Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Dâu Tây Ngọt được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
rồng cây dâu tây
của mình.
Tại sao một quả dâu tây lại có vị ngọt và cái gì làm ảnh hưởng tới quả dâu, khiến cho nó bị chua? Mặc dù một số giống dâu tây cho quả ngọt hơn, tuy nhiên phần lớn yếu tố khiến cho quả bị chua là do các bạn nuôicủa mình.
Tại sao cây dâu tây không ra quả
Có nhiều lý do ảnh hưởng tới việc ra quả của cây, mọi thứ từ điều kiện chăm sóc cho tới dinh dưỡng cung cấp cho cây. Đây là những lý do thông thường nhất khiến cho cây dâu tây không ra quả:
– Điều kiện chăm sóc kém
Mặc dù hầu như dâu tây có thể sinh sống ở bất cứ nơi nào, tuy vậy, chúng cũng cần được đáp ứng hợp lý một số yếu tố để có thể sinh trưởng tốt như đất trồng, ánh sáng cùng với nhiệt độ kết hợp giữa nóng và lạnh. Những cây dâu tây thích khí hậu ấm áp vào ban ngày và hơi lạnh vào ban đêm. Nếu không có sự kết hợp nhiệt độ này, cây dâu tây khó có thể cho trái ngon và đều được.
– Vấn đề nước tưới
Nước tưới nhiều quá hay ít quá đều có hại cho sự phát triển của cây dâu, ảnh hưởng đến chất lượng của quả dâu. Cây dâu tây hút nhiều nước nhất ở phần trên của đất trồng, vị trí mà đất trồng dễ mất đi độ ẩm nhất, đặc biệt trồng trong chậu thì đất trồng mất nước nhanh hơn nữa. Để giảm thiểu tình trạng này không còn cách nào khác là cung cấp nước đều đặn cho cây dâu trong suốt mùa. Tuy nhiên, tưới quá nhiều nước có thể làm cho cây dâu của bạn bị úng, bạn nên chú ý điều này.
– Thiếu thốn chất dinh dưỡng
Cũng như nước tưới, quá nhiều hay quá ít đều ảnh hưởng đến sức sống của cây dâu tây. Ít quá thì cây èo uột, nhiều quá có thể lại làm cây phát triển không bình thường, có nhiều sâu bệnh hại và chết cây. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm trong việc chọn các loại phân bón hỗn hợp cho cây dâu của mình, thì tốt nhất bạn nên tìm chuyên gia, mua các loại phân trộn sẵn hoặc tìm các cây dâu trồng sẵn trong giá thể, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
– Tuổi đời của cây
Nếu cây dâu của bạn không đậu trái, lý do có thể là do nó còn quá non, không có khả năng đậu trái, hầu hết các giống dâu không cho thu hoạch khi cây còn non, dưới 6 tháng tuổi. Trong giai đoạn đầu, các cây dâu tập trung vào phát triển bộ rễ khỏe mạnh, cho nên cũng có một số lời khuyên về việc thay chậu khi cây lớn hơn 1 tuổi. Khi bộ rễ và thân cây phát triển đủ mạnh, cây dâu tây của bạn có khả năng đậu trái và thu hoạch được
Cách trồng dâu tây ngọt
Nếu dâu tây của bạn, trước tiên hãy xem lại đất trồng của cây, cây dâu tây phát triển tốt nhất trong điều kiện nước tưởi đủ ẩm, đất trồng có nhiều dinh dưỡng và hoi có tính axít, độ pH từ 5.5 – 6.4. Trồng dâu tây từ cây con đã được ươm trong giá thể xơ dừa là một ý tưởng hay, nó sẽ giúp cho bạn dễ dàng kiểm soát sự phát triển của cây hơn, và công việc được đơn giản hóa chỉ còn tưới nước cho cây.
Một trong những yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng tới vị ngọt của quả dâu tây là địa điểm nuôi trồng, giá thể dâu tây cần để ở nơi có ánh sáng ít nhất 6 giờ/ngày để có thể sản xuất ra những quả dâu tây ngon ngọt, mọng nước nhất. Hơn nữa, cần chắc rằng cây dâu tây có khoảng không đầy đủ để đâm chồi và phát triển.
Chăm sóc bổ sung cho cây dâu tây
Cây dâu tây nên được ươm mầm vào mùa thu thay vì mùa xuân, để có thể phát triển khỏe mạnh nhất. Bộ rễ của cây sẽ phát triển tốt hơn khi bạn gieo mầm cây vào thời điểm này của năm.
Bạn không nên cho cây ra quả trong đợt đậu trái đầu tiên, nếu muốn trái dâu được ngọt hơn. Hãy ngắt các chồi hoa, để cho thân dâu phát triển, cứng cáp hơn, rồi hãy thu hoạch trong đợt ra quả thứ hai của cây dâu tây.
Mua chậu Dâu tây Đà Lạt tại Sài Gòn:
Chậu nhỏ: 130.000đ/Chậu
Chậu lớn: 150.000đ/Chậu
Chậu lớn 2 cây: 180.000đ/Chậu
Call: Ms Ân:
0909.436.109 -
Ms Trân:
0906.701.001
Cách Trồng Dâu Tây, Giá Thể Trồng Dâu Tây, Cách Phòng Bệnh Cho Dâu.
CÁCH TRỒNG DÂU TÂY
Trồng dâu tây không khó cũng không hề đơn giản. 1. Gía thể trồng dâu tây: a. Rơm hôi mục + cát + phân hữu cơ, phân chuồng đã xử lý. – Rơm hôi mục bạn có thể lấy rơm của các nhà trồng nắm người ta bỏ đi, rơm ở các địa phương có trồng lúa nước đặc biệt rơm tại các kho tuốt lúa khi đã hôi mục rất giàu dinh dưỡng và là giá thể trồng dâu tây cực tốt. – Cát là các loại cát pha đất trông thường để hút bớt nước trong quá trình tưới tránh bị úng. b. Giá thể sơ dừa + đất sạch tribat.+ phân hữu cơ, phân chuồng đã xử lý.
cách trồng dâu tây – Giá thể sơ dừa đã qua sử lý nồng độ chat bạn có thể mua ở các tiệm vật tư nông nghiệp.., hoặc mua tại chúng tôi cho đảm bảo chất lượng. – Đất sạch tribat các bạn có thể mua ở các tiệm vật tư nông nghiệp, các cửa hàng cây cảnh..
2. Cách trộn: Trộn giá thể trồng dâu ( mục a) theo tỉ lệ 6:2:2 nghĩa là 6 phần rơm hôi mục 2 phần cát 2 phần phân hữu cơ. Trộn giá thể trồng dâu ( mục b ) theo tỉ lệ 4:5:1 nghĩa là 4 phần sơ dừa trộn với 5 phần đất và 1 phần phân hữu cơ.
A. Cách phòng bệnh cho dâu khi trồng. A.1. xử lý đất trước khi trồng dâu Trước khi trồng bạn cần xử lý đất để diệt nắm và vi khuẩn có trong đất bạn nên trộn với sản phẩm vi sinh BigBen để diệt nắm và tang mật độ vi sinh có lợi trong đất giúp cây phát triển tốt hơn.
A.2 cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Khi trồng xong các bạn sử dụng Aliete và Mataxyl để diệt nắm và vi khuẩn trong đất để phòng thúi rễ và chết đọt . ( có thể sử dụng các loại thuốc khác miễn diệt nắm và vi khuẩn trong đất là được.)
B. Cách chăm sóc dâu tây. Sau khi trồng được 5 ngày bạn bắt đầu tưới phân NPK-20-20-20 và cứ đều đặn 7 ngày 1 lần .
Nếu bạn nào sử dụng dinh dưỡng hữu cơ thì sử dụng dinh dưỡng hidro Umat F dành cho cây ăn quả để tưới đều đặn 3 ngày 1 lần.
Bạn sử đụng vi sinh Bigben để phun cho dâu giúp rễ phát triển tốt và phòng các bệnh nắm lá. 5-10 ngày bạn phun 1 lần . Giúp cây phát triển tốt nhanh ra hoa đậu quả. Sau 1 tháng bạn nên phun sản phẩm canxi để trung hòa axit trong đất đảm bảo cho cây không bị dư nồng độ axit dẫn đến chết cây.
C.Cách làm dàn che cho dâu.
Bạn sử dụng lưới che để che bớt nắng đặc biệt là che mưa cho dâu. Nếu sử dụng bạc nilong thì tốt vì có thể hạn chế tối đa dâu bị mưa ước dẫn đến các bệnh nắm và chết.
Ở trên là cách trồng dâu tây, cách trộn giá thể trồng dâu tây, cách phòng bệnh cho dâu tây và cách chăm sóc dâu tây nếu có gì chưa hiểu các bạn có thể gửi mail về địa chỉ minhtricorp979@gmail.com hoặc liên hệ M r.Trí 0978.490.139 để được hướng dẫn cụ thể.
Minhtricorp hân hạnh đem những giải pháp hữu ích đến cho các bạn.
Đây là cách trồng dâu tây mà mình đã tự tay trồng theo nhìu phương pháp khác nhau để đưa ra giải pháp trồng dâu tây tốt nhất cho các bạn.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết này.
* Lưu ý:
Hạn chế sử dụng sản phẩm thuốc hóa học để bảo vệ sức khỏe hướng tới trồng dâu sạch.
* Khuyên dùng:
Dinh dưỡng thủy canh Hidroumat F là sản phẩm hữu cơ tốt cho việc trồng dâu tây và các loại cây ăn quả.
Vi sinh Bigben là chế phẩm sinh học tạo áo giáp bảo vệ cây trồng hoàn toàn bằng phương pháp sinh học không đọc hại không ảnh hưởng sức khỏe.
Cách Trồng Dâu Tây Đà Lạt
Chọn chậu và giống câyLoại thích hợp: chậu dài, máng dài để có thể lên luống nhỏ và dài; chậu treo. Quả dâu sẽ được thả sang hai bên chậu, không tiếp xúc với mặt đất, chất lượng và màu sắc quả sẽ tốt hơn. Dễ trồng, chăm sóc và tưới bón. Thuận tiện cho dâu phát triển và đẻ nhánh (dâu tây là giống cây chia nhánh bẵng cách ra các mầm lan mặt đất và ra rễ). Có thể tận dụng được những diện tích nhỏ khi treo lên theo diện tích thẳng đứng thì cùng một diện tích có thể bố trí từ 4 – 5 chậu.
Giống câyMọi người có thể trồng cây bằng cách tự ươm hạt hoặc mua sẵn cây con về trồng. Lựa chọn hạt giống dâu tây chất lượng có tỷ lệ nảy mầm cao ( tốt nhất lên lựa chọn những hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì vẫn còn nguyên, không rách, ẩm…). Hạt giống dâu tây mua tai chúng tôi luôn có tỉ lệ nảy mầm đạt trên 85%
Đất trồng dâu tâyMọi người nên dùng loại đất tơi xốp, có thể dùng đất thịt và thỉnh thoảng xới đất cho cây. Có thể dùng đất tribat hoặc dùng đất thường trộn thêm phân bón và xơ dừa, chấu để đất tơi xốp lâu, luôn luôn ẩm, giữ ẩm tốt, nhiều chất dinh dưỡng, có thể bón phân bổ sung.Do tính chất ưa ẩm của cây dâu và quả thường mọc thấp nằm trên mặt đất nếu ta trồng bằng chậu tròn nên có thể phủ lên 1 lớp rơm trên bề mặt xung quanh gốc và phía dưới quả. Điều này sẽ giữ ẩm tốt vừa nâng đỡ cho quả.
Gieo hạtQua 2 bước trước tiến hành gieo hạt vào đất sạch và ẩm. Chậu hay khay đựng hạt cần được để khô ráo thoáng mát, có nắng tốt. Tưới nước một ngày một lần vào buổi chiều tối.
Chăm sócDâu tây là loại cây ưu ẩm nển chỉ cần nắng một buổi là đủ. Để cây phát triển tốt nhất là trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày. Vì thế dâu tây rất được ưa chuộng trồng trong trậu treo để ban công.Tưới nước cho cây 2 lần vào sáng và chiều khi hết nắng. Tưới đều ẩm đất, sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, tránh tưới nhiều nước đất úng làm chết cây.Khi chuyển từ khay ươm sang chậu/luống để trồng cây sẽ có hiện tượng héo rũ do rễ bị đứt nếu chuyển không khéo. Trong 2 đến 3 ngày đầu nên che nắng cho cây, tưới nước đều cây sẽ phát triển bình thường trở lại.Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp thoáng cây. Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.
Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bớt những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh. Thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh.
Trong thời gian cây phát triển cần thường xuyên bón phân cho cây bằng một số loại phân hữu cơ hoặc phân lân, ka li… Cần chú ý diệt kiến vì chúng tấn công cây rất nhanh, ăn hết quả kể cả khi quả còn xanh. Nếu trồng bằng chậu dài nên hướng cho quả ra phía thành chậu, quả sẽ phát triển đều và dễ theo dõi tránh sâu bọ.
Cách Trồng Cây Dâu Tây Hiệu Quả
Nếu bạn muốn trồng một loại cây cảnh có thân lá mềm mại, lại cho quả hình dáng xinh đẹp, màu đỏ thu hút cùng hương vị ngọt ngào được tất cả mọi người từ trẻ em đến người già đều yêu thích thì dâu tây là lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Chỉ cần một chút công sức bạn đã tự tay chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình mình ngay tại khu vườn nhà vừa sạch sẽ, an toàn lại giàu dinh dưỡng.Đừng chần chừ, hãy tự tạo niềm vui bằng cách trồng dâu tây ngay hôm nay !
Cây dâu tây thuộc loại cây thân thảo, sống nhiều năm nếu chăm sóc tốt. Rễ dâu tây dạng chùm, mọc sâu cách mặt đất khoảng 30cm. Thân cây ngắn, mọc sát đất, các lá mọc từ cuống gần nhau, cuống còn non màu trắng, rồi chuyển sang đỏ khi về già. Từ nách lá có các chồi nách, tùy theo đặc tính từng giống và môi trường các chồi nách này phát triển thành thân bò, phát hoa hoặc thân nhánh. Lá dâu tây có hình dạng thay đổi tùy giống, màu xanh đậm, hầu hết có lông tơ,mép lá có răng cưa. Hoa dâu tây mọc từ nách lá, có 5 cánh mỏng, hơi tròn, màu trắng. Quả dâu tây hình bầu dục hơi thuôn nhọn ở đầu, màu xanh lục khi non, khi chín chuyển màu đỏ hoặc hồng theo từng giống. Quả dâu tây rất ngon, ngọt, chua mát, rất dễ ăn nên được yêu thích trên toàn thế giới. Ngắm nhìn cây dâu tây mềm mại nổi bật những quả đỏ chót rực rỡ khiến ai cũng cảm thấy muốn tự mình trồng nên.
Người ta còn trồng dâu tây vào chậu sứ nhỏ xinh, chậu để bàn để trưng trên bàn làm việc làm giảm căng thẳng, tăng sự sáng tạo trong công việc.
Nếu không có diện tích, bạn có thể trồng dâu tây trên sân thượng hoặc bất kỳ nơi nào có nắng.
Quả dâu tây giàu dinh dưỡng, hàm lượng vitamin C cao, là món ăn tráng miệng hấp dẫn, và được chế biến thành nhiều món ăn ngon: si rô, kem, mứt, salad, sữa chua, bánh quy…
Vị trí trồng cây phải luôn đảm bảo đủ ảnh sáng, nếu cây thiếu ánh sáng thì cây sẽ xuất hiện các hiện tượng hàng vàng lá và chậm phát triển hoặc cho quá ít quả cũng như là chất lượng của quả không được như mong muốn.
Giá hạt giống dâu tây từ 25.000 đồng/ túi khoảng 30 hạt. Cây con khoảng 80.000 đồng/ cây giống Nhật hoặc New Zealand. Bạn có thể mua hạt và cây con ở các shop online hay các viện nghiên cứu.
Và nếu như ta chọn mua cây con thì ta nên chọn những cây nhanh lớn và khỏe mạnh, không sâu bệnh và cây phát triển đều, luôn xanh tốt.
Bạn nên phủ lên lớp đất một lớp đất mỏng( có thể thay bằng cát được )
Bạn dùng bình tưới nước và tưới đẩm lên bề mặt của luống đất vừa mới gieo hạt dâu tây và một ngày bạn chỉ nên tưới 1 lần vào buổi chiều tối để giữ ẩm cho đất và giúp hạt cây mau chóng nảy mần và phát triển.
Sau thời gian từ 7 đế 10 ngày gieo hạt. Hạt cây đã nảy mần và cho ra từ 2 đến 3 lá thật . ta có thể đem ra trồng vào những chậu nhỏ đã chuẩn bị trước đó và có thể tròng ở trên những luống mà bạn cần trồng.
Trộn theo tỉ lệ 35% đất : 35% phân bò : 30% sơ dừa/trấu hun. Sau khi trộn nên ủ tốt nhất là 1 tuần rồi mới đem cây ra trồng để các ion trao đổi với nhau.
Nếu sử dụng sơ dừa phải xử lý trước khi trồng, ngâm trong nước 1 tuần với vôi 4-5% sau xã sạch. Có thể sử dụng Sơ dừa đã được xử lý sẳn.
Ta đem cây ra trồng vào những loại đất hoặc là giá thể mà ta đã chuẩn bị sẳn rồi. Và trồng vào đó, lấp hết rể của cây và nén thật chặt xuống và định vị cây thẳng đứng và bạn tưới nước để cho cây có thê hút được nước và giúp cho đất hoặc giá thể chặt hơn.
khoảng cách giũa các cây tùy thuộc vào mục đích trồng của mẹ, nếu trồng làm kiểng khoảng cách giữa các cây 10-15cm( nhưng chú ý bổ sung đủ dinh dưỡng), nếu trồng lấy trái với điều kiện đất rộng thì khoảng cách giữa các cây là 40-50cm
sau khoảng 15 ngày cây sẽ phát triển cực kỳ nhanh, và đây cũng chính là lúc cây ra nhanh rất nhiều. Và với việc cây ra nhanh rất nhiều sẽ phân tán sự phát triển của cây, và ta chỉ nên để với mật độ trung bình từ 3-4 thân/ gốc. Do đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá sẽ khác nhau. Tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tầng dưới. Chú ý không nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa vườn trồng.
Và loại côn trùng hay phát cây nhất ở gia đoạn ra hoa và quả nhỏ chính là kiến vì khi cây dâu tây ra hoa, hoa có mùi thơm và có mạt chảy ra , điều này sẽ kích thích lũ kiến tới và phá hại cây dâu tây của bạn,
CHÚ Ý: khi cây bắt đầu ra quả thì tránh cho việc quả bị bệnh và thường là khi trái tiếp xúc với đất thi rất dễ bị vi khuẩn hoặc côn trùng khác tấn công, vì vậy ta nên ch phủ đất trước và sau khi có trái
– Che phủ đất: Dùng tấm nhựa để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm như sau: Giữ ẩm cho luống trồng, gia tăng nhiệt độ cho luống trồng (phủ nhựa đen) phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh, cách ly trái tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái. Hạn chế cỏ dại và rửa trôi phân bón.
CHÚ Ý KHI TƯỚI NƯỚC:
Ta phải chọn nguầ nước sạch và không bị ô nhiễm để tưới cho cây.
Còn nếu như ai mà sư dụng nguần nước không sach thì sẽ biết kết quả rồi đó
Phân bón và cách bón phân:
Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Phân chuồng hoai: 40-50m3; vôi: 1.500kg; hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg;
Phân hóa học (lượng nguyên chất): 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4: 40kg; Boric: 80kg.
Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương.
Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg
lượng phân định kỳ bón năm thứ nhất là 10 lần, nếu 02 tháng bón 01 lần thì sử dụng lượng gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20 kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá.
Chu kỳ kinh doanh của cây dâu thu hoạch trái kéo dài đến 02 năm hoặc hơn. Nếu dâu tây trên 01 năm tuổi chức năng sinh lý của rễ kém ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng, nên bổ sung phân qua lá, định kỳ 10-15 ngày xịt 01 lần.
Bón phân theo nguyên tắc bón ít nhưng bón nhiều lần trong năm. Lượng phân theo khuyến cáo như trên đối với bón định kỳ có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ ra trái của cây dâu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Dâu Tây Ngọt trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!