Xu Hướng 10/2023 # Cách Cải Tạo Độ Chua (Độ Ph) Của Đất # Top 15 Xem Nhiều | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Cải Tạo Độ Chua (Độ Ph) Của Đất # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Cải Tạo Độ Chua (Độ Ph) Của Đất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Độ chua của đất và sinh trưởng của cây trồng: Độ chua, độ kiềm của đất ngoài ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các chất dinh dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng sinh trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón phân. Độ chua của đất là 1 trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất. Ion Aluminum (Al) hòa tan khi pH thấp, đây là yếu tố gây độc chính cho cây trồng khi  pH đất thấp. Do đó, độ chua của đất là yếu tố môi trường chính hạn chế sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Trong canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm là hiệu chỉnh pH của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng của cây trồng.     2. Nguồn gốc hình thành độ chua của đất: – Phong hóa: Trao đổi và rửa trôi các cation kiềm. – phản ứng của CO2 trong không khí với dung dịch đất (CO2  +   H2O   ↔   CO32-   + 2 H+). – Cây hấp thu các cation base và thải ra H+ – Sự phân giải chất hữu cơ. – Oxi hóa NH4+  thành NO3-  thực hiện bởi vi sinh vật (Đây có thể là nguồn gây chua lớn nhất trong đất sản xuất nông nghiệp). – Bón rãi phân N trên bề mặt có thể hình thành 1 vùng có pH rất thấp trên mặt đất do  NH4+  bị oxi hóa thành NO3-  bởi vi sinh vật làm giảm pH. Ngoài ra, mưa acid cũng là yếu tố làm gia tăng sự hóa chua của đất.     3. Biện pháp cải tạo độ chua của đất: – Trong đất chua còn có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, … do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S. – Bón phân lân: bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân. – Bón phân hữu cơ đã hoai mục: bón phân hữu cơ hoai mục rất quan trọng do phân hữu cơ cũng có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, … Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng. – Bón vôi: Vôi bón vào đất chua có những lợi cích chủ yếu là giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn. Cải thiện cấu trúc đất. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây như Ca, Mg. Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích. Trung hòa độ chua do phân bón gây ra. Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp).     4. Phương pháp bón vôi: Các loại vôi: Các vật liệu có khả năng trung hòa độ chua của đất gồm Calcium Oxide (CaO): Vôi bột, vôi nung, vôi sống; Calcium Hydroxide  (Ca(OH)

2

): Vôi tôi, vôi chết; Calcium Carbonate(CaCO

3

): Đá vôi nghiền; Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO

3

, MgCO

3

): Đá dolomite nghiền – Bón trước khi gieo trồng 1 thời gian đủ để vôi phản ứng trong đất. – Vãi đều trên mặt đất. – Chu kỳ bón: dựa theo pH đo hàng năm. ThS. Đặng Thị Nha – TT khuyến nông Tp.HCM

Thông tin sản phẩm:

Thành phần: 2 ≥ 10%) vi lượng Chelated,  hoạt chất  hữu cơ,  pH:  11 – 12 Tác dụng: – Điều hòa pH đất tạo môi trường thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh. – Khử chua, phèn, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất, cung cấp các chất dinh dưỡng trung, vi lượng cho cây trồng. – Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu tư. – Sản phẩm phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững. Sử dụng: – Sử dụng trước khi bón phân NPK, có thể trộn ủ với phân chuồng, phân hữu cơ để bón cho cây trồng. – Căn cứ vào pH đất, lượng dùng như sau Lưu ý quan trọng: – Nên sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh pH đất để sử dụng lượng bón phù hợp với từng vùng đất. – Trường hợp pH đất ở mức dưới 3 hoặc trên 8, cần phải có giải pháp cải tạo tổng hợp. Cảnh báo an toàn: Không nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp. Không ăn được. Bảo quản: Để nơi khô ráo và thoáng mát. Hồ sơ pháp lý: – Chứng nhận hợp quy – Tiêu chuẩn cơ sở – 

Canxi (CaO ≥ 30%) Magiê (MgO ≥ 15%) Silic (SiO≥ 10%) vi lượng Chelated, hoạt chất hữu cơ, pH: 11 – 12– Điều hòa pH đất tạo môi trường thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh. – Khử chua, phèn, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất, cung cấp các chất dinh dưỡng trung, vi lượng cho cây trồng. – Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu tư. – Sản phẩm phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.– Sử dụng trước khi bón phân NPK, có thể trộn ủ với phân chuồng, phân hữu cơ để bón cho cây trồng. – Căn cứ vào pH đất, lượng dùng như sau– Nên sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh pH đất để sử dụng lượng bón phù hợp với từng vùng đất. – Trường hợp pH đất ở mức dưới 3 hoặc trên 8, cần phải có giải pháp cải tạo tổng hợp.Không nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp. Không ăn được.Để nơi khô ráo và thoáng mát. Market sản phẩm Chi tiết liên hệ: Greenfarm Jsc – 0915.451815

Độ chua, độ kiềm của đất ngoài ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các chất dinh dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng sinh trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón phân. Độ chua của đất là 1 trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất. Ion Aluminum (Al) hòa tan khi pH thấp, đây là yếu tố gây độc chính cho cây trồng khi pH đất thấp. Do đó, độ chua của đất là yếu tố môi trường chính hạn chế sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Trong canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm là hiệu chỉnh pH của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng của cây trồng.: – Phong hóa: Trao đổi và rửa trôi các cation kiềm. – phản ứng của CO2 trong không khí với dung dịch đất (CO2 + H2O ↔ CO32- + 2 H+). – Cây hấp thu các cation base và thải ra H+ – Sự phân giải chất hữu cơ. – Oxi hóa NH4+ thành NO3- thực hiện bởi vi sinh vật (Đây có thể là nguồn gây chua lớn nhất trong đất sản xuất nông nghiệp). – Bón rãi phân N trên bề mặt có thể hình thành 1 vùng có pH rất thấp trên mặt đất do NH4+ bị oxi hóa thành NO3- bởi vi sinh vật làm giảm pH. Ngoài ra, mưa acid cũng là yếu tố làm gia tăng sự hóa chua của đất.- Trong đất chua còn có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, … do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S. – Bón phân lân: bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân. – Bón phân hữu cơ đã hoai mục: bón phân hữu cơ hoai mục rất quan trọng do phân hữu cơ cũng có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, … Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng. – Bón vôi: Vôi bón vào đất chua có những lợi cích chủ yếu là giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn. Cải thiện cấu trúc đất. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây như Ca, Mg. Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích. Trung hòa độ chua do phân bón gây ra. Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp).Các loại vôi: Các vật liệu có khả năng trung hòa độ chua của đất gồm Calcium Oxide (CaO): Vôi bột, vôi nung, vôi sống; Calcium Hydroxide (Ca(OH)): Vôi tôi, vôi chết; Calcium Carbonate(CaCO): Đá vôi nghiền; Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO, MgCO): Đá dolomite nghiền – Bón trước khi gieo trồng 1 thời gian đủ để vôi phản ứng trong đất. – Vãi đều trên mặt đất. – Chu kỳ bón: dựa theo pH đo hàng năm. ThS. Đặng Thị Nha – TT khuyến nông Tp.HCM

Biện Pháp Cải Tạo Độ Phì Cho Đất

Độ phì của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Đây là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

2/ Các chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất

Giàu các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng, bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng

Khả năng trao đổi ion cao để giữ gìn dinh dưỡng và tiết dần cho cây hấp thụ

Giàu vi sinh vật có ích, gồm vi sinh vật tạo dinh dưỡng và vi sinh vật đối kháng

3/ Nguyên nhân gây giảm độ phì của đất 3.1 Mất dinh dưỡng do thu hoạch cây trồng

Cây hút dinh dưỡng từ đất nhưng chỉ có các bộ phận không thu hoạch được để lại trên ruộng đồng và trả lại dinh dưỡng cho đất, như các lá cây bị rụng trước khi thu hoạch, hệ thống rễ trong đất (trừ các loại cây lấy củ). Đôi khi, các rác thải nông nghiệp còn lại được sử dụng làm thức ăn gia súc, chất đốt hoặc bị đốt bỏ tại đất canh tác.

Tình trạng đất xói bị mòn, rửa trôi cũng mang theo một lượng dinh dưỡng đáng kể làm cho thiếu hụt dinh dưỡng và giảm độ phì trong đất, gây ảnh hưởng đến đến năng suất và phẩm chất nông sản.

3.3 Sự chuyển đổi các chất dinh dưỡng thành dạng khó tiêu

Khi bón quá nhiều các loại phân bón hóa học vào đất mà cây không thể hấp thụ hết, kết hợp với các thành phần và điều kiện trong đất dẫn đến việc chuyển đổi các chất thành dạng khó tiêu, thường xảy ra chủ yếu với nguyên tố P và các nguyên tố vi lượng.

3.4 Sự bay hơi

Sự bay hơi của đất, đặc biệt đối với chất đạm (N) có thể làm mất đến 50% lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất, làm đất giảm dinh dưỡng và độ ẩm, giảm độ phì của đất.

3.5 Thấm sâu xuống khỏi vùng rễ

Các chất trong đất đôi khi bị thấm sâu và vượt khỏi vùng rễ của cây trồng. Thường xảy ra đối với các nguyên tố K, Mg, Ca, B và N

4/ Biện pháp cải tạo độ phì cho đất 4.1 Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn

Đối với các vùng đất dốc, việc làm ruộng bậc thang giúp trồng cây một cách thuận lợi và đồng thời hạn chế sự xói mòn, trực di nguồn dinh dưỡng trong đất giúp bảo vệ độ phì của đất.

4.2. Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi

Trồng xen canh, luân canh cây trồng giúp đa dạng hóa hệ sinh thái cây trồng, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt đây là biện pháp hạn chế được các loài cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng. Có thể trồng luân canh với các loài cây họ đậu nhằm tăng hoạt động của các loài vi sinh vật cố định đạm, tạo ra nguồn dinh dưỡng tự nhiên trong đất.

4.3 Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn

Đối với các vùng đất bị nhiễm phèn, công tác rửa phèn là vô cùng quan trọng nhằm tạo môi trường đất thuận lợi cho cây trồng phát triển. Các loại cây trồng đa phần không thể sinh sống được trên đất phèn. Đây cũng là biện pháp để giảm phèn trong đất, giúp đất có tình trạng dinh dưỡng và độ phì nhiêu tốt nhất

4.4 Quản lý nguồn nước tưới

Đây là biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu trong việc làm tăng độ phì nhiêu cho đất. Việc chủ động nước tưới tiêu bằng một hệ thống kênh mương hoàn chỉnh nhằm cải thiện độ phì đất bạc màu, tăng độ ẩm, làm cho đất tơi xốp hơn, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

4.5 Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp

Cần phải bón vôi đối với các vùng đất bị chua, vì đối với cây trồng chỉ thích nghi được với một độ pH nào đó nhất định. Việc bón vôi giúp cải tạo đất, trung hòa đất về pH phù hợp, từ đó tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng phát triển.

Đặc điểm của đất có độ phì thấp thường là khô, cứng do đó hạn chế xới xáo quá nhiều để tránh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khô hạn. Chỉ nên kết hợp xới xáo khi làm cỏ, bón phân, tưới nước. Nếu trồng lúa trên đất bạc màu, thì không nên cày ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh vật còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp cải tạo đất bạc màu tối ưu nhất.

4.7 Bón phân hữu cơ

Bao gồm chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng cường bón lót bằng các nguồn phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân trùn quế… để cải tạo và tăng độ phì cho đất. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại chất thải nông nghiệp như rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn… để sản xuất phân hữu cơ vi sinh dùng làm chất cải tạo đất rất tốt.

Độ phì của đất có vai trò quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng, bằng việc cung cấp nước, oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Trong hiện trạng ngày nay, độ phì nhiêu của đất ngày càng bị cạn kiệt đi, chính vì vậy các biện pháp cải thiện độ phì nhiêu của đất là rất cần thiết. Dựa vào từng đặc điểm của từng loại đất khác nhau mà đưa ra các biện pháp cải tạo các nhau.

Biện Pháp Cải Tạo Tăng Độ Phì Nhiêu Cho Đất

Biện pháp cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất

1. Độ phì nhiêu của đất là gì?

Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Đây là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

2. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất

Giàu các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng, bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng.

Khả năng trao đổi ion cao để giữ gìn dinh dưỡng và tiết dần cho cây hấp thụ.

Giàu vi sinh vật có ích, gồm vi sinh vật tạo dinh dưỡng và vi sinh vật đối kháng.

3. Nguyên nhân làm giảm độ phì nhiêu của đất

Mất dinh dưỡng do thu hoạch cây trồng

Cây hút dinh dưỡng từ đất nhưng chỉ có các bộ phận không thu hoạch được để lại trên ruộng đồng và trả lại dinh dưỡng cho đất, như các lá cây bị rụng trước khi thu hoạch, hệ thống rễ trong đất (trừ các loại cây lấy củ). Đôi khi, các rác thải nông nghiệp còn lại được sử dụng làm thức ăn gia súc, chất đốt hoặc bị đốt bỏ tại đất canh tác.

Xói mòn đất canh tác

Tình trạng đất bị xói mòn, rửa trôi cũng mang theo một lượng dinh dưỡng đáng kể làm cho thiếu hụt dinh dưỡng và giảm độ phì nhiêu trong đất, gây ảnh hưởng đến đến năng suất và phẩm chất nông sản.

Khi bón quá nhiều các loại phân bón hóa học vào đất mà cây không thể hấp thụ hết, kết hợp với các thành phần và điều kiện trong đất dẫn đến việc chuyển đổi các chất thành dạng khó tiêu, thường xảy ra chủ yếu với nguyên tố P và các nguyên tố vi lượng.

Sự bay hơi

Sự bay hơi của đất, đặc biệt đối với chất đạm (N) có thể làm mất đến 50% lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất, làm đất giảm dinh dưỡng và độ ẩm, giảm độ phì nhiêu của đất.

Thấm sâu xuống khỏi vùng rễ

Các chất trong đất đôi khi bị thấm sâu và vượt khỏi vùng rễ của cây trồng. Thường xảy ra đối với các nguyên tố K, Mg, Ca, B và N.

4. Biện pháp cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất

Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn

Đối với các vùng đất dốc, việc làm ruộng bậc thang giúp trồng cây một cách thuận lợi và đồng thời hạn chế sự xói mòn, trực di nguồn dinh dưỡng trong đất giúp bảo vệ độ phì nhiêu của đất.

Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi

Trồng xen canh, luân canh cây trồng giúp đa dạng hóa hệ sinh thái cây trồng, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt đây là biện pháp hạn chế được các loài cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng. Có thể trồng luân canh với các loài cây họ đậu nhằm tăng hoạt động của các loài vi sinh vật cố định đạm, tạo ra nguồn dinh dưỡng tự nhiên trong đất.

Đối với các vùng đất bị nhiễm phèn, công tác rửa phèn là vô cùng quan trọng nhằm tạo môi trường đất thuận lợi cho cây trồng phát triển. Các loại cây trồng đa phần không thể sinh sống được trên đất phèn. Đây cũng là biện pháp để giảm phèn trong đất, giúp đất có tình trạng dinh dưỡng và độ phì nhiêu tốt nhất.

Quản lý nguồn nước tưới 

Đây là biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu trong việc làm tăng độ phì nhiêu cho đất. Việc chủ động nước tưới tiêu bằng một hệ thống kênh mương hoàn chỉnh nhằm cải thiện độ phì đất bạc màu, tăng độ ẩm, làm cho đất tơi xốp hơn, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp

Cần phải bón vôi đối với các vùng đất bị chua, vì đối với cây trồng chỉ thích nghi được với một độ pH nào đó nhất định. Việc bón vôi giúp cải tạo đất, trung hòa đất về pH phù hợp, từ đó tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng phát triển.

Lưu ý khi làm đất

Đặc điểm của đất có độ phì thấp thường là khô, cứng do đó hạn chế xới xáo quá nhiều để tránh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khô hạn. Chỉ nên kết hợp xới xáo khi làm cỏ, bón phân, tưới nước. Nếu trồng lúa trên đất bạc màu, thì không nên cày ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh vật còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp cải tạo đất bạc màu tối ưu nhất.

Bao gồm chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng cường bón lót bằng các nguồn phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân trùn quế… để cải tạo và tăng độ phì nhiêu cho đất. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại chất thải nông nghiệp như rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn… để sản xuất phân hữu cơ vi sinh dùng làm chất cải tạo đất rất tốt.

Độ phì nhiêu của đất có vai trò quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng, bằng việc cung cấp nước, oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Trong hiện trạng ngày nay, độ phì nhiêu của đất ngày càng bị cạn kiệt đi, chính vì vậy các biện pháp cải thiện độ phì nhiêu của đất là rất cần thiết. Dựa vào từng đặc điểm của từng loại đất khác nhau mà đưa ra các biện pháp cải tạo các nhau. 

Tìm hiểu thêm: Cách sản xuất các loại phân hữu cơ cải tạo đất

Vân Hồng

Những Loại Phân Bón Cải Làm Tăng Độ Chua Của Đất Phổ Biến

Thiếu hay thừa độ chua của đất luôn là vấn đề khiến bà con nông dân lo lắng. Chúng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và sự phát triển của cây trồng. Do đó, cần phải có những loại phân bón làm tăng độ chua của đất để mang đến mùa vụ như ý.

Độ chua của đất hình thành do đâu?

Có rất nhiều nguyên nhân tạo nên độ chua của đất, ví dụ như:

Do kết cấu đất nhẹ, đất pha cát, đất dốc, sỏi đá nên dễ bị rửa trôi và trở thành đất chua.

Quá trình phong hóa làm cái cation kiềm bị trao đổi và rửa trôi.

CO2 trong không khí phản ứng với dung dịch đất (CO2 +   H2O   ↔   CO32-   + 2 H+).

Cây trồng lâu năm, hút các chất dinh dưỡng từ đất như N,P,K, Canxi, Magie,… làm mất các chất kiềm nên đất trở nên chua.

Các chất hữu cơ có trong đất liên tục phân giải.

Làm dụng quá nhiều chất hóa học như: thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…

Bón quá nhiều phân N, một số loại phân khoáng mang gốc axit như phân Sunfat amon (SA), Clorua kali (KCl), Sulfat kali (K2SO4), Supe lân hình thành một vùng có pH rất thấp trên mặt đất do NH4+ bị oxi hóa thành NO3-  bởi vi sinh vật làm giảm pH hoặc hòa tan Ca, Mg, và  rửa trôi các chất.

Các cơn mưa axit cũng là nguyên nhân làm tăng độ chua của đất.

Độ chua của đất có ảnh hưởng như thế nào?

Độ chua của đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất hóa học đất. Cụ thể là ion Aluminum (Al) là yếu tố chính gây độc cho cây trồng. Ngoài ra, nó còn hòa tan pH và gây ra hiện tượng pH đất thấp.

Độ chua của đất là yếu tố do môi trường quyết định. Chúng có khả năng hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng, ảnh hưởng đến hiệu quả bón phân.

Ngoài ra, độ chua hay độ kiềm còn ảnh hưởng rất lớn đến chất dinh dưỡng nằm trong đất. Đây chính là lý do khiến người dân cần phải điều chỉnh độ pH của đất trước khi gieo trồng.

Hiện tại, có nhiều loại phân bón cải thiện độ chua của đất được sử dụng để hạn chế ảnh hưởng đến mùa vụ.

Các loại phân bón giúp cải thiện độ chua của đất

Để dùng phân bón cải thiện chua của đất, bạn nên lựa chọn những sản phẩm thích hợp để đảm bảo mang đến hiệu quả sinh trưởng và phát triển tốt nhất cho cây trồng:

Phân lân

Phân lân ngoài tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thì còn có tác dụng hạ độc phèn hiệu quả. Do đó, bạn có thể sử dụng super lân để bón cho cây trồng hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân để cải thiện độ chua cho đất. 

Phân hữu cơ đã hoai mục

Ngoài tác dụng cải tạo đất, giúp đất tơi xốp,.. thì phân hữu cơ đã hoai mục là một cách tốt nhất giúp tăng độ chua trong đất. Nó kết hợp với các độc chất để hạ độc phèn, giảm độc cho cây trồng. 

Vôi

Vôi cũng được bà con bổ sung vào đất để cải thiện tính axit, tăng độ pH.  

Nếu bón vôi vào đất chua thì sẽ có một số lợi ích như sau: 

Làm các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan

Giúp cải thiện cấu trúc đất

Cung cấp các chất dinh dưỡng như Ca, Mg cho cây trồng

Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích

Làm trung hòa độ chua do phân bón gây ra

Giảm độc chất từ các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp để hạn chế ảnh hưởng đến cây trồng

Đây là những loại phân bón giúp làm tăng độ chua của đất được sử dụng nhiều nhất trên thị trường. Chúng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo năng suất, chất lượng mùa vụ nên rất cần có một giải pháp đóng gói hoàn hảo nhất.

Một trong những loại bao bì phân bón chuyên dụng hiện nay đó là bao PP dệt – làm từ chất liệu cao cấp, chống ẩm, chống thấm tốt. Sản phẩm được các doanh nghiệp ưa chuộng bởi tính bền chắc và in ấn màu sắc bắt mắt, thu hút khách hàng. 

Phân bón cải thiện độ chua của đất có rất nhiều loại với giá thành khác nhau. Tuy nhiên, để chúng phát huy hết tác dụng thì nên biết cách bảo quản và lưu trữ đúng.

Trong đó, bao phân bón của Bao Bì Ánh Sáng là một dòng sản phẩm được nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trên cả nước tin dùng. Nếu muốn được tư vấn thêm về giá cả, kiểu dáng hay chất liệu, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.

Đánh giá post

Cấu Trúc Và Cách Cải Tạo Để Tăng Độ Phì Nhiêu Cho Đất

Năng suất cây trồng không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố như chọn được giống tốt hay chăm sóc tốt mà cần được lớn lên trên mảnh đất phì nhiêu. Để đo được độ phì nhiêu của đất còn phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Tuy nhiên không phải mảnh đất nào cũng may mắn để sở hữu được hết các yếu tố thiết yếu trên. Vì vậy, có nhiều cấu trúc đất khác nhau, mang tính chất khác nhau, mang cả những ưu điểm lẫn nhược điểm. Do đó, tốt nhất cần cải tạo đất để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, làm đất trồng trở nên tốt hơn, đáp ứng được nhu cầu canh tác của bà con.

Loại đất thường được đánh giá tốt cho cây trồng là đất chứa các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Các hạt này càng bá cũng như tỉ lệ mùn càng cao thì đất càng tốt.

Người ta căn cứ trên tỉ lệ các hạt có trong đất để chia đất ra làm 3 loại chính:

Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.

Đất sét: 25% cát, 30% limon và 45% sét.

Đất thịt: 45% cát, 40% limon và 15% sét.

Mỗi thành phần cơ giới khác nhau sẽ tạo nên một loại đất khác nhau. Để cải tạo chúng ta cần thay đổi cách lam đất, lượng phân bón và cơ cấu cây trồng.

– Cấu tạo: được hình thành từ những hạt cát lớn, hình dạng không đồng đều. Có nhiều khoảng trống không khí giữa các hạt cát nênchúng rời rạc không kết dính được với nhau (ngay khi ẩm ướt).

– Thành phần: 80 – 100% là cát, 0 – 10 % đất sét, 0 – 10% đất thịt

+ Thấm nước nhanh.

+ Vi sinh vật háo khí hoạt động mạnh (do giữa các hạt cát có nhiều lỗ trống)

+ Thích hợp trồng cho các loại cây dây leo, thân cỏ lấy củ như khoai lang, khoai tây, các loại cây họ đậu…

+ Là loại đất nghèo chất dinh dưỡng nhất vì chứa ít đất sét, đất thịt và chất hữu cơ

+ Cỏ mọc nhanh không có lợi cho cây trồng

+ Chất hữu cơ thường bị phân hủy nhanh nên đất cát nghèo mùn

+ Đất cát dễ bị khô hạn, đốt nóng và mất nhiệt nên hạn chế sự phát triển của các VSV có ích

+ Ít tốn công cày bừa

+ Bón nhiều phân hữu cơ đã hoai mục (phân chuồng, phân trộn,…),có tác dụng làm tăng lượng mùn, vi sinh vật bà gia tăng độ xốp cho đất. Khi bón nhớ vùi sâu, tỉ lệ thường từ 5 – 10 tạ/ sào/ vụ.

+ Bổ sung thêm đất sét, bùn ao hồ hoặc tưới nước phù sa để làm tăng chất kéo trong đất. Giúp cải thiện khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng của đất cát

+ Đối với loại đất này bón phân hỗn hợp NPK đa lượng thay cho phân đơn

+ Phủ xung quanh cây bằng những lớp lá cây, gỗ mục, vỏ cây, cỏ khô hoặc rơm, nó giúp giữ ẩm cho đất.

+ Trồng các loại cây phủ đất hoặc tạo phân xanh.

Khi trồng cây trên đất cát hoặc đất cát pha phải thường xuyên bón phân. Do đó nên lựa chọn những loại cây phù hợp để tiết kiệm chi phí. Loại cây thích hợp để trồng đất cát là cây lấy củ, vì khả năng phát triển của dễ tốt.

Cây ăn quả: cam, chanh, mận, nho, na, táo

Cây rau màu: củ đậu, nha đam, khoai lang, khoai tây, dưa, lạc, vừng…

Phi lao trồng để chắn gió

Lưu ý khi trồng trên đất cát:

+ Đào hố sâu, rộng

+ Trộn đất cát với đất thịt (cải thiện đất theo biện pháp trên) để cây có độ bám sinh trưởng tốt

+ Giai đoạn sinh trưởng và phát triển, cần tưới đủ nước cho cây.

+ Thường xuyên kiểm tra xem cây có dấu hiệu bệnh nào không và xử lý kịp thời

– Cấu tạo: được hình thành từ những hạt đất sét nhỏ và mịn, không có khoảng trống nào chen giữ. Nên chúng có khả năng kết dính chặt với nhau (nhất là khi bị ẩm ướt)

– Thành phần: 0 – 45% cát, 0 – 45% là mùn, 50 – 100% sét

+ Đất sét chứa hàm lượng mùn nhiều hơn đất cát,

+ Giàu khoáng chất cho cây trồng

+ Ổn định nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí

+ Khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng tốt hơn đất cát

+ Vì kết cấu đất có độ kết dính cao nên thoáng khí kém, khả năng thoát nước nước chậm, thậm chí gây nên tình trạng ứ đọng nước vào mùa mưa. Vào mùa khô thì loại đất này trở nên cứng – rắn dạng cục, bề mặt nứt nẻ làm đứt rễ cây trong đất

+ Kết cấu đất thiếu lỗ rỗng nên đất sét chứa ít chất hữu cơ và hoạt động của vi khuẩn

+ Rễ cây kém phát triển do đất sét cằn cỗi, rễ cây khó đâm sâu

+ Đất sét giữ quá chặt nên cây trồng khó hút nước, chất dinh dưỡng

+ Tốn công cày bừa

+ Bổ sung từ 5 đến 7 cm chất hữu cơ vào bề mặt đất, thêm khoảng 2.5 cm nữa mỗi năm sau đó.Nếu có thể bổ sung chất hữu cơ vào mùa xuân/ thu.

+ Bón thêm vôi, phân xanh, phân chuồng…trước khi gieo trồng để tăng cường độ thoát nước cho đất. Trong thời gian cây phát triển cũng nên liên tục bón thêm phân xanh vào đất, rải thêm cỏ và lá.

+ Nếu đất sét nặng quá thì có thể pha thêm đất cát và tưới nước phù sa thô

+ Tạo các luống trồng cao để cải thiện tình trạng thoát nước.

+ Giảm thiểu cày, đào xới đất.

Những loại cây nên trồng đất sét:Không thích hợp để trồng cây lấy củ

– Cấu tạo: hạt nhỏ, hình dạng đá phong hóa không đều nhau

– Thành phần: 25 – 50% cát, 30 – 50% mùn, 10 – 30% sét

+ Mang tính chất trung gian giữa đất sét và đất cát. Nếu thành phần chứa nhiều cát hơn thì là đất thịt nhẹ, ngược lại thành phần chứ nhiều đất sét hơn thì là đất thịt nặng. Đất thịt nhẹ và trung bình thì tốt hơn.

+ Đất có độ tơi xốp và thoáng khí tốt.

+ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt hơn đất cát và đất sét

+ Có nhiều vi sinh vật có ích sinh sống, nên quá trình biến đổi lột xác giúp làm tăng thành phần hữu cơ và chất mùn trong đất

+ Tốn ít công cày bữa và chi phí phân bón so với đất cát hay đất sét

+ Bón thêm phân hữu cơ (phân chuồn đã ủ hoai mục, phân xanh, chất mùn…) để làm tăng tính gắn kết của các hạt đất, cải tạo đất, tăng tính bền vững của cấu trúc đất và tạo điều kiện cho các vi sinh vật có ích sinh sống.

+ Tránh làm đất khi quá ẩm hoặc quá khô sẽ làm phá hủy cấu trúc của đất

+ Không nên cày bừa nhiều hoặc làm đất quá tơi nhuyễn sẽ làm mất chất hữu cơ trong đất

+ Dùng rác thực vệt để che phủ bề mặt đất canh tác, giúp tăng chất hữu cơ và thúc đẩy sự hoạt động của giun đất

+ Luân canh trồng cây hợp lý góp phần cải tạo đặc tính của đất

+ Tránh nèn đất, hạn chế tối đa việc dẵm chân trên những luống trồng.

+ Cân nhắc làm luống trồng cao để thoát nước tốt.

Những loại cây trồng trên đất thịt: thích hợp với mọi loại cây trồng

Đâu Là Phân Bón Làm Tăng Độ Chua Của Đất?

Làm sao để biết đất của bạn có độ chua thấp hơn cần thiết?

Có khá nhiều cách để xác định độ chua của đất. Nhưng đơn giản và chính xác nhất vẫn là thông qua độ pH. Cụ thể các khoảng pH của đất như sau:

Khoảng cực thuận cho cây trồng: 5,5 đến 7,5.

pH dưới 5,5: Đất chua.

pH lớn hơn 7,5: Đất kiềm thiếu chua.

Với pH đất hơn 7,5 chúng ta cần tìm cách cải thiện độ chua của đất (nâng lên). Từ đó, giúp cây trồng được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tốt nhất.

Phân bón làm tăng độ chua của đất là gì?

Phân bón làm tăng độ chua của đất là loại phân có khả năng thay đổi, làm tăng độ chua của đất. Từ đó, đảm bảo đất trồng có phẩm chất phù hợp với những loại cây xanh nhất định. Giúp cây tăng trưởng nhanh, chất lượng và cho năng suất cao nhất.

Vai trò của phân bón làm tăng độ chua của đất

Độ chua là một trong những tính chất hóa học quan trọng bậc nhất của đất. Ion Aluminim (Al) là yếu tố gây độc chủ yếu cho cây trồng. Nó có khả năng thay đổi độ pH trong đất và gây hiện tượng độ pH ở đất cực thấp.

pH thấp dẫn đến độ chua của đất thấp. Từ đó, khiến cây trồng bị hạn chế sự phát triển một cách nghiêm trọng. Khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong đất cũng không được bảo toàn. Điều này khiến việc kiểm tra độ chua của đất trước khi gieo trồng rất được coi trọng.

Vai trò của phân bón làm tăng độ chua của đất chính là tác động vào, làm thay đổi độ pH của đất. Từ đó, làm độ chua của đất cũng thay đổi theo.

Các loại phân bón làm tăng độ chua của đất thường dùng nhất hiện nay 1. Phân lân

Không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cây, còn có khả năng hạ độc phèn nhanh chóng và hiệu quả. Vì vậy, nếu thấy đất bị chua bạn có thể sử dụng phân bón super lân để chăm sóc cây trồng của mình.

2. Phân hữu cơ đã được ủ hoai mục

sản xuất theo cách ủ hoai mục không phải là sản phẩm xa lạ với thị trường. Nó được xem là một trong những loại phân quan trọng, làm tăng độ màu mỡ cho đất. Ngoài ra, đây cũng là một lựa chọn tuyệt vời trong trường hợp bạn cần tăng độ chua cho đất trồng của mình.

Như vậy, ngoài tác dụng cải tạo đất, phân hữu cơ ủ hoai mục còn mang tác dụng tương tự như phân lân. Khi đưa vào đất trồng, nó sẽ kết hợp với các chất có trong đất. Từ đó, làm hạ độc phèn, tăng độ chua và giảm những độc tố gây hại cho cây trồng canh tác trên đó.

3. Vôi

Từ lâu, vôi đã được xem là một loại phân nổi bật. Nó được nhiều bà con lựa chọn và sử dụng làm phân bón để tăng độ chua của đất. Vôi thường được dùng để cải thiện tính axit. Từ đó, làm thay đổi độ pH theo cách tích cực nhất.

Ngoài tăng độ chua của đất, vôi bột còn mang lại những tác động tuyệt vời sau đây:

Cải thiện cấu trúc của đất.

Giúp các chất dinh dưỡng trong đất dễ dàng hòa tan, để cây trồng nhanh chóng hấp thụ hơn.

Cung cấp những khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của cây như Ca, Mg, Kẽm…

Trung hòa độ chua, độc tố do các loại phân bón hóa học gây nên.

Thúc đẩy quá trình phát triển, sinh trưởng của các vi sinh vật hữu ích cho cây.

Giảm lượng độc tố có thể ảnh hưởng đến cây trong đất.

Nhờ đó, vôi là trở thành loại phân bón tuyệt vời trước khi trồng cây. Nó mang tới rất nhiều lợi ích cho đất cũng như cây trồng.

Mua những loại phân bón này ở đâu?

Hiện tại, trên thị trường có rất nhiều cơ sở kinh doanh phân bón. Nhưng nếu muốn có được sản phẩm chất lượng với giá thành phải chăng, bạn hãy đến với Greenningoffice .

Chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị nổi bật nhất trên thị trường kinh doanh cây xanh và những sản phẩm vật tư nông nghiệp. Bằng kinh nghiệm, Greenningoffice sẽ mang tới cho bạn những tuyệt vời nhất về việc trồng và chăm sóc cây xanh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cải Tạo Độ Chua (Độ Ph) Của Đất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!