Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Dạ Yến Thảo được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết này MMC tổng hợp lại kinh nghiệm trồng hoa Dạ Yến Thảo của mình để dành tặng các bạn mới trồng Dã Yên Thảo.
DYT là loại hoa một mùa, chúng ra hoa liên tục, tưng bừng cho đến khi cây tàn là phải thay cây mới. Đây là loài hoa lý tưởng để trồng trong giỏ treo và trên ban công. Dạ Yến thảo yêu là say. Bông hoa khỏe mạnh, cứng cáp, liên tục nở thêm nhiều hoa mới trong thời gian trung bình là 3 – 4 tháng.
1. Chất trồng Chất trồng lý tưởng cho Dã yên Thảo là đất tribat đã trộn sẵn hoặc xơ dừa trộn với trấu hun và phân bò tribat. Trộn theo tỉ lệ Xơ dừa- Trấu Hun-Phân bò là 3-1-3
2. Sang chậu Úp ngược chậu, lay lay cả cây và bầu đất cho Rễ tách khỏi bề mặt chậu, nhẹ nhàng nhấc cả bầu đất và cây ra khỏi chậu cũ, Lại nhẹ nhàng gỡ bớt chất trồng dưới đáy bầu đất, cho thêm chất trồng sang chậu mới rồi đặt bầu DYT vào chậu. Phủ chất trồng mới kín bầu đất Khi mới sang chậu có thể tưới một chút nước B1 pha loãng. 1 viên B1 nhỏ pha với 1 lít nước giúp cây sớm thích nghi với chất trồng mới
Không bón bất kỳ loại phân nào trong vòng 10 ngày kể từ khi mới sang chậu.
3. Tưới Dạ yên thảo là loài cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Nếu có thời gian, nên tưới vào đất trồng, tránh làm ướt lá vì lá DYT rất dày, có long, giữ nước và dễ bị vàng lá thối lá nếu dính nước. Chỉ nên phun phân bón qua lá vào buổi sáng lúc trời hanh khô mát mẻ giúp cho cây hấp thu phân tốt nhất mà ko bị hỏng lá.
4. Bón Phân Dạ Yến Thảo rất ham ăn nên phải thuờng xuyên bón phân, Từ 5-7 ngày bón 1 lần. Phân bón thích hợp cho DYT có thể là đầu trâu 501 và 701 hoặc các loại phân NPK tổng hợp. Với giai đoạn lá thì nên bón NPK 30-10-10, Giai đoạn ra hoa thì nên bón NPK 20-30-30. Trong trường hợp cây đã tốt mà chưa có hoa thì có thể bón NPK 10-30-30.
5. Các việc cần làm khác Nên nhặt lá dạ yến thảo khô, héo vì để lâu sẽ dễ khiến cây xấu và nhanh tàn. Nếu bạn ko có nhu cầu giữ hạt giống cho mùa sau, nên ngắt sạch cả cuống những bông hoa đã tàn, giúp cho cây bền hơn vì không phải phân phối dinh dưỡng cho cuống hoa tàn. Nếu trời nắng to hoặc mưa to nên “di dời” cây vào trong nhà để đảm bảo cây và hoa được tốt tươi lâu hơn. Khi cây già cỗi và trơ gốc, nếu thời tiết mát mẻ bạn có thể làm cho cây Dạ Yến Thảo già tái sinh bằng cách cắt cành chỉ để lại khoảng 15cm tính từ gốc, lại thay chất trồng và bón phân chờ những mầm mới nảy ra từ gốc.
Chăm Sóc Hoa Dạ Yến Thảo
A. Đặc điểm cây hoa dạ yến thảo
+ Cây hoa dạ yến thảo thuộc cây thân thảo có ba dạng cây: Cây bụi đứng và cây bụi rủ, dạ yến thảo biển sóng
+ Dạ yến thảo có ba giống: Hoa đơn và hoa kép, dạ yến thảo biển sóng.
+ Hoa dạ yến thảo nở bốn mùa, có ba cỡ: Hoa nhỏ sấp sỉ 5cm, nhỡ 8cm, lớn 12cm.
+ Tránh nắng hay thiếu sáng một chút hoặc rét cây dạ yến thảo vẫn cho hoa đẹp.
+ Dinh dưỡng, phân bón cho cây hoa dạ yến thảo: Khoảng15 đến 20 ngày cung cấp nhẹ một lần.
+ Đất trồng phù hợp với dạ yến thảo: Cây ưa đất Thoáng, xốp, ưa ẩm, dinh dưỡng phì nhiêu.
+ Một điểm đáng lưu ý cây hoa dã yên thảo thường bị bệnh nấm thối rễ hoặc sẽ yếu nếu chăm bón và nước tưới thất thường.
Hoa dạ yến thảo phát triển tự nhiên tại Trang trại Hoa cây cảnh Thăng Long
+ Màu hoa trên thế giới khoảng 150màu. chúng tôi Cung cấp được 22 màu hoa bao gồm cả hoa đơn và hoa kép (Mời các bạn có thể thường xuyên từ 5 đến 10 ngày tới Trang trại Hoa- Cây cảnh Thăng Long: Huỳnh Cung – Tam Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội ( gần UBND xã Tam Hiệp ) sưu tầm một lần.
+ Dạ yến thảo rất dễ trang trí: Khắp nơi nếu có thể đặc biệt là ban công nhà phố
+ Hương thơm đặc biệt, phảng phất mùi Benzen đối với các loại hoa có màu sẫm dần.
Dạ yến thảo biển sóng loài hoa dạ yến thảo mới của cây cảnh Thăng Long
Dạ yến thảo biển sóng là loài hoa khỏe nhất trong dòng dạ yến thảo, cây phát triển rất nhanh, vươn dài và cao. Nếu trồng trong chậu treo dạ yến thảo biển sóng rủ dài mềm mại , độ buông rủ lớn trông 1 chậu hoa rất xum xuê, rực rỡ. Nếu trồng ở các thành ban công hay hàng rào sắt thì sự tươi tốt, thu hút của lá hoa sẽ che đi khuyết điểm của những ban công cũ hay hàng rào rỉ sét.
Hoa dạ yến thảo đơn rực rỡ tại Trang trại Hoa cây cảnh Thăng Long
1-Là cây thân thảo, nhạy cảm đặc biệt trước các thay đổi của thời tiết.
2-Không chịu được mưa nhiều, không chịu úng.(Chậu hoa nên đăt nơi không chịu mưa trực tiếp).
3-Bộ rễ rất nhạy cảm với nhiệt độ ngoại cảnh, dễ bị nẫu bộ rễ khi nhiệt độ lên cao trên 35oc (Nên che mát chậu trồng khi ở nhiệt độ này).
4-Bị nhiễm nấm làm nhũn thối cổ rễ, hoặc khô teo tại gốc các cành kết với thân do tổn thương khi đóng gói vận chuyển.
5-Cây sẽ bị chết ngay do mất nước( Khi tưới thiếu nước cây biểu hiện héo rũ, bổ sung nước lại cũng sẽ rất khó phục hồi do lá mỏng, hoa nhiều, thân rỗng)!
Dạ yến thảo đơn mong manh, yểu điệu trong nắng
+ Thường ngắt ngọn khi cây còn nhỏ và để cây gia tăng số lượng mầm.
+ Không trồng trong chậu quá nhỏ, đất thịt, đất mịn(Cây sẽ không khỏe,không bền).
+ Khi cây quá già chúng ta cắt bớt thân ngọn, giữ gìn các phần thân (Thực hiện vào ngày mát) có thể thay đất hoặc chậu to hơn (vào mùa xuân), bổ xung dinh dưỡng cây sẽ bật mầm lộc dày và trong thời gian ngắn lại tiếp tục cho Hoa nhiều vì cây được trẻ hóa, lưu ý đây là loài cây ưa ẩm, háu ăn nhưng chúng ta phải trồng bằng những giá thể thật xốp thoáng giàu chất hữu cơ.
+Tránh đặt chậu cây nơi gió lớn, cây hoa dễ bị tổn thương.
+Tưới nước thường xuyên, vừa đủ.
+ Khi cây già cỗi có biểu hiện lá nhỏ, cành gầy, sắc hoa không thắm, cần bổ xung thêm phân giàu đạm (có thể dùng nước giải pha loãng)
+ Nếu khéo chăm sóc và thực hiện đúng công đoạn, tại Việt Nam chúng ta chỉ cần đầu tư một lần và có chậu hoa lâu dài.
Dạ yến thảo kép với nhiều lớp cánh như bông hoa hồng
– Tư vấn cách trồng, chăm sóc giữ gìn cây hoa lâu dài – Hãy gọi ngay 0913. 0955. 48 !!!!!!!!!!!!
Mr. Đào Mạnh Hùng chúng tôi / hoala.vn
Mọi thông tin xin liên hệ :
Cách Trồng Dạ Yến Thảo Và Ý Nghĩa Của Dạ Yến Thảo
Để Dạ yến thảo phát triển tốt và hoa lâu tàng cần có biện pháp trồng và chăm sóc đúng cách. Bài viết sau đây hướng dẫn các bạn cách trồng Dạ yến thảo, cách chăm sóc Dạ yến thảo, đồng thời cung cấp thêm cho các bạn một số ý nghĩa đặc trưng của Dạ yến thảo.
Phân loại Dạ yến thảo:
-Dã Yên Thảo kép: cây thân leo, hoa lớn với nhiều cánh (grandiflora), đường kính của hoa có thể lên tới 13 cm
-Dã Yên Thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5 cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ
Có thể áp dụng cùng một cách trồng Dạ yến thảo dù loài này có 2 loại
Gieo hạt: thường vào mùa hè tháng 5, 6
– Giắc đều hạt lên chậu, ban công chỗ trồng hoa sau đó phủ một lớp đất mỏng lên.
– Phun nước nhẹ nhàng khắp chỗ trồng hoa, tránh để trôi hạt hoặc hở hạt lên mặt đất. Để ở chỗ mát tránh ánh nước mặt trời.
– Giữ ẩm cho cây, khoảng 4-7 ngày hạt sẽ nảy mầm chú ý, kiến hay sên ăn hạt hoặc ăn cây nảy mầm.
Thành cây
– Giữ ẩm cho cây, nếu cây mau quá có thể cho sang chậu cho cây phát triển dễ dàng.
– Tránh đặt chậu cây nơi gió lớn, cây hoa dễ bị tổn thương.
– Khi cây quá già cắt bớt thân ngọn, giữ gìn các phần thân (Thực hiện vào ngày mát) có thể thay đất hoặc chậu to hơn (vào mùa xuân), bổ xung dinh dưỡng cây sẽ bật mầm lộc dày và trong thời gian ngắn lại tiếp tục cho Hoa nhiều vì cây được trẻ hóa, lưu ý đây là loài cây ưa ẩm, háu ăn nhưng chúng ta phải trồng bằng những giá thể thật xốp thoáng giàu chất hữu cơ.
– Bón phân vi sinh định kỳ 2 tuần một lần
– Tưới nước giữ ẩm vào buổi sáng cho tới chiều suốt thời kỳ từ hạt hoa cho tới ra hoa
– Thường ngắt ngọn khi cây còn nhỏ và để cây gia tăng số lượng mầm.
– Không trồng trong chậu quá nhỏ, đất thịt, đất mịn(Cây sẽ không khỏe,không bền).
Dạ Yến Thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã Yên Thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc. Loài hoa này cực kỳ dễ trồng nhưng nếu lơ là không chăm sóc cũng rất dễ lụi tàn
Chú ý: Buổi sáng tưới hoa và vệ sinh cho cây vì những lá khô héo rất dễ cho cây nhiễm sâu bệnh. Không nên để hoa tại thời tiết quá nắng hoặc mưa to. Bên cạnh đó, dạ yến thảo nhạy cảm với nhiệt độ, cây dễ bị nẫu bộ rễ khi nhiệt độ lên 35 độ. Cây sẽ bị chết ngay do mất nước, khi tưới thiếu nước cây biểu hiện héo rũ, bổ sung nước lại cũng sẽ rất khó phục hồi do lá mỏng, hoa nhiều, thân rỗng
Nếu khéo chăm sóc và chú ý sẽ được những chậu hoa Dạ yến thảo đẹp và bền lâu
Dạ yến thảo là loài hoa mang nhiều ý nghĩa, khi được mang đi tặng nó bày tỏ tấm lòng của người tặng đến với người nhận, cụ thể, hoa Dạ yến thảo có những ý nghĩa đặc trưng như sau:
Bạn luôn ở trong trái tim tôi
Tôi đồng lòng với bạn
Tôi luôn cảm thấy ấm áp
Sự Bình tĩnh và Tình yêu hư ảo
Cây Dạ Yến Thảo Mexico
Mô tả
Giới thiệu về cây dạ yến thảo Mexico
* Tên thường gọi: cây Dạ yến thảo Mexico
* Tên gọi khác: cây Hoa chiều tím, cây Thạch thảo, cây Thạch thảo tím, cây Nhất xinh, cây Chiều tím.
* Tên khoa học: Mexican petunia
* Thuộc họ thực vật:
Đặc điểm hình thái cây dạ yến thảo Mexico
– Thân: Dạ yến thảo Mexico là loại cây thân thảo chia đốt phình rộng ở các đốt. Thân cây màu nâu sẫm mọc thẳng, tiết diện vuông có thể cao đến 1,5m.
– Lá: Lá hình lưỡi giáo, dạng thuôn dài nhọn ở đỉnh. Lá cây mọc đối.
– Hoa: Hoa màu tím nở quanh năm và đẹp nhất vào mùa hè. Cụm hoa mọc ở nách lá màu tím nhạt. Hoa chia 5 thùy bằng nhau lõm ở đầu, cánh tràng mềm hợp ở gốc, phía trên loe rộng.
– Quả: quả nang
Giá bán và địa chỉ bán cây dạ yến thảo Mexico
Giá bán cây dạ yến thảo Mexico phụ thuộc vào chiều cao, dáng cây. Các bạn hãy gọi/zalo số điện thoại 0916.700.968 để báo giá chi tiết cây dạ yến thảo Mexico chính xác nhất.
Công ty TNHH Cây Xanh Cảnh Quan Hoa Sen Việt
Cơ sở 1: 330 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q. Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.
Cơ sở 2: Đường Thăng Long (Sau lưng trung tâm triển lãm CMT8), Q. Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.
Cơ sở 3: Trong khuôn viên Viện Khoa Học Xã Hội, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q. Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng.
Số điện thoại liên hệ: 0916.700.968 – 0905.593.968
Website: http://hoasenviet.org
Yêu cầu điều kiện môi trường
– Ánh sáng: là cây ưa sáng toàn phần hoặc bán phần. Dạ yến thảo Mexico có thể chịu được khí hậu nóng và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Nó đòi hỏi mỗi ngày ít nhất 5 giờ chiều sang mặt trời.
– Nước: nhu cầu nước trung bình. Cây phát triển tốt ở độ ẩm thấp, đất ướt và kỵ úng. Cây tăng trưởng mạnh nhất là vào mùa xuân
– Đất trồng: Cây ưa đất màu mỡ, ẩm nhưng thoát nước tốt. Nên chọn đất thị nhẹ pha cát . Chúng ta có thể tạo độ tơi xốp bằng cách phối trộn với xơ dừa và bón lót phân hữu cơ tăng cường dinh dưỡng.
Vai trò của cây dạ yến thảo Mexico
Dạ yến thảo Mexico là cây thường được trồng thành khóm, trồng thảm. Cây thích hợp trồng viền, trồng hàng rào, trồng trang trí quanh bờ tường. Cây có ưu điểm là ra nhiều hoa, màu hoa tím đẹp dịu mát. Cây dễ cắt tỉa để tạo hình như ý. Trồng cây còn có tác dụng lọc bụi bẩn, loại bỏ khí độc làm không gian trở nên trong lành và dễ chịu.
Hoa có vòng đời ngắn gặp trời nắng nóng có khi chỉ tươi đẹp khoảng 4 – 5 giờ. Bù lại hoa được thay mới liên tục tạo nên tổng thể tươi mới đầy sức sống. Cây ươm nụ nhanh, chỉ sau vài tiếng nụ nở trở thành hoa to thay thế bông hoa cũ đã bị héo. Vì vậy cây được sử dụng để làm đẹp cảnh quan hoặc phối hợp với cây trồng thảm khác theo thiết kế. Ngoài ra cây còn có khả năng đặc biệt là tiết ra chất tiêu diệt khi khuẩn trong không khí
Kỹ thuật trồng và chăm sóc dạ yến thảo Mexico
Chuẩn bị giống
Cây được nhân giống phổ biến bằng phương pháp giâm cành hoặc gieo hạt.
– Phương pháp giâm cành: Chọn cành cây mẹ sinh trưởng, phát triển tốt cắt thành từng đoạn dài 15cm và giâm vào đất tơi xốp. Tưới nước, chăm sóc đến khi cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.
– Phương pháp gieo hạt: làm đất tơi xốp và xử lý hạt đất nhỏ. Trộn hạt với đất và gieo đều trên luống. Che phủ, chăm sóc đến khi hạt nảy mầm tạo thành cây dài từ 2cm tiến hành cấy cây lên luống. Tiếp tục chăm sóc đến khi cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.
Trồng cây
Trước trồng cần làm nhỏ đất, trồng cây và tưới nước giữ ẩm ngay sau đó.
Chăm sóc
– Tưới nước: Dạ yến thảo Mexico là loại cây dễ trồng, chăm sóc và có sức sống mãnh liệt. Khi chăm sóc cho cây cần lưu ý chế độ tưới theo nguyên tắc không khô không tưới, tưới phải tưới thấm. Cây không chịu được ngập úng, có thể tưới 1 lần/tuần.
– Bón phân: cây sinh trưởng và phát triển mạnh nên đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các cây trồng khác. Có thể tưới phân NPK tổng hợp định kỳ theo tuần hoặc theo tháng. Khi bón phân nên kết hợp với tưới nước.
– Cắt tỉa cành: thời gian trước mùa đông 1 tháng. Việc cắt cành giúp cây bật chồi mới và ra đợt hoa đồng loạt rất đẹp. Không nên cắt tỉa vào mùa đông khiến cây bị tổn thương khó vật chồi.
– Phòng trừ sâu bệnh hại: Dạ yến thảo Mexico ít gặp tình trạng sâu bệnh hại nhưng vẫn cần thường xuyên kiểm tra để phát hiện kịp thời và xử lý. Một số loại sâu bệnh thường gặp trên cây như nấm mốc trắng, đốm lá, bọ chét… cần lưu ý đề phòng.
Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Dạ Yến Thảo
Hoa dạ yên thảo có tên khác: Yên thảo hoa, hoa dạ yến thảo, hoa dã yến thảo
Màu sắc: trắng, hồng, đỏ…
Cây dạ yên thảo là loại cây thân thảo thuộc họ Cà.
Đường kính hoa dạ yến thảo: 5 cm
Chiều cao thân: 30 – 50 cm
Nguồn gốc hoa dạ yến thảo: Nam Mỹ.
Thời kỳ nở hoa dạ yên thảo từ tháng 5 – 10. Dáng hoa phong phú, đa dạng. Cây hoa dạ yên thảo là loại cây chịu nhiệt, lạnh, rất dễ sống. Nếu để cây dạ yên thảo dầm mưa, hoa sẽ bị dập.
– Gieo trồng hoa dạ yến thảo: thời điểm thích là tháng 2 – 4. Gieo trồng hạt trên tấm rêu mùn, không cần lấp đất lên trên. Trước lúc hạt nảy mầm nên đặt cây vào chỗ mát. Sau khi hạt nảy mầm nên để cây hút nước từ đáy chậu, chú ý không nên để cây bị thiếu nước.
– Trồng cố định: sau khi cây ra 5 – 6 lá, chuyển cây sang trồng ở chậu số 3. Lúc đầu nên đặt chậu tại nơi mát, đợi cây đâm chồi mới và bén rễ thì chuyển cây ra chỗ có ánh nắng. Đất trồng gồm loại đất Akadama hạt nhỏ và than bùn. Phải bón phân, tưới nước khi bề mắt đất trong chậu đã khô. Vào thời kỳ cây sinh trưởng, nên bón phân mỗi tháng 1 lần.
– Sau khi hoa nở: ngắt bỏ cả cuống hoa thì chồi nách sẽ phát triển và hoa tiếp tục nở.
Cây hoa dạ yến thảo phát triển trên 100C vì thế những nơi khí hậu lạnh nên tiến hành trồng sau tháng 3, khi khí hậu đã ổn định. Sau đó phun thuốc trừ sâu cho cây.
Cách chăm sóc cây hoa dạ yến thảo:
Dã yên thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã yên thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc.
Mỗi sáng bạn nên tưới cây, nhặt lá dạ yến thảo khô, héo vì để lâu sẽ dễ khiến cây bị úng. Khi trồng cây, bạn cũng nên quan tâm một chút đến thời tiết trong ngày, nếu trời nắng to hoặc mưa to, bạn nên “di dời” cây vào trong nhà để đảm bảo cây và hoa được tốt tươi lâu hơn.
Bạn nên lưu ý đặc điểm của dạ yên thảo là thân mềm và buông rủ, vì vậy hoa sẽ không thể trồng hoa dạ yên thảo từ dưới mặt đất và uống theo những thanh gỗ lên được. Bạn cần chọn những chậu hoa có thể đặt trên hoặc có móc cố định chắc chắn vào thanh ngang trên để những cành hoa có thể buông xuống, mềm mại và tự nhiên. Không chỉ làm đẹp bên ngoài ngôi nhà, những bông hoa này còn giúp che dấu những khuyết điểm của những hàng rào cũ (bong sơn, gỉ sét, cũ kỹ, thô cứng…). Bạn có thể kết hợp nhiều màu sắc của dã yên thảo để thêm sự đa dạng về màu sắc, thêm sinh động hơn.
1-Là cây thân thảo, nhạy cảm đặc biệt trước các thay đổi của thời tiết.
2-Không chịu được mưa nhiều, không chịu úng.(Chậu hoa nên đăt nơi không chịu mưa trực tiếp).
3-Bộ rễ rất nhạy cảm với nhiệt độ ngoại cảnh, dễ bị nẫu bộ rễ khi nhiệt độ lên cao trên 35oc (Nên che mát chậu trồng khi ở nhiệt độ này).
4-Bị nhiễm nấm làm nhũn thối cổ rễ, hoặc khô teo tại gốc các cành kết với thân do tổn thương khi đóng gói vận chuyển.
5-Cây sẽ bị chết ngay do mất nước( Khi tưới thiếu nước cây biểu hiện héo rũ, bổ sung nước lại cũng sẽ rất khó phục hồi do lá mỏng, hoa nhiều, thân rỗng)!
+ Thường ngắt ngọn khi cây còn nhỏ và để cây gia tăng số lượng mầm.
+ Không trồng trong chậu quá nhỏ, đất thịt, đất mịn(Cây sẽ không khỏe,không bền).
+ Khi cây quá già chúng ta cắt bớt thân ngọn, giữ gìn các phần thân (Thực hiện vào ngày mát) có thể thay đất hoặc chậu to hơn (vào mùa xuân), bổ xung dinh dưỡng cây sẽ bật mầm lộc dày và trong thời gian ngắn lại tiếp tục cho Hoa nhiều vì cây được trẻ hóa, lưu ý đây là loài cây ưa ẩm, háu ăn nhưng chúng ta phải trồng bằng những giá thể thật xốp thoáng giàu chất hữu cơ.
+Tránh đặt chậu cây nơi gió lớn, cây hoa dễ bị tổn thương.
+Tưới nước thường xuyên, vừa đủ.
+ Khi cây già cỗi có biểu hiện lá nhỏ, cành gầy, sắc hoa không thắm, cần bổ xung thêm phân giàu đạm (có thể dùng nước giải pha loãng)
– Đặt cây hoa dạ yến thảo tại nơi có đủ ánh nắng.
– Tưới nước sau khi bề mặt đất trong chậu đã khô.
– Phun thuốc trừ sâu cho cây.
Bạn cần chuẩn bị những vật dụng sau:
Bạn cắt một ngọn Dạ yến thảo Chú ý cắt dưới đốt lá và đảm bảo rằng phải còn lại ít nhất 3 đốt lá trên ngọn.
Giữ cho các ngọn vừa cắt luôn tươi bằng cách cắm chúng ngay vào ca nước trong khi bạn làm thao tác khác.
Tỉa bỏ các lá gần vết cắt. Ngắt bỏ hết hoa nếu bạn muốn các ngọn này tập trung năng lượng để phát triển rễ trước.
Đổ đất vào chậu. (Mẹo: Đổ đầy đất vào chậu, sau đó ấn nhẹ đất xuống, đất sẽ lấp rất đều)
Dùng dụng cụ tra hạt tạo một vài lỗ trên đất trong chậu.
Cho từng ngọn Dạ yến thảo vào từng lỗ.
Lấy dụng cụ tra hạt gạt đất vào phía ngọn hoa sao cho các lỗ được lấp kín.
Tưới nước thật đẫm đất và ngọn hoa. Điều này giúp đất nén đều quanh ngọn hoa.
Đặt các ngọn hoa ở nơi thông thoáng và có lưới che. Vị trí thông thoáng và râm mát cũng tốt. Không được đặt các ngọn hoa trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời hoặc dưới điều kiện quá nóng và khô. (Có thể dung mái che nếu cần thiết tạo bóng râm.)
Các ngọn hoa còn chưa có rễ, vì thế nó rất dễ bị mất nước. Cần tưới nước thường xuyên đẫm cả ngọn hoa và đất hàng ngày. Vào ngày nóng, cần tưới nước đẫm vào buổi sáng và tưới lại vào buổi tối. Vào ngày mát, chỉ cần tưới nước đẫm vào buổi tối.
Các ngọn hoa sẽ bị mềm, héo đi một chút, nhưng chúng không bao giờ gục hẳn. Nếu chúng bị gục hẳn, có thể là do bạn không tưới đủ nước hoặc vị trí đó quá nóng.
Khoảng 2-3 tuần sau, các ngọn hoa bắt đầu tươi trở lại. Điều này là một dấu hiệu cho thấy rễ đã bắt đầu mọc ra và các ngọn hoa đã có thể bắt đầu hút nước từ đất.
Bạn có thể nhấc nhẹ nhàng một ngọn ra để kiểm tra. Nhúng xuống nước để rơi hết đất và kiểm tra xem rễ đã phát triển thế nào. Sau đó bạn lại nhẹ nhàng trồng chúng lại vào đất và tưới đẫm nước để đảm bảo rằng đất lại bọc kín xung quanh ngọn hoa.
Trong trường hợp không có rễ, cắm nhẹ nhàng ngọn hoa trở lại đất và đợi đến tuần tiếp theo. Chừng nào các ngọn hoa chưa chết, nó vẫn có khả năng mọc rễ. Một vài ngọn sẽ cần nhiều thời gian để mọc rễ hơn các ngọn khác.
Trong trường hợp có một ít rễ, điều này thật tuyệt vời. Bạn hãy cắm chúng nhẹ nhàng trở lại đất và để chúng tiếp tục phát triển đến tuần tiếp theo. Đến thời kỳ các ngọn hoa nhìn rất khỏe và phát triển rễ mạnh, bạn đừng ngại tách chúng trồng vào chậu khác hay giỏ treo.
Luôn tưới đẫm nước một vài ngày đầu sau khi bạn trồng chúng ra chỗ mới, để chúng có thời gian phục hồi và thích nghi với chậu mới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Dạ Yến Thảo trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!