Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Đá Theo Đòn Lối được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có rất nhiều yếu tố quyết định việc thắng thua trong mỗi trận đấu gà bao gồm dòng giống, nước nuôi, may mắn, việc ghép chạng của chủ gà, thể lực trước trận đấu,vv..Nếu 2 chú gà có đòn đánh và thể lực ngang nhau thì lối đánh của con nào khắc được lối con kia thì khả năng thắng lợi của con đó sẽ cao hơn rất nhiều.
Và thực tế cũng đã chứng minh đòn đánh và tốc độ ra đòn quyết định sự thắng thua, nếu có hơn lối nhưng thua nhiều về đòn cùng tốc độ thì cũng vẫn có thể thua như thường hoặc có thể lối rất hay, gà đang chiếm ưu thế nhưng dính một vài đòn hiểm là hết lối hết đòn, đây cũng là sự may mắn của chú gà hoặc như các cụ ta đã nói đó là “duyên trường” của chú gà Thế lối của con gà đôi khi ko chỉ đơn thuần là lối hai con gà đá nhau, mà nó còn là nét đặc trưng riêng cho từng dòng gà, hoặc từng địa phương riêng biệt mỗi dòng gà,cụ thể hơn là mỗi con gà khi lâm trận sử dụng một vũ khí lợi hại riêng của mình để giao đấu; cách di chuyển, tránh né luồn ép…
– Chính là thế lối của gà nòi Mình xin nói 1 số lối đánh của gà có gì ko phải các bạn góp ý nha
1/ GÀ THẾ(Lối): Gà thế biết vận dụng từng cách đánh phù hợp trong từng hoàn cảnh khác nhau để hạ đối thủ một cách nhanh nhất và ít bị tang. nó là sự kết hợp tất cả tinh hoa các loại thế lối gà đá- nhiều trong một để làm nên con gà có thế lối hoàn hảo. Như vậy, gà thế là loại gà mà gặp mỗi đối thủ nó chiến đấu theo một kiểu khác nhau nhằm khắc chế sở trường của đối thủ phát huy hiệu quả đòn đánh, mục đích hạ đối thủ trong thời gian nhanh nhất.
Trong thực tế rất ít khi gặp con gà thế, hoặc nếu có nuôi, nhiều bạn cũng ko đánh giá hết khả năng của nó.
Làm sao để nhận biết con gà đó là gà thế?
+ Gà thế ko có dòng giống nào sinh ra cả, ở đây chỉ may thì gặp thôi.
+ Nhận biết gà thế chỉ có một cách duy nhất là xem nó xổ, với nhiều con gà với những thế khác nhau.
VD như nếu con gà mình mà chuyên đá cái mặt, xổ với con gà kèo hai bên mà nó cứ ve, bị con gà kia đè đá ngập đầu ngập cổ thì ko thể đánh giá là con gà thế được. con gà này nếu bi đè quá nó bỏ chạy quay lại tát, hoặc kiệu chờ con kia mệt rồi hạ. ko nữa thì chạy quần hai bên chân khiến con kia có kèo cũng chẳng làm gì được, lại còn bị ăn đòn vào đốc cần(chảng ba, cổ non). việc biến đổi đòn thế giúp con gà vừa tránh được đòn vừa hạ được đối thủ, nên gà thế là những con gà được ưa chuộng và có giá trị nhất trong các loại gà.
Việc biến đổi thế theo từng trận đánh là đỉnh cao chiến thuật trong chọi gà mà bất cứ một người nuôi gà nào cũng nên hiểu để đánh giá hết cái hay, dở của con gà mình nuôi phát huy nghệ thuật chơi gà theo quan điểm mới hiện nay.
2/ GÀ ÔM ĐẤM(DỚ,ĐÁ VAI): Một loại thế mà ông cha ta đã xếp nó vào đứng thứ nhất trong các loại thế,lối của gà đòn “ NHẤT DỚ NHÌ HẦU ” Gà ôm đấm là loại gà khi vào kèo nó ôm vai, đầu cánh, mu lưng, thậm chí cả cổ nhỏ của đối thủ để đá. điểm đến đòn đánh của gà dớ là lườn, vai cổ nhỏ, đầu cánh và cả hai bên hông của gà đối phương.
Đặc điểm của con Gà ôm đấm -Con Gà ôm đấm thường có kết cấu bộ xương(khung) chắc chắn xương to, cần cổ lớn nhìn ngoại hình tướng tinh liền lạc oai vệ. thế đứng của nó thường là đứng đòn cân, tuy nhiên cũng có một số con gà dớ đứng giọt mưa( loại này hiếm và thường rất hay)
– Gà ôm đấm có đòn đá nặng(mạnh) thường với mộtcú đá là làm cho đối phương lay chuyển cả thân mình, hoặc tốt hơn nữa là làm cho đối phương ngồi hẳn xuông.
Do đặc điểm là điểm đến của đòn đá là vai lườn, cổ nhỏ, cánh… nên con gà dớ thường làm suy yếu đối thủ từ hồ thứ hai trở đi(thường làm chođối thủ mất thăng bằng đứng ko vững- mất bánh lái giống như loại gà đá mu lưng).
Gà ôm đấm còn một đặc điểm nổi bật nữa là nếu Anh Em nào giữ nó lại đúc mái nó cho ra đàn con đa số mang thế của cha(thượng con trống thì được 03 con thế giống cha) loại này gen trội, giống như gà chân tằm vảy dép, cánh lợp(có nơi gọi là chân sâu đo).
Gà ôm đấm là gà đá vào người đối thủ cho nên cần phải đá thật lớn đòn, mà thường những con đá lớn đòn là những con gà to xương liền bộ. Gà ôm đấm cần gà cao lắm chỉ cần thật liền bộ xương to, cổ ngắn, mình dầy, đùi to. Gà ôm đấm là gà hầu kiềng cho nên pha với gà hầu cũng tốt, nhưng nên pha với gà dựng đá hầu.
Gà ôm đấm gồm:
– Gà ôm đấm chuyên nghiệp( loại chuyên ôm vai và đầu cánh): là loại mà khi vô kèo nó cứ thế dộng đòn đá vào thân mình đối phương, cho dù đối phương có kèo đè lên thì nó vẫn ôm đầu cánh của đối thủ mà đá. loại này khó trị và nếu như có thắng được nó thì gà minh mang về cũng chỉ để đúc mái mà thôi, do bị đập nhiều vào khung nên gà bị nội thương nếu ko nuôi tốt tiếp tục mang đi đá gà mình sẽ bỏ đi khi về cuối, gọi là bị tang trong(rối xương). nuôi gà loại dớ chuyên nghiệp này thường khi vần cũng khó kiếm gà vì nếu gà non xương mà bị đánh vào phần khung thì coi như bỏ.
– Gà ôm đấm ko chuyên( loại vào vai ra mé- loại này vừa nhanh vừa mạnh- nguy hiểm nhất). đây là loại gà ko phải chỉ biết ôm đấm theo đúng nghĩa mà khi giao đấu khi vào kèo nó ôm vai đá dớ, con gà kia văng ra nó chụp hầu mé đá (loại này dễ lầm với gà đá đủ thế)- đây là loại thế còn nguy hiểm hơn cả gà dớ chuyên nghiệp vì loại này có đặc điểm là đòn đá nhanh mạnh vào thì đấm ra thì hầu, hầu mé nên hạ đối thủ rất nhanh. sở hữu con gà vừa đấm vừa hầu mé này thì ít thua thế con gà khác (trừ gà kiệu).
– Gà ôm đấm sinh thế: là loại gà sở trường của nó ko phải là dớ, nhưng do trong quá trình giao đấu nó bị con kia khắc thế cũ sinh ra ôm đấm- đây là loai gà thế(xem phần gà thế). loại này là đỉnh cao cũa thế lối gà; gà sinh thế ít gặp, nhưng rất giá trị.
-Gà đánh chốt lườn(sẽ bàn riêng )
-Gà đánh vào đùi (bàn riêng)
Tóm lại: Gà ôm đấm là loại gà hay, khó trị về thế lối, nguy hiểm về đòn đá nên được rất nhiều sư kê chọn nuôi, nếu loại này mà Miền Bắc đá vào mùa đông thì con gà đối phương rất nhanh xuống sức. một số bạn định nghĩa gà dớ như sau: gà ôm đấm là đâm đâu cũng ốm,Gà Dớ(Miền trung), Ôm đấm(Miền bắc), Đá vai(Miền nam). Lối đá này tương đối khó chịu, khi ghép ít kị vai kị lối.
Nhưng gà ôm đấm phải liền lạc chịu đòn tốt, đá lớn chân người ta thường nói đá như xé vải, gà ôm đấm thường ăn khuya hồ đá gà đối thủ xuống từ từ rồi chạy báo. Nhìn bề ngoài rất khó biết được con gà đó có ôm đấm hay ? gà ôm đấm thường theo dòng. Gà ôm đấm ko có chuẩn mực về hình dáng hay lối lá….nhưng chung có điểm trung là chuyên dùng chân …phóng vào đối thủ ..làm đối thủ bị bắn ra xa ko cho tiếp cận lại gần để thực hiện các đòn đá ,đòn đấm thường đánh vào đàu lườn ,2 táo, bầu diều…..là gà ôm đấm thường đấm kiềng vào hốc nách,mu lưng.cánh ,2 chân….là gà ôm đám cao cấp còn cái loại biết đấm cả phần hậu và 2 hạt của gà là loại ôm đấm siêu việt….linh kê ! nếu chơi thể loại ôm đấm ….
Phải chơi cái loại biết đấm kiềng vào hốc nách .mu lưng và phần hậu..thì mới nhanh có huy chương.
Gà ôm đấm cũng thua thế những loại sau:
-Gà càn đầy.Gà càn đầy luôn luôn đè và đầy gà ôm đấm đá được vì cắn là bị đấy và vai gà càn luôn luôn phé sau đầu gà ôm đấm.
-Gà thiện dọc buông tát giỏi( gà lùi tát). vì gà ôm đấm là luôn đánh cận chiến lúc nào cũng muốn xông tới cắn vai cắn cổ đối thủ để đá.
Nhưng khi gặp gà thiện dọc buông tát giỏi gà ôm đâu châu đầu vào cắn là bị vả vào tai mũi họng; góc cổ; sống mỉ, nhiều khi đui mắt dê sẩm mặt mày, biết đường nào mà đi.
-Gà ôm đấm cũng có thể thua gà chạy kiệu.
3/ GÀ ĐÁ HẦU: Xưa các tiền bối xếp GÀ ĐÁ HẦU đứng thứ hai sau GÀ DỚ(ÔM ĐẤM), theo quy luật phát triển cũng như việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc lai tạo những giống gà thuần chủng thì GÀ HẦU ngày nay càng mang nhiều ưu điểm về tốc độ ra đòn, sức mạnh và độ chính xác của cú đánh để triệt hạ đối phương một cách nhanh nhất.
GÀ HẦU: là loại gà thông thường mổ phần hầu của gà đối phương để đá.
MỘT SỐ LOẠI GÀ HẦU: – Gà hầu mé(gà đá mé): loại này chiếm đa số trong các loại gà hầu. ưu điểm loại này là nó có thể đứng ở một bên với gà đối phương mà vẫn tung ra được nhưng cú đá trúng đích.
– Gà hầu châm( gà hầu dọc, hầu kiềng cũng ở trong loại này): là loại gà đứng thằng đối diện với gà kia và mổ đá dồn đối phương về phía sau; loại gà này có ưu điểm là đòn đá nhanh, một cú mổ có thể ra tới 05 đến 06 đòn một lúc.
– Gà hầu thụt. loại này ít gặp nhưng đây là loại gà hầu có thể trị được một số con gà kèo hai bên đá xỏ ngang, gà hầu thụt, thường đá chậm đòn nhưng ra đòn nào là thấy hiệu quả ngay, Gà hầu với những ưu điểm là ra dọc thường đá nhanh hơn so với các loại gà khác nên gà hầu cũng được nhiều người chọn nuôi, tuỳ theo sở thích để chọn loại gà hầu cho phù hợp.
Hạn chế về thế lối của gà hầu là:
+ Gà hầu thường thua thế những con gà kèo hai bên đá sỏ ngang(trong một số trường hợp con gà hầu thụt trị được loại gà kèo hai bên nhưng ko phải là loại kèo đẩy- tức là vừa đẩy vào vai đối phương khiến đối phương bị xô đi vừa đá); gà hầu cũng ko làm gì được loại gà đâm lườn xỏ vĩa, kèo hai bên đá mu lưng và loại gà đi dưới hai bên luồn lách(chiến sĩ lạng lách).
VIỆC LỰA CHỌN một CON GÀ HẦU ĐỂ CHƠI NÊN CHỌN THEO HƯỚNG SAU:
– Con gà co tốc độ ra đòn nhanh và liên tục khi vào đúng thế của nó,
– Chọn gà liền lạc để tăng sức bền khi phải chịu đòn.(gà gáng đòn tốt)
– Chọn gà có chiều cao vừa phải, mình dài, thế đứng giọt mưa.
TÓM LẠI: gà đá hầu hiện nay thường thì các sư kê cho lai tạo, nên có thể vừa đá hầu mé, hầu châm được nên cũng là loại gà hay hạ đối phương nhanh nhiều con chỉ với một seri đòn là khiếm đối phương gảy cổ bật lên rồi. nhưng có nhược điểm là gặp con kê hai bên xin chết mà nó vẫn ko cho chết vì gà hầu đúng nghĩa thường ít con nào biết đá xỏ ngang.
GÀ ĐÁ HẦU thua thế những loại sau:
– Gà kiệu.
– Đâm lườn xỏ vĩa.
– Cưa đè hai mang.(trừ hầu thụt)
– Ôm đấm.
– Quần hai bên
– Kê hai mang(với những con gà hầu chuyên nghiệp ko biết đá xỏ ngang)
– GÀ mang lên mang xuống.
– Gà cắn gối
4/Gà cắn gối: Với cách tiếp cận trận đấu mới lạ, triển khai đòn thế nhanh mạnh và khả năng triệt hạ điểm mạnh của đối thủ theo một cách riêng biệt là những đặc điểm khẳng định sức mạnh, danh tiếng của dòng gà cắn gối.
GÀ CẮN GỐI? Gà cắn gối là loại gà khi lâm trận bị thua thế(lối, đòn) của đối phương; hoặc nó tự chui xuống núp dưới lườn đối thủ, thay vì nghỉ ngơi lấy sức để triển khai lối, đòn mới, nó lại dùng mỏ cắn vào 02 bên gối đối phương khiến đối thủ đau nhảy giựt cả chân lên, vừa giang ra ngoài là con gà cắn gối chụp ngay hầu, hầu mé đánh liên tiếp khiến gà đối phưong bị đòn khi đang hoảng sợ – rất dễ bị knock out.
CÓ THỂ KHẲNG ĐỊNH; Gà cắn gối là nỗi khinh hoàng cho những con gà với lối thế : kèo 02 bên, gà chuyên dọc- hầu, hầu mé, gà bên lên bên xuống(mang lên mang xuống).
NGOẠI HÌNH GÀ CẮN GỐI: Con gà cắn gối thông thường nó có chiều cao vừa phải, thân hình liền lạc, mỏ to, phần cán chân khá to.Con gà thường đứng đòn cân dáng vẻ chắc chắn.
LỐI, THẾ. Gà cắn gối chủ yếu dùng hầu và hầu mé hạ đối thủ, nhưng cũng có con kèo lên đá xỏ ngang nhưng khi ko tranh nổi kèo nó bỏ xuống và quay lại dùng quái chiêu để hạ thủ. gà cắn gối chân đá nghiệt, chính xác- chủ yếu đá gãy đối phương, ít con nào đá tang. Việc triển khai đòn sau khi cắn gối đối thủ dang ra, thì thường là 01 sơri đòn nên con gà cắn gối hạ đối thủ khá nhanh.
Đặc biệt có những con cắn gối đối phương lòi cả gân trắng hếu ra ở cả 02 chân khiến đối phương loạng choạng đứng ko vững, thì đây là cơ hội để nó rút đầu ra thanh toán đối thủ. MỘT SỐ NHƯỢC ĐIỂM, VÀ CÁCH TRỊ GÀ CẮN GỐI.
– gà cắn gối có ngoại hình khá thấp, thườg chui xuống lườn đối thủ để dở quẻ, chạng gà cắn gối nếu nguyên bản thì ko lớn chỉ khoảng 3.2kg trở lại. vì vậy: gà cắn gối sẽ lâm thế (thua thế)- {tôi chỉ bàn về lối thế, ko đề cập đến đòn} những con gà sau.
– gà kiệu
– đòn xe
– gà đá vĩa
– gà dớ
– gà quần 02 bên.
TÚM LẠI: Gà cắn gối là một loại gà hay, khi ra trường lúc đầu thường ở kèo dưới, nhưng với quái chiêu độc nhất vô nhị của mình con gà cắn gối sẽ mau chóng dạy cho đối thủ biết sự lợi hại, khủng khiếp của chiêu”cẩu xực” lừng danh. gà cắn gối thường ăn ngược, và hạ đối thủ khá nhanh. hiện nay với quy định: “gà nằm đếm 03 lần ko đứng dậy là thua”, thì gà cắn gối là mục tiêu săn lùng của các sư kê trên khắp cả nước.
5/GÀ XỐI MU LƯNG có 02 loại:
– Loại thứ nhất: dùng chân để xối- gà kỵ mã.(đá mu lưng)
– Loại thứ 02 E muốn nói đến ở đây là loại gà dùng cái mỏ của nó để xối; thực ra đây là từ địa phương, đúng ra phải kêu là :
GÀ MỔ MU LƯNG mới đúng, nhưng quê E người ta kêu là loại gà như vậy, E cố giữ lại chút truyền thống quê hương mong các bác hiểu dùm. Trở lại với con gà MỔ MU LƯNG, Trước hết phải khẳng định rằng: đây là loại gà độc khó kiếm, nó hạ đối thủ theo 01 cách riêng biệt- đó là phát huy tất cả những gì ông trời ban tặng cho nó để hạ địch thủ một cách nhanh nhất. Không như những con gà thông thường dùng mỏ để mổ làm điểm tì tung ra đòn, con gà này vừa dùng mỏ để làm điểm tì – đá vừa dùng cái mỏ để mổ xuống mu lưng đối phương, làm cho đối phương mau mất sức, dẫn đến việc thua với cái mình đầy máu.
– GÀ MỔ MU LƯNG: LÀ LOẠI GÀ mà khi giao đấu vào kèo, nó lấy mỏ mổ mu lưng của đối thủ, để vừa đá vừa day, dứt, giựt khiếm mu lưng con gà kia thủng 01 lỗ to toé máu, càng ra máu thì nó càng say máu mổ dữ hơn, khiến con gà đối phương mất máu; cộng với việc mổ ở trên lưng ngay phần dây chằng làm con gà kia càng suy kiệt nhanh- đây là hình thức cắt đứt dây nứng mà các sư kê vùng này thường gọi. – Gà mổ mu lưng là loại gà cách tân của loại gà dớ(ôm đấm). gà dớ thì chỉ biết mổ phần này làm điểm tì để sút, con gà này quái hơn trước khi mổ làm điểm tì để tung ra cú đá nó phải mổ, dứt một hồi mới đá. lúc dầu với những cú mổ như vậy, viết thương chưa sâu, con gà kia ko thấy si nhê gì, nhưng càng mổ phần viết thương càng sâu, máu bắt đầu chảy là lúc với 01 cú mổ con gà Kia phải nhảy dựng lên- gần tương đương với 01 cú đá. – con gà mổ mu lưng, lại kèm theo kiểu đá dớ cứ vai lườn, cháng 03 nó oánh tới, mu lung thì ra máu, người thì nội thương, chạy lúc nào hổng hay.
– GÀ MỔ MU LƯNG. thua thế những con gà sau: + gà kiệu. + gà lùi tát
DÚM LẠI: GÀ XỐI MU LƯNG, là cách biến chuyển đòn thế theo cách phát huy tất cả những gì mình có để hạ đối thủ khi giao đấu. một con gà mổ mu lưng thực sự sẽ là nỗi kinh hoàng cho những con gà kèo bên, bên lên bên xuống, đâm lườn xỏ vĩa… với 01 cái mu lưng gánh toàn máu rất dễ dẫn đến suy kiệt bõ thế, đòn và kết cục là: gà thì huy chương bạc, chủ thì thua bạc mặt.
6/GÀ LÙI QUĂNG TẠT ĐÁ MÉ – Ở MIỀN BẮC GỌI LÀ GÀ LÙI TÁT, XIN MẠO MUỘI NÊU RA NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ LOẠI GÀ NÀY ĐỂ ANH EN CÓ CÁI NHÌN TOÀN DIỆN HƠN VỀ NHỮNG SỞ TRƯỜNG SỞ ĐOẢN, CŨNG NHƯ CÁCH ĐẶC TRỊ KHẮC THẾ LỐI CỦA NÓ.
Gà lùi quăng tạt đá mé: là loại gà mà khi giao chiến nó ít khi chịu vào kèo mà cứ dang ra xa lộ- ra mặt vừa lùi vừa đá quăng, dọc, hầu, hầu mé vào đối thủ. điểm đến của đòn đá loại này THƯỜNG là phần đầu gà, đôi khi cả cháng 03. NGOẠI HÌNH GÀ LÙI TÁT. gà lùi tát THƯỜNG có ngoại hình hơi nhảnh, mặt nhỏ, cần dài nhỏ và đặc, mình thon gọn, chân có phần cán nhỏ thon, bộ rả lớn và mót.thế đứng thường là sông cần lên- đứng giọt mưa.
– HÌNH DÁNG, TƯỚNG TINH ĐẸP ƯU ĐIỂM CỦA GÀ LÙI QUĂNG TẠT ĐÁ MÉ. – gà lùi quăng tạt đá mé là loại gà có tốc độ chân đá nhanh, mạnh và chính xác, do điểm đến của đòn đá là phần đầu mặt nên dể làm cho đối phương phải nhập viện vào chuyên khoa tai mắt mũi họng – gà lùi tát thuộc loại gà có nước gạn ghê gớm: tức là khi con gà kia bị dính đòn loạng choạng thì nó sẽ tung ra 01sơri đòn dồn đối thủ lùi lại phía sau- lúc này nó trở thành con gà TIẾN TÁT, có con gà khi giao đấu với loại gà này chỉ 01 lần trúng đòn bồi- liên hoàn cước là đã kêu ÁO ÁO chạy lun rồi. do đặc điển này nên gà quăng tạt đá mé thường ăn nhanh và ìt bị đòn. NHƯỢC ĐIỂM CỦA GÀ LÙI TÁT.
– GÀ LÙI TÁT, có thân hình nhảnh ko được liền lạc cho lắn nên khả năng đứng khuya chịu trận hơi kém, – do liên tục ra đòn ít có thời gian làm thế nghỉ ngơi. nên nếu nước nuôi hơi kém là nó dễ tụt hơi, ko nhun 01 số loại gà nkhác dùng thế để nghỉ ngơi lấy sức. – gà lùi tát kém chịu nhất là phần cháng 03 nên khi bị khui vào vị trí này nó dễ bị mất bánh lái. THẾ ĐẶC TRỊ GÀ LÙI TÁT. GÀ LÙI TÁT, SỞ TRƯỜNG LÀ LÙI ĐÁ, nên loại gà đặc trị là gà kiệu. giao đấu với gà kiệu là nó sẽ mang sở đoản của minh ra để thi đấu với sở trường gà người- ít có cơ hội mang về vinh quang.
TÓM LẠI: GÀ LÙI TÁT là loại gà hay ăn nhanh và ít bị đòn, tuy nhiên khả năng chịu đòn hơi kém; loại lùi tát này hiện nay được các SưKê phía Bắc ưa chuộng hơn miền trong. xin chia sẻ cùng Anh EM.
7/Gà có thế bên lên, bên xuống: là loại gà khá phổ biến chiếm tới hơn 70%. những con gà với thế thực sự bên lên, bên xuống: kèo lên thì đá xỏ ngang khi xuống thì vào dĩa đá dĩa(vĩa). gà với thế như vậy cũng ít lâm thế nhiều loại gà:
VD như nếu đá với con gà kèo 02 bên thì thường khi bên lên nó kèo rất chắc có thể tranh được với con kia. khi sang bên xuống nó liền chui vào dĩa và đá dĩa. GÀ BÊN LÊN, BÊN XUỐNG THƯỜNG CÓ CÁC LOẠI SAU.
– GÀ Một bên lên, môt bên xuống chui vào đá dĩa như đã đề cập ở trên. thế gà này theo tôi thuộc loại gà hay; tuy nhường đối thủ 01 bên nhưng ko phải là nhường đòn mà là nhường thế để đá thế khác: đá phá dĩa.
– Gà một bên lên kèo đá xỏ ngang, một bên xuống kê đầu cho thiên hạ đá. loại này thường đá to đòn(to cái). nhưng do 01 bên đưa đầu cho thiên hạ sút nên ko được các Sư Kê chọn nuôi. gặp gà loại này nếu muốn nuôi thì gà phải có tuyệt chiêu riêng hạ đối thủ ở những đòn wết định thì chủ mới chọn nuôi. – gà một bên lên đá xỏ ngang, một bên chạy xuống (chạy wuần ngay bên chân đối thủ). đây có thể liệt vào dạng gà thế vì bên lên gà thường đá xỏ ngang rất nhanh, còn bên xuống hễ đối thủ nắm được là nó nhấn vào chạy nhanh khiến đối phương có khi tréo chân ngã xuống chỉ wa 01 đến 02 hồ là nó khiến dối thủ mất lực khó còn sức mà chiến đấu. lưu ý là con gà này đúng nghĩa là khi xuông nó phải chạy cho nhanh và sát vào chân đối thủ thì mới đúng, còn ko là thuộc loại khác.
– gà một bên lên, một bên xuống để cái đầu và 1/3 cái cần ngay vai (trái chanh) của đối thủ. loại này chơi được vì nó chỉ thua gà đá xỏ ngang thiện nghệ (gọi là đánh chặn; loại này con nào bỏ xuông lơ mơ là nó chặn đến đâu đá tơi tả đến đó) còn con nào đá xỏ ngang hơi chậm là khó giết được nó lắm.
8/GÀ QUẦN LÀ GÌ? GÀ QUẦN LÀ CON GÀ KHI GIAO ĐẤU NÓ ĐỂ CÁI ĐẦU SÁT PHẦN CHÂN CỦA ĐỐI THỦ VÀ CỨ THẾ CHẠY Ở CẢ 02 BÊN
Có bao nhiêu loại gà quần? – gà quần đúng nghĩa: là loại chạy 02 bên vùn vụt như chạy lồng vậy, khi ra mặt, thì đá 02,03 cái rồi lại xuống chạy tiếp. loại này ít có và hết sức nguy hiểm, gà kèo đá xỏ ngang, hầu, hầu mé, đâm lườn xỏ vĩa(dĩa), thậm chí đôi khi cả gà kiệu. gặp phải con này cũng lâm thế chào thua. Vì con gà này ít để con gà khác nắm được cái đầu, nếu con gà kia nắm được cái đầu thì nó đẩy cả thân người của mình vào đối thủ và chạy khiến cho đối thủ nếu giữ ko thả ra phải tréo chân mà ngã. Độc chiêu của loại gà này là ra cái dọc đá vào cháng 03- đá phá cốt, hoặc có con quần ra sau đá mu lưng từ sau tới. đòn này dễ dẫn đến việc đối thủ tử tại chỗ. – loại vừa quần vừa chui vào đá vĩa: là loại gà khi chui đầu xuống nếu ko bị con gà kia nắm nó sẽ vào dĩa đá. loại này khi giao đấu nếu ai ko hiểu hết về thế sẽ lầm nó là con gà kê 02 bên đá dĩa. loại thế này có nguy hiểm nữa là nó phá dàn dĩa (cánh) rất nhanh và khiến gà đối phương mau mất sức; thường bằng những cú đá phá 02 trái chanh của đối thủ. khiến con gà kia bạch ngực (dở 02 cánh ra 02 bên, hoặc thả lòng thong cánh 02 bên) mất thăng bằng, ko tấn công đối thủ bằng nhửng đòn đá nặng do mất lực. nhược điểm của loại này là gặp con gà đá dớ thì coi như tiêu đời. vì nó chạy ko nhanh bằng con gà quần chính hiệu nên dễ bị con gà dớ mổ vào cánh, mu lưng đá.
LƯU Ý: con gà quần rất dễ bị cho là con gà kê 02 bên, và nó có nhược điểm là phải được nuôi thật tốt, nếu ko khi ko đủ sức khoẻ để chạy thì nó sẽ thành con gà kê cho con kia đá(nếu nuôi đủ sức thì có đến hồ mấy nó cũng ko kê và đá với thế cũ). việc xác định con gà quần hay ko đòi hỏi phải có cái nhìn, quan sát tường tận khách quan tránh đánh giá sai về con gà quần- một trong nhiều loại thế gà rất khó trị
GÀ QUẦN THÌ THƯỜNG THUA GÀ ĐÁ DỚ(ÔM ĐẤM). tôi nói ờ đây là nói 02 con gà giao đấu chân đá như nhau và thua ở thế (lối) mà thôi. CON GÀ QUẦN CÓ 01 ƯU ĐIỂM NỮA LÀ KHI ĐÚC MÁI NÓ RA CON ĐÈ LÊN 02 BÊN RẤT CHẶT, NÊN VIỆC CÓ 01 CON GÀ QUẦN KO NHỮNG GIỎI GIAO ĐẤU MÀ CẢN MÁI CŨNG KO CHÊ VÀO ĐÂU ĐƯỢC, DO CON CỦA NÓ THỪA HƯỞNG ƯU ĐIỂM LÀ NHANH CHÂN, NHẬM MỎ.
9/ gà đá đầu mặt: Chơi và chọn gà nòi thì mỗi người mỗi ý; người thì chọn gà đá tang trong- đá trong mình; người thì chọn gà đá mồng mặt đầu cổ…. mỗi loại gà với cách đá và điểm đến của đòn đá đều có những ưu khuyết điểm riêng và nếu biết khai thác tốt điểm yếu của đối phương thì bạn sẽ nắm được phần thắng nhiều hơn trong trận chiến.
GÀ ĐÁ CHỐT MẶT, là 01 loại trong gà đá đầu mặt; điểm đến của đòn đá là phần mỏ, mắt, mũi,mồng.
-Ưu điểm của loại gà đá chốt mặt:
+ gà đá chốt mặt là loại gà thường có tốc độ chân đá nhanh, chính xác(tin) và do điểm đến của đòn đá là phần mỏ, mắt, mồng, mũi nên dễ làm cho đối phương bị tê mỏ, quáng mắt(mắt mở mà ko thấy đường) và xuất huyết phần chốt mặt- ra máu nhiều; dẫn đến bỏ đòn và giao của cho đối thủ một mình 01 ngựa, hậu quả là về nhì- huy chương bạc.
+ Gà đá chốt mặt thường giải wết đối thủ trong thời gian ngắn.
+ ngoại hình của con gà đá chốt mặt: Gà đá chốt mặt thường có thân hình nhảnh(hơi mảnh) mình,cồ dài, mặt nhỏ,chân thon
– đùi to vừa phải, quản dài và nhỏ, các ngón nhỏ và mót. dáng đi thanh thoát. miệng rộng, mỏ vừa phải.(thường là mỏ trơn).
– Nhược điểm của gà đá chốt mặt.
+ do ngoại hình hơi mảnh nên khả năng gáng đòn của gàđá chốt mặt kém hơn so với loại gà đá tang trong- thân hình liền lạc; vì vậy gà đá chốt mặt nếu phải thi đấu kéo dài thì sẽ gặp bất lợi.
+ thế- lối của gà đá chốt mặt thường phải ra dọc đá hầu, hầu mé nên gà này cần phải có ko gian rộng mới ra đòn liên tục được(có nhưng rất ít gà đá chốt mặt có khả năng xử lý trong ko gian hẹp). như vậy nếu con gà nào kèo chặt, đâm lườn, xỏ vỉa kín kẽ thì gà đá chốt mặt rất khó phát huy sở trường của mình.
+Khi giao dấu với những con gà có thế như trên thường là những con gà đá trong mình; thì gà đá chốt mặt rất nhanh bị mất bánh lái- đá cứng mình, đến khi ra dọc cũng ko còn sức để đá nữa, nên thua là khó tránh khỏi.
TÓM LẠI:
GÀ ĐÁCHỐT MẶT: là một trong nhiều loại gà hay, nếu đúng thế thần thì nó giải wết đối thủ nhanh và ít bị tang; nhưng do ngoại hình mảnh nên khả năng chịu đòn hơi kém, gà đá chốt mặt cần có ko gian để phát huy hết sở trường của mình. Gàđá chốt mặt nếu đúng thật sự (vào đúng thế)thì khi giao đấu chỉ cần trong 01hồ là gà đốiphương phải gửi phần mỏ, mắt đi trung tâm tai mắt- mũi họng để phẫu thuật ngay. Hiện nay ở phía Bắc các sư kê thích loại gà đá đầu mặt nhiều hơn ở phía Nam.
10/Gà cưa đè Tìm một con gà kèo đè(cưa cần) theo đúng nghĩa của nó rất khó tìm, tức là gặp con nào dù to nhỏ lớn bé khi đã giao đấu với nó, nó đều kèo lên 02 bên để đá. Trên thực tế, có thể gặp một số loại gà mà Anh Em thường gọi là kèo 02 bên.
– Gà kèo đẩy: là loại thế, khi giao đấu vừa kèo vừa đẩy đối thủ vừa đá có lẻ đây là loại gà kèo mà bất cứ người nào chơi gà đều thích. nó giải wết trận thắng nhanh và ít bị đòn trừ trường hợp gặp mấy con ôm đấm thiện nghệ(gà kèo đẩy nó bên này thì nó ôm đầu cánh bên kia đá vào cháng 03, chuyển wa bên khác thí lại ôm đầu cánh bên này đá). – gà kèo đè: gà tranh kèo làm thế, nếu con nào tranh với nó thì nó chú trọng đến việc tranh kèo hơn là đá. – gà vừa kèo đè vừa chạy 02 bên vai: là gà nếu con nào thua thế nó sẽ kèo lên đá. nhưng nếu con nào thế,bến quá tốt nó lại chuyển qua chạy 02 bên bằng việc tì cổ vào vai đối thủ chạy ko cho đối thủ đánh, cứ nắm được là nó chạy vùn vụt. loại này thằng thế luôn cả con gà kèo đẩy. ở trong Ninh Thuận gọi loại này là gà thế, tức là ko thua thế nhiều loại gà. A,E chơi gà thích nhất loại này,nhưng tìm hơi khó. – gà kèo đè và nhường kèo 01 bên. nói như vậy vì thông thường khi giao đấu nó kèo lên trên(10 con thi nó đè hết 08). nhưng khi gặp con nào cứng kèo hơn nó nhường một bên xuông chui vào dĩa đá.
LOẠI GÀ NÀY LÀ LOẠI GÀ LÀM ANH EM DỄ MẤT LÒNG NHẤT. vì : ví dụ khi bán gà người bán nói nó kèo 02 bên, nhưng khi mua về người mua kiếm con gà kèo thật tốt để thử thì nó lại nhườnh 01 bên, vậy nên mới nói đây là loại gà dễ xa nhau lắm. GÀ KÈO ĐÈ hiện nay nói chung là loại gà được chuộng nhất, bến bờ tốt, chân đá hay ít bị đòn(trừ trường hợp gặp những con gà khắc thế). tôi chia sẻ với Anh Em để phần nào giải thích việc bán gà mà nói ko được chính xác 100%.nếu xảy ra trường hợp gặp con gà ko như ý thì cũng dễ thông cảm với nhau hơn. mong Anh Em góp ý kiến.
11/GÀ TRỤ LÀ KHẮC TINH CỦA CON GÀ KIỆU(ĐÒN XE, HỒI MÃ THƯƠNG), nếu nhìn bề ngoài thì con gà trụ ko có nhiều điểm khác biệt so với các con gà đá thế khác nên nhìn ngoại hình thật khó ai có thể đoán ra 01 con gà trụ; theo kinh nghiệm: Thông thường thì con gà trụ có thế đứng giọt mưa thân hình dài liền lạc,
GÀ TRỤ:là thế gà khá đặc biệt và chỉ khi đá với con gà có đòn xe thực thụ thì mới biết nó là gà trụ, còn nếu đá với con gà kiệu lỡ thì cũng khó phân biệt được. -khi giao đấu với con gà hồi mã thương, hết hồ giao tống là con gà đòn xe nó chạy như 01 con ngựa quanh trường. nhưng con gà trụ lại ko có ý định chạy theo để mà tự kết liễu đời mình như những con gà có thế đá khác; thay vì chạy theo nó lại đứng chỗ túc mái hoặc ănnhững thức ăn rơi trên mặt trường gà như trêu ngươi con gà kiệu; gà kiệu thấy đối thủ ko đuổi theo, thì theo bản năng nóquay lại đá,vừa tới nơi con gà trụ đã chuẩn bị sẵn dộng cho nó mấy dộng,nó lái chạy và cứ thế nó tự thua.
-Chứng kiến nhiều con gà kiệu đá, phải nói rằng nếu như là gà kiệu thật sự lâm trận thì khó có con gà nào khắc lối của nó tốt như con gà trụ.
-Gà kiệu thật sự khi giao đấu nó chạy với tốc độ chóng mặt THI THOẢNG THẤY GÀ ĐỐI PHƯƠNG LƠ ĐÃNG HOẶC CÓ DẤU HIỆU HỤT HƠI, nó quay lại đámấy cái và lạichạy ít nhất trong 02 hồ trở lên(45 phút) khi thấycon gà kia mềm nhũn,cánh sát đất đi theo nó từngbừớc nặng nề là lúc nóđứng lại kết thúc trậnđấu(do 01số bạn lầm tưởng con gà kiệu lỡ,gà do bức lốisinh thế là con gà kiệu-đây là 01sự nhầm lẫn kể cả 01 số bạn cho con gà mở biên ra đá mé cũng là gà kiệu). – có thể nói con gà trụ, AnhEmchơi gà cũng ít ai được chứng kiến tận mắt nó thi đấu ra sao? bản thân tôi cũng chĩ chứngkiến 01lầntrong từng ấy năm chơi gà. – gà trụ thì thắng con gà kiệu 01cách rất thuyết phục, nhưng nó vẫn thua thế con gà kèo 02 bên, gà dớ, dâm lườn xỏ vĩa, gà mã kỵ(với chân đá, chạng ngang nhau).
– Như vậy,con gà trụ nếu tính theo chọn lọc tự nhiên(thế lối) thì nó là kẻ huỷ diệt của con gà kiệu, gà kiệu gặp nó là cầm tới90% phần bại. nhưng gà trụ là con gà cực kỳ hiếm có nên hiệnnay có rất nhiều sư kê thích dùng loại gà kiệu để mangđi thi đấu,xui lắm,thật hết thời mới gặp ngay Anh GÀ TRỤ- MỘT LOẠI GÀ ĐẶC TRỊ GÀ KIỆU. Còn một vài thế lối khác nữa mình xin hẹn sễ bổ sung thêm
Hướng Dẫn Cách Xem Đòn Lối Gà Chọi, Các Thế Đá Lối Đá
Thế lối của con gà đôi khi ko chỉ đơn thuần là lối hai con gà đá nhau, mà nó còn là nét đặc trưng riêng cho từng dòng gà, hoặc từng địa phương riêng biệt mỗi dòng gà,cụ thể hơn là mỗi con gà khi lâm trận sử dụng một vũ khí lợi hại riêng của mình để giao đấu; cách di chuyển, tránh né luồn ép…- chính là thế lối của gà nòi
Mình xin nói 1 số lối đánh cảu gà có j ko phải các bạn góp ý nha
GÀ THẾ(Lối)Gà thế biết vận dụng từng cách đánh phù hợp trong từng hoàn cảnh khác nhau để hạ đối thủ một cách nhanh nhất và ít bị tang. nó là sự kết hợp tất cả tinh hoa các loại thế lối gà đá- nhiều trong một để làm nên con gà có thế lối hoàn hảo.
Như vậy, gà thế là loại gà mà gặp mỗi đối thủ nó chiến đấu theo một kiểu khác nhau nhằm khắc chế sở trường của đối thủ phát huy hiệu quả đòn đánh, mục đích hạ đối thủ trong thời gian nhanh nhất.
Trong thực tế rất ít khi gặp con gà thế, hoặc nếu có nuôi, nhiều bạn cũng ko đánh giá hết khả năng của nó.
Làm sao để nhận biết con gà đó là gà thế?
+ Gà thế ko có dòng giống nào sinh ra cả, ở đây chỉ may thì gặp thôi. + Nhận biết gà thế chỉ có một cách duy nhất là xem nó xổ, với nhiều con gà với những thế khác nhau. VD như nếu con gà mình mà chuyên đá cái mặt, xổ với con gà kèo hai bên mà nó cứ ve, bị con gà kia đè đá ngập đầu ngập cổ thì ko thể đánh giá là con gà thế được. con gà này nếu bi đè quá nó bỏ chạy quay lại tát, hoặc kiệu chờ con kia mệt rồi hạ. ko nữa thì chạy quần hai bên chân khiến con kia có kèo cũng chẳng làm gì được, lại còn bị ăn đòn vào đốc cần(chảng ba, cổ non). việc biến đổi đòn thế giúp con gà vừa tránh được đòn vừa hạ được đối thủ, nên gà thế là những con gà được ưa chuộng và có giá trị nhất trong các loại gà. Việc biến đổi thế theo từng trận đánh là đỉnh cao chiến thuật trong chọi gà mà bất cứ một người nuôi gà nào cũng nên hiểu để đánh giá hết cái hay, dở của con gà mình nuôi phát huy nghệ thuật chơi gà theo quan điểm mới hiện nay.
GÀ ÔM ĐẤM(DỚ,ĐÁ VAI)Một loại thế mà ông cha ta đã xếp nó vào đứng thứ nhất trong các loại thế,lối của gà đòn “ NHẤT DỚ NHÌ HẦU ” Gà ôm đấm là loại gà khi vào kèo nó ôm vai, đầu cánh, mu lưng, thậm chí cả cổ nhỏ của đối thủ để đá. điểm đến đòn đánh của gà dớ là lườn, vai cổ nhỏ, đầu cánh và cả hai bên hông của gà đối phương.
Đặc điểm của con Gà ôm đấm
-Con Gà ôm đấm thường có kết cấu bộ xương(khung) chắc chắn xương to, cần cổ lớn nhìn ngoại hình tướng tinh liền lạc oai vệ. thế đứng của nó thường là đứng đòn cân, tuy nhiên cũng có một số con gà dớ đưng giọt mưa( loại này hiếm và thường rất hay) – Gà ôm đấm có đòn đá nặng(mạnh) thường với mộtcú đá là làm cho đối phương lay chuyển cả thân mình, hoặc tốt hơn nữa là làm cho đối phương ngồi hẳn xuông. Do đặc điểm là điểm đến của đòn đá là vai lườn, cổ nhỏ, cánh… nên con gà dớ thường làm suy yếu đối thủ từ hồ thứ hai trở đi(thường làm chođối thủ mất thăng bằng đứng ko vững- mất bánh lái giống như loại gà đá mu lưng).
Gà ôm đấm còn một đặc điểm nổi bật nữa là nếu Anh Em nào giữ nó lại đúc mái nó cho ra đàn con đa số mang thế của cha(thượng con trống thì được 03 con thế giống cha) loại này gen trội, giống như gà chân tằm vảy dép, cánh lợp(có nơi gọi là chân sâu đo).
Gà ôm đấm là gà đá vào người đối thủ cho nên cần phải đá thật lớn đòn, mà thường những con đá lớn đòn là những con gà to xương liền bộ. Gà ôm đấm cần gà cao lắm chỉ cần thật liền bộ xương to, cổ ngắn, mình dầy, đùi to. Gà ôm đấm là gà hầu kiềng cho nên pha với gà hầu cũng tốt, nhưng nên pha với gà dựng đá hầu.
Gà ôm đấm gồm:
– Gà ôm đấm chuyên nghiệp( loại chuyên ôm vai và đầu cánh): là loại mà khi vô kèo nó cứ thế dộng đòn đá vào thân mình đối phương, cho dù đối phương có kèo đè lên thì nó vẫn ôm đầu cánh của đối thủ mà đá. loại này khó trị và nếu như có thắng được nó thì gà minh mang về cũng chỉ để đúc mái mà thôi, do bị đập nhiều vào khung nên gà bị nội thương nếu ko nuôi tốt tiếp tục mang đi đá gà mình sẽ bỏ đi khi về cuối, gọi là bị tang trong(rối xương). nuôi gà loại dớ chuyên nghiệp này thường khi vần cũng khó kiếm gà vì nếu gà non xương mà bị đánh vào phần khung thì coi như bỏ. – Gà ôm đấm ko chuyên( loại vào vai ra mé– loại này vừa nhanh vừa mạnh- nguy hiểm nhất). đây là loại gà ko phải chỉ biết ôm đấm theo đúng nghĩa mà khi giao đấu khi vào kèo nó ôm vai đá dớ, con gà kia văng ra nó chụp hầu mé đá (loại này dễ lầm với gà đá đủ thế)- đây là loại thế còn nguy hiểm hơn cả gà dớ chuyên nghiệp vì loại này có đặc điểm là đòn đá nhanh mạnh vào thì đấm ra thì hầu, hầu mé nên hạ đối thủ rất nhanh. sở hữu con gà vừa đấm vừa hầu mé này thì ít thua thế con gà khác (trừ gà kiệu). – Gà ôm đấm sinh thế: là loại gà sở trường của nó ko phải là dớ, nhưng do trong quá trình giao đấu nó bị con kia khắc thế cũ sinh ra ôm đấm- đây là loai gà thế(xem phần gà thế). loại này là đỉnh cao cũa thế lối gà; gà sinh thế ít gặp, nhưng rất giá trị.
-Gà đánh chốt lườn(sẽ bàn riêng )
–Gà đánh vào đùi (bàn riêng)
Tóm lại:
Gà ôm đấm là loại gà hay, khó trị về thế lối, nguy hiểm về đòn đá nên được rất nhiều sư kê chọn nuôi, nếu loại này mà Miền Bắc đá vào mùa đông thì con gà đối phương rất nhanh xuống sức. một số bạn định nghĩa gà dớ như sau: gà ôm đấm là đâm đâu cũng ốm,Gà Dớ(Miền trung), Ôm đấm(Miền bắc), Đá vai(Miền nam). Lối đá này tương đối khó chịu, khi ghép ít kị vai kị lối. Nhưng gà ôm đấm phải liền lạc chịu đòn tốt, đá lớn chân người ta thường nói đá như xé vải, gà ôm đấm thường ăn khuya hồ đá gà đối thủ xuống từ từ rồi chạy báo. Nhìn bề ngoài rất khó biết được con gà đó có ôm đấm hay ? gà ôm đấm thường theo dòng.
Gà ôm đấm ko có chuẩn mực về hình dáng hay lối lá….nhưng chung có điểm trung là chuyên dùng chân …phóng vào đối thủ ..làm đối thủ bị bắn ra xa ko cho tiếp cận lại gần để thực hiện các đòn đá ,đòn đấm thường đánh vào đàu lườn ,2 táo, bầu diều…..là gà ôm đấm thường đấm kiềng vào hốc nách,mu lưng.cánh ,2 chân….là gà ôm đám cao cấp còn cái loại biết đấm cả phần hậu và 2 hạt của gà là loại ôm đấm siêu việt….linh kê ! nếu chơi thể loại ôm đấm ….Phải chơi cái loại biết đấm kiềng vào hốc nách .mu lưng và phần hậu..thì mới nhanh có huy chương. Gà ôm đấm cũng thua thế những loại sau: –Gà càn đầy.Gà càn đầy luôn luôn đè và đầy gà ôm đấm đá được vì cắn là bị đấy và vai gà càn luôn luôn phé sau đầu gà ôm đấm. –Gà thiện dọc buông tát giỏi( gà lùi tát). vì gà ôm đấm là luôn đánh cận chiến lúc nào cũng muốn xông tới cắn vai cắn cổ đối thủ để đá. Nhưng khi gặp gà thiện dọc buông tát giỏi gà ôm đâu châu đầu vào cắn là bị vả vào tai mũi họng; góc cổ; sống mỉ, nhiều khi đui mắt dê sẩm mặt mày, biết đường nào mà đi. –Gà ôm đấm cũng có thể thua gà chạy kiệu.
GÀ ĐÁ HẦUXưa các tiền bối xếp GÀ ĐÁ HẦU đứng thứ hai sau GÀ DỚ(ÔM ĐẤM), theo quy luật phát triển cũng như việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc lai tạo những giống gà thuần chủng thì GÀ HẦU ngày nay càng mang nhiều ưu điểm về tốc độ ra đòn, sức mạnh và độ chính xác của cú đánh để triệt hạ đối phương một cách nhanh nhất. GÀ HẦU: là loại gà thông thường mổ phần hầu của gà đối phương để đá. MỘT SỐ LOẠI GÀ HẦU: – Gà hầu mé(gà đá mé): loại này chiếm đa số trong các loại gà hầu. ưu điểm loại này là nó có thể đứng ở một bên với gà đối phương mà vẫn tung ra được nhưng cú đá trúng đích. – Gà hầu châm( gà hầu dọc, hầu kiềng cũng ở trong loại này): là loại gà đứng thằng đối diện với gà kia và mổ đá dồn đối phương về phía sau; loại gà này có ưu điểm là đòn đá nhanh, một cú mổ có thể ra tới 05 đến 06 đòn một lúc. – Gà hầu thụt. loại này ít gặp nhưng đây là loại gà hầu có thể trị được một số con gà kèo hai bên đá xỏ ngang, gà hầu thụt, thường đá chậm đòn nhưng ra đòn nào là thấy hiệu quả ngay, Gà hầu với những ưu điểm là ra dọc thường đá nhanh hơn so với các loại gà khác nên gà hầu cũng được nhiều người chọn nuôi, tuỳ theo sở thích để chọn loại gà hầu cho phù hợp.
Hạn chế về thế lối của gà hầu là:
+ Gà hầu thường thua thế những con gà kèo hai bên đá sỏ ngang(trong một số trường hợp con gà hầu thụt trị được loại gà kèo hai bên nhưng ko phải là loại kèo đẩy- tức là vừa đẩy vào vai đối phương khiến đối phương bị xô đi vừa đá); gà hầu cũng ko làm gì được loại gà đâm lườn xỏ vĩa, kèo hai bên đá mu lưng và loại gà đi dưới hai bên luồn lách(chiến sĩ lạng lách).
VIỆC LỰA CHỌN một CON GÀ HẦU ĐỂ CHƠI NÊN CHỌN THEO HƯỚNG SAU:
– Con gà co tốc độ ra đòn nhanh và liên tục khi vào đúng thế của nó, – Chọn gà liền lạc để tăng sức bền khi phải chịu đòn.(gà gáng đòn tốt) – Chọn gà có chiều cao vừa phải, mình dài, thế đứng giọt mưa. TÓM LẠI: gà đá hầu hiện nay thường thì các sư kê cho lai tạo, nên có thể vừa đá hầu mé, hầu châm được nên cũng là loại gà hay hạ đối phương nhanh nhiều con chỉ với một seri đòn là khiếm đối phương gảy cổ bật lên rồi. nhưng có nhược điểm là gặp con kê hai bên xin chết mà nó vẫn ko cho chết vì gà hầu đúng nghĩa thường ít con nào biết đá xỏ ngang.
GÀ ĐÁ HẦU thua thế những loại sau:
– Gà kiệu. – Đâm lườn xỏ vĩa. – Cưa đè hai mang.(trừ hầu thụt) – Ôm đấm. – Quần hai bên – Kê hai mang(với những con gà hầu chuyên nghiệp ko biết đá xỏ ngang) – GÀ mang lên mang xuống. – Gà cắn gối
GÀ KIỆU (ĐÒN XE, HỒI MÃ THƯƠNG)CÓ LẼ, trong các loại gà thì có thể nói Gà kiệu là đỉnh cao của việc biến đổi thế lối trong trận chiến của gà nòi. Gà kiệu hiện nay dân chơi gà đá những độ lớn thường tìm mua con gà này .có thể nói đây là loại gà ăn nhiều độ, bản thân ít tang tích nhất. tính những con gà kiệu lỡ
Gà chạy kiệu thường thắng ,cũng dễ hiểu thôi o nó quen chạy ,tập thể dục nhiều hơn những con khác nên thường hơn hẳn đối phương về chân chạy,chân xoay, dai sức hơn , lại biết dùng đúng cách để xử dụng lợi điểm của mình (chạy cho đối thủ mệt rồi mới quay lại đánh ) Con gà dù ko hay nhưng hơn hẳn đối thủ về chân xoay,giai sức hơn ,vẫn có cửa thắng .
Gà cắn gối là loại gà khi lâm trận bị thua thế(lối, bến) của đối phương; hoặc khi giao tống xong nó tự chui xuống núp dưới lườn đối thủ, thay vì nghỉ ngơi lấy sức để triển khai lối, đòn mới, nó lại dùng mỏ cắn vào hai bên gối đối phương khiến đối thủ đau nhảy giựt cả chân lên( để triệt tiêu điểm mạnh đối phương- làm cho đối phương ko triển khai được đòn lối.), vừa giang ra ngoài là con gà cắn gối chụp ngay hầu, hầu mé dộng liên tiếp khiến gà đối phưong bị đòn khi đang hoảng sợ – rất dễ bị knock out.
CÓ THỂ KHẲNG ĐỊNH: Gà cắn gối là nỗi kinh hoàng cho những con gà với lối thế : kèo hai bên, gà chuyên dọc- hầu, hầu mé, gà bên lên bên xuống(mang lên mang xuống).
NGOẠI HÌNH GÀ CẮN GỐI:
Con gà cắn gối thông thường nó có chiều cao vừa phải, thân hình liền lạc, mỏ to, phần cán chân khá to.Con gà thường đứng đòn cân dáng vẻ chắc chắn.
GÀ NÒI CÓ NHỮNG LOẠI THẾ LỐI SAU: CƯA ĐÈ 02 MANG(quấn chặt 02 mang): gồm+ kèo đẩy vừa kèo vừa đẩy vừa đá. +kèo đè: đè gác đòn tay lên đối thủ; loại này chú trọng nhiều đến kèo hơn là đá. + kèo trụ. đứng 01 chỗ dựa theo chuyển động xoay của con gà đối phương để tì chặt vào vai đối phương và xoay theo. Thua thế những loại sau: – gà dớ(ôm đấm). – gà kiệu.(đòn xe). – đâm lườn xỏ vĩa. – lùi tát.
GÀ ĐÁ HẦU gồm:+ hầu mé.
+ hầu dọc(đơn). + vừa mé vừa hầu + hầu thụt Thua thế những loại sau: – gà kiệu. – đâm lườn xỏ vĩa. – cưa đè 02 mang.(trừ hầu thụt) – ôm đấm. – quần 02 bên – kê 02 mang(với những con gà hầu chuyên nghiệp ko biết đá xỏ ngang) – mang lên mang xuống.
GÀ ÔM ĐẤM(DỚ)- loại vào vai ra mé- loại này vừa nhanh vừa mạnh- nguy hiểm nhất.– loại chuyên ôm vai và đầu cánh.
Thua thế những loại sau: – gà kiệu. – gà lùi tát.loại lên kèo, xuống vĩa. – lên kèo, xuống kê. – loại lên kèo, xuống chạy quần. Thua thế gà sau: – gà kiệu. – ôm đấm – lùi tát. -đâm lườn xỏ vĩa.
GÀ KIỆU.– kiệu lỡ. – kiệu chạy ko quay lại nhìn đối thủ – vừa chạy vừa quay lại nhìn đối thủ- loại này nguy hiểm nhất; vì khi nó thấy đối thủ có dấu hiệu mệt là đứng lại đá và thường là từ 02-03 cái trờ lên. Thua thế những con gà sau: – gà trụ. – gà quần 02 bên(với loại kiệu lỡ và ko quay nhìn đối thủ).
GÀ LÙI TÁT.Loại này ko chịu vô kèo mà cứ giật lùi- dang ra đá cái mặt, thường là với tốc độ cao. Thua thế. – gà quần 02 bên – đâm lườn xỏ vĩa. – kê 02 mang(với con gà lùi tát ko biết đa xỏ ngang). – kiệu.
GÀ QUẦN 02 MANG:– gà quần thấp – dưới chân.(nguy hiểm hơn phá thế sức đối phương, ít bị đòn hơn loại quần cao) – gà quần cao – quần ngang vai. Thua thế: – gà kiệu. – ôm đấm. +++ loại quần cao- đôi khi thua thế con gà đá xỏ ngang biết đánh chặn.
GÀ ĐÁ VĨA.– Đâm lườn xỏ vĩa.(loại này hay hơn, nhiều đòn độc) – chuyên vĩa. Thua thế. – gà kiệu. – ôm đấm. – quần 02 mang.
GÀ CẮN GỐI.giao tống xong nó chui xuống dưới 02 chân con gà đối thủ và cắn vào 02 bên gối. Thua thế. – gà kiệu. – quần 02 mang. – lùi tát. – kê 02 mang(gà cắn gối ko biết đá xỏ ngang). – ôm đấm.
GÀ TRỤ:– Trụ dựng – trụ xoay(như gà kèo xoay)- rất ít có. (ko bàn tới trong thua thế) gà trụ đá rất lớn đòn nhưng thường hơi chậm. Thua thế. – kèo 02 mang – lùi tát – đâm lườn
Giới Thiệu Các Lối Đá Của Gà Chọi – Lối Đâm Của Gà Cựa
Về lối đá: gà thường có các lối đá chính như sau
1/Gà đá nạp: lối đá nạp thiên về tốc độ, thông thường gà nạp đá chân cao từ trên bửa xuống
2/Gà đá lùa: đây là dạng nạp nhưng chân thấp và ra đòn liên tục, thường thì đá lùa như vậy cựa thường không sâu
3/Gà đá canh nạp, gà đá chặn, chỏi nạp: thường những chiến kê sẽ có lối đá này, lối đá này là lối đá lên chân sau và thường đá chân dưới (đây là một lợi thế sẽ bàn luận thêm ở phần sau)
4/Gà chạy dạt, tránh né: lối đá là chờ đối thủ tấn công rồi dạt ra biên, quay vào tấn công phần bên hông địch thủ.
5/Gà đá miệng: thường không lên chân khi giao nạp, chỉ khi xáp vào gần địch thủ cắn vào địch thủ lấy điểm tựa rồi mới đá thông thường gà chạy dạt đôi khi cũng có lối đá miệng
Thông thường gà sẽ không có một lối đá chuẩn mà trong một trận đấu sẽ có nhiều cách tấn công khác nhau, và đôi khi gặp đối thủ khác thì lối đá của chiến kê cũng sẽ thay đổi.
Cùng một chiến kê nhưng nếu trải qua nhiều trận chiến (nếu thắng) thường ít nhiều củng sẽ thay đổi trong cách đá vấn đề này xin phép sẽ nói sau ở phần chuyên sâu nhờ các anh em đóng góp ý kiến.
Tôi từng nghe một tay chơi gà cựa lâu năm nói rằng gà đá cựa sắt phần quan trọng nhất là khi đá phải nhanh, mạnh và chính xác
Về lối đâm của gà cựa:1/Lối đâm từ trên chồng xuống
2/Lối đâm từ dưới đâm ngược lên
3/Lối đâm móc thường của gà lai, gà Mĩ ( đá chân quơ ra rồi chập lại đâm vào trong )
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Đá Đòn
Mục đích chính của việc nuôi gà đá là sử dụng con trống vào việc huấn luyện và thi đấu. Đa phần gà mái và những con trống không thành công trong quá trình tập luyện cũng như thi đấu thường được giết thịt.
Đối với gà mái, từ khi nở ra, lớn lên con nào có ngoại hình “ngố” thể chất khoẻ mạnh, tính khí hung dữ và có một số đặc điểm ngoại hình qui định phẩm chất tốt sẽ được giữ lại làm gà mái sinh sản. Chúng được kiểm định qua vài lứa, nếu sản xuất ra được nhiều gà trống đạt thành tích cao thì tiếp tục sử dụng nhân giống, nếu không đạt thì bị loại bỏ, chuyến sang giết thịt. Đối với gà trống, con nào có ngoại hình tốt, thể chất tốt, tính tình hung hăng thì được đưa vào huấn luyện, trong quá trình này người ta tiếp tục chọn theo các tiêu chí:
– Có thể chất tốt (có khả năng chịu đòn, gan lì, luyện tập và thi đấu bền bỉ).
– Có thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm.
– Có khả năng tránh đòn tốt.
Tỉ lệ gà được huấn luyện thành công và trở thành gà thi đấu là rất thấp, chỉ đạt dưới 20% so với tổng số gà trống lúc nở ra.
Phân bố
Gà chọi Bình Định có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ, rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút và thời gian giải lao giữa các hiệp là 5 phút). Nhiều gà chọi Bình Định đã thi đấu và nổi tiếng ở các trường đấu Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Thái Lan,…nhờ các thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm. Gà chọi Bình Định có tốc độ sinh trưởng chậm, trên 1 năm tuổi mới thành thục về thể vóc. Nuôi theo phương thức truyền thống tại các hộ gia đình, gà 18 tháng tuổi đạt bình quân 4.034g con trống và 2.870 g ở con mái
Gà chọi được nuôi từ xa xưa ở nhiều địa phương thuộc tỉnh Bình Định. Đến nay, ước tính cả tỉnh có khoảng 1000 gà trống được tuyển chọn, huấn luyện và sử dụng làm gà thi đấu ở các cấp độ khác nhau. Tất cả các huyện và thành phố đều có nuôi và tổ chức trường đấu gà, song tập trung nhất là thành phố Qui Nhơn, Tây Sơn và Hoài Nhơn.
Chơi gà chọi cũng là hoạt động giao lưu văn hoá, cho nên giống gà chọi Bình Định hiện nay không chỉ tồn tại riêng ở Bình Định mà còn phát tán ra các tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, ĐakLak.
Gà trống thi đấu đạt thành tích cao thường được bán đi nhiều nơi trong và ngoài nước.
Phương thúc nuôi gà chọi và tổ chức chọi gà ở Bình ĐịnhNgười chơi gà chọi ở Bình Định Khá đông, song phần lớn là người nuôi gà trống với số lượng ít (1 – 3 con), có một số gia đình nuôi gà mái để tạo giống. Nếu có dòng mái tốt thì họ thường giữ độc quyền, không bán con mái ra ngoài mà chỉ bán con trống.
Chọn và nhân giống– Chọn dòng mái tốt theo ngoại hình, thể chất (thường là những con mái dữ) và đời trước cũng như đời sau của nó có nhiều con trống đạt thành tích cao. Gà mái chọn nhân giống thường là đã đẻ một vài lứa và tuổi không quá già (<6 năm tuổi).
– Chọn gà trống có ngoại hình tốt và có thành tích cao, tuổi từ 1.5 – 4.0 năm, không đồng huyết với mái đã chọn.
– Bổ sung dinh dưỡng cho gà trống và gà mái đã chọn trong suốt một tháng trước khi giao phối.
– Tiến hành ghép phối (thường là vào cuối tháng chạp và đầu tháng riêng).
– Ấp nở: theo truyền thống, người ta thường cho gà nở vào mùa xuân bằng phương thức ấp tự nhiên do bản thân gà mẹ thực hiện với một vài động tác hỗ trợ của con người. Đã có một số thử nghiệm ấp bằng máy, song lại được đánh giá là chưa thành công, thể hiện ở nhược điểm là gà lớn lên có khả năng thi đấu rất kém.
Thức ăn và dinh dưỡngTheo truyền thống, gà chọi Bình Định được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên dạng nguyên, bao gồm: lúa, gạo, ngũ cốc, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ,…. Ngày nay, người ta sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp để cho gà con ăn ở giai đoạn theo mẹ. Sau 1.5 tháng tuổi cho thêm lúa, gạo, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá,…. khi tăng lượng lúa thì rút dần cám công nghiệp , đến khi tách mẹ thì cho ăn hoàn toàn bằng lúa. Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sdáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cho ăn tự do, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
* Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ (cho ăn tự do):
– cám gạo : 10%
– bắp : 20%
– lúa : 30%
– Cá tươi nấu chín : 20%
– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.
* Khẩu phần cho một gà trống thi đấu/ ngày:
– Lúa : 0.25 kg.
– Rau, giá : 0.10 kg.
– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.
Quản lý huấn luyện gà thi đấu– Gà con được nuôi chung cả ổ và theo mẹ đến 2.5 hoặc 3 tháng tuổi.
– Sau khi tách mẹ vẫn được nhốt chung, cho đến 4 – 5 tháng tuổi thì tách riêng trống, mái. Gà trống lúc này được nhốt riêng mỗi con một ô, không cho các con trống thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy.
– Khi gà đã gáy rõ tiếng thì bắt đầu cắt lông ở các vùng đầu, cổ, ức, đùi nhằm bộc lộ da ở các vùng này. Đồng thời cắt tai, tích.
– Cho gà đá thử 1 – 5 trận, xem con nào có khả năng đá hay thì giữ lại huấn luyện tiếp, hoặc không thì bán hoặc giết thịt.
– Huấn luyện gà bằng các việc chính:
+ Quần sương: cho gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.
+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu.
+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được cho ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.
– Tổ chức thi đấu:
+ Gà được phân theo 3 hạng: hạng tiểu (<3.0 kg), hạng trung (3.0 – 3.5 kg) và hạng đại (từ 3.5 kg trở lên). Các gà cùng hạng thường được thi đấu với nhau. Tuy nhiên, nếu là gà có tài nghệ cao thì chủ gà có thể cho đấu với hạng trên.
+ Mỗi trận đấu thường được tổ chức từ 01 hiệp trở lên, mỗi hiệp có thời gian 20 phút. Thời gian nghỉ giải lao giữa các hiệp đấu là 05 phút để săn sóc và hồi phục cho gà.
– Mùa thi đấu: Mùa chọi gà thường được tổ chức vào dịp Tết và Xuân, kéo dài từ tháng chạp đến tháng tư âm lịch. Sau đó, từ tháng năm đến tháng mười một âm lịch là mùa gà thay lông nên không sử dụng thi đấu được.
Đặc điểm ngoại hìnhGà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và to khoẻ, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hoá sừng ở cẳng chân dày và cứng, Gà đá bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa.
Màu sắc của lông, daNhìn chung màu sắc của gà chọi Bình Định đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu trên một cá thể. Thông thường màu sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, màu lông giống con trống chiếm tie lệ 50 – 60%.
* Màu lông
+ Gà có lông đen tuyền, gọi là gà ô, loại này chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Gà có lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía.
+ Gà có màu lông xám tro gọi là gà Xám.
+ Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà ó.
+ Gà có màu lông trắng roàn thân, gọi là gà Nhạn.
+ Gà có lông 5 màu ( đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc.
Ngoài ra, còn có một số có màu lông pha tạp như gà đen có chấm trắng…
* Màu mỏ:
Màu mỏ cũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối).
* Màu chân:
Lớp biểu bì hoá sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi Bình Định cũng có màu sắc không giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau mặc dù hai chân lại cùng màu.
* Màu da:
Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng.
Tầm vócGà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, song thường thấy loại 10 – 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chậu hẹp (1.5 – 3.0 cm ở gà trống). Phao câu và lông đuôi phát triển (lông đuôi có thể dài tới 30 cm). Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5.0 kg, song thường gặp loại gà nặng từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3.5 – 4.0 kg. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng và huấn luyện gà, người ta thường khống chế khối lượng của gà trống thi đấu ở khoảng 3.0 – 3.8 kg, là khoảng khối lượng mà gà phát huy tốt nhất các đòn đá hay và hiểm.
Chỉ tiêu Trống Mái
Dài thân (cm) 22 20
Vòng ngực(cm) 41 31
Dài lườn (cm) 13,5 12
Sâu ngực (cm) 15,75 13,5
Cao chân (cm) 31,5 25
Dài đùi (cm) 17,5 11,5
Một số đặc điểm ngoại hình khác– Gà chọi Bình Định có ít lông, lông to, dài, cứng và dòn (rất dễ gãy).
– các phần đầu, cổ, ngực, đùi rất thưa lông nhưng hai cánh có bộ lông phát triển, giúp gà có khả năng cất cao mình để tung đòn đá.
– Mặt gà gọn gàng, thường khômg có tích, tai ít phát triển.
– Mồng nhỏ và thấp, có 3 loại mồng (lá, dâu, cục)
– Mỏ gà to, ngắn, nhọn và khoẻ.
– Mắt thường nhỏ và sâu. mí mắt dầy, màu mắt đa dạng: mắt bông (màu đen pha trắng), mắt hạt cau (màu nâu có tia phát từ đồng tử ra xung quanh), có con mắt màu đồng thau hoặc mắt đen, xanh.
Phát dụcGà trống 06 tháng tuổi biết gáy, đến 07 tháng tuổi thì gáy rõ tiếng và có khả năng đạp mái. Gà mái 06 tháng tuổi bắt đầu cắp ổ, 07 tháng thì chịu trống và đẻ trứng lứa đầu.
Gà chọi Bình Định thay lông theo mùa, quá trình thay lông diễn ra từ tháng năm, tháng sáu đến tháng mười một âm lịch. Lần thay lông thứ nhất bắt đầu từ lúc gà được 4 – 5 tháng tuổi, và đến 16 tháng thì thay lông lần thứ 2. Trong mùa thay lông, gà xuống sức, đồng thời do lông cánh bị rụng nên gà khó có thể bay lên để tung đòn và đỡ đòn nên người ta không cho gà thi đấu vào thời gian này mà để dưỡng gà cho mùa đấu năm sau.
Sinh sảnTuổi đẻ quả trứng đầu tiên : 192 ngày.
Khối lượng trứng : 52 – 0,55 gam/quả.
tỷ lệ trứng có phôi : 91,6%.
Tỷ lệ nở/trứng : 85%.
Số trứng đẻ/lứa : 8 – 12 quả.
Thời gian gà mẹ nuôi con : 3 tháng.
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ : 5 tháng.
Mục đích chính của việc nuôi gà chọi sinh sản là sản xuất ra gà trống có khả năng thi đấu. Trong thời gian theo mẹ, gà con học được ở gà mẹ khá nhiều thế đánh. Chính vì vậy, thời gian gà mẹ nuôi con phải kéo dài đến 3 tháng. Mỗi năm, gà mẹ chỉ sản xuất được vài ổ gà con và tuổi khai thác kéo dài đến 9 – 10 năm. Gà mẹ có khả năng kiếm mồi khá, song lại vụng nuôi con.
Các tính trạng đặc biệtGà chọi Bình Định có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ, rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút và thời gian giải lao giữa các hiệp là 5 phút). Nhiều gà chọi Bình Định đã thi đấu và nổi tiếng ở các trường đấu Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Thái Lan,…nhờ các thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm. Gà chọi Bình Định có tốc độ sinh trưởng chậm, trên 1 năm tuổi mới thành thục về thể vóc. Nuôi theo phương thức truyền thống tại các hộ gia đình, gà 18 tháng tuổi đạt bình quân 4.034g con trống và 2.870 g ở con mái
Hướng Dẫn Bí Quyết Và Cách Tuyển Chọn Giống Gà Đòn Hay
Hôm rồi có dịp về thủ đô, Tại Hạ mua được quyển sách về “Nghệ thuật chơi và nuôi gà chọi” ở Tràng Tiền thấy phần này hay hay vừa để ghi nhớ vừa gửi nên diễn đàn anh em đọc chơi vui
Tuyển chọn dựa vào sắc lông của gà đònSắc lông là một phần rất quan trọng trong khung tuyển chọn gà từ xưa tới nay của các sư kê. Nhiều người chơi gà kỹ tính thường xem sắc lông con gà có hợp với màu chân, màu mắt và màu mỏ kkhông để tuyển chọn gà, bởi thế đã có câu:
“Gà ô chân trắng mỏ ngà
Đá đâu thắng đó gọi là thần kê”
Và nhiều người chơi gà lâu năm cũng nghiệm ra được bản lông hợp với mình và không hợp với mình:
– Đầu tiên phải nói đến gà ngũ sắc: là loại gà được xếp vào hàng hàng linh kê xưa nay hiếm, gà ngũ sắc có đủ 5 gam màu trên toàn bộ lông, thường gà ngũ sắc có màu vàng kim và đen xanh là tốt nhất, đa số ngũ sắc thiện chiến, tài ba hợp với nhiều màu sắc và không kỵ với màu lông nào (theo ngũ hành tưiơng khắc của đạo kê)
– Gà Tía: là gà có màu lông đỏ pha đen tạo thành đỏ sẫm hoặc đỏ tươi pha vàng;
– Gà Ô tía (điều ô): Mã lông tía pha nhiều sắc ô tạo ra màu đổ thẫm mặn mà(có nơi gọi là tía mật) gà này có sức khoẻ dồi dào, lối đánh khắc chế đối thủ và đòn lợi hại.
– Gà tía lau: Bộ mã có thêm những đốm trắng rất nổi bật, tuy ko bằng ô tía nhưng cũng là sắc lông khá ưa chuộng;
– Gà ô: là gà rất được dân chơi ưa chuộng vì tính bền bỉ chịu đựng, gà ô màu lông chủ yếu đen tuyền, có thể pha thêm đốm trắng.
– Ô ướt: Là gà được xếp vào hàng gà quý, nó có màu đen tuyền bóng loáng, pha chút xanh xanh cánh quýt, nhìn lông lúc nào cũng như ướt nước, gà này hung dữ và bền bỉ, nếu đi cùng chân trắng thì cực kỳ hợp cách;
– Gà ô kịt: gần giống với gà ô ướt nhưng sắc lông khô hơn, không có màu xanh xanh ướt ướt gà này hợp chân trắng, vàng;
– Gà ô mơ (ô bông): Là gà có thêm những đốm trắng, có thể mã có tía, hợp với chân trắng, vàng, ngà;
– Gà ô miến tía: gần giống với ô tía nhưng sắc tía ít hơn, chỉ có hai viền nhỏ tía hai bên lông mã thôi hợp với chân vàng;
– Gà xám: Có màu lông xám như tro, rất được ưa chuộng, nhất là xám khô;
– Xám khô: gà mang màu xám tro, to bản có vẻ khô khan, bời rời không bóng mượt, gà này tài ba có thừa, sứac khoẻ vô địch;
– Xám sắt: có mã lông pha đen tuyền, nếu lông mã là kim thì rất tốt.
– Xám son: vừa xám, vừa tía đỏ tươi ở trên chóp cánh or mã phớt đỏ tía;
– Gà chuối: Toàn thân hoặc ít ra thì lông cổ và lông mã nổi bật, pha nhiều màu trắng lợt, xanh nhạt như ngọn chuối, gà chuối thường lanh lẹ tuyệt vời nhưng nước bền bỉ đa số không có nên gà đòn không được chuộng, ngược lại gà cựa thì chơi được, gà chuối có sắc lông ô tuyền, mã và cổ lông chuối thì cũng khá tốt.
– Gà khét: là gà có lông kết hợp giữa xám, đỏ tươi pha một chút đen trộn lẫn thành một màu rất đẹp, dịu, gà này thường nhanh nhẹn, gà cựa thì tốt
– Gà nhạn: gà lông trắng như bông, nếu có thêm mỏ trắng chân trắng chỉ hồng, con mắt bạc thì tuyệt vời, đòn đánh tài ba nhanh nhẹn, nếu gà chân chì, xanh thì chẳng ai chơi vì đa số thua trận;
– Gà bịp(ó): gà có bản lông to tròn, màu đỏ pha vàng nhạt, giống bản lông của laòi chim ó, có nơi gọi gà mái lại, gà này dữa dắn hiếm thấy, nếu đi cùng thân hình ngũ đoản, chân xanh, móng tím thì rất ok;
– Gà bướm: có sắc lông lốm đốm như sắc bướm, nhưng không đủ 5 màu như ngũ sắc;
– Gà bông trích: gà đốm có mồng trích;
– Gà cú: màu lông lốm đốm răng cưa lăn tăn nhỏ như như lông cú, gà này thường dở không ai chọn;
– Gà quạ: gà ô kịt chân đen, con mắt trắng láo liên như con quạ;
– Gà hoe: lông vàng đậm có thêm điểm đỏ;
Hướng Dẫn Bí Quyết Chọn Gà Đá Và Nuôi Dưỡng Gà Đá
Gà trống: vào khoảng một năm trên dưới mới cho là trưởng thành, tuổi vừa để cáp đá, cũng phải giáp một niên trở đi.
Khi gà trưởng thành, phải nghĩ ngay đến chuyện cắt tích, cắt tai, sớm thì bỏ những miếng da vô nghĩa đó.
Sau khi cắt tích, gà được thả ra sân cho sung sức rồi lại nhốt cho ăn uống phủ phê, lúc đãi sạch trấu, nước mưa thật trong, thỉnh thoảng phải cho ăn rau, cá, thịt, trứng và nhất là cà chua, gà mới sung và đẹp.
Khi gà lành mạnh hoàn toàn, lựa một ngày ráo trời đem sổ thử để tìm hiểu thế đá, có món nghề gì xuất sắc, nước chịu đòn ra sao, về khuya chống trả như thế nào. Nghiên cứu cho kỹ để sau dễ lựa gà cặp độ. Nếu là “gà đòn”, sau đó cứ thả vào chuồng riêng nuôi thúc (dưỡng), cho ăn tẩm bổ, điều độ là cần thiết.
Tập sổ thử như thế chừng vài kỳ, cách nhau khoảng nửa tháng, là có thể đem đi đá sau khi nuôi thúc tốt.
Nhưng nếu “gà cựa”, như thế chưa đủ, vì cựa chưa dài, chưa biết tung ngọn cước, múa lưỡi dao, phải chờ đúng tuổi là khoảng 16 hay 17 tháng trở đi, khi ấy mới biết được thứ dữ hay thứ vừa. (Chú ý: sổ lần một là 10 phút, lần hai khoảng gấp đôi, và lần ba là hai hồ nửa tiếng), cũng chẳng nên sổ quá nhiều, sau này gà sẽ quen tật lúc còn tơ, chỉ đá một chập rồi lôi thôi không chịu đá nữa, thêm phiền.
Hướng dẫn bí quyết chọn và nuôi dưỡng gà đáKhi rảnh rang mới nghĩ đến chuyện hớt lông, lông nách, lông đầu thì hớt sạch tróc, còn lông cổ thì chừa lại một túm sát cần, chỗ ấy là chỗ nhược, da non, phải có lông che kín, cần xén lông dạ dưới, chừa năm ba sợi che đít. Nơi đùi hớt trọn chừa đủ mấy sợi đỡ lạnh, vế non và ba sườn làm cho sạch trơn, cho nghệ mau thấm, khi đá nếu bị đâm thì biết ngay. “Làm lông” rồi, có những thời kỳ huấn luyện sau đây:
1) Thoa rượu thuốc Tìm một thứ rượu thuốc bóp, dùng khăn nhám chấm và thoa khắp thân thể gà, thoa xong đôi ba lượt, thả gà ra sân úp bội phơi nắng dịu, mai lại tắm và thoa, (tắm bằng nước trà hoặc nước lá ổi) làm đôi ba lượt.
2) Đi hơi Lúc sổ gà, lấy vải dầy bịt mặt, bịt mỏ, chừa mắt, bịt cựa, bịt thới, lúc đá không thể mổ cắn được chỉ “nạp xạ” chân không, tập như thế lâu ngày, cốt cho gà bền sức, lâu mệt, giỏi “nạp xạ”, giỏi “quăng”.
3) Chạy lồng Nhốt gà trong chồng, để hai con thấy nhau, nhưng không đá được, (tương kiến bất tương đả) hai con sẽ phẫn nộ, đá bóng nhau, như thế cốt cho gà bền chí, quyết chiến đấu.
4) Om gà Lấy nồi đất, đựng ít nước tiểu pha với rượu thuốc, nấu sôi, rồi lấy vải bọc ngải cứu và nghệ dằm nát, chấm nước tiểu thuốc, bóp sơ cho nước ấy ra bớt, rồi dùng túi ấy ép trên thương tích ở mình gà, gà sẽ mau lành những vết thương khi đá sau này và vết thương hiện có, đồng thời thêm da xương cứng chắc.
5) Vô nghệ Loại nghệ tàu, để lâu ngày cứng như đá, có bán tại tiệm thuốc bắc là tốt nhất, bằng không dùng nghệ ta, già mới tốt. Sau khi sổ, tắm cho gà xong, lấy nghệ mài ra như bột và ngâm gồm: nghệ + quế chi + một ít nước lạnh + một chút thuốc bóp + một chút nước tiểu con trai + nửa phần rượu đế + một chút muối bọt + một chút phèn chua tán nhỏ ngâm chung với vài cái đinh sét. Sau đó trộn lại sền sệt như hồ, dùng bàn chải cọ sát vào da gà, chấm nước nghệ chà vào gà, thoa luôn cả cẳng. Xong, ôm gà ra sân tắm nắng dịu trong bội, mai sau gà sẽ săn chắn như đá. Tắm nắng khô mình thì đem vào tẩm nghệ và xả nghệ (tắm bằng xác trà) cho phai sạch.
6) Sổ gà Hớt lông và vô nghệ rồi, vài ngày sau bắt gà sổ thử, lựa hai con đồng chạn đồng sức, thường là sổ hai nước, mỗi nước 10 phút, sau mỗi nước nên cho gà nghỉ vài ba phút, coi chừng sổ lâu hư gà, cần nhất là sổ có chừng độ, nửa tháng một lần, cứ như vậy khoảng vài ba lần là có thể “cáp đá”. Trong khi sổ, phải biết “vỗ hen”, sổ xong nước đầu, phải vỗ hen, kẻo không trong họng có trầy trụa, sẽ đóng đờm thành cục, và khò khè thở mãn đời.
– Cách vỗ hen: Kẹp gà một bên hông, hai chân gà hổng đất, tay phải nắm đầu gà, ghì xuống, đưa ngón tay mở miệng gà, tay kia nắm một khăn sạch, có thấm nước, bóp cho nước chảy vào họng gà, đoạn ghì đầu gà chúi xuống vỗ bì bạch vào họng gà, bao nhiêu nhớt, đàm chất dơ ra sạch, khi thấy hết, cho gà uống chút nước cho thông cổ, còn có khi lấy lá trầu tươi hoặc lá ổi nhàu nát, gói một cục muối nhỏ bằng hạt bắp nhét vào miệng gà, đó là mún thuốc ngừa độc đón gió rất tốt, đoạn tắm sạch (chỉ dùng khăn ướt lau thân thể gà mà thôi, nếu làm ướt lông gà nhiều sẽ cảm lạnh mà chết). Xong, đem phơi nắng dịu, cho khô lông và đem đi nghỉ.
7) Dầm cẳng Sau những bữa ăn tối, bắt gà “dầm cẳng” vào một chậu nước thuốc, cao đến đầu gối, nước ấy gồm có: nước tiểu pha rượu trắng + một chút muối ăn + một chút phèn chua + một ít thuốc rê + một ít đinh sét. Ngâm như vậy, cốt luyện cặp cán gà cứng như đá, khô rang như chân gà chết.
8) Nuôi thúc trước khi đá (dưỡng) Thời gian nuôi thúc tối thiểu cũng phải 10 ngày trước khi đá, sau khi làm đủ cách huấn luyện như trên. Mỗi sáng sớm từ ba đến bốn giờ (giờ nhất định), cho gà uống nước, uống thật điều độ, dùng chén có cỡ đong cẩn thận, không được để gà uống tự do (một ly là một ly), như vậy gà sẽ không hốc nước khi đá, bền sức hơn.
Sáng khoảng 5 giờ cho gà ra tắm sương, dùng một khăn lông phơi ngoài trời, từ chập tối, đến 5 giờ sáng khăn ấy sẽ ướt vì thấm sương trời. Trước khi thả tắm, dùng khăn vắt nước sương ấy cho gà uống ít giọt, rồi cũng khăn ấy lau khắp thân thể gà trước khi thả quần sương (kỵ đạp mái, gà mất sức), không quên phun vào gà một chút rượu trắng cho máu chạy đều. Đến chiều, mặt trời xuống, nắng dịu, cũng phơi gà một chút cho quen, cũng chẳng quên phun rượu. 5 giờ thả, 6 giờ bắt vô nhốt và cho ăn đúng bữa tuyệt đối. Bữa sáng từ 8 giờ đến 9 giờ, bữa chiều từ 6 giờ đến 7 giờ, giờ nhất định mới cho ăn, có thể sớm muộn đôi chút. Thí dụ: sáng 9 đến 10 giờ, chiều 5 giờ đến 6 giờ.
Thức ăn thường là lúc đãi sạch trấu, được ngâm nước cho mọc mộng mới tốt, hoặc lúa nấu chín, đem phơi nắng cho khô thì tốt hơn. Nhiều nơi công phu dùng lúa nấu chin, rắn men, phơi sương một đêm, phơi khô rồi dùng cho gà ăn, gà sẽ sung hơn, nặng hơn và chắc. Tới bữa cho gà ăn, gà đang ăn rồi thôi, bỏ đi chỗ khác, lập tức cất lúa ngay, mặc dù mới ăn ít (không cho ăn dầm dề), đến bữa khác mới được ăn. Nếu có thuốc tiêu, nên cho uống một chút sau bữa ăn.
Nước uống phải để luôn luôn cho gà (nước mưa là tốt), nước có cát bụi dơ, phải thay ngay. Ngoài hai bữa ăn chính, còn những thức ăn bổ dưỡng sau đây: khoảng hai hay ba ngày, cho gà ăn một quả trứng gà (chỉ ăn lòng đỏ), thịt, cá sống, nhất là lươn, chặt khúc nhỏ (đừng để mất máu tươi), cho ăn sống, các thứ rau, trong thời gian dưỡng, nên cho ăn cà chua, nếu có các thức đậu càng tốt (đậu xanh, đậu phộng, đậu nành v.v. ) thêm vào.
Những thức ăn bổ dưỡng kể trên, lúc nào có thì cho ăn, không cần thời gian nhất định, nhưng cũng không nên cho ăn no khi gần đến bữa chính là lúa, (không quên một vài ngày lại cho ăn sắt vụn một lần, mỗi lần ăn chừng vài cục nhỏ bằng hạt bắp, hạt đậu, sắt không có cạnh bén). Buổi tối, trước khi đi ngủ, không quên ép gà uống nước một lần nữa, như thế gà sẽ nở cần cổ to hơn.
Trong thời gian thúc dưỡng, luôn luôn theo dõi phân gà, cho biết gà có phân khô cứng, tròn cục là gà sung sức, nếu đi ra nước, hoặc sệt là bộ phận tiêu hóa kém tốt, thiếu sung, cần nuôi gà thật chắc thịt, không bủng beo, và có mỡ dư, mập.
Lúc cho ăn được để trên cao, gà phải nhón gót mới ăn được (tập nhóng cao) sẽ tốt gà.
Cho gà ăn là khi ở nhà, lúc mang đi đá, tuyệt đối không thả cho ăn bậy, ngừa kẻ đầu độc. Đang nuôi thúc, nếu được gần một con gà trống khác (tương kiến bất tương đả), gà sung sức, đi tới đi lui tránh được mỡ dư càng tốt (hình thức như vần xoay).Trước khi đó, phải biết rằng gà không hề khó chịu trong mình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Đá Theo Đòn Lối trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!