quản lý chất lượng phân bón theo quy định của Nhà nước.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Phân bón và Dinh dưỡng cây trồng có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau:
– Cán bộ quản lý/chuyên viên tại các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh…
– Cán bộ quản lý/ kỹ thuật tại doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón.
Nếu bạn yêu thích ngành Dinh dưỡng và Phân bón cây trồng, hãy nhanh tay đăng ký vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam với các thông tin:
Thông tin liên hệ
HVNHVN11
A00: Toán, Vật lí, Hóa học
B00: Toán, Hóa học, Sinh học
D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh
D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh
– Xét điểm thi THPT quốc gia năm 2020: theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điện thoại: 024.6261.7578, 024.6261.7520, 0961.926.639, 0961.926.939
Website: https://www.vnua.edu.vn/
Chế Độ Phân Bón Cho Lan Dendro
Giá thể trồng lan Dendro khá đa dạng chủng loại như: than gỗ, vỏ thông, xơ dừa,…Trước khi trồng cần phải được khử trùng nhằm hạn chế xuất hiện nấm bệnh gây hại cho cây lan.
Chậu trồng lan Dendro bạn có thể chọn chậu nhựa hoặc chậu đất đều được, độ ẩm phù hợp để cây sinh trưởng tốt là từ 50-80%.
Đối với lan Dendro cần nước tưới nhiều, nhưng tùy vào điều kiện sinh trưởng, thời điểm trong năm mà bạn điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp. Tốt nhất nên tưới lan khi trời râm mát, tức lúc sáng sớm hoặc khi chiều muộn.
2. Chế độ phân bón cho lan Dendro
Bón phân cho lan Dendro thường được chia làm 3 đợt gồm:
Đợt 1:
Giai đoạn này cây lan con được khoảng 4-6 tháng tuổi thì bạn có thể bón Atonik, NPK 30:10:10 hoặc NPK 30:15:10. Vitamin B1. Bạn có thể phun kết hợp NPK với vitamin B1 để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Đợt 2:
Giai đoạn cây lan trưởng thành, lúc này cây phát triển thân lá là chủ yếu. Trong giai đoạn này bạn sử dụng các loại phân như: phân cá Fish Emulsion, NPK 20:20:20, vitamin B1, NPK 30:15:10. Bạn cũng có thể phun kết hợp B1 với NPK, phun định kỳ 2 tuần/lần.
Đợt 3:
Giai đoạn cây lan chuẩn bị ra hoa thì bạn sử dụng phân NPK 20:20:20, phân cá Fish Emulsion, Vitamin B1, NPK 6:30:30, bạn cũng tiến hành phun kết hợp như giai đoạn 2. Tuy nhiên, lúc này bạn nên kết hợp phun thuốc phòng bệnh cho lan. Trong đó, các loại thuốc trừ bệnh thường là Rhidomil, Aliette, Score, Vicarben. Thuốc sâu gồm: Decis, Bassa, B Thái Lan.
3. Một số loại phân bón dành riêng cho lan Dendro
Ngoài những loại phân cơ bản chúng tôi vừa chia sẻ trên thì còn có một số loại phân bón dành riêng cho Dendro như:
+ Phân đa lượng
Gồm nhiều thành phần vi lượng khác nhau như: sắt, magie, đồng, kẽm, molypden, brum,…loại phân này khá tốt cho cây lan, phân tan trong nước tốt.
+ Phân vi lượng
Phân này có hiệu quả nhanh và tốt, nhưng dễ sinh hại do chỉ có thành phần vi lượng đơn nhất. Khi cần bón thúc cho rễ thì bạn có thể sử dụng phân đạm như: amoni clorua, amoni nitrat, amoni sunphat, amoni hydro cabonat,…
+ Phân đơn nguyên
+ Phân hỗn hợp
Là loại phân có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng như nito, photpho, kali, một số loại có thêm nguyên tố vi lượng. Chúng được chia làm 2 dạng lỏng và rắn rất thích hợp dùng để bón thúc rễ ngoài cho cây lan.
Lê Hằng
Cách Bón Phân Dinh Dưỡng Và Tưới Nước Cho Lan Vũ Nữ
Nhìn chung, giống vũ nữ nào có lá dày và rễ mập mạp sẽ trữ được nhiều nước hơn và thời gian giữa 2 lần tưới cũng lâu hơn so với cây lá mỏng và gầy.
Ngày nay, lan được “trồng” khá phổ biến ở nhiều nơi, nhất là một số loài dễ trồng như lan vũ nữ. So với một số lọai cây hoa cảnh khác thì phong lan là một lọai hoa cảnh tương đối mới lạ so với nhiều người, vì thế nếu không có kinh nghiệm thì rất dễ bị lúng túng, bỡ ngỡ trong qúa trình chăm sóc chúng, trong đó có khâu phòng trừ sâu bệnh. Bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường…
Nhu cầu ánh nắng của lan vũ nữ tùy thuộc theo giống. Thường thì giống có lá dày chịu được nắng lâu hơn. Bình quân mỗi ngày từ 1 đến vài giờ dưới nắng là tốt nhất.
Trong nhà kính, chúng cần khoảng 20 – 60 % bóng râm. Nếu để trong nhà, đặt chậu kề cửa sổ phía Đông, Nam hoặc Tây là lý tưởng.
Nhiệt độ tốt nhất cho loài lan này là từ 13 – 16°C vào ban đêm, và 27 – 30°C vào ban ngày. Chúng còn có thể chịu được cái nóng từ 35 – 38°C nếu độ ẩm và sự lưu thông không khí cũng tăng theo kịp thời.
Tưới nước cho lan vũ nữ: Nhìn chung, giống vũ nữ nào có lá dày và rễ mập mạp sẽ trữ được nhiều nước hơn và thời gian giữa 2 lần tưới cũng lâu hơn so với cây lá mỏng và gầy.
Bạn nên chúng ướt đẫm bằng vòi phun. Khi nước đã khô đến 1/2chậu thì tưới lại. Trung bình 2 – 5 ngày tưới một lần tùy theo thời tiết (mùa nắng tưới nhiều hơn mùa mưa) và kích cỡ chậu (chậu nhỏ tưới nhiều hơn chậu lớn).
Dinh dưỡng cho lan vũ nữ: Khi lan vũ nữ đang tăng trưởng bình thường, bạn nên bón NPK 30-10-10 hai lần 1 tháng cho cây trong chậu với xơ dừa và gỗ mục. Dùng NPK 20-20-20 cho cây mọc trên thân gỗ. Nếu trời âm u, ít nắng, cây chỉ cần bón 1 lần 1 tháng là đủ. Tưới phân loãng mỗi 1 hoặc 2 tuần/lần. Khi trời u ám, bớt bón phân.
Người ta thường bắt đầu ươm cây mới vào mùa xuân. Khâu làm chậu rất quan trọng. Bạn dùng chậu gốm có lỗ thoáng khí, lấp đầy rễ cây nhỏ và than củi trộn lẫn rễ cây thô. Đặt cây vào chậu, lấp đầy các loại rễ cây và than quanh rễ. Tưới cây vài lần nhưng phải bảo đảm than trong chậu luôn được thoát nước cho tới khi cây ra rễ mới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Dinh Dưỡng Dùng Phân Bón Cho Cây Rau Lấy Củ Và Lá trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!