Xu Hướng 10/2023 # Cách Chăm Sóc Các Chậu Hoa Treo # Top 12 Xem Nhiều | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Chăm Sóc Các Chậu Hoa Treo # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Các Chậu Hoa Treo được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

    Các loại chậu hoa treo rất phong phú về chủng loại như dừa cạn, dạ yến thảo, son môi, lan tim, cá vàng….nên được người dân đô thị dùng để trang trí sân nhà, chỉ cần góc sân hay mái vòm là có thể treo vài chậu hoa xinh xắn cho vui nhà vui cửa.

  Tuy nhiên để duy trì những chậu hoa treo tại nhà sao cho lâu tàn và ra hoa thường xuyên không hề đơn giản, vì môi trường đô thị khác hẳn với nhà vườn. Lúc ban đầu khi mua về các chậu treo luôn luôn rực rỡ nhưng khi hết đợt hoa thì có dấu hiệu suy dinh dưỡng, lá nhỏ dần , hoa mới thưa thớt đôi khi bị héo rủ chết đột ngột….tất cả vấn đề trên đều do nguyên nhân chậu hoa treo không kịp thích nghi khi bị thay đổi môi trường đột ngột.

     Mời các bạn tham khảo cách chăm sóc  hoa treo tại nhà sau đây.

    1. Chế độ ánh sáng và tưới nước cho chậu treo

    1.1 Về độ chiếu sáng

     Khi mua chậu hoa treo bất kỳ bạn cần tìm hiểu hay hỏi người bán về chế độ ánh sáng phù hợp từng loại 

hoa treo .

     Ví dụ: chậu hoa treo như dừa cạn, dạ yến thảo, cúc nữ hoàng,…đều cần ánh sáng 100% ( nắng hướng Đông) hay 50-60 % đối với các hướng nắng khác, khi  hoa treo có đủ ánh sáng mới đảm bảo ra hoa thường xuyên lâu dài, nên để chậu treo nơi sân thượng, mé hiên có nhiều nắng chiếu.

     Trường hợp các chậu hoa treo như son môi, cá vàng, lan tim, hạt dưa, cỏ lan chi, trầu bà, dương xỉ…thì thích hợp với chế độ 60-70 % ánh sáng, vì thế có thể để chậu nơi có ánh sáng yếu như trong nhà gần cửa sổ, dưới bóng tán cây, giếng trời…

    1.2  Về tưới nước

     Đối với hoa treo cần đảm bảo chậu luôn luôn ẩm, sáng sớm nên tưới nhiều ướt đẫm, chiều mát vào khoảng 16 -17 giờ thì tưới nhẹ, tưới gọn vào gốc không làm văng rơi đất trong chậu treo, không tưới lên hoa làm nước vào chậu ít sẽ không đủ ẩm cho cây.

    Lưu ý không tưới nước vào lúc chiều tối, vì nước đọng nhiều trên hoa qua đêm sẽ gây nhiều mầm nấm bệnh gây vàng lá, thối úng rễ.

    2. Bón phân và chăm sóc chậu hoa treo tại nhà

    2.1 Về bón phân cho chậu treo

     Bón phân cho chậu treo sử dụng phân bón lá như K-humat, vitamin B1, Atonik, Rong biển, 30.10.10, 20.20.20….dùng luân phiên tháng phun hai lần lúc chiều mát với liều lượng như hướng dẫn nhà sản xuất. Để dưỡng hoa lâu tàn thì dùng thêm phân bón lá dưỡng hoa NPK 15.20.25.

    Bón phân cho gốc thì dùng luân phiên phân NPK ra hoa 15.9.25, Dynamic lifter, 16.16.8 với liều lượng nữa muỗng cà phê nhỏ cho vào gốc tránh đặt vào bộ rễ, định kỳ hàng tháng bón một lần.

    Khi thấy bộ rễ chậu treo lộ lên trên thì phủ thêm lớp giá thể hay đất dinh dưỡng lớp dầy 2 cm, nếu để rễ bị ánh sáng chiếu trực tiếp vào sẽ làm chết rễ sau đó từng nhánh hoa sẽ héo dần, trường hợp héo từng nhánh khác héo rủ cả cây do bị nhiễm virút bệnh.

    Lưu ý trước khi bón phân gốc cần tưới nước nhiều, Còn phân bón lá phải đợi cho lá khô nước thì mới phun phân bón lá vào chậu treo.

    2.2 Về chăm sóc chậu treo

    Chăm sóc chậu treo nói chung khá đơn giản, chỉ cần lặt bỏ hết lá khô vàng, cánh hoa tàn và cắt bỏ nhánh chết thường xuyên.

    Không để nước mưa rơi trực tiếp vào chậu 

hoa treo

 sẽ làm dập hết lá hoa, không để chậu treo bị dư nước làm cho rễ úng nhũn, bắt và tiêu diệt những con ốc sên nhỏ li ti cắn rễ cây trong giá thể trồng cây.

    Trường hợp sau thời gian hoa lớn nhanh, bộ rễ hết đất do chậu treo có kích thước nhỏ thì tiến hành thay bằng chậu treo lớn hơn, khi thay chậu treo nên làm lúc chiều mát, dùng hai tay lật ngược chậu treo, môt tay giữ mặt chậu, tay kia rút lấy chậu ra thật nhẹ nhàng để lấy toàn bộ rễ ra tránh không làm tổn thương hệ rễ cây, sau đó đặt vào chậu treo lớn hơn với lớp giá thể lót xung quanh và bên dưới. Sau đó phủ nhẹ thêm lớp giá thể lên trên mặt chậu rồi tưới nước đầy đủ.

    3. Phòng trừ sâu bệnh cho chậu treo

    Vì chậu treo ở nhà vườn được phun thuốc BVTV thường xuyên nên ít bị sâu bệnh tấn công, khi vừa mua về nên phun ngay một đợt phân bón lá kèm với thuốc kháng sinh để giúp chậu treo thích nghi dần với môi trường mới, nếu không xử lý trước thì chậu hoa treo thường bị virút tấn công gây héo rủ chết đột ngột. Khi thấy chậu treo héo rủ bất thường cần phải nhổ bỏ ngay để cách ly nguồn virút gây bệnh cho các cây khác.

     Ví dụ: Chậu treo dừa cạn rũ tương đối mẫn cảm với sự thay đổi môi trường nên hay bị héo rũ đột ngột, còn chậu treo dạ yến thảo thì bị héo từng nhánh do rễ cây phát triển quá nhanh lộ ra ngoài bị ánh nắng chiếu trực tiếp….

    Công thức phân thuốc lần đầu tiên như sau: 20.20.20 , vitamin B1, thuốc bệnh kháng sinh sinh học Valivithaco hay Kasumin…3 thứ phân bón lá pha chung cho một lần sử dụng, tưới ướt hết tán lá và gốc chậu chúng tôi lần kế tiếp cách 7-10 ngày sau lần 1, và phun khi có thời tiết bất thường như mưa, chuyển mùa…Những lần phun sau có thể thay thế những phân bón lá, thuốc bệnh khác nhau để tránh lờn thuốc.

    Để có được chậu hoa treo tại nhà đẹp như nhà vườn cần sự nhẫn nại chăm chút của gia chủ, nếu các bạn thực hành trải nghiệm chăm sóc chậu treo của mình tại nhà 2-3 tháng mà chậu treo đã ra hoa mới có cánh to đẹp là xem như bạn đã thành công.Tuổi thọ của chậu treo có thể kéo dài 6 tháng đến một năm nếu các bạn quan tâm chăm sóc cây đầy đủ.

Ngọc Hân

Tham khảo các mẫu : hoa ban công

Ý kiến của bạn :

Cách Chăm Sóc Chậu Hoa Nhựa Treo Ban Công

Các loại chậu hoa nhựa treo ban công rất phong phú về chủng loại như dừa cạn, dạ yến thảo, son môi, lan tim, cá vàng….nên được người dân đô thị dùng để trang trí sân nhà, chỉ cần góc sân hay mái vòm là có thể treo vài chậu hoa xinh xắn cho vui nhà vui cửa.

Chế độ ánh sáng và tưới nước cho chậu hoa nhựa treo ban công

Tuy nhiên để duy trì những chậu hoa treo tại nhà sao cho lâu tàn và ra hoa thường xuyên không hề đơn giản, vì môi trường đô thị khác hẳn với nhà vườn. Lúc ban đầu khi mua về các chậu treo luôn luôn rực rỡ nhưng khi hết đợt hoa thì có dấu hiệu suy dinh dưỡng, lá nhỏ dần , hoa mới thưa thớt đôi khi bị héo rủ chết đột ngột….tất cả vấn đề trên đều do nguyên nhân chậu hoa treo không kịp thích nghi khi bị thay đổi môi trường đột ngột. Mời các bạn tham khảo cách chăm sóc hoa treo tại mà Havico xin chia sẻ.

Khi mua những chậu hoa nhựa treo ban công bất kỳ bạn cần tìm hiểu hay hỏi người bán về chế độ ánh sáng phù hợp từng loại hoa treo .

Ví dụ: chậu hoa treo như dừa cạn, dạ yến thảo, cúc nữ hoàng,…đều cần ánh sáng 100% (nắng hướng Đông) hay 50-60 % đối với các hướng nắng khác, khi hoa treo có đủ ánh sáng mới đảm bảo ra hoa thường xuyên lâu dài, nên để chậu treo nơi sân thượng, mé hiên có nhiều nắng chiếu.

Trường hợp các chậu hoa treo như son môi, cá vàng, lan tim, hạt dưa, cỏ lan chi, trầu bà, dương xỉ…thì thích hợp với chế độ 60-70% ánh sáng, vì thế có thể để chậu hoa treo nơi có ánh sáng yếu như trong nhà gần cửa sổ, dưới bóng tán cây, giếng trời,..

Đối với hoa treo cần đảm bảo chậu luôn luôn ẩm, sáng sớm nên tưới nhiều ướt đẫm, chiều mát vào khoảng 16 -17 giờ thì tưới nhẹ, tưới gọn vào gốc không làm văng rơi đất trong chậu treo, không tưới lên hoa làm nước vào chậu ít sẽ không đủ ẩm cho cây. Lưu ý không tưới nước vào lúc chiều tối, vì nước đọng nhiều trên hoa qua đêm sẽ gây nhiều mầm nấm bệnh gây vàng lá, thối úng rễ.

Lưu ý trước khi bón phân gốc cần tưới nước nhiều, Còn phân bón lá phải đợi cho lá khô nước thì mới phun phân bón lá cho chậu hoa nhựa treo ban công.

Chăm sóc chậu hoa treo

Chăm sóc chậu treo nói chung khá đơn giản, chỉ cần lặt bỏ hết lá khô vàng, cánh hoa tàn và cắt bỏ nhánh chết thường xuyên. Không để nước mưa rơi trực tiếp vào chậu hoa treo sẽ làm dập hết lá hoa, không để chậu treo bị dư nước làm cho rễ úng nhũn, bắt và tiêu diệt những con ốc sên nhỏ li ti cắn rễ cây trong giá thể trồng cây.

Trường hợp sau thời gian hoa lớn nhanh, bộ rễ hết đất do chậu treo có kích thước nhỏ thì tiến hành thay bằng chậu treo lớn hơn, khi thay chậu treo nên làm lúc chiều mát, dùng hai tay lật ngược chậu treo, một tay giữ mặt chậu, tay kia rút lấy chậu ra thật nhẹ nhàng để lấy toàn bộ rễ ra tránh không làm tổn thương hệ rễ cây, sau đó đặt vào chậu treo lớn hơn với lớp giá thể lót xung quanh và bên dưới. Sau đó phủ nhẹ thêm lớp giá thể lên mặt chậu rồi tưới nước đầy đủ.

Phòng trừ sâu bệnh cho chậu hoa nhựa treo ban công

Vì chậu hoa nhựa treo ban công ở nhà vườn được phun thuốc thường xuyên nên ít bị sâu bệnh tấn công, khi vừa mua về nên phun ngay một đợt phân bón lá kèm với thuốc kháng sinh để giúp chậu treo thích nghi dần với môi trường mới, nếu không xử lý trước thì chậu hoa treo thường bị virus tấn công gây héo rủ chết đột ngột. Khi thấy chậu treo héo rủ bất thường cần phải nhổ bỏ ngay để cách ly nguồn virus gây bệnh cho các cây khác.

Để có được chậu hoa treo tại nhà đẹp như nhà vườn cần sự nhẫn nại chăm chút, nếu các bạn thực hành trải nghiệm chăm sóc chậu treo của mình tại nhà 2-3 tháng mà chậu treo đã ra hoa mới có cánh to đẹp là xem như bạn đã thành công. Tuổi thọ của chậu treo có thể kéo dài 6 tháng đến một năm nếu các bạn quan tâm chăm sóc đầy đủ.

Cách Chăm Sóc Chậu Hoa Kiểng Treo Tại Nhà

Các loại chậu hoa kiểng treo rất phong phú về chủng loại như dừa cạn, dã yến thảo, son môi, lan tim, cá vàng….nên được người dân đô thị dùng để trang trí sân nhà, chỉ cần góc sân hay mái vòm là có thể treo vài chậu hoa xinh xắn cho vui nhà vui cửa.

Mời các bạn tham khảo cách chăm sóc chậu hoa kiểng treo tại nhà sau đây.

1. Chế độ ánh sáng và tưới nước cho chậu hoa kiểng treo

1.1 Về độ chiếu sáng Khi mua chậu hoa kiểng treo bất kỳ bạn cần tìm hiểu hay hỏi người bán về chế độ ánh sáng phù hợp từng loại hoa kiểng treo.

Ví dụ: chậu hoa như dừa cạn, dã yến thảo, nữ hoàng,…đều cần ánh sáng 100% ( nắng hướng Đông) hay 50-60 % đối với các hướng nắng khác, khi chậu hoa treo có đủ ánh sáng mới đảm bảo ra hoa thường xuyên lâu dài, nên để chậu hoa treo nơi sân thượng, mé hiên có nhiều nắng chiếu.

Trường hợp các chậu kiểng treo như son môi, cá vàng, lan tim, hạt dưa, cỏ lan chi, trầu bà, dương xỉ…thì thích hợp với chế độ 60-70 % ánh sáng, vì thế có thể để chậu nơi có ánh sáng yếu như trong nhà gần cửa sổ, dưới bóng tán cây, giếng trời…

1.2 Về tưới nước

Đối với chậu hoa treo cần đảm bảo chậu luôn luôn ẩm, sáng sớm nên tưới nhiều ướt đẫm, chiều mát vào khoảng 16 -17 giờ thì tưới nhẹ, tưới gọn vào gốc không làm văng rơi đất trong chậu treo, không tưới lên hoa làm nước vào chậu ít sẽ không đủ ẩm cho cây.

Lưu ý không tưới nước vào lúc chiều tối, vì nước đọng nhiều trên hoa qua đêm sẽ gây nhiều mầm nấm bệnh gây vàng lá, thối úng rễ.

2. Bón phân và chăm sóc chậu hoa kiểng treo tại nhà

2.1 Về bón phân cho chậu treo

Bón phân cho chậu hoa kiểng treo sử dụng phân bón lá như K-humat, vitamin B1, Atonik, Rong biển, 30.10.10, 20.20.20….dùng luân phiên tháng phun hai lần lúc chiều mát với liều lượng như hướng dẫn nhà sản xuất. Để dưỡng hoa lâu tàn thì dùng thêm phân bón lá dưỡng hoa NPK 15.20.25.

Bón phân cho gốc thì dùng luân phiên phân NPK ra hoa 15.9.25, Dynamic lifter, 16.16.8 với liều lượng nữa muỗng cà phê nhỏ cho vào gốc tránh đặt vào bộ rễ, định kỳ hàng tháng bón một lần.

Khi thấy bộ rễ chậu treo lộ lên trên thì phủ thêm lớp giá thể hay đất dinh dưỡng lớp dầy 2 cm, nếu để rễ bị ánh sáng chiếu trực tiếp vào sẽ làm chết rễ sau đó từng nhánh hoa sẽ héo dần, trường hợp héo từng nhánh khác héo rủ cả cây do bị nhiễm virút bệnh.

Lưu ý trước khi bón phân gốc cần tưới nước nhiều, Còn phân bón lá phải đợi cho lá khô nước thì mới phun phân bón lá vào chậu treo.

2.2 Về chăm sóc chậu treo

Chăm sóc chậu treo nói chung khá đơn giản, chỉ cần lặt bỏ hết lá khô vàng, cánh hoa tàn và cắt bỏ nhánh chết thường xuyên.

Không để nước mưa rơi trực tiếp vào chậu hoa kiểng treo sẽ làm dập hết lá hoa, không để chậu treo bị dư nước làm cho rễ úng nhũn, bắt và tiêu diệt những con ốc sên nhỏ li ti cắn rễ cây trong giá thể trồng cây.

Trường hợp sau thời gian hoa kiểng lớn nhanh, bộ rễ hết đất do chậu treo có kích thước nhỏ thì tiến hành thay bằng chậu treo lớn hơn, khi thay chậu treo nên làm lúc chiều mát, dùng hai tay lật ngược chậu treo, môt tay giữ mặt chậu, tay kia rút lấy chậu ra thật nhẹ nhàng để lấy toàn bộ rễ ra tránh không làm tổn thương hệ rễ cây, sau đó đặt vào chậu treo lớn hơn với lớp giá thể lót xung quanh và bên dưới.Sau đó phủ nhẹ thêm lớp giá thể lên trên mặt chậu rồi tưới nước đầy đủ.

3. Phòng trừ sâu bệnh cho chậu treo

Vì chậu treo ở nhà vườn được phun thuốc BVTV thường xuyên nên ít bị sâu bệnh tấn công, khi vừa mua về nên phun ngay một đợt phân bón lá kèm với thuốc kháng sinh để giúp chậu treo thích nghi dần với môi trường mới, nếu không xử lý trước thì chậu hoa treo thường bị virút tấn công gây héo rủ chết đột ngột. Khi thấy chậu treo héo rủ bất thường cần phải nhổ bỏ ngay để cách ly nguồn virút gây bệnh cho các cây khác.

Ví dụ: Chậu treo dừa cạn rũ tương đối mẫn cảm với sự thay đổi môi trường nên hay bị héo rũ đột ngột, còn chậu treo dã yến thảo thì bị héo từng nhánh do rễ cây phát triển quá nhanh lộ ra ngoài bị ánh nắng chiếu trực tiếp….

Công thức phân thuốc lần đầu tiên như sau: 20.20.20 , vitamin B1, thuốc bệnh kháng sinh sinh học Valivithaco hay Kasumin…3 thứ phân bón lá pha chung cho một lần sử dụng, tưới ướt hết tán lá và gốc chậu chúng tôi lần kế tiếp cách 7-10 ngày sau lần 1, và phun khi có thời tiết bất thường như mưa, chuyển mùa…Những lần phun sau có thể thay thế những phân bón lá, thuốc bệnh khác nhau để tránh lờn thuốc.

Để có được chậu hoa kiểng treo tại nhà đẹp như nhà vườn cần sự nhẫn nại chăm chút của gia chủ, nếu các bạn thực hành trải nghiệm chăm sóc chậu treo của mình tại nhà 2-3 tháng mà chậu treo đã ra hoa mới có cánh to đẹp là xem như bạn đã thành công.Tuổi thọ của chậu hoa kiểng treo có thể kéo dài 6 tháng đến một năm nếu các bạn quan tâm chăm sóc cây đầy đủ.

Nguồn: sưu tầm

Chậu Hoa Treo Ban Công Đẹp Và Cách Chăm Sóc

Vẻ đẹp của mỗi loại hoa sẽ mang đến nét duyên rất riêng cho ngôi nhà của bạn: Chỉ cần một chậu hoa treo nhỏ xinh nếu được quan tâm và chăm sóc chúng sẽ mang đến vẻ đẹp trẻ trung, bắt mắt mà bạn sẽ không ngờ, tạo điểm nhấn cho không gian ban công căn hộ.

Nhiều người nghĩ rằng hoa hồng không thể trồng vào chậu hoa treo lên được tuy nhiên bạn không phải lo lắng vì chúng tôi đã có cách: bạn nên chọn các loại hoa hồng thân mềm , mảnh,buông rủ được hoặc các loại hoa leo ngắn, các loại hoa hồng mini ,trông vẫn rất rực rỡ đáng yêu và cực kỳ thu hút.

Thu hải đường buông rủ rực rỡ

Thu hải đường buông rủ cây hoa rực rỡ yêu kiều với nhiều màu sắc. Thu hải đường buông rủ thích râm mát, phù hợp ánh sáng nhẹ, che chắn mưa. Sáng mạnh cây dễ bị cằn lá.

Pensee hay hoa bướm người ta tin rằng những cánh hoa hình trái tim này có phép màu tình yêu kỳ diệu, có thể chữa lành những trái tim tan vỡ, an ủi những nỗi đau tình yêu, và nhất là, nếu bạn luôn giữ chúng bên mình thì bạn sẽ chắc chắn nhận được tình yêu của người mình yêu.

Lan cattleya, lan nữ hoàng

Lan nữ hoàng Cattleya nổi tiếng bởi vẻ đẹp rực rỡ, bền lâu, có hoa quanh năm. Chậu hoa treo mang đến vẻ sang trọng cho khong gian của bạn.

Chậu treo dâu tây với lá xanh mỡ màng cùng quả mọng thật thu hút. Dâu tây thích hợp với khí hậu mát lạnh. Nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ 18 – 22 độ C. Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả. Ẩm độ không khí cao và mưa kéo dài thường xuất hiện bệnh cây.

Cách chăm sóc chậu hoa treo ban công

Vì chậu hoa treo cần trọng lượng nhẹ nên đất trồng hoa treo phải nhẹ, thoát nước, thoáng xốp. Khi chăm sóc chậu hoa treo bạn nên tưới nước và phân bón điều độ. Chú ý một số điểm sau:

– Phân bón và nước trưới là ưu tiên hàng đầu: Lượng nước tưới vừa phải tùy vào điều kiện thời tiết, chúng ta phải quan tâm đến độ ẩm không khí, nếu độ ẩm cao thì tưới ít. Ngoài ra còn tùy vào điều kiện thời tiết trời hanh khô vào mùa thu, mùa đông thì tưới lượng nước tưới nhiều một chút cây cũng không sao. Vì chậu nhỏ, cây ra hoa liên tục nên cần nhiều dinh dưỡng, bạn nên bón phân cho cây khoảng 1 tuần / lần , các loại phân thông minh cây dễ tiêu hóa

– Phòng bệnh là ưu tiên 3: Với chậu hoa treo bạn nên thường xuyên cắt tỉa cành nhánh, bỏ lá úa dưới gốc để thoáng gốc, cây đỡ bị nấm bệnh.

Các Mẫu Giá Treo, Chậu Hoa Treo Ban Công Bền, Đẹp Và Lạ Mắt

Bạn là một người yêu cây, yêu hoa lá, thích trồng và chăm cây mỗi ngày. Tuy nhiên nhà phố hay những căn hộ chung cư nơi đô thị có diện tích ban công khá nhỏ hẹp, quá ít không gian làm vườn. Những chậu hoa treo ban công là giải pháp thông minh, giúp tiết kiệm tối đa không gian. Biến ban công nhỏ của bạn thành một khu vườn ấn tượng với những giỏ hoa đủ màu sắc tươi tắn kết hợp với những chậu cây xanh mát.

Các loại chậu hoa treo ban công 

Với thiết kế nhỏ gọn, chắc chắn giúp tiết kiệm tối đa diện tích cho các ban công chung cư.

Chậu kim loại

Các chậu hoa treo ban công bằng kim loại có ưu điểm là bền lâu, khó nứt vỡ, chịu nắng, mưa và ẩm rất tốt. Thậm chí những chậu cây, hoa còn trở nên đẹp hơn theo thời gian khi vẻ gỉ sét, cũ kỹ của những chiếc chậu hòa hợp với không gian.

Tuy nhiên loại chậu này có nhược điểm là ít chi tiết minh họa, và rất dễ bị nóng lên khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời (đặt biệt những đợt nóng gay gắt) có thể ảnh hưởng, gây hại cho cây.

Chậu nhựa

Chậu treo bằng nhựa có ưu điểm nổi bật là khối lượng nhẹ, dễ di chuyển, thay đổi vị trí. Đa dạng về kiểu dáng, kích thước. Nhiều thiết kế phù hợp với từng ban công, loại cây trồng như: giỏ hoa treo ban công, móc treo hay chậu đặt trên các kệ, giá sắt.

Chậu nhựa trồng hoa ban công có thể được thiết kế gắn vào tường hay thành ban công, hay những chiếc chậu với kích thước phù hợp để đặt vào các giá sắt treo ban công, sẽ giúp cho việc di chuyển chậu để vệ sinh, thay đất hay thay cây được dễ dàng hơn nhiều.

Chậu gỗ

Màu sắc mộc mạc, tự nhiên với đủ kích thước và kiểu dáng. Chậu có khả năng chịu nhiệt, chịu lạnh tốt nhờ vậy mà chậu gỗ có thể bảo vệ cây cảnh rất tốt. Chẫu gỗ có thể được thiết kế để treo, để đặt hay để gắn tường, tận dụng khoảng không gian tường ban công và tạo điểm nhấn cho khu vườn nhỏ của bạn.

Chậu hoa kẹp ban công

Lan can ban công với kích thước bề ngang của thanh song là rất bé, chỉ chừng 5 – 10 cm thì không thể đặt một chiếc chậu bình thường lên đó, nhưng bạn vẫn muốn tận dụng phần không gian này để trồng cây, hoa? Với thiết kế thông minh của chậu hoa kẹp mong muốn này của bạn trở nên thật dễ dàng.

Chậu kẹp ban công thường được làm bằng nhựa PP hoặc chất liệu gốm bền có khả năng chịu nắng, mưa, va đập và áp lực tốt.

Để chọn được chậu phù hợp bạn cần đo đường kính thanh song để đối chiếu với đường kính khoét sâu của chậu. Để đảm bảo dễ lắp đặt, vệ sinh mà vẫn chắc chắn, bạn nên chọn chậu có đường khoét sâu lớn hơn 1 – 2 cm so với đường kính của thanh song ban công.

Giá sắt treo chậu hoa ban công

Giá sắt treo chậu hoa ban công với chất liệu sắt mạ kẽm bền bỉ, không gỉ sét và rất bền chắt. Thời gian sử dụng từ 8 – 10 năm hoặc hơn mà không bị mục nát, hư hỏng. Đặt chậu hoa trên kệ sẽ giúp bạn dễ dàng vệ sinh kệ hơn,không lo bị thấm nước xuống sàn nhà.

Giá sắt được gắn chắc chắn vào thành ban công

Giỏ hoa treo ban công

Chỉ bằng cách lựa chọn các giỏ treo kết hợp các loài hoa, cây phù hợp bạn có thể biến ban công nhỏ xinh của mình thành một khu vườn treo Babylon. Chậu treo có chủ yếu làm bằng nhựa, với móc treo có thể bằng nhựa hay sắt tùy loại. Đo lường kích thước chiều cao ban công để chọn chậu và cây phù hợp.

Những loại hoa treo ban công đẹp

Hầu hết các loại hoa treo ban công là loại cây thân thảo, thân cành tương đối mềm mại và có độ rủ nhất định. Một số loại hoa treo ban công đẹp phải kể đến là Dạ Yến Thảo, Thanh Tú, Thu Hải Đường, Dừa Cạn Rủ Và Phong Lữ Thảo. Những chậu hoa treo với đủ màu sắc tươi tắn, sinh động biến ban công nhà bạn thành một khu vườn nhỏ đầy màu sắc.

Bạn muốn biến ban công nhà mình thành một khu vườn treo xanh mát, hãy tham khảo bài viết Trồng Cây Ở Ban Công Chung Cư – Những Vườn Treo Babylon Trong Lòng Thành Phố

Địa chỉ cung cấp thiết kế và thi công sân vườn uy tín, chất lượng – Treera

Nếu như bạn muốn làm nổi bật khu vườn của mình bằng những chậu hoa, chậu cây treo ban công với thiết kế độc đáo.Đừng ngần ngại mà hãy liên lạc ngay với Treera chúng tôi, chắc chắn sẽ đáp ứng mọi nhu cầu làm hài lòng khách hàng nhất.

Chúng tôi có đội ngũ nhân viên thân thiện, nhiệt tình, kiến trúc sư tay nghề giỏi và tài ba. Cam kết mang tới một khu vườn lý tưởng đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa sở thích, mong muốn của khách hàng với yếu tố kỹ thuật, thẩm mỹ. Sự hài lòng của các bạn là niềm vui của chúng tôi.

Cách Chăm Sóc Đúng Cách Cho Chậu Treo Chuỗi Ngọc Bi

Chậu treo chuỗi ngọc bi lá có đặc điểm là biến đổi thành dạng cầu xanh, đường kính khoảng 1cm bề mặt có vân, hoc của chuỗi ngọc bi mọc nách lá màu trắng. Cây có đặc điểm ưa ẩm, ánh sáng tán xạ, chịu hạn, chống chịu rét. Lá cây chuỗi xếp chồng lên nhau, tạo thành chuỗi dài. Cây có hoa màu hồng, nhỏ, mọc ở ngọn cành hoặc nách lá.

Đất trồng: Đất tơi xốp thoát nước, đấy lá mục hoặc than bùn.

Chậu trồng: chậu có lỗ thoát nước để tránh cây bị úng.

Nhân giống: nhân giống bằng cách giâm cành, mùa thu cắt cành có lá hình cầu dài khoảng 7-8cm, vùi trong cát, giữ nhiệt độ 15-22 độ C, giữ ẩm, sau 20 ngày ra rễ. Sau đó, có thể trồng cây vào chậu, mỗi chậu 3-5 cây con.

Cách chăm sóc:

Cây chuỗi ngọc bi là loại cây ưa sáng, chịu hạn tốt, chăm sóc dễ dàng, được trồng làm kiểng dưới nhiều dạng chậu treo. Vì vậy chúng thích hợp làm cây cảnh văn phòng. Cây chuỗi ngọc bi trồng được cả trong nhà và ngoài trời, đặc biệt là thường ra hoa vào mùa hè. Chậu treo cây chuỗi ngọc bi sẽ tô điểm cho ngôi nhà của bạn một màu xanh ngọc êm dịu, lạ mắt với những chiếc lá “bi”.

Tưới nước: tưới nước 2 lần/ tuần, đất trồng phải đảm bảo độ thoát nước cao. Trong mùa hè nên tưới nước nhiều hơn trong mùa đông. Vào mùa hè, bạn nên tưới nước nhiều cho cây và cách nhau 2 – 3 ngày thì mới tưới nước lần nữa. Kinh nghiệm là khi bạn cảm thấy đất thật sự khô mới tưới nước, tuyệt đối không nên tưới ít và ngày nào cũng tưới, việc thừa nước và để đất luôn ẩm ướt là nguyên nhân dẫn đến cái chết của cây. Cây sẽ bị úng nước, mặc dù lúc đầu bạn trông cây có vẻ đầy đặn và khỏe mạnh, tuy nhiên, nguyên nhân cái chết đã thiết lập trong lòng đất, và sự úng nước là lây lan lên từ hệ thống rễ. Nên nhớ là cây chuỗi ngọc bi không bao giờ được phép trồng trong đất luôn ẩm ướt.

Bón phân: Trong suốt mùa hè sinh trưởng, bạn nên bón phân cho cây. Và ngừng bón phân hoàn toàn trong mùa đông.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Các Chậu Hoa Treo trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!