Xu Hướng 9/2023 # Cách Cứu Cây Mai Sắp Chết Và Xử Lý Cây Mai Bị Suy # Top 17 Xem Nhiều | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Cứu Cây Mai Sắp Chết Và Xử Lý Cây Mai Bị Suy # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Cứu Cây Mai Sắp Chết Và Xử Lý Cây Mai Bị Suy được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự suy yếu của 1 cây mai trong chậu. Nó rắc rối vì có rất nhiều nguyên nhân từ nhiều phía: Nước, phân bón, chất trồng, bênh tật trên lá cành và trong rễ…chỉ cần 1 nguyên nhân là cây mai đó suy…và dễ làm cho cây mai vàng chết đột tử. Nhiều bạn tìm cách cứu cây mai sắp chết bằng việc cho cây mai ăn thêm phân nhưng điều đó không đúng trong giai đoạn này.

Cây suy không hẳn do bộ rễ đã hư

Có những cây suy mà bộ rễ vẫn còn nguyên..đó là trường hợp cây suy do kiệt carbuahydrat. Bởi sự chăm sóc không đúng, cây không hấp thụ đủ phân bón Nhưng vẫn phải nở hoa…trường hợp này cây “ngủ”….rất lâu, sau đó sống lại từ từ…nhưng sẽ có 1 số cành bị chết khô.

Vì vậy nếu bạn tìm cách cứu cây mai bị héo, bạn nên hiểu rằng cây mai bị héo lá không phải là nguyên nhân không chỉ do bộ rễ gây ra mà do việc bón phân quá liều.

1 chủ vườn mai trứ danh Bến tre nhận định : “mai đã suy chỉ có trời cứu”

Các bạn cứ lầm rằng bón nhiều phân là cây hấp thụ được nhiều phân, Không đúng với cây trong chậu đâu..bón nhiều phân quá sức chịu đựng của nó.

Rễ sẽ co lại và mao rễ sẽ chết..mao rễ chính là chỗ hấp thụ phân…mất mao rễ cây sẽ ngừng sinh trưởng..lúc này cây sống bằng cách tự đốt năng lượng dự trữ của mình để sống thoi thóp.

Phải 1 thời gian lâu…do nước tưới…do thời gian phân trong chậu giảm dần đi đất bớt độc mao rễ lại mọc ra..cây bắt đầu ra mầm ra lá trở lại…nhưng ít. Vì vậy việc cứu mai vàng sắp chết phải rửa trôi nguồn phân bạn đã bón cho cây mai trong thời gian sớm nhất.

Cây chậm ra lá non và bỏ chết khô cành sau tết là…kiệt năng lượng dự trữ đó, Không kích rễ được đâu…chỉ có cách…chờ đợi… và xem lại tất cả cách chăm sóc của mình sai chỗ nào.. để điều chỉnh lại. Để có cách cứu mai vàng sắp chết trước tiên bạn phải nhanh chóng phục hồi lại sức khỏe cho cây mai và tìm cách dưỡng cây mai bị suy.

Rễ bị tuyến trùng…cây cũng suy kiệt…rất ít ra lá

Nhớ hồi mới trồng mai trong chậu…tôi bị nhiều cây như trường hợp các bạn đang bị lắm (suy sau tết )…nó vẫn sống thoi thóp mà chỉ có vài lá yếu vàng ..cành chết dần..

Rồi mưa đầu mùa đến…những mầm đang ngủ ửng lên màu xanh nhưng không ra nổi tược…rồi sau đó ngủ ….1 cơn mưa khác đổ xuống…nó lại ửng lên màu xanh,sau đó lại ngủ…cuối cùng nó…chết thật sự trong giấc ngủ.

Chuyện qua lâu lắm rồi,mà cảm xúc khi nhìn nó hấp hối…buồn buồn giống như mới hôm qua.

Muốn thay đất cho chậu mai thì nên chờ cho bộ lá trưởng thành hay lúc này cây đang đâm tược có làm ảnh hưởng của cây hay không.

Cây đang yếu, vì bịnh tật thay đất cây có thể chết luôn..do đó người ta thay đất trước khi cây suy yếu (vì đất bạc màu hóa độc,,). đó là thay đất định kì hằng năm, hoặc 3 năm 1 lần. Nhưng nếu cây yếu vì đất hóa độc…thì thay đất cây sẽ khỏe lại.

Đầu năm cây đang ra ít lộc…thay đất không sao…nhưng chỉ được thay các đất lờm xờm ở đầu rễ thôi…ngĩa là lấy cây ra khỏi chậu…phủi bớt đất bám ở đầu rễ (gần vành chậu) và phủi bớt đất ở rễ đáy chậu

Người thiện ngệ cặp mắt họ “nhìn” khác…do đó có khi tới 8 hoặc 10 năm mới thay…và thay 90%.

Thay đất khi lá đã già là thay đất giữa tháng 4 ( ngay khi cơn mưa đầu mùa sắp đổ xuống ) nếu bạn trong miền Nam.

Trường hợp này người ta tỉa bỏ tất cả lá đầu cành (tức là cắt bỏ lá non )chỉ để lại lá bên trong đã già.

Mưa xuống cây ra mầm bốc mạnh lên ngay khi gặp nước mưa và…đất mới

Vàng lá ngọn, bịnh phổ biến nhất, vì dễ mắc phải nhất do tưới khi đất còn ẩm ướt, cây tiêu thụ nước không kịp, chậu luôn ẩm ướt lâu ngày làm nấm độc phát sinh làm hại đầu rễ và hệ quả là lá ngọn vàng đi.

Câu tục ngữ “cây đau nơi đầu cành cuối rễ” đã nhắc nhở người trông cây : khi đầu cành có dấu hiệu tức là tức là cuối rễ có vấn đề. Vì vậy cách phục hồi cây mai bị suy bạn phải áp dụng là phòng trừ – diệt nấm bệnh cho cây mai.

Cây mai bị suy, không phải tất cả các đầu rễ đều hư, do đó đến ngày tưới phân loãng thì cứ tưới. Nhưng bạn nhớ trộn thêm antracol , hoặc appencarb vào phân loãng, để nó diệt nấm độc và cắt bỏ lá đang bị vàng ở đầu cành đi.

Đồng thời chỉ tưới vào buổi sáng khi đất chậu đã khô. Chiều nếu thấy đất chậu đã khô nhưng lá không héo thì không tưới, đó cũng là cách xử lý cây mai bị suy trong việc kiểm soát mức độ tưới nước cho cây mai.

Buổi sáng nếu thấy đất chậu vẫn còn ẩm ướt thì cũng không tưới.

Nguyên tắc là : giữa 2 lần tưới phải có 1 lần đất chậu khô rễ sẽ rất khỏe. 4 ngày sau khi tưới phân. phun và tưới cho nó 1 lần sincosin + agrispon.

Thuốc sinh học này sẽ tiếp tục diệt nấm thối rễ đồng thời kích rễ rất mạnh. Cây sẽ phóng nhiều đọt 15 ngày sau đó. Để cứu cây mai vàng bị suy, bạn phải tập trung vào bộ rễ của cây.

Nếu các bạn giữ đúng nguyên tắc chỉ tưới vào buổi sáng khi thấy đất chậu đã khô…và nếu thuốc phát huy được công dụng…thì đợt phóng đọt này lá sẽ không bị vàng nữa.

Như vậy để cứu cây mai sắp chết bạn cần làm là phục hồi bộ rễ cho cây mai, không bón phân giai đoạn này sẽ khiến tình trạng cây mai càng nghiêm trọng, đồng thời kiểm soát lượng nước tưới, xử lý các loại nấm bệnh trên cây mai, có thể thay đất cho cây mai nếu bạn muốn cây phát triển.

Tags: cách cứu cây mai sắp chết, cứu cây mai sắp chết, cách cứu mai vàng sắp chết, cách cứu cây mai bị suy, cách cứu cây mai bị héo, cứu mai vàng sắp chết, cứu cây mai bị suy, cứu cây mai bị héo, cách cứu cây mai vàng bị suy

Cách Cứu Và Chăm Sóc Cây Mai Bị Suy , Cây Mai Bị Chết Khô Cành

Ngày Đăng : 09/07/2023 – 10:23 PM

Cây mai bị suy nguyên nhân chủ yếu là do bộ rễ đã bị hư hại hoàn toàn. Rễ bị hư hại do đất trong chậu bị dư nước tạo điều kiện cho nấm gây hại làm cây mai kém phát triển. Những cây mai này dù có chăm sóc tốt hơn thì cũng không thể phát triển bình thường được.

Cây Mai Vàng là loài dễ sống, dễ trồng. Chúng không kén đất, không đòi hỏi công chăm sóc nhiều. Bằng chứng là trồng Mai trên các loại đất pha cát, đất thịt, phù sa, đất có lẫn sỏi đá thì chúng vẫn sống được. Chỉ cần đất đó không phải là đất chết, đất quá nghèo dinh dưỡng mà không có giống cây nào sinh sôi được.

1 : Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cây Mai bị suy

Trước khi tìm biện pháp cứu chữa cây Mai bị suy thì chúng ta cần phải biết nguyên nhân tại sao cây Mai bị như vậy. Cây Mai bị suy là do cây bị thiếu chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển. Hoặc trong quá trình ra hoa quá lâu.

Nhất là đối với cây Mai trồng trong chậu thì mặt hạn hẹp về dinh dưỡng càng cao so với trồng ở môi trường tự nhiên. nên cây mai dễ bị suy hơn là trồng ngoài đất

2 : Cách chăm sóc cây Mai bị suy

Khi thấy cây Mai bị suy thì nguyên nhân phổ biến nhất là đất trồng đã hết dinh dưỡng. Lúc này bạn nên đào bỏ nhẹ nhàng 1 nửa lớp đất trong chậu, Sau đó chuẩn bị một hỗn hợp đất khác có trộn thêm phân hữu cơ, trùn quế, rơm rạ hoặc ít phân chuồng hoại mục rồi lấp vào cho cây. Tiến hành tưới nước vừa đủ hàng ngày cho cây. Để cây đủ độ ẩm phát triển và hấp thụ chất dinh dưỡng.

Đến khi thấy cây dần dần hồi phục thì hàng tháng bón cho cây lượng phân bón vi sinh, hữu cơ vừa đủ. Một năm chia 2 lần bón thêm chất hữu cơ mục cho cây. Như vậy cây Mai của bạn sẽ luôn xanh tốt quanh năm.

3 : Cách cứu cây Mai bị suy

Khi thấy cây Mai có hiện tượng không còn sức sống, sắp chết bạn đừng vội bỏ cây mà hãy thử làm theo cách mà tôi sắp chỉ cho bạn. Đó là một trong những cách cứu cây Mai sắp chết rất hiệu quả và cũng rất phổ biến.

Nguyên nhân dẫn đến cây Mai Vàng bị suy yếu

Cây Mai bị yếu có thể do rất nhiều nguyên nhân như thiếu hụt chất dinh dưỡng, thừa hoặc thiếu nước, thiếu ánh sáng, sâu bệnh gây hại. Hoặc một số bệnh về rễ khiến rễ không phát triển. Làm cây không lấy được dinh dưỡng trong đất để phát triển. Khi bạn thấy cây Mai yếu, giảm dần sức sống cần kiểm tra nguyên nhân và có cách chăm sóc hợp lý.

Biện pháp khắc phục

Nếu thiếu hụt chất dinh dưỡng cần bổ sung lại cho cây. Với liều lượng ít chia làm nhiều lần để cây dễ hấp thụ. Bạn nên pha loãng phân với nước rồi tưới lên lá, cành cây. Kiểm tra xem lượng nước cung cấp cho cây hợp lý chưa cũng như chế độ ánh sáng. Kiểm tra sâu bệnh, nấm hại cây để có biện pháp diệt trừ hợp lý. Bằng phương pháp thủ công hoặc sử dụng thuốc sinh học.

4 : Cách chăm sóc cây Mai Vàng bị suy Bước 1: Cắt tỉa cành

Để xử lý cây mai bị suy việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là cắt tỉa cành. Cắt hết các cành phụ, chỉ nên giữ lại những cành chính, những cành tạo nét đẹp cho cây mai mà thôi. Sở dĩ phải cắt nhiều như vậy vì bộ rễ cây mai đã bị hư thì dù có để lại những cành đó cũng không phát triển được mà còn gây áp lực không cho rễ có cơ hội phục hồi.

– Lưu ý: Sử dụng kéo, cưa chuyên dụng để cắt tỉa để tránh vết cắt bị dập nát. Sau khi xử lý xong vết cắt cần được quét nước vôi trong để phòng ngừa nấm bệnh.

Bước 2: Cắt rễ

Sau khi cắt cành chúng ta tiến hành cắt rễ. Nên bứng hết cả cây lên để cắt rễ, cắt hết toàn bộ phần rễ đã bị hư thối. Có thể cắt hết 2/3 bộ rễ, chỉ cần để lại 1/3 là được. Sau khi cắt dùng nước sạch rửa sạch lớp đất cũ bám trên hệ rễ.

Bước 3: Thay đất

Toàn bộ đất trồng cũ chúng ta bỏ hết, thay mới hoàn toàn bằng đất mới. Nên sử dụng mùn xơ dừa trộn với vỏ trấu với tỉ lệ 2 : 1 để trồng lại giúp cho bộ rễ dễ phát triển nhất.

Bước 4: Kích thích phục hồi hệ rễ

Sau khi đã trồng lại trên đất mới, để cây mai phục hồi nhanh nên sử dụng thêm Đặc hiệu tưới gốc 3in1 + CNX-CN tưới đẫm gốc. Có tác dụng kích thích phục hồi rễ cho cây mai đồng thời phòng trừ nấm bệnh tồn dư tiếp tục gây hại rễ. Nếu làm đúng quy trình trên cây mai bị suy sẽ phục hồi trong vòng 20 ngày.

Xem Thêm : Cách bứng và chăm sóc mai vàng sau khi bứng gốc

Cách chơi mai tết mà cây không bị suy

Đầu tiên để Mai tết ở sân, nơi có nắng nhẹ và tưới nước đủ ẩm, không nên tưới ướt sũng. Nếu không khí khô quá nên phun sương cho nụ và thân cây để giữ độ ẩm. Đừng nghe lời đồn rằng tưới nước đá Mai sẽ nở đẹp, điều đó sai hoàn toàn. Vì nước đá sẽ làm chết rễ và sau Tết cây sẽ èo uột.

Tuyệt đối không nên dùng bất kì thích tố nào phun cho nụ hoặc tưới vào gốc. Không dùng bất kì chế phẩm nào để Mai lâu rụng, vì sau đó cây sẽ bị kiệt. Nếu nhà bạn có sẵn cây Mai, bạn có thể bón phân trong năm trước, nhất là từ tháng 10. Điều này cực kì quan trọng để cây mạnh khỏe nở hoa mạnh vào Tết và phục hồi mạnh sau Tết .

30 Tết, bạn mang cây mai vào nhà vì nơi ấm áp mai sẽ nở tốt hơn. Tuyệt đối không nên dùng nhang hay trầm trong phòng có chưng Mai mà đóng kín cửa. Vì khí ethylen có từ khói nhang trầm sẽ làm Mai rụng nụ đấy. Cũng không để Mai bị trực tiếp gió từ 1 cái quạt vì nụ sẽ héo hoặc bông rụng nhanh.

Nếu bạn muốn Mai nở mạnh, bạn ngắt lộc đi đừng chờ đến khi nó thành lá. Vì nếu nó đã thành lá mà bạn ngắt đi cây sẽ mất nhiều sức lắm đấy. Ngắt ngay khi là 1 điểm xanh cây hầu như không tổn hại mà chỉ mất 15 ngày nơi đó sẽ mọc ra lộc mới. Ngắt bỏ ngay những cuống hoa đã nở xong, không để chúng chuyển sang kết trái. Làm thế để tiết kiệm tài nguyên (carbuahydrat) cho cây.

Nên chơi tết 3 ngày trong nhà thôi sang 4 tết bạn mang mai ra sân nơi có nắng nhẹ. Từ đây không ngắt bỏ lộc nữa, hãy để cây ra lá, cây sẽ mạnh hơn. Vì khi có nắng nhẹ, lá dù non cũng quang hợp bù vào cho khối tài nguyên đang cạn vì nở hoa.

Ngày 7 tết bạn đưa mai ra nắng toàn phần. Tưới cho nó 1 lần phân loãng để mai thêm sức mạnh, chuẩn bị thay đất vào rằm tháng giêng

Nguyên nhân: Cây Mai bị vàng lá có thể là do các nguyên nhân sau: thiếu hụt dinh dưỡng, thiếu nước, bị nấm, bọ, nhện đỏ gây hại.

Biện pháp khắc phục: Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng lá chúng ta cần kiểm tra lập tức: lượng dinh dưỡng, nước cung cấp cho cây. Đồng thời kiểm tra sâu hại để có biện pháp diệt trừ kịp thời.

6 : Cây Mai Vàng bị chết cành 6.1 Nguyên nhân bị chết cành

Mai vàng bị chết nhánh nguyên nhân có thể là do cạnh tranh chất dinh dưỡng hoặc do sâu hại gây ra. Cây Mai trong quá trình phát triển sinh trưởng thì những cành trên ngọn thường sinh trưởng nhanh, mạnh, đòi hỏi chất dinh dưỡng cao làm cho các cành phần gốc sinh trưởng yếu dần. Tình trạng này lâu dần sẽ dẫn đến các cành này bị khô chết. Hoặc do bị một số loại sâu hại, nấm đục thân cành gây mục rỗng cũng dẫn đến tình trạng trên.

Biện pháp khắc phục

Cần bổ sung dinh dưỡng theo tùy từng giai đoạn phát triển của cây. Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh, nấm hại cây để có biện pháp diệt trừ kịp thời. Đồng thời áp dụng kỹ thuật cắt tỉa cây Mai đúng cách. Thường xuyên tạo tán tỉa cành, cắt bỏ bớt lá. Để cho các cành phía dưới có đủ ánh sáng, dinh dưỡng.

Các tin khác

Cách Xử Lý Rễ Cây Mai Bị Suy Yếu Do Thối Rễ

 Nguyên nhân và cách xử lý rễ cây mai bị thối rễ

Cây mai là một loại cây cảnh có giá trị và được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, để có được một cây mai đẹp và khỏe đòi hỏi phải có quá trình chăm sóc cẩn thận và tỉ mỉ bởi bộ rễ của cây rất rễ bị thối, nấm bệnh nhận biết và cách xử lý tốt nhất khi bà con gặp phải hiện tượng thối rễ.

1.     Nguyên nhân bệnh:

Thối rễ là một vấn đề bà con rất hay gặp phải trong khi cố gắng chăm sóc cho cây trồng.Tình trạng này không chỉ xảy ra đối với cây trồng trong chậu mà còn xảy ra với các cây trồng trên vùng đất trũng, không tiêu thoát được nước. Thối rễ làm cho cây không hấp thụ được nước và các chất dinh dưỡng dẫn tới cây ngày càng suy yếu và sẽ chết nếu chúng ta không xử lý kịp thời. Cây bị thối rễ có thể do các nguyên nhân sau:

-              Cây bị ngập úng kéo dài do mưa hoặc tưới quá nhiều nước tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển

-              Giá thể trồng cây không đảm bảo sạch bệnh

-              Quá trình chăm sóc sử dụng dụng cụ mang mầm bệnh từ cây khác sang.

2.     Cách nhận biết:

Cách nhận biết nhanh nhất của bệnh thối rễ là quan sát sự phát triển của cây, màu là và kiểm tra rễ. Sau quá trình chắm sóc, cây đột ngột phát triển chậm kèm theo hiện tượng lá bị vàng úa. Khi kiểm tra rễ thấy màu bất thường và có mùi lạ. Lúc này chúng ta cần tiến hành xử lý ngay để cứu cây.

          3. Cách xử lý:

Bước 1: Cắt tỉa cành

Để xử lý cây mai bị suy việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là cắt tỉa cành. Căt hết những cành con, cành phụ và chỉ để lại các cành chính tạo dáng cho cây. Nếu chúng ta để quá nhiều cành thì cũng không phát triển được do lúc này bộ rễ đang bị hỏng mà còn gây áp lực ngược lại nên cây.

Bước 2: Cắt rễ

Sau khi cắt cành bà con tiếp tục cắt rễ. Bà con có thể nhấc cả cây ra, loại bỏ hoàn toàn đất cũ và thay bằng đất mới do đất lúc này đã bị nhiễm bệnh. Sau khi bỏ đất tiếp tục dùng nước sạch rửa sạch toàn bộ rễ rồi tiến hành cắt rễ. Có thể cắt bỏ 2/3 bộ rễ, các rễ phụ và chỉ để lại 1/3 bộ rễ. Đối với các rễ lớn, sau khi cắt cần xử lý keo liền sẹo hoặc tốt hơn là dùng gel ra rễ để kích rễ và tránh nhiễm khuẩn. Lưu Ý: Quá trình cắt tỉa cành  và rễ bà con cần dùng cưa hoặc kéo đã qua xử lý, đảm bảo không mang mầm bệnh từ bên ngoài vào.

Bỏ đất và cắt  rễ

Bước 3: Kích thích phục hồi hệ rễ

Đây là bước quyết định cây phục hồi nhanh hay chậm, để đảm bảo cây phục hồi nhanh và khỏe bà con nên sử dụng chất kích rễ để xử lý trước khi trồng lại.

Bà con lưu ý, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại chất kích rễ không đảm bảo an toàn, không rõ nguồn gốc và thường hay pha trộn dẫn tới hiệu quả thấp, cây vẫn chết và mất công xử lý. Chất kích rễ tốt nhất hiện nay bà con nên dùng là IBA, NAA (99%) của Đức và Ấn Độ. Đây là hai loại kích rễ mạnh nhất, có tác dụng cục bộ, kích thích bộ rễ phục hồi nhanh nhất.( Để đặt mua sản phẩm liên hệ 0972.776.182)

          Cách xử  lý:

-          -     Cây sau khi đã cắt cành và rễ bà con ngâm vào nước có pha IBA hoặc NAA(theo đúng tỉ lệ hướng dẫn) trong 8 đến 24 tiếng sau đó lấy ra trồng.

-          -    7 ngày sau tiếp tục tưới nước có pha kích rễ.

Siêu kích thích ra rễ IBA K Đức

Lưu ý: Để đảm bảo hiệu quả cao nhất, cần pha IBB, NAA theo đúng hướng dẫn kèm theo.Chúc bà con thành công!

Nông Nghiệp Đan Phượng

0972.776.182

Cách Chăm Sóc Cây Mai Trước, Sau Tết Và Cách Xử Lý Khi Mai Suy, Ít Nụ

Cách chăm sóc cây mai ra hoa đúng dịp tết sẽ giúp gia đình bạn có một chậu mai đẹp rực rỡ. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc khó tránh khỏi cây mai bị suy, ít nụ. Đừng lo lắng, bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết toàn bộ vấn đề trên.

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MAI VÀNG

Quy trình chăm sóc mai trong năm khá phức tạp, đòi hỏi bạn phải có kỹ thuật trồng mai, chăm sóc mai đúng cách thì hoa mới ra hoa đẹp và đúng thời điểm như mong muốn.

Kỹ thuật chăm sóc mai vàng Tưới nước

Cây mai tuy chịu nắng hạn nhưng không có nghĩa là khả năng chịu hạn cao. Vì vậy, trong mùa nắng bạn nên chăm lo tưới nước. Nếu mai trồng đại trà trong sân vườn thì bạn tưới mỗi ngày hoặc tưới cách ngày 1 lần. Bạn nên tưới thẳng vào gốc và xịt nước tia nhỏ lên khắp tán lá. Nên tưới sáng sớm trước 9 giờ sáng hoặc lúc chiều mát.

Vào mùa mưa, mai trồng vườn thì không cần tưới nhiều nữa, còn mai trồng chậu thì vẫn nên tưới mỗi ngày để đảm bảo đất được giữ độ ẩm cần thiết.

Bón phân

Sau khi cắt tỉa, tạo dáng bạn nên bón phân để cây lợi sức.

Bón loại giàu đạm và lân hơn kali, có thể dùng phân Đầu Trâu NPK 20:20:15TE. Cách bón phân cho cây mai là bạn xới đất lên bón, lấp đất lại. Lượng phân bón mỗi lần không nhiều, chỉ khoảng 40-50g/chậu chứa 50-60kg đất, sau khi bón phân bạn phải tưới đủ nước và thường xuyên.

Khoảng giữa tháng 11 dương lịch kết thúc mùa mưa, bạn xem lại dáng cây, cành lá đã thỏa mãn chưa. Có thể cắt tỉa lại một lần nữa và chỉ cần tưới nước và thực hiện cách chăm sóc mai đến tết.

Diệt cỏ, bắt sâu

Mai có đặc tính kháng bệnh cao, nhưng bạn cũng thường xuyên phòng bệnh cây mai vàng như: sâu đục thân, rầy bông, sâu tơ, sâu nái.

Hướng dẫn cắt tỉa cành mai

Bạn nên thường xuyên cắt tỉa cành mai để cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt lại vừa giúp cho cách tạo dáng cây mai đẹp được dễ dàng và đúng theo ý muốn của bạn.

Về cách tỉa cành mai vàng thì trước hết bạn phải quan sát cây thật kỹ về hướng, cấu trúc phân cành, hình dạng kích thước lá,… Căn cứ vào hình dáng bên ngoài của thân cây cảnh, kết hợp với ý đồ sáng tạo mà bạn có cách tạo dáng cho cây mai vàng sao cho đẹp nhất.

Kỹ thuật lặt lá mai

Cách lặt lá mai có ảnh hưởng rất lớn đến cách làm hoa mai nở đúng tết hay không. Đối với cách lặt lá mai tết thì thời gian lặt không nhiều, tốt nhất bạn nên thực hiện xong trong ngày, nếu kéo dài thì mai sẽ nở không đúng ngày.

Có 2 cách tuốt lá mai:

Cách 1: Bạn cầm lá lặt ngược ra sau, cách này có ưu điểm là ít tốn sức, nhanh nhưng nhược điểm là dễ kéo theo những đoạn dài bỏ cành cây làm hại nụ hoa và cành hoa.

Cách 2: Cầm lá kéo theo chiều của chiếc lá, ưu điểm là gập cuống dai cũng không bị xước vỏ, nhưng cách này tốn nhiều sức hơn, đối với những đọt non dễ bị đứt đọt do kéo quá sức. Lưu ý, bạn phải lặt hết lá non và lá già mới là cách làm mai nở đúng tết và trổ sai hoa.

CÁCH CHĂM SÓC CÂY MAI TRƯỚC TẾT ĐỂ MAI NỞ ĐÚNG ĐÊM GIAO THỪA

Thời điểm lặt lá mai thường bắt đầu từ rằm tháng Chạp, khi đó trên cành mai đã chớm xuất hiện những nụ hoa nhỏ bằng nữa hạt gạo, những nụ hoa này thường mọc từ các nách lá. Các nụ hoa lớn dần thành một cái hoa to nên thường gọi là hoa cái có lớp vỏ lụa bao kín bên ngoài, trong hoa có nhiều nụ nhỏ.

Theo kinh nghiệm về kỹ thuật trồng hoa mai thì tính từ ngày vỏ lụa của hoa mai xuất hiện cho đến lúc nở là 7 ngày. Như vậy, nếu thời tiết những ngày cuối năm ấm áp, mà vỏ lụa bung ra đúng 23 tháng Chạp thì có thể đúng đêm Giao thừa hoa mai sẽ bắt đầu nở lác đác.

Tính toán về thời tiết

Từ ngày 10 tháng Chạp thì bạn cần lưu ý các vấn đề sau: Nếu biết trước nửa tháng cuối năm nắng sẽ tốt, khí trời ấm áp thì chắc chắn hoa sẽ nở sớm, thì bạn nên lặt lá trễ. Ngược lại, nếu nửa tháng cuối năm có mưa to, khí trời chuyển lạnh hoa sẽ nở trể, thì bạn lặt lá mai sớm hơn để kịp chăm sóc mai tết.

Quan sát nụ hoa trên cây

Trong cách làm cho mai nở đúng tết thì bạn cũng cần quan sát nụ hoa xuất hiện trên cây trước khi lặt lá để xác định ngày lặt lá cho đúng. Theo đó:

+ Nếu thấy nụ hoa còn nhỏ, với mai vàng 5 cánh thì bạn lặt lá vào trước ngày 13 tháng Chạp.

+ Nếu nụ hoa lớn, với mai vàng 5 cánh, bạn phải lặt vào ngày rằm hoặc sang 16 tháng Chạp.

Bên cạnh, nếu khả năng hoa mai nở trễ thì bạn thực hiện cách kích thích hoa mai nở nhanh bằng việc pha loãng phân NPK (10 lít nước cho 1 muỗng canh phân), sau đó tưới cho cây để thúc hoa nở sớm. Ngược lại, nếu trời đang nắng hạn mà đổ mưa rào thì mai sẽ nở sớm, do vậy bạn nên hạn chế số lần tưới nước trong ngày, chỉ tưới cữ trưa với số lượng vừa phải là cách hãm mai nở sớm.

CÁCH CHĂM SÓC CÂY MAI SAU TẾT

Cây mai vàng sau thời gian nở rộ chưng Tết thì bạn cần phải biết cách chăm sóc hoa mai sau tết, dưỡng sức để cây mai phát triển và nở hoa đẹp vào năm sau. Thông thường, có 3 cách trồng mai vàng sau tết là: chăm sóc cách trồng mai trong chậu, cách trồng cây mai trong chậu chưng ngoài sân và cây trồng đất. Mỗi loại sẽ có cách chăm sóc, phục hồi với các mức độ khác nhau. Cụ thể:

Với chậu mai chưng trong nhà

Mai chưng tết thường bắt đầu từ 27 đến mùng 6 Tết, do chưng trong nhà nên cây không tiếp xúc được với ánh sáng mặt trời cây quang hợp kém, khiến cây có lá mỏng, màu xanh nhạt, cành vươn dài nhưng mảnh và yếu. Nếu bạn không biết cách dưỡng mai sau tết thì có thể sang năm mai sẽ không nở hoa.

Đối với cách chăm sóc mai vàng trong chậu trồng ngoài sân do cây đã sống trong môi trồng ngoài tự nhiên nên bạn không tốn nhiều công như cách chăm sóc mai sau tết chưng trong nhà. Bạn chỉ cần cắt bỏ toàn bộ hoa và nụ để cây tập trung dưỡng chất cho cây.

Kỹ thuật chăm sóc mai sau Tết

+ Tỉa cành cây

Cành mai nên được cắt tỉa, về cách cắt tỉa mai sau tết bạn nên thực hiện trước ngày 15 âm lịch, chậm nhất là ngày 20. Tùy vào hình dạng và kích thước mà bạn có cách cắt tỉa cây mai sau tết sao cho phù hợp. Bạn nên tỉa theo dáng cây thông, nên cắt khoảng 1/3 cành mai.

Sau khi tỉa cành xong thì bạn thực hiện cách chăm cây mai vàng bằng cách dùng khoảng 1 muỗng cà phê phân ure pha với 10 lít nước phun lên cây và tưới quanh gốc. Nếu thấy cây hồi sức lại và đâm chồi xanh thì bạn không cần phun thuốc kích thích chồi lá. Còn khi cành mai không phát triển nhiều, bạn dùng 1g thuốc GA3 pha cùng 30-40 lít nước phun lên cây và tưới quanh gốc mai.

Khi cây phục hồi lại thì bạn đưa cây ra nắng để cây thích nghi dần, như vậy sẽ giúp mai ra lá và chồi nhanh hơn. Lưu ý, thời điểm này mai ra lá non cộng với thời tiết nắng nóng nên dễ gây ra các loại bệnh trên cây mai vàng, nhất là bọ trĩ xâm nhập bạn cần chú ý phòng bệnh cho cây.

Nếu năm bình thường thì cách cắt cành mai sau tết vào khoảng 10-20, còn năm nhuận thì có thể tỉa muộn hơn. Có thể nói, cách cắt cành mai vàng sau tết rất quan trọng, vì nó giúp tạo lại dáng, tán lá cho cây mai của bạn. Bạn cần lưu ý cách cắt hoa mai bởi những cành không được tải sẽ dễ bị nấm bệnh và năm sau không có hoa nhiều bằng những cành được tỉa.

+ Vệ sinh cây mai

Sau khi thực hiện xong cách tỉa mai sau tết thì bắt đầu vệ sinh cho cây. Bạn dùng vòi nước phun mạnh vào cây cho bong tróc hết rong rêu, nấm mốc kết hợp với dùng phân ure thật đặc để phun vào cây, nhất là những chỗ nhiều nấm. Lưu ý, bạn nên dùng túi nilong che gốc không để phân ure chảy xuống gốc. Sau khi phun được 10 phút thì bạn dùng bàn chải chà thật mạnh để làm sạch hết nấm trên thân cây.

Một lưu ý quan trọng trong cách chăm mai vàng là tuyệt đối không được bón phân khi vừa thay đất, vì bộ rễ không hấp thu được phân, thậm chí còn làm hỏng cả bộ rễ cây mai của bạn đấy.

Nếu cây mai bị suy thì cần làm gì để khắc phục?

Cây mai bị suy nguyên nhân chủ yếu là do bộ rễ đã bị hư hại hoàn toàn. Rễ bị hư hại do đất trong chậu bị dư nước tạo điều kiện cho nấm gây hại làm cây mai kém phát triển. Những cây mai này dù có chăm sóc tốt hơn thì cũng không thể phát triển bình thường được. Không thể chăm sóc vậy xử lý bằng cách nào, mời các bạn cùng tham khảo quy trình sau đây:

Bước 1: Cắt tỉa cành

Để xử lý cây mai bị suy việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là cắt tỉa cành. Cắt hết các cành phụ, chỉ nên giữ lại những cành chính, những cành tạo nét đẹp cho cây mai mà thôi. Sở dĩ phải cắt nhiều như vậy vì bộ rễ cây mai đã bị hư thì dù có để lại những cành đó cũng không phát triển được mà còn gây áp lực không cho rễ có cơ hội phục hồi.

– Lưu ý: Sử dụng kéo, cưa chuyên dụng để cắt tỉa để tránh vết cắt bị dập nát. Sau khi xử lý xong vết cắt cần được quét nước vôi trong để phòng ngừa nấm bệnh.

Bước 2: Cắt rễ

Sau khi cắt cành chúng ta tiến hành cắt rễ. Nên bứng hết cả cây lên để cắt rễ, cắt hết toàn bộ phần rễ đã bị hư thối. Có thể cắt hết 2/3 bộ rễ, chỉ cần để lại 1/3 là được. Sau khi cắt dùng nước sạch rửa sạch lớp đất cũ bám trên hệ rễ.

Bước 3: Thay đất

Toàn bộ đất trồng cũ chúng ta bỏ hết, thay mới hoàn toàn bằng đất mới. Nên sử dụng mùn xơ dừa trộn với vỏ trấu với tỉ lệ 2 : 1 để trồng lại giúp cho bộ rễ dễ phát triển nhất.

Bước 4: Kích thích phục hồi hệ rễ

Sau khi đã trồng lại trên đất mới, để cây mai phục hồi nhanh nên sử dụng thêm Đặc hiệu tưới gốc 3in1 + CNX-CN tưới đẫm gốc. Có tác dụng kích thích phục hồi rễ cho cây mai đồng thời phòng trừ nấm bệnh tồn dư tiếp tục gây hại rễ. Nếu làm đúng quy trình trên cây mai bị suy sẽ phục hồi trong vòng 20 ngày.

Cách chọn cây cảnh ngày tết và những kiêng kỵ khi trồng cây cần phải biết

Cách Phục Hồi Cây Mai Bị Suy

Cây mai bị suy nguyên nhân chủ yếu là do bộ rễ đã bị hư hại hoàn toàn. Rễ bị hư hại do đất trong chậu bị dư nước tạo điều kiện cho nấm gây hại làm cây mai kém phát triển. Những cây mai này dù có chăm sóc tốt hơn thì cũng không thể phát triển bình thường được. Không thể chăm sóc vậy xử lý bằng cách nào, mời các bạn cùng tham khảo quy trình sau đây:

Để xử lý cây mai bị suy việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là cắt tỉa cành. Cắt hết các cành phụ, chỉ nên giữ lại những cành chính, những cành tạo nét đẹp cho cây mai mà thôi. Sở dĩ phải cắt nhiều như vậy vì bộ rễ cây mai đã bị hư thì dù có để lại những cành đó cũng không phát triển được mà còn gây áp lực không cho rễ có cơ hội phục hồi.

– Lưu ý: Sử dụng kéo, cưa chuyên dụng để cắt tỉa để tránh vết cắt bị dập nát. Sau khi xử lý xong vết cắt cần được quét nước vôi trong để phòng ngừa nấm bệnh.

Sau khi cắt cành chúng ta tiến hành cắt rễ. Nên bứng hết cả cây lên để cắt rễ, cắt hết toàn bộ phần rễ đã bị hư thối. Có thể cắt hết 2/3 bộ rễ, chỉ cần để lại 1/3 là được. Sau khi cắt dùng nước sạch rửa sạch lớp đất cũ bám trên hệ rễ.

Toàn bộ đất trồng cũ chúng ta bỏ hết, thay mới hoàn toàn bằng đất mới. Nên sử dụng mùn xơ dừa trộn với vỏ trấu với tỉ lệ 2 : 1 để trồng lại giúp cho bộ rễ dễ phát triển nhất.

Sau khi đã trồng lại trên đất mới, để cây mai phục hồi nhanh nên sử dụng thêm NUTRILUX SUPER ROOTS tưới vào gốc cây theo liều lượng trên bao bì, đồng thời sử dụng chế phẩm men vi sinh Trichoderma để ngừa nấm bệnh. NUTRILUX Có tác dụng kích thích phục hồi rễ cho cây mai đồng thời giúp cây mai chống chịu điều kiện bất lợi, phát triển lá xanh mượt. Nếu làm đúng quy trình trên cây mai bị suy sẽ phục hồi trong vòng 20 ngày.

Cách Chăm Sóc Cây Mai Bị Suy, Cây Mai Khô Cành

Nguyên nhân cây mai bị suy

Cây mai bị suy có thể là do bị thiếu chất dinh dưỡng cung cấp. Hoặc do cây ra hoa quá lâu dẫn đến cây thiếu hụt chất dinh dưỡng bù đắp. Đặc biệt các cây trồng ở trong chậu thì càng thiếu chất dinh dưỡng so với cây trồng trên đất do cây bị giới hạn về lượng dinh dưỡng nhất định do đất trong chậu.

Cây mai bị suy

Hoặc cũng có thể do một số nguyên nhân bệnh lý, bạn nên kiểm tra lại điều kiện chăm sóc như nhiệt độ, ánh sáng hay sâu bệnh, nấm gây hại cho cây. Có thể sử dụng thuốc diệt trừ sâu bệnh nếu cần thiết.

Cách chăm sóc cây Mai bị suy

Để chăm sóc cây mai bị suy, đầu tiên chúng ta sẽ đào bỏ ½ lớp đất có trong chậu. Chuẩn bị một lớp đất khác trộn cùng với phân hữu cơ, rơm rạ hoặc phân chuồng và lấp vào. Sau đó chúng ta duy trì tưới nước đều đặn hằng ngày để cây hút chất dinh dưỡng tốt hơn.

Bước 1: Cắt tỉa cành

Đầu tiên ta cắt bỏ hết các cành hư hại, giữ lại cành chính. Những cành đã bị suy không có khả năng phục hồi nên cắt bớt để giảm áp lực cho bộ rễ. Ngoài ra, bạn nên dùng dụng cụ chuyên dụng để tránh cây bị dập nát.

Bước 2: Cắt rễ

Sau khi đã cắt cành phụ, bạn tiếp tục cắt rễ cây. Bứng cây lên để cắt toàn bộ rễ hư hỏng. Bộ rễ của mai có thể cắt đến ⅔, giữ lại ⅓ cây vẫn sống được. Sau đó dùng nước để rửa qua bộ rễ.

Cây mai còi cọc cần được chăm sóc kỹ

Bước 3: Thay đất

Bạn dùng mùn xơ dừa và trộn cùng với vỏ trấu theo tỉ lệ 2:1 để thay mới đất. Sau đó bấng cây vào đất mới và chăm sóc kỹ càng.

Bước 4: Kích thích phục hồi hệ rễ

Sau khi cây đã phục hồi, chúng ta sử dụng thêm phân bón để kích thích bộ rễ mọc và trừ nấm cho rễ. Cây dần dẫn sẽ phục hồi hẳn trong 20 ngày.

Cách xử lý khi cây mai bị suy, có dấu hiệu chết

Thay đất cho cây mai

Đầu tiên, bạn trồng cây sang chậu mới, bạn lấy lớp đất mới và trộn thêm chất dinh dưỡng rồi đặt chậu cây vào những nơi có nắng nhẹ, tránh nắng gay gắt. Sau đó bạn tiếp tục duy trì việc tưới nước cho cây mỗi ngày một lượng vừa đủ.

Khi chăm sóc cây mai một thời gian, thấy cây thiếu chất dinh dưỡng thì bạn cũng nên nhanh chóng bổ sung thêm phân bón vào đất hoặc thay mới lớp đất cho chậu cây.

Làm thế nào để cây mai không bị suy?

Để cây mai không bị suy, chúng ta hãy đặt mai ở sân vườn, để cây mai quang hợp dưới nắng nhẹ, tưới nước thường xuyên cho cây. Bạn không nên tưới nước đá, nước bia,… hay một số loại nước khác mà mọi người đồn thổi. Tưới nước không phù hợp có thể khiến cây mai bị chết rễ.

Áp dụng vài mẹo để cây mai đẹp đúng dịp Tết

Không dùng thuốc kích thích phun vào nụ hoặc gốc hoặc phun để cây lâu không bị rụng nụ. Sau khi phun, cây mai dễ bị suy kiệt. Nếu bạn muốn mai nở đúng dịp Tết có thể bón phân từ khoảng tháng 10 năm trước là được.

Nếu đặt cây mai trong phòng không nên đốt nhang vì khói nhang có khí Ethylene sẽ khiến mai nhanh bị rụng nụ. Không nên để mai trực tiếp trước quạt gió vì mai sẽ nhanh bị héo nụ hoặc nụ dễ rụng. Ngoài ra, nếu quạt gió mạnh quá sẽ khiến nụ dễ bị nát.

Để mai nở mạnh hơn bạn có thể ngắt lộc sớm trước khi cây phát triển thành lá. Khi cây đã phát triển thành lá, cây sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng để nuôi lá. Ngắt bớt lộc sẽ tiết kiệm chất dinh dưỡng cho cây và cây từ đó cũng sẽ ra hoa tốt hơn.

Tạm kết

Như vậy, bạn có thể thấy chơi mai không quá khó vì cây mai dễ chăm sóc. Tuy nhiên, khi chơi mai, bạn cũng nên chú ý một số yếu tố dinh dưỡng của cây để cây phát triển tốt hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cứu Cây Mai Sắp Chết Và Xử Lý Cây Mai Bị Suy trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!