Xu Hướng 5/2023 # Cách Làm Cho Cây Mai Ra Nhiều Nhánh # Top 7 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cách Làm Cho Cây Mai Ra Nhiều Nhánh # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Cho Cây Mai Ra Nhiều Nhánh được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vì sao xả tàn lâu rồi mà cây mai chưa ra tược non, cách nào giúp cho cây mai ra nhiều nhánh. Đây cũng là một trong những câu hỏi mà Hoa Mai Bình Định nhận được rất nhiều từ thời gian qua. Nhất là sau giai đoạn chăm sóc mai sau tết, các bạn cắt tỉa, bấm đọt mai kết hợp với thay đất và bổ sung phân thuốc cho cây.

Nhiều bạn làm theo hướng dẫn để bấm đọt mai nhưng cây mai không ra đọt non, cây mai không ra lá hoặc nếu ra chỉ có 1 đến 2 cành, dường như cây mai bị phá thế. Nhiều bạn nóng ruột và chạy khắp nơi để cao nhân chỉ cách làm cho mai ra nhiều nhánh, để cây mai ra tược. Bài viết sau Hoa mai Bình Định xin giải tỏa các thắc mắc của các bạn và mách bạn cách làm cho mai ra nhiều nhánh.

Thời gian bạn bấm xả cành mai bao lâu rồi?

Nhiều bạn chỉ xả tàn mai khoảng 1 tuần đến nữa tháng mà các bạn thấy cây mai không ra lá non thì trong lòng tâm trạng rất bất an. Các bạn đừng lo lắng, thời gian mai ra lá non, và ra tược mới giao động từ 8 đến 40 ngày tùy theo vết cắt của các bạn.

Nếu các bạn chỉ bấm đọt cho cây mai (cách đọt chỉ vài cm) thì khoảng 7 – 8 ngày cây mai sẽ lần lượt ra các đợt lá non mới. Nếu cắt tỉa cành mai càng sâu, hoặc các chi chính của cây mai thời gian ra lá non sẽ từ 20 ngày trở lên, tức là khoảng 3 tuần. Còn đối với những cây mai nào các bạn cắt sâu vào hơn nữa chì chừa lại vì trí mầm ngủ cuối cùng để sau này đón chi mới tại vị trí này thì mất khoảng trên 30 – 40 ngày cây mới bắt đầu nhú đọt non. Nhưng khi cây mai đã ra tược non rồi thì phát rất nhanh so với các cây mai chỉ xả tàn ngắn.

Thời gian cây mai ra lá non, tược non còn phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây mai, nếu bấm xả cành mai còn đang phát triển, cây còn lá non hoặc cây mai ra nhiều hoa dịp Tết thì cây sẽ chậm nứt tược hơn đối với những cây mai già, lá đã thành thục.

Những cây mai già hoặc thiếu tàn, thiếu chi bắt buộc chúng ta phải xả tàn, bấm sâu để cây đón nhận những cành mai trẻ hóa hơn, giúp cây ra hoa nhiều hơn và đẹp hơn.

Muốn cây mai ra nhiều nhánh các bạn phải cắt cành cho cây mai, thời điểm cắt cành ở Bình Định là sau tết và các thời gian tiếp theo là tạo dáng, cắt tỉa cho cây mai vào các tháng 5 và tháng 7. Hết tháng 7 công việc cắt tỉa uốn sửa cây mai xem như kết thúc và đón nhận sự chuyển giao giữa giai đoạn sinh trưởng và sinh sản của cây mai. Sau khi cắt tỉa cành chồi bên sẽ phát triển mạnh và dày đặc trên cây mai.

Sau khi cắt tỉa cành nên bón phân gì cho cây mai?

Sau khi cắt tỉa cành mai các bạn không nên bón bất kỳ loại phân bón nào hết, chỉ dùng thuốc kích rễ cho cây, định kỳ 10 – 15 ngày/lần. Sau khi lá mai đã già các bạn mới bắt đầu cho cây mai ăn phân. các loại phân thường sử dụng là các loại phân NPK có tỉ lệ đạm cao, kết hợp phân bón bánh dầu và các loại phân chứa các loại hormone mà Hoa Mai Bình Định đề cập ở bên dưới bài viết.

Vì sao khi cắt cành xả tàn mai, cây mai sẽ ra nhiều nhánh

Auxin điều chỉnh hiện tượng ưu tính ngọn, Ưu thế ngọn là một đặc tính quan trọng của thực vật. Đó là sự sinh trưởng của chồi ngọn hoặc rễ chính sẽ ức chế sự sinh trưởng chồi bên và rễ phụ. Sự tồn tại của chồi ngọn thì các chồi bên bị ức chế tương quan. Nếu loại trừ chồi ngọn hoặc rễ chính thì chồi bên hoặc rễ phụ thoát khỏi trạng thái ức chế và lập tức sinh trưởng.

Chồi ngọn là cơ quan tổng hợp auxin với hàm lượng cao. Khi vận chuyển xuống dưới, các chồi bên bị auxin ức chế trực tiếp. Cắt chồi ngọn hàm lượng auxin bị giảm xuống và các chồi bên được kích thích sinh trưởng. Trong sản xuất, việc tạo hình cho cây cảnh …bằng biện pháp cắt, tỉa chồi hoặc cưa đốn nhằm mục đích loại trừ ưu thế ngọn để cho chồi bên và các cành bên mọc ra. Việc cưa đốn sẽ tạo ra chồi mới, làm trẻ hóa vườn cây là một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm cải tạo vườn cây …

Điều chỉnh sự hình thành rễ Trong sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ bất định phát sinh từ các cơ quan dinh dưỡng thì hiệu quả của auxin rất đặc trưng. Có thể xem auxin là hocmon hình thành rễ. Vai trò của auxin với sự hình thành rễ được chứng minh rõ ràng trong nuôi cấy mô. Nếu trong môi trường chỉ cho chất điều hòa sinh trưởng là auxin thì mô nuôi cấy chỉ xuất hiện rễ mà thôi. Còn nếu muốn tạo chồi để có cây hoàn chỉnh thì phải bổ sung vào môi trường chất tạo chồi là cytokinine.

Vai trò sinh lý của cytokinine Hiệu quả đặc trưng nhất của cytokinine là hoạt hóa sự phân chia tế bào. Hiệu quả này có được là do nó kích thích sự tổng hợp acid nucleid, protein và có mặt trong ARN vận chuyển. Cytokinine là hormone hình thành chồi vì nó kích thích mạnh mẽ sự phân hóa chồi. Chính vì vậy mà cùng với auxin, nó điều chỉnh hiện tượng ưu thế ngọn, giải phóng các chồi bên khỏi sự ức chế tương quan của chồi ngọn. Hiệu quả này của cytokinine là đối kháng với auxin (sự cân bằng của auxin/cytokinine).

Như vậy là trong quy trình chăm sóc mai các bạn có thể thể dùng thêm các sản phẩm có chứa chất kích thích Cytokinine để tăng thêm hiệu quả trong việc hình thành chồi bên. Kết hợp với các sản phẩm chứa GA3 để tăng trưởng chiều cao ( ngoài ra có công dụng kích ra hoa,nẩy chồi …) và Auxin để giúp cây phát triển nhanh bộ rễ (Các hormone này ít hoặc nhiều sẽ có trong các sản phẩm phân bón trên thị trường).

Các bạn có thể chưa biết hiệu quả sinh lý rõ rệt nhất của gibberellin (GA3) là kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng kéo dài của thân, sự vươn dài của lóng. Hiệu quả này có được là do của gibberellin kích thích mạnh lên pha giãn của tế bào theo chiều dọc. Vì vậy khi bón phân chứa gibberellin cho cây mai sẽ làm tăng nhanh sự sinh trưởng dinh dưỡng nên làm tăng sinh khối của cây. Dưới tác động của gibberellin làm cho thân cây tăng chiều cao rất mạnh. Nó không những kích thích sự sinh trưởng mà còn thúc đẩy sự phân chia tế bào.

Như vậy là các bạn đã biết vì sao cây mai của mình chậm ra lá non và cách để cây mai ra nhiều nhánh bằng việc cắt tỉa, xả tàn mai đồng thời nếu cần thiết bạn sẽ kết hợp sử dụng một số hormone tăng trưởng cho cây mai thông qua một số loại phân bón trên thị trường. Trường hợp những cây mai nào sau khi cắt tỉa có hiện tượng tụt nhựa cây, cành mai bị khô, da nhăn thì có thể chi đó sẽ bị chết, vì cây mai bị suy bộ rễ không phát triển, cách duy nhất là các bạn xem lại quy trình dinh dưỡng/ tưới nước cho cây mai của mình.

Cũng lưu ý vơi các bạn rằng nếu cây mai để trong tối thiếu ánh sáng như sau khi trưng tết thì các bạn nên cho cây mai tập làm quen với ánh sáng trước khi mang ra ngoài xả cành mai. Hy vọng những kiến thức trên Hoa Mai Bình Định có thể giải đáp những thắc mắc về hiện tượng cây mai không ra lá hoặc làm cách nào để cây mai ra nhiều nhánh cho các bạn.

Cách Làm Cho Cây Sung Ra Nhiều Quả Và Đúng Chỗ Mong Muốn

Sung là cây thân gỗ lâu năm có tên khoa học là Ficus glomerata Roxb. var. chittagonga King), thuộc chi Ficus, họ dâu tằm (Moraceae). Sung ưa đất ẩm, nhiều ánh sáng, thường mọc hoang ở những nơi như bờ sông, bờ suối, khắp các vùng đồng bằng, ven chân rừng ở những nơi hợp thủy.

Cái mà người ta gọi là quả thực ra đó là tập hợp của nhiều hoa nhỏ bên trong tạo thành quả giả hình trái lê, bên ngoài có lớp lông mịn, cuống ngắn. Hoa lớn dần, vỏ từ màu xanh chuyển sang màu đỏ thẫm, chín và rụng rất nhanh, có mùi thơm hấp dẫn. Quả thường mọc từng chùm trên thân và những cành không mang lá . Sung có nhiều loại, phổ biến nhất ở nước ta là sung vè, sung xanh, sung nòi…cũng có những giống không cho quả, có giống khó ra quả nếu không được tác động bàn tay con người.

Nhiều người không sành đã mua phải những cây sung cảnh bán rong trên đường phố mặc dù cây còn nhỏ mà sai chi chít quả, về nhà vài ngày mới phát hiện ra là nghệ thuật gắn keo con voi.

Bạn hãy quan sát kỹ trên lá, nếu lá to hình mũi giáo, lá non có lông cả 2 mặt, lá già cứng, nhẵn, trên lá thường có những mụn nhỏ (do con sâu thuộc họ Psyllidae ký sinh) gọi là “vú sung” thì sớm muộn gì cây cũng sẽ cho quả, nếu không thấy các đặc điểm nêu trên thì có thể là giống không cho quả hoặc khó ra quả.

Trong trường hợp này bạn nên tìm những cây sung đã cho quả chiết lấy cành hoặc lấy quả chín gieo trồng và tạo cây bonsai mới nếu muốn chơi sung như một biểu tượng của sự no đủ, tốt lành và may mắn (sung nở hoa).

Nếu có các đặc điểm như nêu ở trên (đúng là giống sung cho quả), muốn cho sung ra quả có thể làm theo những cách sau:

Cách làm cho cây Sung ra nhiều quả

Ngừng tưới nước cho cây 15-20 ngày, vặt bỏ hết lá trên cây. Sau đó cây sẽ ra một đợt lá mới và hình thành nụ hoa và ra trái (khoảng sau 3 tháng). Mùa hoa thường từ tháng 6-8, mùa quả tháng 9-11, do vậy nên làm vào cuối mùa xuân.

Dùng dao khía vài nhát vào thân cây cho chảy nhựa (khứa vừa đến phần gỗ), chỗ gần gốc cây sẽ kích thích cây ra hoa, ra quả.

Nếu trồng trong chậu thì nên thay chậu to hơn, thay từ 1/2 đến 2/3 đất mới có bổ sung phân vi sinh, moi lỗ xung quanh chậu bón xác con cá hố biển muối sơ bít các lỗ thoát nước lại, ngưng tưới nước hoàn toàn cho tới khi cây rụng hết lá, khía thêm vài nhát nơi thân nhẵn, sau 2-3 tháng cây sẽ thay lá mới và sẽ ra, ra quả.

Sau mỗi đợt ra quả bạn cần bón bổ sung một lượng phân NPK, tưới nước thường xuyên cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, mã quả đẹp theo ý muốn. Khi quả đã rụng hết còn lại cùi hoa bám vào thân cây mẹ, sang năm từ cùi hoa này sẽ đâm ra những chồi hoa mới, tiếp tục cho quả.

Nếu cắt bỏ những cùi hoa này thì cây sẽ không tự mọc ra chồi mới ở vị trí đó nữa, quả sung sẽ mọc ra ở những chỗ mới nơi thân đủ già, ngày càng lên cao nên mất cân đối và rất xấu. Vì vậy, khi thay chậu không được cắt bỏ các cùi hoa này. Muốn trái ra chỗ khác cũng nên khía nhẹ như đã nói ở trên.

Những quả mọc trên cành thường không nên để vì sẽ làm chết cành nên vặt bỏ sớm hơn, để giữ cành không lao.

Nếu do chăm sóc nhiều, lá sung to, dày nên không đẹp, muốn làm cho lá nhỏ lại, khi mầm lá nẩy ra được 2-3 lá, bạn dùng tay bấm bỏ ngọn làm cho mầm lá chùn lại không phát triển, lá sẽ già đanh nhỏ lại chỉ bằng ngón tay cái.

Tiếp tục theo dõi khi thấy mầm ở các mắt lá cứ nhú ra độ 1-2 lá, lại tiếp tục bấm bỏ ngọn một vài lần như thế, những ngọn ra lần sau sẽ nhỏ lại, chờ cho lá già thẫm lại, tiếp tục chăm bón bình thường.

N guồn: caygiong.org

Tìm bài này trên Google:

cách làm cây sung ra quả

cách làm cho cây sung ra quả

cách làm sung ra quả

cách cho sung ra quả

cách làm cây sung ra trái

cách làm cho sung ra quả

https://nuoitrong123 com/cach-lam-cho-cay-sung-ra-nhieu-qua-va-dung-cho-mong-muon html

cach lam cho cay sung ra trai

Tạo Nhiều Nụ Cho Cây Mai Vàng

Các bạn có thể xem video chi tiết tại kênh: Hana garden https://www.youtube.com/channel/UCGGTcRDVW5-IZBUZBmA8ktw

Ai trồng mai cũng quan tâm đến vấn đề làm sao để tạo nhiều nụ cho cây mai vàng .Để tết đến có một cây mai vàng rực khoe sắc.Thỏa lòng mong đợi sau 1 năm dài chăm sóc và chờ đợi.

Việc tạo nhiều nụ cho cây mai vàng thì không phải là quá khó nhưng để tạo nụ dày đặc thì không phải ai cũng có thể làm được. Tạo nhiều nụ là việc trong tầm tay nếu chúng ta hiểu được một số nguyên lý ơ bản sau. Những nguyên lý này chủ yếu làm nụ cho cây mai trên chậu. Đối với mai vàng trồng đất thì mọi thứ cứ nên tuân theo tự nhiên, chúng ta chỉ nên hỗ trợ thâm 1/ 2 đợt phân là cây sẽ cho hoa dày đặt. Vì cây mai trồng ở đất có thể tự cân đối dinh dưỡng.

Nguyên tắc để cây mai vàng tạo nụ:

+ Cây khỏe mạnh, dinh dưỡng cân đối, nước tưới và ánh sáng phù hợp.

+ Cây có bộ tàn lá sum xuê, được chăm sóc tốt từ đầu năm và sạch mầm bệnh.

+ Thời tiết nhiều nắng kết hợp giảm đạm(N) Kaili (K) và tăng lân(P).

Sau đó tùy từng loại mai vàng mà tiến hành kích nụ vào thời gian khác nhau: mai ghép hay mai nguyên thủy mà chúng ta tiến hành tạo nụ cho cây.

Trường hợp 1: Đối với mai vàng nguyên thủy thì từ tháng 7 đến tháng 9 thì chúng ta vẫn có thể tạo nụ cho cây. Nếu đầu tháng 7 cây mai vàng của bạn đã có tàn lá sum xuê và 1 bộ tàn đúng như bạn mong muốn thì chúng ta có thể bón phân hữu cơ bằng phân dơi hoặc phân gà bằng cách rải đều vào gốc(Lưu ý dung phân gà nhiều quá có thể bị vàng lá và hoa nở sớm vì trong phân gà có haam2 lượng kali rất cao.). Hoặc sử dụng phân hóa học NPK có hàm lượng P cao hơn giai đoạn đầu năm ví dụ 20-20-15/ 20-20-20 hoặc thêm DAP. P là lân giúp tạo gỗ và mầm hoa cho cây(thường được bổ sung cho cây từ đầu năm). Nếu cây mai vàng ra lá non liên tục thì dùng 10-55-10 phun và tưới định kì 1 tuần 1 lần với liều thật loãng(phun 1 tháng thì sử dụng lại 20-20-15). Đầu tháng 7 là chúng ta thấy 1 số cây bắt đầu xuất hiện mắc kim rồi, nếu nuôi đúng đây sẽ là nụ hoa.Nếu bạn chăm đúng thì cây mai vàng vẫn còn ra lá non lien tục đồng thời kèm theo đó là nụ kim dưới chân mỗi nách lá.

Nếu cây mai vàng của bạn đang xanh tốt, ra lá non và kèm theo nụ kim rồi thì bạn không nên can thiệp phân hóa học vào quá nhiều, cứ để cây tự nhiên phát triển như vậy là đạt.Bạn có thể sử dụng phân dơi ngâm tưới hoặc rải đều vào gốc để cây hấp thụ từ từ. Giai đoạn này chúng ta chỉ theo dõi sâu và phun ngừa nấm bệnh cho cây là được.

Đây là hình ảnh cây mai vàng tại vườn ngày 3/7 âm lịch 2019

Trường hợp 2: Đối với những bạn chăm mai còn yếu, cây mai chưa có tàn lá sum xuê vào đầu tháng 7 thì chưa nên làm nụ. vẫn bón phân hữu cơ có lượng đạm cao và NPK có N số cao như 30-10-10/ 20-10-10 và tưới kích rễ thêm để cây ra thêm nhiều tược non và lá non.Bạn hãy nuôi cho cây sung mãn đến cuối và giữa tháng 8 để cây ra thêm 2 lần lá non nữa . Su đó hãy tiến hành đổi qua dùng phân như trường hợp 1.Vì cây có nhiều lá mới có thể có thể tạo được nhiều nụ và ra nhiều hoa được.

Trường hợp 3: ( dành cho những cây lì lợm do chúng ta quá cưng chiều mà đến tháng 8,9 vẫn chưa có nụ kim mà chỉ ra toàn là lá non ) Để tạo nhiều nụ cho cây mai vàng là tạo sốc cho cây kết hợp giảm N, tăng P và 1 ít K. Khi bạn đã có được bộ tàn phù hợp và đúng mong muốn để ra hoa ngày tết. Thường là cuối tháng 8 và đầu tháng 9 âm lịch), vì khi bạn tạo nụ sớm quá, không biết cách giữ cho bộ lá đến cuối năm thì rất dễ bị nở sớm. thồi thì chậm mà chắc, cây được 70% hoa là mừng rồi. Các cao thủ họ thường tạo nụ sớm và nuôi nụ thật già để có nhiều hoa và hoa đẹp. Còn chúng ta thì cứ từ từ.

Để tạo sốc cho cây chúng ta có nhiều cách sau: (theo tư liệu từ agriviet)

Thay đất, thay chậu nhằm làm cây bị sốc . thay 1 phần quanh viền chậu.

Siết nước làm cho cây héo, lá khằn lại. Cây bị shock

Làm bộ lá non ngừng sinh trưởng và chuyện qua sinh sản.phun thuốc diệt cỏ với liều loãng 1/10

Bón phân thì chúng ta có thể dung như trên. Sử dụng các loại phân có hàm lượng lân cao (P). Vừa tưới gốc vừa phun lá cho cây. Đừng quên vẫn bổ sung trung, vi lượng và đạm (N) và K(Kali) đầy đủ cho cây . Vấn đề phun thuốc sâu và trị nấm bệnh phải được thực hiện đều đặ liên tục.

Tất cả những ý kiến trên chỉ nhằm hỗ trợ cho cây mai vàng tạo nụ mà thôi. Vì cây trong tự nhiên chúng ta đâu cần tác động gì nhiều mà nụ vẫn dày đặt đấy thôi. Đó là do cây khỏe mạnh cộng với thời tiết và chu kỳ sinh trưởng của cây sẽ khiến cây kết nụ và ra hoa dù không lặt lá.

Điều quan trọng là chúng ta phải chăm sóc bộ lá tháng 7 và tháng 8 thật kỹ để tránh hiện tượng mai nở sớm. Đây là bộ lá chủ lực để nuôi nụ và giữ cây đến tết không bị nở sớm.

Cách Trồng Cây Dưa Chuột Cho Ra Nhiều Quả

Không có gì đáp ứng nhu cầu của một quả dưa chuột tươi, mát mẻ vào một ngày hè nóng bức. Cây dưa leo giống như điều hòa không khí – bạn có thể dễ dàng vượt qua được mùa hè nóng nực. Chúng rất tốt khi được sử dụng làm đồ ăn nhẹ, xà lách, và thậm chí cả chăm sóc da.Và khi mùa hè đến gần, bạn có thể tích trữ phần còn lại của mùa thu để thưởng thức cả năm dài.

Cách trồng và chăm sóc cây dưa chuột

Ánh sáng

Khu vườn trồng dưa chuột của bạn sẽ cần ít nhất 6 đến 8 tiếng đồng hồ.

Bón phân

Dưa chuột là thức ăn nặng. Thêm một loại phân bón đã được giải phóng chậm, vào tất cả ruộng trồng trước khi trồng và sau đó sử dụng phân lỏng, phối hợp rong biển, một lần, mỗi tuần khác trong suốt quá trình trưởng thành.

Nhiệt độ

Dưa chuột cần đất ấm để phát triển. Chúng phát triển tốt nhất từ ​​khoảng 70 ° F đến 95 ° F. Điều đó có nghĩa là dưa chuột nên được trồng trong các thùng chứa sau khi nhiệt độ đất ít nhất là 70 ° F. Tùy thuộc vào cách bảo vệ chúng và chất liệu nồi của bạn được làm bằng gì, bạn có thể phải đợi khoảng hai tuần sau khi sương cuối cùng. Một số chậu sẽ nóng lên nhanh hơn. Chậu nhựa màu đen hoặc Hộp đất, sử dụng lớp đất phủ, giữ nhiệt, do đó sẽ đạt được nhiệt độ mong muốn sớm hơn các vật liệu khác.

Xem:cách trồng cây;trồng cây chanh leo

Dưa chuột có hạt giống khá lớn nên trồng sâu.

Thứ nhất, nếu chúng nằm rải rác khắp mặt đất, và hầu hết các loại dưa leo sẽ dẻo dai như dưa chuột, và thường bị các con vật ăn cắp.

Ngoài ra, nếu bạn trồng chúng trên lưới, chúng dễ tìm và thu hoạch hơn. Hãy chắc chắn rằng bạn có một mạng lưới vững chắc. Hãy nhớ rằng khi cây được bao phủ bởi cây dưa leo, nó có rất nhiều sức đề kháng. Hãy chắc chắn rằng thùng chứa của bạn ở một vị trí rất được bảo vệ và đảm bảo rằng nó sẽ không thổi qua nếu có gió.

Nước

Sự thành công của dưa leo phụ thuộc vào việc tưới nước phù hợp. Đảm bảo rằng đất giữ ẩm, không ướt. Kiểm tra điều này bằng cách dán ngón tay của bạn lên khớp nối thứ hai vào trong đất. Nếu đất ẩm ở đầu ngón tay, hãy cho nước. Nếu khô, thêm nước rất chậm, cho đến khi nó chảy ra khỏi lỗ thoát nước ở đáy thùng chứa của bạn. Hãy chắc chắn rằng đất thực sự hấp thụ nước. Nếu đất rất khô, nó có thể co lại khỏi bức tường và khi bạn đi xuống nước, nó trốn thoát trước khi nó có thể làm ướt đất.

Thu hoạch

Dưa chuột có thể mọc nhanh. Chúng có thể tiến triển từ nhỏ đến to lớn chỉ trong vài ngày. Hầu như tất cả dưa chuột đều chùng xuống vì chúng trở nên quá chín, do đó hãy kiểm thường xuyên cho dưa chuột chín. Sử dụng máy cắt cỏ hoặc kéo cắt cỏ. Nếu bạn kéo chúng ra, bạn có nguy cơ làm hỏng cây mà có thể dễ dàng phá vỡ.

Làm thế nào để dưa chuột phát triển tốt

Vì chúng cần nhiệt độ ấm hơn, hạt dưa leo có thể bắt đầu ở ngoài trời khi đất ấm lên khoảng 70 độ. Quan sát cho dưa của bạn đã nảy mầm rồi gieo hạt dưa chuột. Nếu bạn cần kéo dài mùa trồng trọt của mình, hãy trồng trong nhà một vài tuần trước thời điểm này để bạn đang trồng cây mầm đang phát triển. Chỉ cần rất chắc chắn rằng đất ấm!

Dưa chuột thường được trồng theo hàng hoặc trên đống, được cho phép nằm rải rác dọc theo mặt đất.

Là một thành viên của gia đình bí và bầu, cây dưa leo chiếm khá nhiều không gian. Bạn có thể để dưa chuột để leo lên hàng rào hoặc lưới. Trên thực tế, bạn có thể đặt một cái lưới trong một thùng chứa lớn hơn và biến dưa leo thành một cây chậu có chứa!

Thu hoạch dưa chuột khi chúng nhỏ hơn. Để chúng phát triển quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hương vị và chất lượng. Thêm vào đó, nếu chỉ có một quả dưa chuột phát triển đủ lâu để hạt giống trưởng thành, toàn bộ cây sẽ ngừng sản xuất dưa chuột.

Các vấn đề thường gặp ở cây dưa chuột

Dưa chuột dễ bị sâu bệnh và nếu không chăm sóc cẩn thận. Ví dụ, dưa chuột ở Châu Á có khả năng kháng bệnh hơn các giống lớn hơn. có khả năng kháng virut khảm, một chứng bệnh dưa chuột thông thường. Trồng các hạt quá sớm hoặc quá gần nhau có thể gây ra virut khảm và bệnh thối.

Bọ cánh cứng dưa leo là loài gây hại nhất đối với cây trồng của bạn. Tuyến trùng ký sinh có thể giúp ngăn chặn chúng, cũng như chỉ cần chọn chúng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Cho Cây Mai Ra Nhiều Nhánh trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!