Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Lá Lốt Từ Cành Cho Thu Hoạch “Bội Thu” được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách trồng lá lốt từ cành cực đơn giản lại nhanh thu hoạch Tổng quanLá lốt là một loại cây thân thảo, thuộc dòng họ hồ tiêu. Lá lốt thường chỉ cao khoảng 30-40cm, khi còn bé thì mọc thẳng, lúc lớn lên thân mọc dài thành dây leo, trườn trên mặt đất. Cây có lá đơn dạng trái tim, bề mặt lá láng bóng, có năm gân chính tỏa ra từ cuống lá, phần cuống có bẹ, mọc so le, mang mùi hương đặc trưng.
Hàm lượng dinh dưỡng: Theo Đông y, cứ trong 100g lá lốt thì có hơn 80% là nước, vitamin C, gluxit, canxi, chất xơ và những chất dinh dưỡng khác rất có lợi cho sức khỏe.
Lợi ích đối với sức khỏe: Lá lốt rất thơm, có vị hơi nồng, hăng nhẹ, tính ấm, chống hàn, giảm đau, chống phong hàn nhẹ, tê lạnh tay chân, đầy hơi, khó tiêu, nôn mửa, cảm lạnh, đau đầu. Ngoài ra, bạn có thể chữa đau răng bằng cách ngậm nước sắc đặc từ cành cây lá lốt; ngâm nước nấu từ lá lốt hỗ trợ điều trị chứng đổ mồ hôi tay, chân rất tốt.
Cách chế biến: Dùng lá lốt có thể chế biến được kha khá món ăn ngon như bò cuốn lá lốt, chả băm viên lá lốt, ốc nấu chuối đậu lá lốt, canh thịt lá lốt, cà pháo xào lá lốt, ếch xào lá lốt, trứng đúc tôm thịt lá lốt, canh cá lóc lá lốt, rạm chiên lá lốt, su su xào lá lốt,… Ngoài ra, lá lốt còn được ăn kèm như một loại rau sống với bánh xèo, bánh khọt ngon không chê vào đâu được.
Lợi ích kinh tế: Nếu bạn là một đầu bếp tài ba thì chắc chắn không thể thiếu cây lá lốt này trong vườn nhà được đâu. Có sẵn một bụi lá lốt tươi tốt sẽ giúp bạn thỏa sức sáng tạo nhiều món ngon, bổ dưỡng cho cả nhà mình đấy.
Lá lốt thường được trồng bằng cành, không trồng bằng hạt. Lưu ý nên chọn những cây khỏe mạnh, lá xanh bóng, kích thước lá to gần bằng bàn tay con người. Để chuẩn bị đem trồng, bạn cắt cây thành những đoạn nhỏ dài khoảng 20-30cm.
Lá lốt khá dễ sống, có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau. Đặc biệt, nếu sống trong loại đất nhiều mùn, giàu dinh dưỡng thì cây sẽ cho năng suất cao, xanh tốt hơn.
Nếu không có sẵn đất vườn, bạn có thể mua đất sạch ở cửa hàng uy tín, rồi trộn đất với phân bò hoai mục, phân trùn quế, phân gà, than bùn, mùn hữu cơ,…
Bạn cắm trực tiếp những đoạn thân vừa cắt xuống đất đã chuẩn bị, giâm theo từng hàng (cắm sâu 2/3 đoạn thân vừa cắt), sau đó tưới nước để giữ ẩm như những loại cây khác.
Đối với cách trồng lá lốt từ cành, trong khoảng 15 ngày sau khi trồng trồng, bạn nên tưới nước cho cây 2 lần/ngày giúp cây giữ đủ độ ẩm để phát triển. Sau đó, tùy vào thời tiết mà bạn có thể tưới 2-3 lần/ngày.
Bạn nên xới đất, nhổ cỏ xung quanh thường xuyên để mọi chất dinh dưỡng được tập trung vào cây.
Khi thấy những đọt non dài của lá lốt, bạn có thể để chúng bò lan ra xung quanh (điều này đòi hỏi diện tích đất rộng), hoặc bạn có thể cắm các cọc gỗ thẳng đứng để cây có chỗ leo.
Lá lốt cho thu hoạch rất nhanh, nếu bạn chăm sóc tốt thì sau một tháng đã có lá để dùng. Sau mỗi lần thu hoạch, bạn cần bón phân hữu cơ, phân dê, phân trùn quế,… cho cây để tiếp tục cho ra những đợt lá mới. Đặc biệt, lá lốt rất ưa bóng râm, càng mát, cây càng xum xuê.
Xử lý sâu bệnhLá lốt có mùi hương khá nồng và hơi cay nên sâu bệnh cũng rất ít khi tấn công. Tuy nhiên, bạn vẫn cần quan sát cây để loại bỏ những lá bị vàng héo cũng như phòng trừ sâu bệnh kịp thời nếu có.
Kỹ Thuật Trồng Lá Lốt Và Chăm Sóc Lá Lốt Để Thu Hoạch Quanh Năm
Lá lốt là loại cây dễ trồng, dễ chế biến thành các món ăn giàu dinh dưỡng. Cách trồng lá lốt rất đơn giản, nhưng các bạn cũng cần phải biết thêm các kiến thức về Kỹ thuật trồng lá lốt để cây phát triển khỏe mạnh, cho thu hoạch quanh năm.
Thời vụKỹ thuật trồng lá lốt có thể trồng được quanh năm, song nên trồng tập trung vào hai thời vụ chính:
+ Vụ xuân: Trồng trong tháng 2, tháng 3
+ Vụ thu: Trồng từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 8.
Rau lá lốt thường phát triển mạnh vào cuối tháng 2 đầu tháng 3, kéo dài tới tháng 10, tháng 11.
Làm đấtLá lốt thích hợp trên nhiều chân đất, nhưng để cây phát triển tốt thì chọn chân đất nhiều mùn, nhiều dinh dưỡng.
Lên liếp: chiều cao x chiều dài x chiều ngang tương ứng với tỉ lệ sau:15 cm x chiều dài vườn x 1,2 m.
Khoảng cách giữa các liếp khoảng 3 cm.
Gieo trồngCây không trồng bằng hạt như các giống cây rau khác. Kỹ thuật trồng lá lốt được thực hiện bằng cách giâm cành.
Bạn chọn những cây có lá lốt sinh trưởng tốt với đặc điểm lá xanh bóng, mượt, kích thước lá to rồi cắt thành từng đoạn 20-30 cm, có 3-4 lá để giâm.
Sau đó, các bạn giâm những đoạn thân vừa cắt trực tiếp trên chậu trồng rau với điều kiện ngập 2/3 đoạn thân vừa cắt. Tiếp theo tưới nhẹ cho cây đủ ẩm. Hằng ngày tưới nước 2 lần cho cây để cung cấp đủ nước.
Bón phânLượng phân bón cho 1.000 m2 như sau:
Bón lót: Phân chuồng hoai 1,5 tấn, phân lân 35 kg.
Bón thúc: phân Urê 10 – 12 kg.
Phòng trừ sâu bệnhLá lốt là loại cây trồng ít sâu bệnh hại. Trong trường hợp trồng cây với mật độ dày thì những lá phía dưới hay bị cháy đầu lá nhưng sản phẩm thu được từ lá lốt thường là những lá non, do đó công tác bảo vệ thực vật trên cây tương đối nhẹ.
Mặc dù vậy, bạn vẫn cần phải cẩn thận bệnh virus làm xoăn lá hoặc hoa lá. Sử dụng Validacin nồng độ 0,1-0,2% để phun thời kì mới mọc. Benlat 500WP nồng độ 0,1-0,2%. Thời gian cách ly là 10 ngày.
Thu hoạchSau khi trồng khoảng 1 tháng thì có thể thu hoạch lá lốt. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà cắt nguyên đoạn thân (chừa lại 10 – 15 cm để cho cây tái sinh) hoặc hái lá.
Cách trồng lá lốt trong chậu, thùng xốp cho năng suất cao tại nhà
Cách Trồng Mồng Tơi Cho Lá Xanh Tươi, Nhanh Thu Hoạch
Mồng tơi là cây ưa ngày ngắn, sinh trưởng tốt tại những nơi đất thấp trong vùng nhiệt đới. Nhiệt độ thích hợp từ 25 – 30 độ C. Cây mồng tơi mọc nhanh, dây có thể dài đến 10 m.
Mồng tơi có thể sinh trưởng ở nhiều loại đất, nhưng đất cát là thích hợp nhất. Độ ẩm trong đất có tác dụng kích thích mồng tơi ra hoa.
Mồng tơi được gieo trồng chủ yếu trong vụ xuân và thu hoạch suốt vụ hè thu. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9. Tuy nhiên các tỉnh phía Nam có thể trồng quanh năm.
Có 3 loại giống phổ biến trong sản xuất: mồng tơi trắng (phiến lá nhỏ, thân mảnh, thân và lá có màu xanh nhạt); mồng tơi tía (phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím đỏ); mồng tơi lá to nhập từ Trung Quốc (lá dày, màu xanh đậm, phiến lá to, thân mập, thường được trồng dày để dễ cắt tỉa cành non, ít nhớt và cho năng suất cao).
Cách trồng mồng tơi cho lá xanh tươi, nhanh thu hoạch Cách trồng hiệu quả Giống:
– Trồng mồng tơi chủ yếu bằng hạt. Hạt mồng tơi dễ mọc nên gieo thẳng trực tiếp trên luống. Lượng hạt giống gieo cho 1.000 m2 từ 2,5 – 3 kg. Hạt mồng tơi trồng bằng cách rạch hàng. Dùng cây que nhỏ chọc lỗ để bỏ hạt.
– Gieo xong rải thuốc chống kiến, dế, mối trong đất (sử dụng Vibasu 10 H) và phủ lên trên một lớp rơm mỏng để giúp tạo ẩm độ cho hạt nhanh nẩy mầm và không bị mất trôi hạt. Tưới nước để giữ ẩm độ, một tuần sau là hạt nẩy mầm.
Làm đất:
Mồng tơi là một loại cây tương đối dễ trồng, thích hợp trên nhiều chân đất khác nhau nhưng tốt nhất vẫn là đất thịt nhẹ, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt. Trước khi gieo hạt nên cày bừa làm đất thật nhỏ.
Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha pH từ 6,0 – 6,7. Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, luân canh với cây trồng khác họ. Lên luống với độ rộng 1 – 1,2 m; rãnh luống 0,2 – 0,3 m; cao 25 – 30 cm. Lượng hạt gieo khoảng 20 – 21 kg/ha. Có thể gieo thẳng theo hàng hoặc gieo cây con rồi tỉa cây khi có 2 – 3 lá thật. Khoảng cách cây con 20 – 25 cm x 20cm/cây. Mật độ 165.000 cây/ha.
Bón phân:
Phân hữu cơ cần ủ thật hoại, xử lý diệt vi khuẩn theo hướng dẫn. Phân hữu cơ nên trộn với phân lân bón lót, bón xong rồi cày đất hoặc bón theo luống. Trước lúc thu hoạch rau 7 – 10 ngày nên ngưng tưới phân đạm để lượng nitrat trong rau không quá cao.
Tùy theo từng loại đất, giống, các giai đoạn sinh trưởng của cây mà tính toán lượng phân bón hàng năm cho cây thích hợp. Đặc biệt là các loại phân có hàm lượng chất hữu cơ cao như phân hữu cơ khoáng vedagro dạng viên có hàm lượng hữu cơ 45%; N: 9%; P2O5: 0,3%; K2O: 4,5%, ngoài ra còn có một số dinh dưỡng trung lượng, vi lượng, axít amin và vitamin.
Bón phân hữu cơ khoáng vedagro dạng viên cho 1.000 m2 như sau: Mồng tơi trồng mới bón lót trước khi trồng 50 kg phân hữu cơ khoáng Vedagro + 50 kg phân lân. Bón thúc sau khi trồng 15 ngày với 20 kg urea. Mồng tơi gốc, sau mỗi lần thu hoạch cần bón 50 kg phân hữu cơ khoáng vedagro .
Chăm sóc và tưới nước:
-Mồng tơi dễ sống, ít sâu bệnh hại nên việc chăm sóc chủ yếu là tưới nước và bón phân.
– Các loại bệnh hại trên mồng tơi chủ yếu là sâu hại. bệnh phổ biến là đốm lá. Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như luân canh với cây trồng khác, làm giàn che mưa, trồng cây trong nhà lưới, bón phân cân đối nhưng phải đảm bảo cách ly 10 ngày. Đối với bệnh đốm lá có thể sử dụng Daconil 500 SC phun trừ.
Thu hoạch:
Sau trồng khoảng 1 tháng có thể thu hoạch. Dùng dao sắc cắt gốc cách mặt đất 5 – 10 cm. Từ đó trở đi khoảng 12 – 15 ngày lại thu được một lứa. Nên thu vào buổi sáng sớm, thu hoạch khi trời nắng nóng rau dễ bị héo, ôi, kém phẩm chất.
Để giống:
Khi thấy cây già thì thôi thu hái, để cho cành nhánh ra quả, tháng 10-11 hái quả phơi khô cất để giống
Cách Trồng Hành Lá Trong Thùng Xốp Nhanh Thu Hoạch Nhất
Hành lá là một trong số các loại cây gia vị phổ biến nhất. Ngày nay, ngoài vai trò ấy, nó còn được biết đến với những lợi ích tốt đẹp cho sức khỏe. Ví dụ như ngăn ngừa cảm lạnh, ung thư, tốt cho xương, mắt, tim mạch, tiêu hóa,… Hơn nữa, giống cây này rất dễ trồng và chăm sóc. Hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ cách trồng hành lá trong thùng xốp đơn giản nhất.
Chuẩn bịThùng xốp:
Hành lá không tốn quá nhiều không gian để sinh trưởng. Bạn cần chuẩn bị thùng xốp, hoặc chậu cây đủ lớn. Nên đục lỗ thoát nước ở dưới đáy để tránh ngập úng. Ngoài ra, người ta còn sáng tạo trồng hành lá trên chai nước, thậm chí là trồng hành lá thủy sinh,…
Đất:
Cách trồng hành lá nên thực hiện trên đất hữu cơ. Mặt đất phải được làm tơi nhỏ và sạch cỏ dại. Nên bón vôi xử lý đất, tiêu diệt côn trùng, nấm bệnh và vi khuẩn tồn tại trong đất khoảng 3 ngày trước khi trồng hành.
Giống hành lá:
Hiện nay có 2 giống hành phổ biến: Giống hành gốc tím (hành sậy) và gốc trắng (hành hương). Hành gốc tím nông dân thích trồng hơn vì năng suất cao, ít sâu bệnh và ít đổ gãy lá hơn. Hành hương cọng và gốc nhỏ nhưng rất thơm.
Gieo trồngƯơm Hạt: Trời ấm thì bạn có thể gieo hạt ngay còn nếu trời lạnh bạn có thể ngâm hạt trong nước với công thức 2 sôi 3 nguội trong 1 giờ rồi đem gieo.
Gieo hạt xong, lấp hạt bằng đất kín hết hạt, tủ rơm kín để giữ ẩm và chống trôi hạt khi tưới một lần. Phun thuốc basa lên rơm và xung quanh luống để chống kiến, sau gieo 3-4 ngày hạt mọc, lấy rơm ra khỏi luống là được. Mỗi luống gieo hạt 2 lần.
Trồng bằng Gốc: Chọn cây già, lá cứng, gốc to, đồng đều, không có lá non, không bị nhiễm sâu bệnh, trồng thành nhiều hàng mỗi hàng cách nhau 20 cm, trồng khoảng 2 tép một hốc, trồng hành sâu khoảng 3cm.
Chăm sócCách trồng hành lá cũng như cách chăm sóc hành lá vô cùng đơn giản.
Tươi Nước
Lúc mới trồng cần chú ý đến lượng nước tưới tránh bị ngập úng.
Tưới 1-2 lần/ ngày.
Làm Cỏ
Làm sạch cỏ để tập trung chất dinh dưỡng và ánh sáng cho cây hành, tỉa bỏ lá già và sâu cho cây.
Phòng Bệnh
Cần thường xuyên thăm hành lá nếu có bệnh sớm phát hiện có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi cây vừa phát bệnh, nên tránh dùng 1 loại thuốc nên luân phiên thay đổi thước tránh kháng thuốc.
Thu hoạchCần ngừng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 1 tuần trước khi thu hoạch.
Hành lá có thể thu hoạch từ 45-60 ngày tùy theo điều kiện trồng và phương pháp chăm sóc.
Có thể thấy, cách trồng hành lá không tốn quá nhiều công sức chăm sóc. Đối với những người mới làm vườn, chỉ cần làm theo những hướng dẫn cơ bản trên cũng đủ để bạn tự thu hoạch hành lá của riêng mình. Các kỹ thuật, phương pháp chi tiết hơn về cách trồng hành lá sẽ được chia sẻ tiếp trong bài viết sau:
Kỹ thuật trồng hành lá củ trắng đầy đặn, cọng lá tươi xanh đến tận ngọn
Bật Mí Cách Trồng Cây Lá Lốt Tại Nhà
Được sử dụng trong nhiều món ăn nên cây lá lốt không còn xa lạ gì trong nông thôn Việt Nam. Để tự trồng lá lốt trong vườn nhà, bà con cùng tham khảo cách trồng cây lá lốt trong bài viết sau. Đặc điểm và công dụng của cây lá lốt.
Cây lá lốt (tên khoa học là Piper lolot) là loại cây thân thảo, lá đơn nguyên hình tim màu xanh đậm, mọc so le, thân có rãnh dọc. Cây lá lốt thường mọc hoang ở những nơi ẩm ướt.
Lá lốt có thể dùng để ăn sống giống như các loại rau thơm khác hoặc làm gia vị bổ sung khi chế biến các món ăn.
Thành phần dinh dưỡng có chứa trong lá lốt bao gồm: Sắt 0,4mg, Protein 4,3g, Tro 1,3g, Caroten 8,1mg, chất xơ 2,5g, Nước 86,5g, Gluxit 5,4g, Photpho 980mg, Canxi 260mg, Vitamin C 34mg.
Cách trồng cây lá lốt không khó, bà con có thể dễ dàng trồng tại nhà mà không cần phải chăm sóc cầu kỳ. Lá lốt sẽ phát triển cực kỳ xanh tốt sau mỗi khi trời mưa.
Cách trồng cây lá lốt tại nhà.– Lá lốt rất dễ sống và có thể trồng được ở mọi thời điểm trong năm, có thể trồng ở nhiều loại đất nhưng lá lốt sinh trưởng tốt nhất trên loại đất có chứa nhiều mùn và có nhiều chất dinh dưỡng.
– Lá lốt là loài rau trồng bằng cành sinh trưởng rất nhanh nên bà con không cần phải gieo hạt. Chọn những cây lá lốt khỏe mạnh, xanh tốt, lá to, bà con cắt thành từng đoạn khoảng 20 cm rồi đem đi giâm thành từng hàng xuống đất, ngập khoảng 2/3 chiều dài đoạn cành vừa cắt, sau đó tưới nước nhẹ cho cây đủ ẩm.
– Sau khi giâm cành xuống đất, bà con tưới 2 lần/ngày.
– Bón phân: bà con bón lót hỗn hợp phân bao gồm 1,5 tấn phân chuồng hoai, 35kg phân lân; bón thúc bằng phân ure 10-12kg (lượng phân bón trên được tính cho một diện tích 1000m2).
Cách phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch lá lốt.Lá lốt rất ít khi có sâu bệnh cho nên bà con không cần phải phun thuốc bảo vệ thực vật. Khoảng 1 tháng sau khi giâm cành thì bà con có thể thu hoạch lá lốt. Có thể thu hoạch bằng cách hái lá hoặc cắt cành, chừa lại một đoạn gốc cho cây phát triển lứa sau.
Kỹ Thuật Trồng Cây Lá Lốt
Kỹ thuật trồng cây lá lốt
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây lá lốt bao gồm: thời vụ trồng, kỹ thuật làm đất, biện pháp nhân giống và trồng, quy trình bón phân, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch cây lá lốt
I/ Đặc tính thực vật
– Là cây thảo sống nhiều năm. – Thân có rãnh dọc. – Lá đơn, nguyên, mọc so le, hình tim, có màu xanh đậm, mặt lá bóng. – Lá có 5 gân chính toả ra từ cuống lá, cuống có bẹ ôm lấy thân. – Hoa mọc từ nách lá, quả mọng chứa một hạt. II/ Kỹ thuật trồng 1/ Thời vụ: Trồng quanh năm. 2/ Làm đất – Lá lốt thích hợp trên nhiều chân đất, nhưng để cây phát triển tốt thì chọn chân đất nhiều mùn, nhiều dinh dưỡng. – Lên liếp: chiều cao x chiều dài x chiều ngang tương ứng với tỉ lệ sau:15 cm x chiều dài vườn x 1,2 m. – Khoảng cách giữa các liếp khoảng 3 cm. 3/ Nhân giống và trồng Chọn những cây lá lốt sinh trưởng mạnh (lá xanh bóng, mượt, kích thước lá to) cắt thành từng đoạn dài 20 – 30 cm để giâm. Giâm những đoạn thân vừa cắt trực tiếp trên liếp đã chuẩn bị để trồng, giâm từng hàng vào đất (ngập 2/3 đoạn thân vừa cắt), sau đó tưới nước nhẹ cho cây đủ ẩm. Hằng ngày tưới nước 2 lần cho cây. 4/ Bón phân Lượng phân bón cho 1.000 m2 như sau Bón lót: Phân chuồng hoai 1,5 tấn, phân lân 35 kg. Bón thúc: phân Urê 10 – 12 kg. 5/ Phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch Lá lốt là loại cây trồng ít sâu bệnh hại. Trong trường hợp trồng cây với mật độ dày thì những lá phía dưới hay bị cháy đầu lá nhưng sản phẩm thu được từ lá lốt thường là những lá non, do đó công tác bảo vệ thực vật trên cây tương đối nhẹ. Sau khi trồng khoảng 1 tháng thì có thể thu hoạch lá lốt. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà cắt nguyên đoạn thân (chừa lại 10 – 15 cm để cho cây tái sinh) hoặc hái lá.
52515-ky-thuat-trong-cay-la-lot.pdf
Lê Thị Nghiêm
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Lá Lốt Từ Cành Cho Thu Hoạch “Bội Thu” trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!