Xu Hướng 5/2023 # Các Phương Pháp Trồng Rau Sạch, An Toàn Không Nên Bỏ Qua # Top 7 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Các Phương Pháp Trồng Rau Sạch, An Toàn Không Nên Bỏ Qua # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Các Phương Pháp Trồng Rau Sạch, An Toàn Không Nên Bỏ Qua được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng hợp các phương pháp trồng rau sạch hiệu quả hiện nay

Trồng rau sạch theo phương pháp thủy canh

Thủy canh chính là phương pháp trồng rau không sử dụng đất, được áp dụng tại nhiều nơi trên thế giới.

Theo cách này rau trồng được trồng trong giá đỡ đặt trên dinh dịch pha nước và chất dinh dưỡng theo tỉ lệ từng giống riêng.

Đây là một trong các phương pháp trồng rau sạch có thể loại bỏ cỏ dại, sâu bệnh.

Tuy nhiên nhược điểm của hệ thống trồng rau sạch theo phương pháp thủy canh này cần đầu tư lớn, hệ thống hoạt động bằng bơm nước điện hoạt động liên tục.

Ngoài ra khi dùng phương pháp này cần phải có kĩ thuật quan sát chất lượng nước thường xuyên để đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Cách trồng rau theo phương pháp khí canh

Trong các phương pháp trồng rau sạch không thể bỏ qua khí canh.

Khí canh là phương pháp gần như không dùng đến cả đất và nước.

Các loại cây trồng sẽ được trồng trên giá đỡ còn phía dưới sẽ phun dung dịch chất dinh dưỡng trực tiếp và rễ hấp thụ.

Nhờ phương pháp này sẽ tạo ra loại rau sạch, đảm bảo cho sức khỏe.

Đặc biệt phương pháp này có khả năng tiết kiệm tối đa đến 98% lượng nước và 95% phân bón so với phương pháp thông thường.

Ngoài ra với môi hình thiết kế giá khí canh thông minh còn giúp tiết kiệm diện tích đất.

Tuy nhiên phương pháp trồng rau này có chi phí khá cao cũng như đòi hỏi kĩ thuật cao bởi vậy chỉ được sử dụng để tạo giống cây trồng là chủ yếu.

Phương pháp đơn giản nhất

Phương pháp trồng rau sạch trên sân thượng trong hộp, chậu

Đây là một trong các phương pháp trồng rau sạch trên sân thượng được áp dụng phổ biến tại các hộ gia đình.

Mô hình trồng rau sạch này sẽ tận dụng các vật liệu đa dạng như nhựa, gỗ, xốp cũ…

Đặc biệt bạn có thể tận dụng ngay cả không gian nhỏ hẹp như ban công, sân thượng hay trước nhà để trồng rau.

Đặc biệt phương pháp trồng rau này khá tiết kiệm, dễ thực hiện mà bạn không nên bỏ qua.

Quan trọng nhất vẫn là hiệu quả mạng lại

Nếu gặp khó khăn bạn có thể đến ngay với các cửa hàng chuyên cung cấp dụng cụ làm vườn để mua đất và công cụ cần thiết là đã có ngay vườn rau sạch.

Phương Pháp Bón Phân Cho Rau An Toàn

Không nên dùng phân hữu cơ tươi bón hoặc tưới cho rau. Phân hữu cơ cần ủ thật hoai mới được bón, hoặc dùng phân hữu cơ vi sinh vật để bón.

Không nên dùng phân hữu cơ tươi bón hoặc tưới cho rau. Phân hữu cơ cần ủ thật hoai mới được bón, hoặc dùng phân hữu cơ vi sinh vật để bón. Không nên dùng nước thải sinh hoạt chưa xử lý để tưới cho rau và dùng phân chế biến từ rác thải thành phố, vì trong loại rác thải này có chứa nhiều kim loại nặng. Phân hữu cơ nên trộn với phân lân, vôi và kali bón lót (bón trước khi gieo hay trồng) cho ruộng rau, bón xong rồi cày đất, bón theo hốc hoặc theo luống, hàng.

trộn đều phân bón vào từng hốc, lấp đất rồi trồng, nhằm tập trung phân bón (tiết kiệm được phân), thường áp dụng cho cây có khối lượng thân lá lớn, thời gian sinh trưởng dài. Bón theo hàng (rãnh) lấp phân rồi trồng theo hàng. Bón rải đều trên mặt luống, trộn đều vào đất trước khi gieo hoặc trồng.

Một năm bón cho 1ha khoảng 20 tấn phân chuồng hoai mục, hoặc phân hữu cơ vi sinh (đã được chế biến từ phế phụ phẩm nông nghiệp), 500kg phân supe lân hoặc lân nung chảy, 250-300kg phân kali. Bón một lần hoặc chia làm hai lần trong năm vào lúc thuận tiện thời tiết, làm như vậy đất sẽ tơi xốp và có dự trữ lân, kali, lưu huỳnh, magiê và các chất dinh dưỡng khác

chúng ta phải định kỳ theo đặc điểm của loại rau ăn lá đang trồng mà tưới phân đạm càng pha loãng càng tốt và tưới vào gốc, tránh tưới trên lá. Nồng độ bón thúc tăng theo thời gian sinh trưởng: cây con 1% và cây trưởng thành 3%. Trước lúc thu hoạch rau 15-20 ngày nên ngưng tưới phân đạm để lượng Nitrat trong rau không quá cao.

Cây rau có thể hút các chất điều hòa sinh trưởng và chất dinh dưỡng qua lá, nếu dùng biện pháp này có thể tăng năng suất rau, song các chất điều hoà sinh trưởng là các chất có thể gây độc cho người và gia súc. Các chất này khi thu hoạch có khi vẫn còn bám trên mặt lá, nếu người tiêu dùng không rửa kỹ sẽ rất có hại. Người trồng rau không nên dùng bất kỳ loại phân phun lá nào cho các loại rau.

Đối với sử dụng thuốc BVTV

Các hỗn hợp hoá chất chỉ pha chế vừa đủ dùng. Nếu dùng không hết cần phải xử lý không gây ô nhiễm môi trường. Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ và phải thường xuyên bảo dưỡng. Lập nhật ký và hồ sơ theo dõi việc sử dụng hoá chất cho rau (ghi ngày tháng, liều lượng, tên hoá chất…).

Cách Trồng Rau Sạch Tại Nhà Bằng Phương Pháp Thủy Canh An Toàn!

..Theo phương pháp THỦY CANH (trồng rau không cần đất)- Hẳn bạn sẽ quan tâm đến một trong các điều sau đây:

1, Trồng Rau sạch Thủy Canh có An toàn và Đảm bảo Sức khỏe đúng như những lời mà thiên hạ đang đồn thổi ?

2, Mức độ An toàn khi trồng Rau sạch Thủy Canh phụ thuộc vào Dinh dưỡng trồng Thủy Canh? Vậy ta nên chọn loại Dung dịch Thủy Canh nào cho An toàn và Chất Lượng nhất?

3, Các loại HẠT GIỐNG RAU – CỦ – QUẢ nào có thể trồng bằng Phương phápTHỦY CANH ĐƯỢC?

4, Trồng Rau sạch Thủy Canh và Trồng Củ quả Thủy Canh thì dùng chung một loại Dinh dưỡng Thủy canh được không? Nếu không dùng chung được thì dùng loại nào?

5, Có bao nhiêu loại Rọ để trồng Thủy Canh? Loại nào được nhiều người thường dùng và PHỔ BIẾN nhất? Nên kết hợp với Giá thể Thủy Canh như thế nào để đem lại Hiệu Quả cao nhất?

6, Các loại GIÁ THỂ để ươm hạt giống giai đoạn dưỡng cây con bao gồm những loại nào? Cách dùng ra sao cho Hiệu Quả nhất?

7, Trồng thủy canh THỦ CÔNG theo Cách cũ BấT TiỆN như thế nào? Trồng Thủy canh theo cách mới bằng Viên Nén Ươm Hạt TIỆN – LỢI – GẤP 5 LẦN ra sao?

……và còn nhiều những THẮC MẮC khác nữa mà B.Ấ.T – K.Ể – A.i Trồng Thủy Canh cũng sẽ Quan Tâm…..!!!

TẤT CẢ ĐÃ ĐÃ CÓ TRONG VIDEO NÀY! – Chỉ cần bạn XEM XONG..Bạn Hoàn toàn CÓ ĐƯỢC LỜI GIẢI ĐÁP CHO NHỮNG THẮC MẮC ĐÓ..!

(Chúng tôi mất hãy 24 tiếng đồng hồ để sưu tầm thông tin và dùng Kinh nghiệm 2 năm trồng rau sạch Thủy canh để chia sẻ Kinh nghiệm QUÝ BÁU này MIỄN PHÍ đến bạn! – Để công bằng, Share Video này lên Facebook hay các diễn đàn,…để NHIỀU NGƯỜI hơn nữa cũng BIẾT CÁCH TRỒNG RAU SẠCH THỦY CANH AN TOÀN GIỐNG BẠN!

Hãy Hành động – Vì NÓ MIỄN PHÍ!

(From Phạm Văn Minh – Chủ tịch & CEO BATRIVINA JSC)

– Anh có 3 năm Kinh nghiệm Nghiên cứu và Hoạt động trong Lĩnh Vực Nông Nghiệp, đặc biệt là trong mảng Giá Thể Bầu Ươm Cây Giống và các GIẢI pháp Trồng Rau sạch Thổ Canh và THỦY CANH qui mô trang trại và hộ gia đình!

– Giải pháp bạn chuẩn bị được BIẾT khi xem Video này đã được các giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành trong lĩnh vực đánh giá RẤT CAO trong bài THAM LUẬN ngày 30/11/2016 – Kết Nối Doanh nghiêp HCM – Tp Tây Ninh về GIẢI PHÁP trồng Rau Sạch tại nhà bằng phương pháp trồng Thủy Canh của Anh!)

Hướng dẫn Kỹ thuật trồng rau sạch thủy canh Tĩnh Chuyên Sâu

Nội dung trong Video này bao gồm:

1, PHƯƠNG PHÁP trồng rau Thủy Canh TĨNH

2, LỢI ÍCH Trồng Rau Thủy Canh TĨNH

3, KỸ THUẬT trồng Rau Thủy Canh TĨNH

4, MÔ HÌNH Thủy Canh TĨNH Đối Chứng THỰC TẾ

5, PHƯƠNG PHÁP trồng Thủy Canh Tĩnh Tiện lợi, Sạch sẽ và Hiệu Quả Gấp 5 lần cách thông thường – Ứng dụng Giải pháp giá thể Bầu Ươm Viên Nén Ươm Hạt trong Trồng Rau Sạch Thủy Canh An Toàn – Hiệu Quả!

Báo cáo chuyên đề: Giải pháp trồng thủy canh bằng viên nén ươm hạt – Kết Nối DN HCM – Tây Ninh 30.09

7 Lưu Ý Trồng Rau Mùa Mưa Không Thể Bỏ Qua

Trồng rau mùa mưa dễ bị sâu, bệnh hại, đặc biệt là bệnh thối nhũn. Làm giảm năng suất và chất lượng rau khi thu hoạch. Tuy nhiên, mùa mưa cũng khá thuận lợi cho rau phát triển nếu bạn có các biện pháp phòng tránh kịp thời và hợp lý. Vậy, cần lưu ý những điểm gì khi trồng rau mùa mưa để hạn chế sâu, bệnh hại đảm bảo năng suất, chất lượng khi thu hoạch?

1/ Giống 

Trời mùa mưa thường âm u, thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp của cây trồng cũng kém hơn so với mùa nắng. Do đó, bạn nên chọn các giống rau lá nhỏ, có bộ tán lá gọn, thời gian sinh trưởng ngắn, sớm cho thu hoạch như: cải xanh, cải thìa, cải ngọt, bí đỏ, bí xanh và các loại rau thơm,… Tốt nhất, chọn giống rau có nguồn gốc rõ ràng từ các nhà sản xuất giống uy tín trên thị trường. 

Ngày thường ươm hạt thì tỉ lệ nảy mầm đã thấp, không đồng đều. Vào mùa mưa thì tỉ lệ nảy mầm càng thấp hơn. Do vậy, bạn cần phải xử lý hạt giống trước khi ươm để tăng tỉ lệ nảy mầm và độ đồng đều của cây con. Riêng hạt giống có lớp vỏ dày, cứng bạn nên ngâm, ủ hạt giống trong nước ấm vừa pha tỉ lệ 2 sôi : 3 lạnh (khoảng 45 – 50 độ C) trong khoảng 6 – 7 tiếng. 

Bên cạnh đó, vì hạt rau có kích thước không quá lớn nên sau cơn mưa to dễ văng tung tóe khắp nơi hay vùi sâu xuống đất trồng. Vì thế khi rải trực tiếp hạt rau lên đất trồng thì nảy mầm ít, không đồng đều. Bạn hãy sử dụng bầu, khuây, viên nén ươm hạt,… để ươm hạt giống khi trồng rau vào mùa mưa. Khi rau lên 2 – 3 lá thật, rễ phát triển ổn định hãy đem trồng ra vườn để tăng khả năng sống sót cho cây rau con. 

Ươm hạt rau vào bầu trong mùa mưa

2/ 

Đất trồng

Sau những cơn mưa nặng hạt, kéo dài, nước không thoát kịp dễ dẫn đến việc ứ đọng nước. Nếu lúc này đất trồng quá mịn thì rễ cây dễ bị ngộp (thiếu oxy) và khó hấp thu dinh dưỡng, tình trạng này kéo dài dễ dẫn đến chết cây và làm giảm năng suất đáng kể. Vì thế, đất trồng rau mùa mưa cần đảm bảo các yếu tố: thoát nước tốt, giàu mùn, độ thông thoáng cao và dinh dưỡng đầy đủ. 

Đất trồng nên được phối trộn các thành phần như đất thịt, tro trấu, mụn dừa và phân hữu cơ với tỉ lệ 3:2:2:3. Nếu là đất trồng cải tạo từ vụ trước, nên lưu ý xử lý trước các bước: phơi đất, bổ sung chất trồng, ngăn ngừa mầm bệnh với vôi hoặc nấm Trichoderma. Phân trùn quế Sfarm là loại phân phù hợp để sử dụng phối trộn trong đất trồng rau.

3/ 

Che phủ cho đất trồng và làm giàn 

Sau những cơn mưa, đất trồng thường bị xói mòn. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng việc che phủ cho đất bằng những vật liệu sẵn có, dễ tìm như: cỏ khô, rơm rạ,… Che phủ cho đất trồng còn giúp giữ ẩm, tiết kiệm phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và hạn chế cỏ dại. Ngoài ra, sau mưa đất trồng văng khắp nơi, che phủ đất trồng còn tăng vẻ mỹ quan cho vườn rau của bạn.

Trong mùa mưa, làm giàn cho các loại rau là việc quan trọng cần lưu ý. Những cơn mưa to, gió lốc xảy ra thường xuyên gây dập nát lá, đổ ngã rau. Vì thế, bạn phải làm giàn kiên cố hơn so với mùa nắng. Bên cạnh đó, còn giúp rau quang hợp, phát triển tốt hơn, tăng năng suất khi thu hoạch. Để dựng giàn cho rau, bạn có thể sử dụng các vật liệu dễ tìm như tre, nứa, lưới PE,…tùy vào loại rau trong vườn của bạn.

 4/ 

Bón phân

Khi trồng rau mùa mưa, ta thường e ngại việc bổ sung phân bón có gây thất thoát và lãng phí hay không. Nhưng bạn yên tâm, điều đó chỉ xảy ra nếu ta không sử dụng đúng loại và đúng cách. Bón phân trong những lúc mưa cần lắm việc che chắn, bảo vệ thông qua các vật liệu phủ như: rơm rạ, trấu, bạt che,… Đồng thời, những lúc bón lót cho rau ăn lá hay rau dài ngày, có thể xới nhẹ lớp đất mặt để cày vùi phân vào đất.

Trong mùa mưa, nên hạn chế bổ sung phân bón có hàm lượng đạm cao. Rau thừa đạm sẽ dễ dàng gặp tình trạng đổ ngã và là môi trường lý tưởng cho các loại sâu bệnh tấn công. Các loại phân hữu cơ tự nhiên sẽ là sự lựa chọn an toàn và thích hợp nhất trong thời điểm này.

Trong đó, Phân trùn quế Sfarm với những đặc điểm nổi trội giúp tăng sức đề kháng và cung cấp dinh dưỡng cho rau trong mùa mưa, như:

– Hàm lượng đạm (N) trong phân cân đối.

– Hàm lượng đa – trung – vi lượng đầy đủ, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho rau.

– Kết hợp với axit humic, axit fulvic hỗ trợ tạo độ mùn cho đất trồng. 

– Hệ vi sinh vật có ích, phân giải các chất dinh dưỡng khó tan trong đất và giúp tăng sức chống chịu của rễ cây với các tác nhân gây bệnh trong mùa mưa.

Bạn nên sử dụng Phân trùn quế Sfarm trong toàn bộ quá trình trồng và chăm sóc rau để vườn rau tươi tốt và an toàn trong mùa mưa. Các bạn có thể sử dụng Phân trùn quế SFARM trong các giai đoạn: 

– Bón lót: sử dụng phân trùn quế Sfarm Pb01 dạng bột, trộn với tỉ lệ 3:7 so với các giá thể còn lại.

– Bón thúc: phân trùn quế Sfarm dạng viên nén với tính chất tan chậm, nguồn dinh dưỡng phân giải từ từ, hạn chế thất thoát sau những cơn mưa. Đặc biệt thích hợp cho các loại rau dài ngày, rau ăn trái. 

5/ 

Phòng trừ sâu, bệnh

Mùa mưa cũng là mùa sinh sôi, phát triển của sâu, bệnh hại cho cây trồng. Đối với rau, dễ mắc bệnh thối nhũn (do vi khuẩn gây ra), đốm lá, sương mai,… Sử dụng các sản phẩm sinh học như GE gừng, nấm Trichoderma, dung dịch tỏi ớt,… để phòng trừ sâu, bệnh hại. Sử dụng biện pháp sinh học là lựa chọn an toàn cho người trồng và vườn rau.

6/ 

Chăm sóc rau

Mùa mưa cũng là mùa cỏ dại sinh trưởng và phát triển với tốc độ chóng mặt. Cỏ dại cũng là vật chủ trung gian lây truyền sâu, bệnh hại cho rau. Bạn nên thường xuyên thăm vườn, nhổ cỏ và tỉa cành lá thấp chạm đất, sâu, bệnh nặng nếu muốn vườn rau phát triển xanh tốt. 

Mùa mưa ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho côn trùng, rắn, rết nguy hiểm có dịp hoành hành. Bố trí vườn thật khoa học, thông thoáng giúp ngăn chặn việc làm tổ, hang cư trú của các loại sinh vật nguy hiểm nhằm hạn chế nguy hiểm cho chính bản thân người làm vườn. 

7/ 

Xen canh

Xen canh là lựa chọn thông minh khi trồng rau vào mùa mưa. Việc trồng xen các loại rau củ quả khác nhau giúp hạn chế lây lan và hỗ trợ phòng trừ sâu, bệnh hại. Bên cạnh đó, trồng xen còn giúp vườn rau nhà bạn tăng tính đang dạng và thẩm mỹ đáng kể đấy.

chúng tôi

4.9

/

5

(

18

bình chọn

)

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Phương Pháp Trồng Rau Sạch, An Toàn Không Nên Bỏ Qua trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!