Xu Hướng 5/2023 # Cây Trường Sinh Là Gì? Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Trường Sinh # Top 12 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cây Trường Sinh Là Gì? Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Trường Sinh # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cây Trường Sinh Là Gì? Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Trường Sinh được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

thực vật có hoa, có nguồn gốc từ Florida, Mexico và vùng Caribbean. Trường sinh là loại Cây Trường Sinh (tên khoa học: Peperomia Obtusifolia) tên tiếng Anh: Baby Rubber Plant, thuộc họ: Crassulaceae (bỏng) làcây cảnh có khả năng sinh trưởng tốt và có thể chống được mọi loại thời tiết.

Cây trường sinh là loại cây thích hợp sử dụng để trang trí thiết kế nội thất nhà ở, văn phòng. Đồng thời, cây trường sinh là cây thực vật có hoa, thân cây nhẵn bóng màu xanh và có bọng nước. Lá cây mọc từ gốc lên ngọn, lá cây hình tròn và có màu xanh biếc, mọng nước và trơn bóng cảm giác rất đẹp khi chúng ta nhìn vào.

Cây ít phát triển, chiều cao thấp không chiếm nhiều diện tích nên thích hợp trồng trên bàn và những không gian nhỏ. Ngoài ra trường sinh cũng có ý nghĩa về mặt phong thủy giúp thu hút tiền tài và may mắn cho gia chủ.

Cách chăm sóc cây trường sinh

Cây trường sinh là loại cây cảnh dễ chăm sóc, cây rất thích bóng râm nên bạn có thể trồng trong văn phòng, phòng khách nơi ít ánh sáng chiếu vào nhưng vẫn có thể phát triển tốt nhờ vào ánh đèn huỳnh quang. Nếu đặt cây phòng văn phòng và phòng khách có máy lạnh thì nên 1 tuần tưới cây 1 lần và phơi nắng khoảng 4-5 tiếng 1 ngày vào buổi sáng để cây tránh bị ánh nắng thiêu lá.

Tính chất của cây chịu hạn tốt nên hạn chế tưới nước quá nhiều, cần một lượng nước vừa là đủ không cần nhiều để tránh gây ngập úng dẫn đến chết cây.

Chọn loại đất có thể thoát nước tốt ,bạn có thể trộn xơ dừa vào đất để giúp cây thoát nước tốt, đất màu mỡ và nhiều dinh dưỡng có hơi một chút phèn chua để lá có màu xanh đậm, nhằm tăng vẻ đẹp cho cây

Cây rất dễ bị bệnh sâu cuốn lá để khắc phục bệnh đó thì chúng ta thường xuyên lâu sạch những chiếc lá, loại bỏ lá già, úa tàn, sâu bệnh để loại bỏ được mầm bệnh giúp cây tập trung sinh dưỡng để phát triển tốt các lá non.

Đây là những cách chăm sóc cơ bản cho cây trường sinh có thể phát triển tốt các bạn có thể áp dụng thử.

Trường sinh có nhiều phương pháp nhân giống như là tách cây con từ lá, gieo hạt hoặc thủy canh. Cây trồng dễ trồng và có khả năng thích nghi và phát triển tốt.

Cách trồng cây rất dễ, cắt một nhánh cây già từ 5cm đến 10cm trồng vào chậu, sau đó cắm vào đất và để ở nhiệt độ thích hợp để cây ra rễ và sinh trưởng tốt.

Hoặc cách trồng hạt mua về từ cửa hàng bán hạt giống, sau đó chúng ta gieo hạt xuống đất và tiến hành che giàn để tạo độ mát cho hạt giống, tưới cây hàng ngày nhưng lượng nước ít chỉ cần ướt đất là được sau đó chờ cây nảy mầm và theo dõi tiến độ phát triển của cây. Thông thường cách này thường hạn chế vì tốn khá nhiều thời gian.

Còn đối với phương pháp nhân giống vô tính là ngâm lá để tách thành cây con. Trong quá trình sinh trưởng cây đủ già, chúng ta lấy lá hoặc cành để trồng, mất rất ít thời gian để phát triển thành cây trưởng thành đây là nhanh giống hiệu quả.

Đất trồng cây trường sinh gồm các thành phần sau tro trấu + đất + xơ dừa + vôi bột theo tỷ lệ 1:1 trộn tất cả hỗn hợp lại với nhau, bỏ vào chậu và trồng cây lên, đối với cây mới trồng cần được tưới nước nhiều và chăm sóc nhiều để cây phát triển tốt và không bị chết yểu.

Ý nghĩa phong thủy của cây trường sinh

Lợi ích cây trường sinh là lọc không khí, giúp không khí tươi mát hút các khí độc tồn tại trong môi trường chúng ta không nhìn thấy, giảm stress tăng khả năng tập trung và ghi nhớ cho con người giúp nâng cao hiệu quả làm việc.

Cây còn giảm được độ nóng từ các thiết bị máy tính tỏa ra mang lại màu xanh cho không gian làm việc tăng thêm vẻ mỹ quan cho văn phòng.

Ý nghĩa về phong thủy của cây là biểu tượng của sự may mắn về tài lộc, sự trường tồn và ý chính chiến đấu mạnh mẽ giúp ta vượt qua mọi khó khăn giúp tăng khả năng thành công.

Ngoài ra cây cũng là biểu tượng gia đình có ý nghĩa là sinh sôi, nảy nở, giúp con đàn cháu đống gia đình luôn đầy ắp tiếng cười và hạnh phúc và gắn kết các thành viên trong gia đình hoặc gắn kết tình đồng nghiệp lại với nhau.

Cây trường sinh là loài cây hợp với nhất trong tất cả các mệnh, vì mệnh Mộc rất hợp với màu xanh. Khi người mệnh Mộc trồng cây sẽ gặp nhiều may mắn về tài lộc và thuận lợi cho công việc tình cảm .

Cây trường sinh hợp với người tuổi gì

Theo các chuyên gia phong thủy về cây cảnh thì cây trường sinh hợp với người tuổi Ngọ. Những người này có tính cách năng động tính tự do, hoang dã, rất nhiệt tình trong mọi công việc. Họ thích cuộc sống nơi đông người và luôn tìm tòi học hỏi khám phá những điều mới mẻ trong cuộc sống.

Họ là người không giấu được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc lên gương mặt. Trồng cây trường giúp họ cân bằng những điều trong cuộc sống, mang lại nhiều may mắn và tài lộc, giúp họ nhận được nhiều thiện cảm của người đối diện hơn

Qua bài viết này công ty thiết kế kiến trúc Gia Bảo Group hy vọng bạn có thêm hiểu biết về các giống cây trồng phong thủy.

Cây Trường Sinh Là Cây Gì? Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Đúng Cách

Đây là giống cây cảnh được nhiều người sử dụng để trang trí trong nhà. Chúng có tên gọi khác là cây bỏng. Hoặc 1 số nơi gọi là cây diệp sinh căn. Chúng có hình dáng đẹp mắt, nhỏ gọn, thanh thoát.

Đồng thời trong phong thủy cây có ý nghĩa rất đặc biệt nữa. Nó thể hiện cho sự trường tốt, gắn kết yêu thương của mọi người.Hơn hết nó lại rất dễ chăm sóc.

1. Cây Trường Sinh có đặc điểm gì? nguồn gốc và ý nghĩa

Tên khoa học đầy đủ của nó là Peperomia obtusifolia. Hay còn được gọi là Kalanchoe pinnata (Lam) Pers. Nó là giống cây thuộc họ thuốc Bỏng (Crassulaceae). Ngoài cái tên là cây trường sinh ra thì ở 1 số nơi người ta còn gọi là cây thiên cảnh, cây bỏng, cây bông,…

Nhưng cái tên cây bỏng hay cây trường sinh được nhiều người dùng hơn cả. Cây là giống thân thảo. Chiều cao trung bình của chúng chỉ từ 10 đến 40cm thôi.

Thân và lá cây đều mọng nước. Thân cây tròn nhẵn bóng. Còn là thì hình bầu dục màu xanh đậm. Lá thường mọc từ dưới gốc lên và đối xứng nhau. Cũng có cây lá sẽ mọc từ thân ra. Nhưng cây nào lá cũng xum xuê lắm.

Những bông hoa trường sinh sẽ mọc thành những chuỗi nhỏ màu trắng. Nhìn chung thì cũng không to lắm. Thời gian hoa nở rất dài. Thông thường từ 12 tháng cho đến 4 năm cơ. Vì thế rất phù hợp với cái tên trường sinh đúng không?

Giống cây trường sinh là giống cây phát triển nhanh chóng mặt lại khỏe mạnh nữa. Hầu như chúng rất ít bị sâu bệnh.

Đặc điểm của cây là lá xanh đậm dày dặn nen khả năng thanh lọc không khí của chúng rất tốt. Chúng sẽ hấp thụ bụi, các chất độc gây ung thư,… Như vậy sẽ trả lại cho bạn một không gian thoáng đãng, trong sạch.

Người ta thường trồng cây trường sinh vào các chậu sứ trắng nhỏ. Những chiếc lá xanh tụ họp trên chiếc chậu sứ trắng xinh. Chà nghe thôi đã thấy đầy tính thẩm mỹ rồi đúng không? Người ta hay trưng bày chúng trên bàn ăn, bệ cửa sổ, phòng khách hay ban công,..Ở thành phố thì còn hay trưng bày trong nhà hàng, các quán cà phê nữa.

Nhất là ở nơi văn phòng sử dụng nhiều máy tính, máy in. 1 cây trường sinh sẽ hấp thụ các tia bức xạ gây hại từ các thiết bị điện. Để trên bàn làm việc vừa giúp tinh thần thoải mái hơn lại còn giúp lọc bớt các tia điện từ nữa chứ!

Không gian nào trưng bày cây trường sinh đều giúp người nhìn có được cảm giác thư thái. Đồng thời sẽ tăng được sự trong lành của nơi đó.

Và những tác dụng hữu hiệu khác …

Vào các dịp quan trọng như sinh nhật, mừng thọ, Tết, lễ thì người ta hay tặng nhau chậu trường sinh. Với mong muốn người nhận sức khỏe đồi dào, an khang thịnh vượng cả năm.

Nếu muốn trồng cây này để phủ đất trồng hay làm điểm nhấn cho các cây khác thì đúng là 1 ý tưởng hay đấy!

Ngoài làm cảnh hay hút sạch bụi bẩn thì nó còn được dùng để làm bài thuốc chữa ho nữa đấy!

Ý nghĩa phong thủy của nó là xua đuổi những điều xui xẻo. Gọi những điều may mắn đến. Còn khi đem cây đi tặng đồng nghiệp, bạn bè thì như muốn khẳng định mối quan hệ bền chặt theo thời gian vậy.

2. Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây Trường Sinh hiệu quả

Thực ra đất thịt thì cây cũng sống được. Nhưng dù sao thì bạn cũng nên chọn lấy đất tơi xốp nhiều chất đồng thời thoát nước tốt. Đây là loại đất cây rất thích đấy! Ngoài ra đất cần hơi chua và có độ ẩm trung bình 1 tý. Vì như vậy lá cây sẽ xanh và đẹp hơn. Muốn có được loại đất này thì đơn giản thôi. Bạn cứ trộn trấu, xơ dừa, tro, phân chuồng, đá perlite,… vào với nhau là được.

Cây trường sinh là giống cây sinh sôi cực nhanh lại cực dễ. Bạn chỉ cần lấy 1 lá già cắm xuống đất thôi thì cũng tạo thành cây và sống được. Lý do là chúng tạo được cây từ các khứa ở mép lá đấy!

Ngoài cách này ra thì người ta cũng nhân giống bằng cách gieo hạt, tách cây non, hay giâm cành.

Vì chúng thuộc họ bỏng nên lá rất mọng nước. Ngoài lá ra thì còn có thân nữa. Đây là những nơi chúng dự trực nước. do đó khi trồng trong môi trường văn phòng thì 1 tuần cho cây uống nước 1 lần là được. Còn để ngoài trời thì tùy thời tiết mà điều chỉnh lượng nước. Miễn sao đất đủ ẩm là được.

Nếu tưới nhiều quá thì lượng nước dư thừa để lâu ngày sẽ gây tình trạng thối rễ, úng cây, vàng lá.

Nhiệt độ lý tưởng cho cây là từ 18 đến 30 độ. Ở nhiệt độ thấp hơn cây sẽ ngưng phát triển. Có thể dẫn đến tình trạng rụng lá. Ngược lại nhiệt độ cao thì hay bị rám là và chết cây.

Nếu bạn bận rộn quá thì ban đêm cho cây ra ngoài hít thở khí trời 1 chút. Như vậy cây luôn được khỏe mạnh. Có thể nói đây là sự lựa chọn tối ưu cho những ai muốn trồng cây cảnh mà ít thời gian chăm sóc.

Mỗi tháng bạn chón cho cây 1-2 chén phân chuồng phơi ải là được. Nếu không có thì dùng NPK. Chôn phân vào khoảng cách giữa gốc cây và chậu là được.

Có thể nói đây là giống cây ít bị sâu bệnh. Nhưng thi thoảng cũng sẽ bị sâu ăn lá hay rầy đấy! Lúc này thì bạn dùng các thuốc phù hợp để diệt trừ. Gợi ý cho bạn là Cyper; Confidor Sherzol,hoặc Ofunack .

Bạn cũng cần lau rửa lá thường xuyên. Đồng thời loại bỏ lá già, úa để tránh rụng xuống gốc. Như vậy sẽ tạo điều kiện lý tưởng cho nấm bệnh phát triển hại cây. Còn nếu muốn cây sum suê, nhiều nhánh nhiều hoa thì làm như sau. Chỉ cần cắt đi 2-3cm trên ngọn thân chính là được. Cắt tầm 1-2 lần là sẽ ra nhánh mới đấy!

Mặc dù là gióng ưa bóng nhưng bạn cần cho cây tắm nắng tuần 1-2 lần để cây lớn tự nhiên.

Lau rửa lá thường xuyên vừa giúp là cây bóng đẹp lại hạn chế được vi khuẩn, bệnh hại.

Không tiện tay đổ bã chè hay bã cà phê vào chậu cây. Mặt chậu lúc nào cũng cần thông thoáng. Định kỳ 1 tháng cho chúng ở ngoài trời 1 tuần.

Tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào cây.

Loại bỏ ngay những lá vàng, lá úa, héo.

Khi cây bị rụng lá hay cành bị rục thì bạn cần chăm sóc đặc biệt để cây hồi lại. Nặng quá thì thay cây mới.

3. Kết bài

Cập nhật 02/07/2020

Cách Chăm Sóc Cây Trường Sinh

Cách Chăm Sóc Cây Trường Sinh

Đơn giá trên chưa bao gồm chậu và phí vận chuyển

Nhập số lượng:

CÁCH CHĂM SÓC CÂY TRƯỜNG SINH

THÔNG TIN

Tên cây: Cây Trường Sinh

Tên gọi khác: cây trường tài lộc, cây sống đời

Tên khoa học: Peperomia obtusifolia.

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY

+ Cây trường sinh thuộc cây thân thảo tốc độ phát triển trung bình, những cây lâu năm mọc nhiều nhánh lớn nhỏ tạo thành một bụi um tùm. Trường sinh chủ yếu sống nơi râm mát hoặc nơi ánh sáng yếu, cây cũng có thể trồng ở vị trí nắng nóng một phần. Những cây khi phát triển tự nhiên đạt được chiều cao 30-50cm, phổ biến nhất là cây có chiều cao từ 15-20cm. Thân trường sinh mềm nhỏ, trên thân có nhiều đốt do cuốn lá tạo thành, ở những nách lá thường mọc lên nhiều thân nhánh cho nên cây trường sinh có sức sống khá bền bỉ. Lá của chúng thuộc lá đơn, hình tròn trứng thường có hai màu đặc trưng đó là màu xanh đậm và màu cẩm thạch (tức là xanh đốm trắng hoặc đốm vàng nhạt).

Cây già sẽ ra hoa, Cây trường sinh có hoa dạng ô, chuỗi dài thẳng lên trên, màu trắng hoặc màu xanh, thời gian nở hoa kéo dài, thường nở vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Cây trường sinh được nhân giống bằng cách gieo hạt hoặc giâm cành, phổ biến và hiệu quả nhất là giâm cành.

Ý NGHĨA CỦA CÂY VÀ CÔNG DỤNG

+ Cây trường sinh mang ý nghĩa phong thủy, trồng cây này trong nhà rất tốt cho gia chủ, cây như một biểu tượng về sức khỏe về sự bền vững lâu dài, đây cũng là thể hiện cho sự gắn kết tình cảm, tình thân. Ngoài ra cây trường sinh còn mang ý nghĩa may mắn thi hút tài lộc, giúp cho cong việc làm ăn phát đạt và thành công bền lâu.

+ Trường sinh còn có tác dụng lọc không khí rất tốt, giúp bụi bẩn mang lại không khí trong lành

+ Cây trường sinh được trồng khá nhiều thường thấy nhiều nhất đó là trồng theo kiểu chậu treo và trồng vào chậu trang trí trên bàn làm việc. Ngoài ra cây này có thể trồng vào bồn nhỏ trong văn phòng, quán café sân vườn, hay bồn hoa ban công…

CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

+ Trường sinh thuộc dạng dễ trồng và ít tốn công chăm sóc. Cây này hầu như thích nghi với mọi điều kiện khí hậu cho nên có mặt khắp nước ta.

+ Cây phát triển mạnh nhất ở những nơi có ánh sáng yếu, hoặc ánh nắng một phần, khi trồng cây này trong nhà thì phải chọn vị trí thoáng mát, định kỳ mang ra ngoài nơi có ánh nắng nhẹ để cho cây quang hợp.

+ Cây trồng ở ngoài trời sẽ cần lượng nước tưới nhiều hơn trong nhà, cho nên tùy vị trí đặt cây mà bạn có chế độ tưới nước hợp lý, cũng không nên tưới nước quá nhiều tránh bị ngập úng.

+ Thường xuyên cắt bỏ những lá già úa, bón phân tăng cường dưỡng chất.

+ Trước khi trồng cây phải chọn cây tốt khỏe, không bị sâu bệnh, đất trồng phải tơi xốp và nhiều dinh dưỡng.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Website: chúng tôi

Email: Chohoaonline@gmail.com

Điện thoại: 0977.749.704 – 0902.956.937.

Cây Thủy Sinh Là Gì? Cách Trồng Và Chăm Sóc Các Loại Cây Thủy Sinh

Cây thủy sinh là gì là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người khi họ đã quá quen với việc đã là cây thì cần phải sống trong đất.

Như tất cả chúng ta đều biết, hệ sinh thái thực vật trên trái đất vô cùng đa dạng và phong phú. Do đó, ngoài những loài cây sống trong đất còn có những loài cây có khả năng sống dưới nước, thậm chí là sống hoàn toàn trong nước. Trong môi trường nước, có thể là nước ngọt hoặc nước mặt, các loài cây đó vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển bình thường trong một thời gian dài.

Tác dụng của cây thủy sinh

Rất nhiều người đã lựa chọn cây thủy sinh làm cây cảnh để trong nhà với nhiều mục đích khác nhau. Vậy bạn có biết công dụng của cây thủy sinh là gì hay không? Để biết được vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu dựa trên những mục đích khác nhau của con người khi trồng các loài cây này.

Cây thủy sinh để bàn

Nhiều người hiện nay, đặc biệt là dân văn phòng thường trồng các loài cây sống trong nước để trưng bày ở góc bàn làm việc giúp mang lại một không gian xanh mát để tinh thần được thư thái và hứng khởi hơn trong công việc.

Các loài cây sống trong bể cá cảnh không chỉ có tác dụng làm cho bể cá đẹp mắt hơn, sinh động hơn mà chúng còn là nơi trú ẩn và sinh sản của các loài cá nữa.

Bên cạnh đó, các loài cây sống trong bể cá còn đóng vai trò như một chiếc máy bơm oxy, giúp cung cấp oxy cho cá phát triển tốt trong môi trường bể, đồng thời đóng vai trò như một chiếc máy lọc nước, giúp hấp thụ các chất bẩn, loại bỏ tảo, rong rêu, từ đó giữ cho môi trường nước luôn luôn sạch sẽ.

Tùy từng mục đích, từng môi trường khác nhau mà tác dụng của cây thủy sinh cũng rất khác nhau. Nhưng suy cho cùng, con người trồng các loại cây cảnh với mục đích quan trọng nhất chính là tạo không gian tươi mát để luôn cảm thấy vui vẻ, sảng khoái và yêu đời hơn.

Cây tiên ông

Đầu tiên trong danh sách cây thủy sinh để bàn phải kể đến cây tiên ông. Với màu sắc bắt mắt vừa mang đến cho không gian của bạn một vẻ đẹp thẩm mỹ cao, vừa tạo thêm sự sinh động khiến cho người nhìn cảm thấy vô cùng phấn khởi.

Đề cử tiếp theo trong danh sách cây thủy sinh để bàn. Cây Vạn Lộc là một loài cây cảnh đẹp vừa có thể trồng trong nước, vừa có thể trồng trong đất giúp mang lại nhiều tài lộc cho gia chủ.

Tưởng chừng nha đam là một loại cây sống bằng đất nhưng không phải vậy. Cây Nha Đam nếu trồng trong nước thì thường có kích thước nhỏ gọn. Giống cây này vừa đẹp, vừa lạ lại vừa có tác dụng giúp hấp thụ các bức xạ độc hại phát ra từ các thiết bị điện tử như màn hình máy tính trong lúc làm việc chẳng hạn. Chính bởi thế mà rất nhiều người ưa chuộng trồng một cây Nha Đam thủy sinh trên bàn làm việc của mình.

Cây Ngọc Ngân vừa có tác dụng trang trí, vừa giúp điều hòa không khí rất tốt và mang lại sự may mắn, tài lộc cho gia chủ nên cũng được nhiều người yêu thích. Trồng một chậu Ngọc Ngân thủy sinh trên bàn sẽ giúp mang lại cho ngôi nhà của bạn một bầu không gian vô cùng trong lành.

Ít ai nghĩ rằng cây Bàng Singapore cũng có thể trồng ở dạng thủy sinh với kích thước nhỏ nhắn và xinh xắn như thế này. Một chậu Bàng đơn giản để trên bàn làm việc sẽ giúp tăng thêm cảm giác thoải mái cho bạn khi phải “mải miết” với công việc của mình mỗi ngày.

Đây là sự lựa chọn tuyệt vời trong danh sách cây thủy sinh để bàn. Cây Hồng Môn với nhiều màu sắc đa dạng như trắng, hồng, đỏ, xanh chuối nhạt… không chỉ giúp mang lại cho không gian của bạn một nét đẹp tươi mới mà còn là biểu tượng cho sự thanh cao và trong sạch. Một chậu cây Hồng Môn thủy sinh để trên bàn sẽ giúp mang lại cho bạn một không gian làm việc, học tập vô cùng thoải mái.

Rong đuôi chồn

Rong đuôi chồn là một loại cây khá phổ biến hiện nay và cực kỳ quen thuộc đối với những người thích chơi cá cảnh. Loài cây này rất dễ sống, dễ phát triển trong một thời gian ngắn và bạn có thể thả cây tự do trong nước mà không cần đầu tư quá nhiều thời gian chăm sóc.

Bèo vẩy ốc

Bèo vẩy ốc có tên khoa học là Salvinia Natans là một loài cây thủy sinh thuộc họ Bèo Ong (Salviniaceae), thường sống trôi nổi ở các ao đầm và được con người thả nổi trong các bể cá cảnh.

Loài cây này không có thân, rễ chùm mềm, lá kép màu xanh không thấm nước bởi được phủ một lớp lông mịn và sống nổi trên mặt nước. Khi trồng Bèo vẩy ốc, bạn sẽ thấy loài cây này rất hiếm khi ra hoa.

Rau Má Dù là một loài cây sống trong nước có tên khoa học là Hydrocotyle Verticillata. Cây có nguồn gốc ở Nam Mỹ và hiện nay được trồng phổ biến ở các khu vực có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam chẳng hạn.

Cây Rau Má Dù có thể sống ở cả những vùng khô cằn cho đến những vùng ngập nước nên được xếp vào danh sách những loài cây thủy sinh không cần đất nền. Tuy nhiên, cây muốn sinh trưởng và phát triển thì ánh sáng là vấn đề quan trọng nhất. Theo nghiên cứu thì ánh sáng càng mạnh, cây sẽ càng lùn và phát triển lan tỏa theo chiều ngang tạo thành một thảm thực vật rộng.

Cây Tảo Cầu với tên khoa học Cladophora Aegagropila còn có các tên gọi khác như bóng rong biển, Marimo hay bóng hồ. Loài cây này có khả năng tăng trưởng rất nhanh và tạo thành một quả bóng được bao phủ bởi một lớp lông mượt có màu xanh lá cây.

Tảo Cầu có khả năng sống trên đá trong bể cá hoặc trôi nổi tự do trong nước và có khả năng sống lên tới 200 năm.

Rêu Java hay còn có tên gọi khác là Rêu Cá Đẻ với tên khoa học là Java Moss – Taxiphyllum Barbieri. Loài cây này hiện nay được sử dụng trồng phổ biến trong các loại bể cá cảnh nước ngọt. Tuy nhiên, Rêu Java có khả năng sống cả trong môi trường nước lợ nữa.

Cây Rêu Java sinh trưởng trên đá thủy sinh hoặc lũa, rất dễ trồng và chăm sóc bởi yêu cầu ánh sáng không quá cầu kỳ, nhiệt độ môi trường nước chỉ cần đạt trong khoảng 20 – 24 độ C là được.

Bèo Nhật

Cây Bèo Nhật là một loại thực vật thủy sinh nổi với hình dáng rất “đáng yêu”. Cây có tán lá rộng từ 5 – 10cm, cao khoảng 1,5 – 5cm và ưa sống trong môi trường nước tĩnh với cường độ ánh sáng tốt và đủ chất dinh dưỡng.

Loài cây này không chỉ có thể làm cảnh mà còn giúp hút độc và các chất hữu cơ tồn đọng trong nước, giúp môi trường nước sạch hơn, an toàn hơn cho các loài cá.

Ráy lá nhỏ là một loài thực vật sống thủy sinh trong nước với diện mạo nhỏ xinh nên rất hợp cho việc buộc lũa giúp mang lại không gian bể cá cảnh đẹp tuyệt vời. Loài cây này rất dễ sống, sinh trưởng không cần đất nền nên bạn hoàn toàn có thể trồng mà không lo mất quá nhiều công sức để chăm sóc cho nó.

Cách trồng cây sống trong bể cá cảnh

Với bể cá cảnh, trước tiên, bạn cần làm dưới đáy bể phần nền bằng đất sét với mục đích là để dễ trộn đất và cát. Khâu này cần được làm một cách kỹ lưỡng để tránh bị hòa tan trong nước. Bên cạnh đó, phần sỏi hay đá cũng cần được làm sạch sẽ trước khi cho vào bể cá để tránh làm ô nhiễm nguồn nước.

Cách trồng cây thủy sinh để bàn

Trồng cây sống trong nước để trên bàn sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với việc trồng cây trong bể cá. Bạn chỉ cần chuẩn bị những chiếc bình thủy tinh thật đẹp với kích thước phù hợp, sau đó cho nước vào bình rồi cắm cây vào với phần rễ ngập trong nước.

Ngoài ra, sau khi cho cây vào bình, bạn nên nhỏ thêm 1 – 2 giọt dung dịch thủy sinh vào nước. Bạn trồng cây như thế trong khoảng 2 tuần để cây thích nghi dần với môi trường mới thì mới bổ sung thêm các dưỡng chất khác để cây phát triển.

Cách chăm sóc cây thủy sinh

Sau khi trồng cây thủy sinh thành công, vấn đề bạn cần quan tâm tiếp theo chính là cách chăm sóc cây thủy sinh như thế nào để cây phát triển tốt và bền vững nhất trong môi trường nước.

Chăm sóc cây thủy sinh để bàn

Ánh sáng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự sinh trưởng của cây để bàn. Mặc dù là thực vật thủy sinh nhưng bạn cần đặt cây ở những nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên như cửa ra vào, cửa sổ, ban công…

Với cây sống trong bể cá thì yêu cầu về ánh sáng sẽ khác nhau đối với những giống cây khác nhau. Tuy nhiên trung bình thì bạn cần duy trì ánh sáng từ đèn điện trong khoảng 8 tiếng mỗi ngày để cây phát triển tốt nhất.

Bên cạnh đó, bạn thay nước trong bể 1 – 2 tuần một lần, mỗi lần chỉ cần thay khoảng ½ lượng nước có sẵn trong bể để tránh việc môi trường nước bị thay đổi quá đột ngột khiến cây không thể thích nghi kịp.

Sở thích trồng cây trong môi trường nước, đặc biệt là trồng cây trong bể cá hiện nay rất phổ biến, bởi vậy mà nhiều người thắc mắc về giá cây thủy sinh cũng như mua hạt giống cây thủy sinh ở đâu?

Nếu tham khảo một vòng thị trường bán cây thủy sinh, bạn sẽ thấy mức giá bán của từng giống cây khác nhau rất khác nhau, có thể dao động từ vài chục nghìn đến hàng trăm nghìn, thậm chí có những giống cây quý hiếm còn có giá lên đến hàng triệu đồng.

Trên thực tế, giá cây thủy sinh hiện nay rất đa dạng. Có những loài cây rất rẻ nhưng cũng có những loài cây được bán với mức giá “trên trời”. Quan trọng nhất là bạn phải biết mình thích gì và lựa chọn được những địa chỉ mua cây uy tín với mức giá phù hợp, tương xứng nhất với giá trị của cây.

Tạm kết

Hỡi các tín đồ cây thủy sinh, sự đa dạng của các loài cây sống trong nước hiện nay chính là điều kiện tốt nhất để bạn thỏa mãn đam mê của mình. Một chậu cây cảnh để bàn hay một bể cá “quyến rũ” với những loài cây thủy sinh tuyệt đẹp sẽ giúp mang đến nhiều niềm vui cho bạn trong cuộc sống này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Trường Sinh Là Gì? Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Trường Sinh trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!