Xu Hướng 12/2023 # Cách Chăm Sóc Lan Qua Mùa Mưa Hiệu Quả Nhất # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Lan Qua Mùa Mưa Hiệu Quả Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lan là loại cây kiểng rất nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết. Ngoài ra, lan còn nổi tiếng với khả năng chịu úng kém nhưng chịu hạn tốt của mình. Do đó, vấn đề chăm sóc lan qua mùa mưa như thế nào rất được người chơi lan quan tâm.

1. Làm bạt che chắn mưa gió cho lan

– Nguyên nhân phải che mưa cho lan

+ Đối với dân chơi lan thành phố với sở thích sưu tầm lan, hạn chế về diện tích trồng (ban công, sân thượng). Thêm vào đó nhiệt độ trung bình thành phố thường cao hơn 2-3 độ so với thông thường. Do đó, lan dễ bị sốc nhiệt khi gặp mưa xuống.

+ Đối với người trồng lan sản xuất, đồng nghĩa với diện tích trồng lớn, khó quản lý hơn. Mùa mưa, với số lượng lan nhiều là nguồn ủ bệnh và khi bộc phát sẽ để lại hậu quả lớn cho người trồng lan.

– Yếu tố đáng lưu ý khi làm mái che

+ Mái che nên thiết kế hai tầng để gió vào khoảng trống đó, giúp không khí lưu thông tốt tránh nóng, hầm ở vườn lan khoảng cách ấy cỡ 30 cm là vừa đủ.

+ Tùy vào loại lan, tuổi cây, cách chăm sóc mà có chiều cao mái hợp lý, trung bình vào khoảng 2 m đối với lan trồng trong thành phố và 3,5 m đối với lan sản xuất quy mô lớn.

+ Đối với cây con, người trồng nên trang bị thêm bọc nilon trong suốt để hạn chế hạt mưa to tiếp xúc trực tiếp với lá lan.

+ Cần che chắn chung quanh vườn được che lưới và thiết kế làm sao có thể mở ra và đóng vào 1 cách dễ dàng, giúp không khí lưu thông tốt nhất. Đặc biệt trong mùa mưa nên mở lưới cả 4 phía cho vườn thông thoáng, chất trồng mau khô ráo và cây ít bị tác động của nấm bệnh.

2. Ảnh hưởng của nước tưới trong mùa mưa

– Hạn chế tưới nước cho lan, khoảng từ 7-10 ngày chúng ta nên tưới một lần cho lan bằng nước sạch để hạn chế những chất bụi bẩn, axit có trong nước mưa gây hại cho rễ.

– Độ ẩm lúc này cũng rất cao nên luôn nhớ giữ cho vườn lan thông thoáng, sạch sẽ. Và thường xuyên phun thuốc trừ hại các loại nấm.

3. Các loại bệnh thường gặp ở lan trong mùa mưa Bệnh đốm lá của hoa lan

– Tác nhân: Nấm Colletrotrichum gloesporiodes hay Glomerralla cingulata gây ra. Nguyên nhân một phần do người trồng tưới qua nhiều nước, nguồn nước nhiễm bệnh.

– Phòng trị: Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuất hiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng zineb cũng được (15-20 g thuốc hòa tan trong 10 lit nước) mỗi tuần phun một lần (nếu nặng có thể mỗi tuần 2-3 lần).

Bệnh thối đọt của hoa lan

– Tác nhân: Nấm Phytophtora palmivora gây ra. Nước đọng lại ở bẹ lá, cổ rễ, nõn làm tăng độ ẩm và ổ nấm ủ bệnh sinh trưởng.

– Phòng trị: Cũng như các bệnh khác, cần phát hiện kịp thời và cắt bỏ đi phần bị bệnh và làm khô môi trường quá ẩm ướt xung quanh hoặc đưa lan cách ly.

Nếu bệnh có chiều hướng gia tăng, cần hòa tan thuốc Thiram với liều đậm đặc, rồi bôi ngay vào chỗ bị bệnh, nhằm diệt ngay ổ bệnh. Ngoài ra cần xịt thuốc với nồng độ đậm hơn.

Bệnh thối rễ và gốc của hoa lan

– Tác nhân: Nấm Pellicularia rolsii và Sclerotium rolssi gây ra.

– Triệu chứng: Do lan được trồng trong chậu và rễ bị che lấp nên phát hiện bệnh kịp thời. Thông thường, lan sẽ chậm phát triển, kèm theo có lá úa vàng, cần đưa toàn bộ câ ra khỏi giá thể để kiểm tra bộ rễ ngay.

Rễ lan nếu bị bênh sẽ mềm nhũn và nâu lại. Bệnh bắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyển vào gốc thân.

– Phòng trừ: Nếu phát hiện sớm ở giai đoạn bệnh vừa phát triển thì lấy toàn bộ cây ra khỏi chậu, phun thuốc trực tiếp vào bộ rễ và ngưng việc tưới ẩm cho bộ rễ.

Sau đó, trồng mới lan vào chất trồng khác. Nên chọn giá thể có kích thước to để dễ dàng việc tưới nước, hạn chế sử dụng chất trồng quá nhuyễn.

Nông Nghiệp Phố

Cách Chăm Sóc Hồ Tiêu Trong Mùa Mưa Đem Lại Hiệu Quả

Thứ bảy – 27/05/2023 22:00

Bạn đã biết cách chăm sóc vườn hồ tiêu trong mùa mưa như thế nào chưa?Nếu chưa bạn hãy đọc bài viết cách chăm sóc vườn hồ tiêu để có thể chăm sóc hiệu quả.

Sau một năm nuôi cây nở hoa kết trái, chúng ta thu hoạch một mùa vụ hạt tiêu vừa xong thì mùa mưa năm sau lại bắt đầu. Khi những cơn mưa đầu mùa vừa đủ ẩm, cây tiêu sẽ sinh rễ mới để sinh trưởng và phát triển với chu kỳ tiếp theo. Lúc này đòi hỏi thực hiện chăm sóc vườn hồ tiêu một cách tốt nhất.

Cùng thời kỳ này bộ rễ cây tiêu rất dễ bị tổn thương bởi các tác động từ bên ngoài. Khi bộ rễ đã tổn thương thì không hút được nước, không hút được các chất dinh dưỡng, các loại sâu, bệnh hại thừa cơ xâm nhập để tàn phá. Để có được bộ rễ cây tiêu khỏe mạnh, đủ sức nuôi cây cần làm đúng lúc, đúng cách chăm sóc vườn hồ tiêu sau:

Tạo hệ thống rãnh thoát nước tốt theo cách chăm sóc hồ tiêu:

Tùy địa hình, thời tiết từng vùng mà tạo hệ thống mương, rãnh thoát nước thích hợp. Mùa mưa lượng nước đọng lại trên mặt đất đã đành, mặt khác mực nước ngầm trong đất lại dâng lên cao, làm cho đất bí, có nguy cơ làm cho bộ rễ cây tiêu bị tổn thương, dẫn đến cây tiêu chết hàng loạt.

Vì vậy, cần đào mương, rãnh thoát nước cho sau mỗi trận mưa không để nước đọng lại trên vườn tiêu. Khi đất trong vườn còn ướt, nhão bùn, không nên đi lại nhiều. Chỉ tiến hành chăm sóc (làm cỏ, bón phân, xịt thuốc) khi tạnh ráo và đất đủ ẩm, dễ làm tơi xốp khi xới xáo. Cần lưu ý ở những vườn tiêu trồng trên đất dốc cần phải làm hệ thống thoát nước, không nên nghĩ rằng, đất dốc thì “nước chảy chỗ trũng”. Hơn nữa ở những vùng này có hệ thống thoát nước tốt cũng là biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn, chống rửa trôi chất màu trong đất. Ở vùng đất bằng phẳng, gần nguồn nước sông, suối, hồ lớn… hệ thống mương, rãnh thoát nước cần lưu ý hạ thấp mực nước ngầm xuống để lớp đất màu đủ thoáng khí.

Sau một trận mưa lớn, khi nắng ráo trở lại, cần phải xới nhẹ lớp đất đóng ván trên mặt để giữ ẩm trong đất thích hợp.

Xới lớp đất mặt, bón phân của cách chăm sóc vườn hồ tiêu:

Có thể kết hợp những lần xới xáo để bón thêm phân. Vườn hồ tiêu chưa cho trái thì bón phân để thúc cho cây sinh trưởng tốt, vườn hồ tiêu sau thu hoạch thì bón phân để cây tiếp tục cho nhiều hoa, đậu nhiều trái.

Lượng phân bón trong suốt mùa mưa tùy đất tốt, xấu, có thể bón với số lượng mỗi gốc như sau:

Phân chuồng đã chế biến hoai mục: 15 -20kg

Phân đạm urê : 100 – 200gam

Phân lân: Sup-per hoặc lân Văn Điển 200 – 300gam

Phân Kali: Suyn-phat 60 – 100 gam

Những vùng đất chua cần bón thêm vôi, mỗi gốc 100 – 200g vôi bột. Riêng phân chuồng và phân lân có thể trộn đều bón 1 lần vào đầu mùa mưa. Đạm và Kali thì phân chia làm 3 -4 lần bón, mỗi lần bón cách nhau 1 tháng. Lần cuối cùng bón vào cuối mùa mưa (tốt nhất là theo cách hướng dẫn của cán bộ khuyến nông ở địa phương). Những nơi có nguồn phân hữu cơ dồi dào, có thể tăng thêm lượng phân chuồng, giảm lượng phân vô cơ tương ứng càng tốt.

cach trong ho tieu Theo tuiuomcay.com

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Cách Chăm Sóc Lan Trong Mùa Mưa

Khi bắt đầu bước vào mùa mưa. Đối với điều kiện khí hậu này, mùa mưa thường kéo dài mấy ngày rồi bất chợt nắng chiếu gay gắt cả ngày. Nên cây hoa lan bị ảnh hưởng và lá thường bị vàng úa hay thối nhủn làm cho chậu lan xấu. Do đó, cây phong lan vào mùa mưa cần được chăm sóc lan kỹ hơn.

Cách chăm sóc lan trong mùa mưa

Với những cơn mưa đầu mùa nên cho tưới rửa lại ngay vì mưa đầu mùa có chứa khói bụi độc hại từ các khu công nghiệp và cả acid nên cây bị nhiễm nước mưa này sẽ bị nhiễm nấm bệnh rất khó chữa trị, mặt khác mưa đầu mùa thường kèm sau đó là cơn nắng nóng oi bức làm cho cây trồng bị khô nước đột ngột ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây dễ bị còi cọc kém phát triển. Thông thường chỉ cần duy trì độ ẩm hợp lý theo đặc điểm của mỗi loài phong lan. Ngược lại nếu cây phong lan bị tưới hay mưa nhiều làm dư nước thì tạo môi trường cho sâu bệnh sinh sôi.

Bây giờ đã là những ngày đầu tháng 5, một vài trận mưa đầu mùa xuất hiện, và đây cũng là giai đoạn mà đa số các loại lan từ lan dendro, ngọc điểm, Cattleya và một số loại lan rừng phát triển mạnh mẽ.

Sau tết (giữa tháng 2), nếu các bạn để ý khi mà các bông hoa lan đã tàn rụng thì phần gốc của các cây lan dendro bắt đầu đâm ra hàng loạt rễ mới xanh um..báo hiệu mùa phát triển mạnh mẽ của lan đã đến.

Chăm sóc lan vào mùa mưa

Đến khoảng tháng 3-4 thì hàng loạt cây con (keiki) thi nhau mọc ra. Đây là thời điểm rất tốt để các bạn có thể chiết tách và nhân giống dendro, cattleya hay lan rừng, vì trong vài tháng tới sẽ là mùa phát triển của chúng.

Khi mùa mưa đến (cuối tháng 4 – đầu tháng 5, ở miền Tây) sẽ là giai đoạn cây lan phát triển rất mạnh mẽ. Nếu trong giai đoạn này cây được vỗ béo tốt thì việc đến cuối năm cây lan của bạn nở thật nhiều hoa là rất hứa hẹn.

Một số lưu ý về việc chăm sóc lan từ sau tết đến mùa mưa Trong thời điểm này do thời tiết còn rất nóng như ở miền Tây, nên việc tưới nước 2-3 lần / ngày cho vườn lan là cần thiết. Còn về phân bón cho lan có thể sử dụng NPK 30-10-10 để giúp bộ lá phát triển tốt, vài tuần bạn phun xen kẽ 1 lần NPK 20-20-20 nhằm giúp thân lan được cứng cáp.. Đồng thời khoảng 10-15 ngày phun 1 lần B1 để giúp cây ra nhiều rễ.

Khi những cơn mưa đến, bạn phải hết sức chú ý đến việc phun thuốc phòng trừ nấm bệnh cho cây…Sau những trận mưa đầu mùa nên phun 1 lần thuốc trừ nấm bệnh. Và phun lại định kì hàng tháng.

Cách chăm sóc lan

Các chậu hoa lan khác trồng theo cách treo như: Dendrium, Vũ nữ, Cattleya, …thì đảm bảo chất trồng luôn ẩm mát tay, nếu sờ vào chất trồng thấy khô rang tay là cây đã bị khô thiếu nước.

Còn lan trồng theo băng luống như Mokara, Vanda, Bò cạp… với chất trồng thường là vỏ đậu phọng thì duy trì phần vỏ đậu lúc nào cũng ẩm.

Một số lưu ý khi bạn phun thuốc cho lan: Khi xịt thuốc trừ nấm bệnh cho lan, bạn chỉnh bec phun thật sương đồng thời phun nhanh tay cho ướt đều bộ rể và toàn bộ lá cây (tránh phun thuốc trực tiếp lên hoa, sẽ làm hoa héo).

Trước khi phun thuốc thì cây cần được cung cấp đầy đủ ẩm độ, nước.

Nên phun vào sáng sớm (trước 8h30) trước khi nắng nóng xuất hiện. Và tưới xả lại vào buổi chiều khi nắng giảm nhiệt.

Muốn có một chậu phong lan đẹp và ra hoa thường xuyên cần chú ý chăm sóc lan khá công phu, cây sẽ khỏe mạnh, bộ lá xanh mượt mà nở nang. khoảng tháng 7, 8 âm lịch đưa các chậu phong lan khỏe mạnh ra nơi có nhiều ánh sáng vào buổi sáng trước 10h sẽ xuất hiện các mầm hoa phong lan.

Chăm Sóc Vườn Cây Ăn Quả Mùa Mưa

Dù trễ đến 3 tuần nhưng cuối cùng mùa mưa năm nay cũng đến với Nam bộ. Với cùng đất 2 mùa mưa nắng, mùa mưa là bắt đầu năm mới của cây cối và miệt vườn cũng tất bật với bao công việc để có thể hy vọng vào một mùa bội thu năm sau.

DIỄN BIẾN MÙA MƯA NAM BỘ

Thông thường màu mưa Nam bộ kéo dài 6 tháng, bắt đầu vào đầu tháng 5 đến hết tháng 10. Lượng mưa phân bổ không đều, thấp nhất là tháng 5 (từ 160-200 mm) tăng dần đến giữa tháng 8 thì giảm lại nhường chỗ cho hạn bà chằn sau đó mưa mạnh và nhiều hơn đạt đỉnh cao vào tháng 9 (từ 280-360 mm), đến tháng 11 lượng mưa chỉ bằng hoặc ít hơn tháng 5 và chuyển dần sang mùa khô.

Mưa tháng 5, tháng 6 vửa đủ thỏa cơn khát qua mấy tháng mùa khô nhưng cũng không đến nỗi quá nhiều để gây nên ngập úng, và đây là thời gian tốt nhất để bắt đầu trồng mới, cải tạo, bồi bổ chăm sóc vườn cây trái như bón phân, tỉa cành.

RẤT CẦN BÓN VÔI

Theo chúng tôi Nguyễn Bảo Vệ (ĐH Cần Thơ): “Đây là thời điểm sinh trưởng và phát triển mạnh của hầu hết các loại cây nên cây cần nhiều dinh dưỡng nhưng lúc này chỉ nên bón phân vô cơ mà không nên bón hữu cơ, vì bón phân hữu cơ, nhất là hữu cơ chưa hoai mục, thì sẽ xảy ra quá trình phân hủy hữu cơ của vi sinh vật. Sự phân hủy này sẽ tiêu hao không khí trong đất và dễ làm cho rễ cây thiếu không khí. Việc bón phân vô cơ tùy theo từng giai đoạn của cây, nếu cây đang mang trái thì cần nhiều đạm và kali, nếu thúc ra đọt thì cần nhiều đạm và lân. Hiện nay, trên thị trường nhiều công ty đã sản xuất nhiều chủng loại phân bón chuyên dùng cho cây ăn trái nên bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên bao bì. Với những vườn điều khiển cho cây ra trái nghịch vụ thì cần ngay các công việc hãm tỉa. Việc bón phân vào mùa mưa cần chống lại sự rửa trôi bằng cách xới xáo nhẹ vườn trước lúc bón. Rất cần thiết bón thêm 500 kg vôi cho mỗi ha vì ngoài tác dụng giải phóng các dinh dưỡng bị keo đất giữ chặt, hoá giải các độc tố trong đất còn có ý nghĩa cung cấp Canxi trực tiếp cho cây, chất lượng trái ngon hơn.

Vào cuối tháng 8, đầu tháng 9 thường có mưa lớn, mưa nhiều và nước trên sông Tiền, sông Hậu cũng lên cao nên phải chuẩn bị cho việc chống úng. Phải đảm bảo mực nước ở mương phải thấp hơn mặt liếp 0,6 m. Khi mưa liên tục cần thiết phải đào rãnh phụ sâu 40 cm để dẫn nước mưa thoát nhanh từ liếp ra mương. Phải gia cố bở bao, sên vét mương, chuẩn bị máy bơm để sẵn sàng chống úng. Vào mùa mưa, cỏ là những bơm sinh học làm tầng đất sâu mau khô ráo. Do đó, không nên diệt mà chỉ cắt thấp bớt.

BỔ SUNG VI LƯỢNG

Đây cũng là thời điểm cần bổ sung vi luợng cho những vườn cây đã lâu năm. Với các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng NPK thì chuẩn đoán dựa vào lá già, còn với vi lượng thì việc chuẩn đoán dựa vào lá non. Khi thiếu vi lượng, lá non của cây có những triệu chứng điển hình như sau:

– Thiếu kẽm (Zn): Cây có biểu hiện đặc trưng là thịt lá ngả sang màu vàng, còn gân lá vẫn xanh (tương tự bệnh vàng lá gân xanh Greening trên cây có múi), lá nhỏ hơn, nhọn hơn, các đốt lá ngắn lại nên các lá mọc xoắn tít với nhau.

– Thiếu Măng gan (Mn): Lá cũng vàng và gân lá cũng xanh gần giống với biểu hiện thiếu kẽm. Nhưng có sự khác biệt rõ nhất là thiếu Mn sẽ không làm cho lá nhỏ, nhọn lại và các đốt cũng không bị ngắn lại.

– Thiếu Sắt (Fe): Lá non mất diệp lục tố không còn màu xanh.

– Thiếu Đồng (Cu): Lá non biến dạng, lá dài ra.

– Thiếu Bo (Bo): Trên các lá non không biểu hiện triệu chứng nhưng sẽ làm cho trái cây vàng sớm, thỉnh thoảng xuất hiện trái dạng đá.

Khắc phục hiện tượng thiếu vi lượng rất dễ bằng cách sử dụng các muối sun phát của chúng như là ZnSO4, CuSO4, MnSO4, FeSO4. Những hóa chất này đều có bán ngoài thị trường với giá rất rẻ, có thể hòa với nước để phun lên lá với liều lượng 2gr/lít (32 gram/bình 16 lít). Tuy nhiên lượng khuyến cáo đấy chỉ có tính tham khảo. Để chắc ăn không bị phun nhiều quá gây cháy lá hoặc ít quá không áp phê thì nhà vườn phải tự tay thử với liều lượng tăng dần và quan sát phản ứng cây sau 3 ngày.

RỬA CÂY

Theo TS Nguyễn Văn Hòa, PVT Viện CAQ Miền Nam, mùa mưa đến sẽ làm giảm sâu hại nhưng gia tăng bệnh hại trên cây nhất là các bệnh do nấm như thán thư, thối trái, thối rễ. Nếu vườn thâm canh thì sau mỗi cơn mưa phải dùng nước tưới phun để rửa cây, nếu cây đã lớn thì có thể trèo lên cây, hoặc ngoắc vào sào để rung để làm sạch nước mưa. Theo TS Hòa, môi trường nước mưa rất thích hợp cho nấm thán thư và nấm thối trái phát triển mạnh. Bào tử của những nấm này cũng thường bám vào trên mặt lá, cành, bởi vậy việc phun tưới nước hoặc rung cây để rửa nước mưa vừa có tác dụng loại bỏ môi trường thích hợp của nấm vừa làm cho bào tử theo nước xuống đất. Đây là việc làm đơn giản nhưng hiệu quả để hạn chế nấm bệnh.

Để chống lại các bệnh trên chồi non cần tỉa cành thông thoáng, phun thuốc gốc đồng (hoặc đồng đỏ), nếu có điều kiện nên bao trái. Nấm bệnh chủ yếu tấn công ở các chồi lá non nên việc thúc lá nhanh thành thục cũng là biện pháp làm hạn chế nấm bệnh. Theo kinh nghiệm của bà con nông dân Úc thì việc phun urea 2% lên tán lá non sẽ đẩy nhanh tiến trình thành thục. Ở Việt Nam chưa thấy ai áp dụng phương pháp này nên nhà vườn có thể pha urê 1% – 2% phun trên diện tích nhỏ để thí nghiệm tìm ra tỷ lệ thích hợp trước lúc phun đại trà.

Để hạn chế các bệnh nấm rễ thì có thể tưới thuốc vào đất (trước lúc tưới cần xới xáo) kết hợp với rải vôi, quét vôi lên thân cây.

CÁC SẢN PHẨM ĐẦU TRÂU CHUYÊN DÙNG CHO CÂY ĂN TRÁI

Tên sản phẩm

Hàm lượng

Công dụng

Đầu Trâu AT1

NPK: 18-12-8 +TE

Giúp phát triển cành và đọt mới. Bón sau thu hoạch

Đầu Trâu AT2

NPK: 7-17-12

Giúp hình thành mầm hoa, đậu trái nhiều, tập trung. Bón thúc ra hoa

Đầu Trâu AT3

NPK: 14-10-17 +TE

Nuôi trái, hạn chế rụng trái, đảm bảo năng suất cao, chất lượng trái ngon, mẫu ã đẹp. Bón sau khi đậu trái

Đầu Trâu lớn trái

NPK: 12-7-17 +TE +Penac P

Tăng sức đề kháng, hạn chế rụng trái, thúc trái lớn. Bón sau khi đậu trái

Đầu Trâu NPK: 20-20-15

NPK: 20-20-15 +TE (kali dạng 2SO4)

Sử dụng cho vườn cây nhạy cảm với CL (sầu riêng…)

Đầu Trâu NPK Agrotain

NPK: 20-20-15 +Agrotain

Chống thất thoát đạm: Bón cho KTCB, sau thu hoạch

Cách Chăm Sóc Làn Da Hiệu Quả Nhất Trong Mùa Đông

Mùa đông đến đem lại khí hậu khô lạnh làm ảnh hưởng tới làn da của bạn, gây cảm giác khô ráp, nứt nẻ, khiến bạn không tự tin xuất hiện trước mặt các chàng. Tại sao mình không tìm cách để khắc phục vấn đề này nhỉ?

Chia sẻ của Tư vấn An Nam 1. Cách dưỡng da mặt bằng mặt nạ từ trứng và mật ong

Da mặt là vùng da tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài nên thường bị nứt nẻ nhiều nhất. Vì vậy bạn cần chăm sóc đặc biệt bằng cách bổ sung độ ẩm cho da mặt bằng mặt nạ từ trứng và mật ong. Nguyên liệu cần là một quả trứng gà, 2 thìa cà phê mật ong, 1 thìa cà phê nước cốt chanh. Cách làm rất đơn giản bạn hãy tách riêng lấy lòng trắng trứng gà. Sau đó dùng máy đánh trứng bông lên, cho mật ong và nước cốt chanh vào khuấy đều trong 10 phút. Bạn hãy rửa mặt thật sạch rồi bôi hỗn hợp lên mặt để trong 30 phút rồi rửa sạch mặt với nước ấm.

Nguyên liệu bạn cần 4 thìa bơ đã nghiền nhuyễn và 3 thìa dầu ô liu. Bạn hãy trộn đều hỗn hợp rồi bôi lên da mặt. Sau đó hãy rửa với nước ấm. Mặt nạ này sẽ giúp bạn bổ sung vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa và độ ẩm cần thiết trong suốt mùa đông.

Đây là phương cách đơn giản nhất và khoa học nhất cho bạn trong mùa đông. Thời gian ngủ là lúc làn da của bạn tái tạo lại sức sống sau một ngày dài phải chịu từ tiết trời lạnh. Ngủ sẽ giúp bạn đào thải những chất độc trong da do thời tiết tác động vào ban ngày. Ngủ đủ giấc là bạn nên ngủ từ 7 đến 9 tiếng một ngày. Bạn cũng không nên thức quá khuya. Theo chứng minh khoa học ngủ là lúc làn da được giảm stress, chống thâm vùng mắt, loại bỏ tế bào chết nhiều nhất.

Tuy nhiên với những biện pháp tự nhiên này bạn cần phải kiên trì thực hiện, bền bỉ, thường xuyên thì mới có hiệu quả.

Cập nhật : bởi

Cách Chăm Sóc Hoa Lan Trong Mùa Mưa

Lan là loại cây kiểng rất nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết. Ngoài ra, lan còn nổi tiếng với khả năng chịu úng kém nhưng chịu hạn tốt của mình. Do đó, vấn đề chăm sóc lan như thế nào qua mùa mưa rất được người chơi lan quan tâm. Sau tết (giữa tháng 2), nếu các bạn để ý khi mà các bông hoa lan đã tàn rụng thì phần gốc của các cây lan bắt đầu đâm ra hàng loạt rễ mới xanh um..báo hiệu mùa phát triển mạnh mẽ của lan đã đến.

Đến khoảng tháng 3-4 thì hàng loạt cây con (keiki) thi nhau mọc ra. Đây là thời điểm rất tốt để các bạn có thể chiết tách và nhân giống Dendro, Cattleya hay lan rừng, vì trong vài tháng tới sẽ là mùa phát triển của chúng.

Khi mùa mưa đến (cuối tháng 4 – đầu tháng 5) sẽ là giai đoạn cây lan phát triển rất mạnh mẽ. Nếu trong giai đoạn này cây được vỗ béo tốt thì việc đến cuối năm cây lan của bạn nở thật nhiều hoa là rất hứa hẹn.

1.Các loại bệnh thường gặp ở lan trong mùa mưa:

Bệnh đốm lá của hoa lan: – Tác nhân: Nấm Colletrotrichum gloesporiodes hay Glomerralla cingulata gây ra. Nguyên nhân một phần do người trồng tưới qua nhiều nước, nguồn nước nhiễm bệnh

– Triệu chứng: Trên lá lan xuất hiện một hay vài đốm màu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Sau đó lan sang xung quanh và các đốm cũng lớn dần.

-Phòng trị: Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuất hiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng zineb cũng được (15-20 g thuốc hòa tan trong 10 lit nước) mỗi tuần phun một lần (nếu nặng có thể mỗi tuần 2-3 lần).

Bệnh thối đọt của hoa lan: – Tác nhân: Nấm Phytophtora palmivora gây ra. Nước đọng lại ở bẹ lá, cổ rễ, nõn làm tăng độ ẩm và ổ nấm ủ bệnh sinh trưởng.

– Nguyên nhân: làm cho chồi non lan bị đen lại. Ban đầu ở gốc các lá non có màu nâu nhạt, sau đó trở thành đen và rụng lá. Bệnh lan dần xuống thân và làm chết cả cây.

-Rễ lan nếu bị bênh sẽ mềm nhũn và nâu lại. Bệnh bắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyển vào gốc thân.

– Phòng trừ: Nếu phát hiện sớm ở giai đoạn bệnh vừa phát triển thì lấy toàn bộ cây ra khỏi chậu, phun thuốc trực tiếp vào bộ rễ và ngưng việc tưới ẩm cho bộ rễ.

Nếu cần có thể ngâm ngập để cổ thân cây Phong lan trong dung dịch Sunphat đồng 1% hoặc dung dịch Bordo.

Sau đó, trồng mới lan vào chất trồng khác. Nên chọn giá thể có kích thước to để dễ dàng việc tưới nước, hạn chế sử dụng chất trồng quá nhuyễn.

2.Một số lưu ý về việc chăm sóc lan từ sau tết đến mùa mưa:

Trong thời điểm này do thời tiết còn rất nóng như ở miền Tây, nên việc tưới nước 2-3 lần / ngày cho vườn lan là cần thiết. Còn về phân bón cho lan có thể sử dụng NPK 30-10-10 để giúp bộ lá phát triển tốt, vài tuần bạn phun xen kẽ 1 lần NPK 20-20-20 nhằm giúp thân lan được cứng cáp,… Đồng thời khoảng 10-15 ngày phun 1 lần B1 để giúp cây ra nhiều rễ.

Khi những cơn mưa đến, bạn phải hết sức chú ý đến việc phun thuốc phòng trừ nấm bệnh cho cây…Sau những trận mưa đầu mùa nên phun 1 lần thuốc trừ nấm bệnh. Và phun lại định kì hàng tháng.

3. Những lưu ý khi phun thuốc cho lan vào mùa mưa: + Khi phun thuốc diệt nấm bệnh cho lan thì bạn nên chỉnh bec phun thật sương và phun nhanh tay để thuốc được thấm đều trên toàn bộ thân, lá và rễ lan. Lưu ý không được phun trục tiếp lên hoa vì sẽ làm hoa bịh éo.

+ Trước khi phun bạn phải cung cấp cho lan đủ về độ ẩm và nước.

+ Tốt nhất nên phun thuốc cho làn vào sáng sớm để tránh nắng nóng, đồng thời bạn cũng nên tưới xả cho lan vào buổi chiều nhằm giảm nhiệt tránh gây hại cho lan nhé.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Lan Qua Mùa Mưa Hiệu Quả Nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!