Xu Hướng 4/2023 # Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) # Top 13 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây mì( sắn) là cây trồng của vùng nhiệt đới ẩm. Cây mì cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho cây mì từ 23 – 27 độ C. Lượng mưa trung bình năm thích hợp đối với cây mì trong khoảng 1.000 – 2.000 mm. Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể của từng địa phương. Các giống mì công nghiệp trồng để lấy bột thường thu hoạch 8 – 12 tháng sau trồng. Các giống sắn ngọt trồng để ăn tươi thì có thể thu hoạch rải rác từ 6 – 9 tháng.

– Ở miền Bắc nước ta, mì trồng tốt nhất là trong tháng 2 vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ấm, thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát triển củ. Trồng muộn vào tháng 4, trời đã nóng, cây sinh trưởng mạnh nhưng không đủ thời gian cho củ phát triển. – Vùng ven biển miền Trung, mì được trồng từ tháng 1 đến tháng 2 trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao và có mưa ẩm, thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 để né tránh bão lụt gây đổ ngã và thối củ ngoài đồng. – Vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đất núi Đồng bằng Sông Cửu Long, sắn được trồng vụ chính (70%) từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5 và vụ phụ (30%) từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11. Tục ngữ Việt Nam có câu “nhất thì, nhì thục”. Thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn.

1. BÓN PHÂN: Cây mì cần lượng phân cho 1 hecta như sau:    - Phân chuồng hoai mục: 8 – 10 tấn    - Hoặc phân hữu cơ vi sinh: 0,1 – 1,5 tấn    - Vôi Dolomite: 500 – 700 kg    - Phân khoáng NPK:

                                           Kg/ha Thâm canh N P2O5 K2O

Mức thâm canh trung bình 70-80 50-60 80-90

Mức thâm canh cao 150-160 70-80 150-160

1.1 Thời kỳ bón phân:       – Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + 100% lân.       – Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón 1/2 lượng đạm và kali, rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.       – Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón toàn bộ lượng phân còn lại. *** Nếu sử dụng phân bón NPK hỗn hợp kết hợp lượng phân hữu cơ và vôi như trên thì nên dùng:

a. Winner 2( 17.10.17 + TE):          Lượng phân: 500 – 900 kg/ha/vụ. Tùy theo mức thâm canh, cách bón như sau:          * Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + Winner 2( 150 – 200kg).         * Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón Winner 2( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.          * Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón Winner 2( 150 – 300kg).      b. Hoặc Gold 2( 19.9.27 + TE)          Lượng phân: 400 – 700 kg/ha/vụ. Chia ra các lần bón như sau :            * Bón lót khi làm đất lần cuối: 1 – 1,5 tấn hữu cơ + 500 – 700kg vôi + 250 – 300kg lân super.            * Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón Gold 2( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới đất.            * Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón Gold 2( 200 – 300kg).

Lượng phân: 500 – 900 kg/ha/vụ. Tùy theo mức thâm canh, cách bón như sau:* Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi +( 150 – 200kg).* Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.* Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón( 150 – 300kg).Lượng phân: 400 – 700 kg/ha/vụ. Chia ra các lần bón như sau :* Bón lót khi làm đất lần cuối: 1 – 1,5 tấn hữu cơ + 500 – 700kg vôi + 250 – 300kg lân super.* Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới đất.* Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón( 200 – 300kg).

2. PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI: Nên áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp từ việc chọn giống, kỹ thuật bón phân, vệ sinh đồng ruộng… Khi thật sự cần thiết áp dụng hóa học thì cần phải phát hiện sớm bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao. 2.1 Bệnh cháy lá, thán thư:       – Khoảng 2 tháng tuổi, cây mì giao tán mạnh, mưa nhiều tạo ẩm độ cao, nấm bệnh dễ phát triển và lây lan mạnh, bệnh cháy lá và bệnh thán thư phổ biến trên cây mì vào mùa mưa. Đồng thời, xuất hiện song song với nhau, có thể sử dụng thuốc trừ bệnh Hexalazole 300SC và Upper 400SC để phòng trị. 2.2 Bệnh thối củ:       – Trong giai đoạn củ phát triển đến gần thu hoạch, nếu bị mưa nhiều ẩm độ đất cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm trong đất phát triển, tấn công làm thối củ. Đề phòng trị hiệu quả bệnh thối củ cần có biện pháp thoát nước tốt, tránh bị úng gốc. Đồng thời, sử dụng thuốc trừ bệnh Rubbercare 720WP phunt rực tiếp vào gốc mì.

3. QUẢN LÝ CÔN TRÙNG GÂY HẠI: Tùy theo kỹ thuật canh tác và tình hình thời tiết, các côn trùng có thể tấn công gây hại cây mì suốt cả giai đoạn sinh trưởng. Cần áp dụng các biện pháp tổng hợp, khi thật cần thiết và sử dụng đúng lúc các biện pháp hóa học thì có thể sử dụng các loại thuốc sau đây để diệt trừ các đối tượng gây hại:      - Sâu ăn lá, nhệnh vàng, nhện đỏ, rệp phấn: DT Aba 60,5EC; DT Ema 40EC; Prochess 250WP.      - Rầy, rệp sáp, rệp sáp bột hồng: Season 450SC; Siêu Sâu Rầy 700EC.

Nên áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp từ việc chọn giống, kỹ thuật bón phân, vệ sinh đồng ruộng… Khi thật sự cần thiết áp dụng hóa học thì cần phải phát hiện sớm bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao.- Khoảng 2 tháng tuổi, cây mì giao tán mạnh, mưa nhiều tạo ẩm độ cao, nấm bệnh dễ phát triển và lây lan mạnh, bệnh cháy lá và bệnh thán thư phổ biến trên cây mì vào mùa mưa. Đồng thời, xuất hiện song song với nhau, có thể sử dụng thuốc trừ bệnh Hexalazole 300SC và Upper 400SC để phòng trị.- Trong giai đoạn củ phát triển đến gần thu hoạch, nếu bị mưa nhiều ẩm độ đất cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm trong đất phát triển, tấn công làm thối củ. Đề phòng trị hiệu quả bệnh thối củ cần có biện pháp thoát nước tốt, tránh bị úng gốc. Đồng thời, sử dụng thuốc trừ bệnh Rubbercare 720WP phunt rực tiếp vào gốc mì.Tùy theo kỹ thuật canh tác và tình hình thời tiết, các côn trùng có thể tấn công gây hại cây mì suốt cả giai đoạn sinh trưởng. Cần áp dụng các biện pháp tổng hợp, khi thật cần thiết và sử dụng đúng lúc các biện pháp hóa học thì có thể sử dụng các loại thuốc sau đây để diệt trừ các đối tượng gây hại:- Sâu ăn lá, nhệnh vàng, nhện đỏ, rệp phấn:- Rầy, rệp sáp, rệp sáp bột hồng:

– Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + 100% lân.- Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón 1/2 lượng đạm và kali, rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.- Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón toàn bộ lượng phân còn lại.Nếu sử dụng phân bón NPK hỗn hợp kết hợp lượng phân hữu cơ và vôi như trên thì nên dùng:

Bón Phân Cho Cây Khoai Mì (Cây Sắn) (27/03/2007)

Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tính đến ngày 29/01/2007 cả nước có 41 nhà máy chế biến tinh bột khoai mì, nhưng nguyên liệu chỉ đáp ứng được 50% công suất chế biến, gây lãng phí rất lớn. Vì vậy, khuyến khích mở rộng diện tích trồng và nâng cao năng suất khoai mì là việc làm cần thiết. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Về dinh dưỡng khoáng: Khoai mì sẽ cho năng suất và hàm lượng tinh bột cao khi được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất. Để đạt 1tấn củ/ha cây lấy đi từ đất 4,1kg K; 2,3kg N và 0,5kg P. Trên vùng đất xám ở Đồng Nai và Tây Ninh bón phân NPK với liều lượng 60-60-90 cho năng suất củ từ 19,5-23,4 tấn/ha, liều lượng 120-120-180 đạt 26,4-28 tấn/ha (Hòang Văn Tám, 1997). Trên vùng đất phèn ở Tri Tôn (An Giang) bón phân với liều lượng 100-60-80 năng suất đạt 24,8 tấn củ/ha (Lê Quang Trí, 2002). Đạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũy chất khô.Thiếu đạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt, hơi vàng ở ngọn. Muốn tăng năng suất khoai mì phải bón đạm với liều lượng từ 50-120kg N/ha. Lân là thành phần cấu tạo của tế bào sống, tham gia vào quá trình tạo thành tinh bột. Cây khoai mì có thể thu hút lân trong đất ở nồng độ rất thấp để tạo nên năng suất cao so với nhiều cây trồng khác, điều này có thể do sự cộng sinh của nấm mycorrhyze với hệ rễ của khoai mì. Ở đất rất nghèo lân, bón phân lân làm tăng năng suất, tăng hàm lượng tinh bột trong củ. Thiếu lân có triệu chứng gần giống như thiếu đạm. Liều lượng lân bón từ 40-150kg P2O5/ha. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với cây khoai mì vì có tác dụng vận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếu kali cây sẽ bé đi, lá gìa vàng và rìa lá gần đầu lá có màu nâu. Lượng kali bón cho khoai mì từ 60-500kg K2O/ha. Lưu huỳnh cần thiết cho cây khoai mi để tạo ra các acid amin chứa lưu huỳnh. Sự thiếu lưu huỳnh dễ xảy ra khi bón nhiều kali. Canxi có vai trò quan trọng đối với khoai mì, đặc biệt khi trồng trên đất chua, phèn. Trong trường hợp này, canxi được cung cấp với vai trò vừa là chất dinh dưỡng, vừa trung hòa độ chua của đất, tạo ra pH đất thích hợp hơn cho sự sinh trưởng của cây. Manhê cần được cung cấp cho cây khi trồng trên đất chua, phèn. II. KỸ THUẬT BÓN PHÂN 1. Chuấn bị đất trồng: Chuẩn bị đất trồng khoai mì nhằm mục đích làm tơi xốp lớp đất mặt, gia tăng độ sâu đất, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt. Tùy theo điều kiện đất đai từng vùng, phương pháp làm đất có khác nhau: – Tại các vùng đất có tầng mặt dày, sa cấu nhẹ, hoặc nhiều chất hữu cơ, có thể không cần chuẩn bị đất, hoặc chỉ làm xốp đất ở nơi đặt hom. – Tại các vùng đất có tầng mặt nhiều sét, hoặc trũng cần cày lật, lên liếp và xẻ rãnh thoát nước. – Trên các vùng đất đồi núi, đất có độ dốc, để tránh sự xói mòn đất trong mùa mưa, cần trồng khoai mì theo đường đồng mức kết hợp với trồng các băng cây phân xanh che phủ đất. – Trên đất phèn vùng Tri Tôn (An Giang), có thể cày xới và lên liếp để làm dày thêm lớp đất mặt, chú ý không đưa tầng phèn màu vàng rơm ( chứa Jarosite) hoặc màu xám xanh (chứa Pyrite) lên tầng mặt. Do đất chua, có hàm lượng nhôm trao đổi cao nên cần rửa đất trước khi trồng. 2. Phân bón a. Phân hữu cơ: Phân hữu cơ cần thiết cho khoai mì vì vừa cung cấp hầu hết các dưỡng chất cây cần, vừa có tác dụng làm cho đất tơi xốp, vừa giữ độ ẩm cho đất. Liều lượng phân hữu cơ thích hợp từ 10-20 tấn/ha. Tại một số vùng, nông dân sử dụng phân hữu cơ dưới dạng trồng xen cây họ đậu, cây phân xanh với cây khoai mì. b. Phân vô cơ: Trong ba đại dưỡng tố cần thiết cho khoai mì thì kali là yếu tố cần thiết hàng đầu, sau đó đến đạm và cuối cùng là lân. Tỷ lệ N:P:K khuyến cáo sử dụng là 5:1:9. – Về dạng phân bón: Đối với phân đạm có thể dùng cả 2 dạng đạm amôn hoặc nitrate. Phân lân nên bón ở dạng dễ tiêu như phân superlân, không nên bón các dạng khó tiêu. Kali nên sử dụng phân clorua kali sẽ cho hiệu qủa tốt hơn. – Về liều lượng phân: Tùy theo độ phì nhiêu của đất, phân đạm nên bón với liều lượng từ 60-120kgN/ha, phân lân từ 40-60 kg P2O5/ha, phân kali từ 60-120kg K2O/ha. c. Phương pháp bón: – Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và phân lân trước khi trồng. – Bón thúc lần 1: sau khi trồng khỏang 45 ngày, bón 50% lượng phân đạm và kali, bón gần gốc kết hợp với làm cỏ, vun gốc cây. – Bón thúc lần 2: sau khi trồng khỏang 3 tháng, bón hết số phân đạm và kali còn lại kết hợp với vun cao để đất tơi xốp, củ phát triển thuận lợi, cây mọc vững chắc, chống đổ ngã. Để nâng cao hiệu qủa của phân, nên bón cách gốc cây khỏang 30-40cm, sâu 10-15cm là nơi bộ rễ ăn tập trung. Kỹ thuật bón phân Đầu Trâu cho khoai mì Để cho nông dân dễ lựa chọn loại phân bón cho khoai mì có hiệu quả đầu tư cao, Công ty Phân bón Bình Điền xin giới thiệu cách bón phân cho khoai mì như sau: + Bón lót (khi làm đất lần cuối hay bón vào hốc trước khi trồng): 15-20 tấn phân hữu cơ đã qua ủ + 500-1000 kg vôi bột + Bón thúc 1 khi cây mọc đều (khoảng 15-20 ngày sau trồng): 200-250 kg NPK 20-20-15 ĐầuTrâu hoặc 250-300kg NPK 16-16-8-13S Đầu Trâu. + Bón thúc 2 (khi củ bắt đầu phát triển): 300-350kg NPK 15-10-15 Đầu Trâu hoặc NPK 16-8-16-13S Đầu Trâu. + Bón thúc 3 (khi củ đang lớn nhanh): 200-300kg NPK 15-10-15 Đầu Trâu hoặc NPK 16-8-16-13S Đầu Trâu..

Phòng Trừ Bệnh Hại Cho Cây Dưa Chuột

Phòng trừ bệnh hại cho cây dưa chuột

Ảnh minh hoạ: Dưa leo F1

A. Nông dân hỏi:

   – Bà con nông dân ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình đề nghị chúng tôi cho biết cây dưa chuột bị các loại sâu bệnh nào phá hại?

   – Trên ruộng nhiều lá bị đốm vàng, khô rụng, cây bị cằn cỗi, có khi chết lụi… chưa rõ phải đối phó ra sao?

B. Chuyên gia trả lời:

   Chúng tôi thấy có rất nhiều loại sâu bệnh hại dưa chuột nhưng triệu chứng để nhận biết, cũng như mức độ gây hại, thời gian xuất hiện và cách phòng trừ rất khác nhau tùy theo loài sâu bệnh, giống cây và mùa vụ trồng. Theo đó, những sâu bệnh chính thường gặp ở các vùng trồng dưa chuột có thể như sau:

1. Bệnh sương mai giả do nấm gây ra, gây hại chính ở thân lá, lá đốm vàng sau 3-4 ngày đốm chết mầu nâu đen, lá úa vàng, khô rụng, thân khối khô, cây trụi lá và khô chết. Bệnh xuất hiện nhiều khi nhiệt độ trung bình thấp 18-20oC trời âm u, có sương mù, mưa nhỏ ẩm độ cao trên 80%.

2. Bệnh phấn trắng do nấm gây ra, trên thân, lá phủ trắng như bột, lá sẽ vàng khô rụng sớm.

3. Bệnh khảm lá do virut gây ra. Lá có màu xanh vàng loang lổ, cây còi cọc, lá biến dạng nhỏ, thô và thường cây không ra quả. Bệnh do côn trùng chích hút như rệp lan truyền hoặc qua vết thương cơ giới.

4. Ruồi đục lá: Là một loài sâu hại sâu non ăn diệp lục ở giữa 2 lớp biểu bì lá, để lại những đường đục ngoằn ngoèo trên mặt phiến lá. Sâu xuất hiện gây hại từ đầu đến cuối vụ nhưng gây hại nặng nhất ở thời kỳ cây ra hoa đến thời kỳ có quả. ở Vĩnh Phúc thường hại nặng vào tháng 3-5 và tháng 10-11.

5. Sâu ăn lá: Chúng hại búp, lá non. Gây hại nhiều ở vụ xuân hè và vụ thu đông ở thời kỳ cây sinh trưởng mạnh sau trồng 20-30 ngày.

6. Bộ trĩ: Xuất hiện từ khi cây còn nhỏ cho đến khi cây đã lớn. Bọ trĩ chích hút dịch cây ở lá, thân non làm cho lá bị xoăn, thô dòn, cây cằn cỗi.

7. Rệp: Xuất hiện nhiều trong điều kiện khô hanh, hạn hán. Chích hút dịch cây làm lá biến dạng, thô dòn.Cây cằn cỗi. Ngoài ra, còn thấy một số sâu khác gây hại như sâu khoang, ruồi đục quả, và nhện đỏ. Trước mắt, để đối phó phòng trừ các sâu bệnh hại dưa chuột (nhất là đối với hiện tượng bệnh sương mai giả có triệu chứng tương tự như triệu chứng lá cây đốm vàng, khô lụi ở ruộng mà bà con nêu ra) nên kiểm tra lại và chọn cách phòng trừ trước mắt như sau:

– Kiểm tra ở giai đoạn cây con đến trước khi cây ra hoa: ở giai đoạn này trên cây dưa chuột trồng vụ xuân hè sớm và vụ thu đông thường bị bệnh sương mai giả, bọ trĩ, rệp gây hại và ruồi đục lá, sâu ăn lá. Chúng gây hại mạnh vào

khoảng 20-30 ngày sau trồng. Cần theo rõi, phát hiện sớm, khi cần thiết có thể phun thuốc 1-2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày.

– Ở giai đoạn từ khi ra hoa đến thu hoạch: Các loại sâu bệnh nói trên thường phát sinh rộ, gây hại nặng, có mật độ sâu nhiều, tỷ lệ bệnh cao ở thời điểm cây ra hoa, có quả rộ đến thu hoạch quả đầu tiên. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi cho sâu, bệnh trong vụ xuân hè, cần phun thuốc phòng trừ 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày Phun đúng loại thuốc cho từng loại sâu hay bệnh và phải ngừng phun thuốc để bảo đảm thời gian cách ly an toàn trước thu quả 10 ngày. Cách phun thuốc theo chỉ dẫn trên nhãn bao thuốc. Tùy theo loài sâu bệnh đã phát hiện và ở mức cần thiết phải phun thuốc mà chọn lựa dùng các thuốc sau đây:

a) Các loại thuốc thường dùng trừ cả rệp, bọ trĩ trên dưa chuột là Confidor 100 SL, Actara 25 MW.

b) Các loại thuốc thường dùng trừ ruồi đục lá Vertimex 1,8 EC, Trigord 75 WP, Regent 800 WG.

c) Các loại thuốc trừ sâu ăn lá: Pegasus 500 SC, Sherpa 25 EC, Sumicidin 20 EC, chế phẩm sinh học Bt v.v…

d) Các thuốc thường dùng trừ bệnh sương mai giả: Alliette 80 WP, Rhidomil MZ 72 WP, Oxyclorua đồng 80 WP (Vidoc), Daconil 500 SC.

e) Các thuốc thường dùng trừ bệnh phấn trắng: Anvil 5 SC, Vicarben-S-75 WP, Manage 5 WP.

– Ở giai đoạn sau thu hoạch đến khi trồng vụ sau: Thu gom tiêu hủy thân lá cây sau thu hoạch, cầy đất, phơi ải.

 + Lên luống cao, rãnh thoát nước nhanh, chống đất quá trũng, ẩm ướt, đọng nước trước và sau khi trồng.

 + Luân canh với trồng nước như cây lúa, hoặc các cây họ thập tự bắp cải, su hào, hoặc các cây khác không bị các loài sâu bệnh hại dưa chuột.

Chúc bà con phòng và diệt trừ thành công sâu, bệnh hại trên cây dưa chuột để có vụ mùa bội thu!

Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Cây Ca Cao

Ca cao có thể trồng xen canh với dừa, quế, điều, nhãn, sầu riêng, cà phê …ở những vườn nhỏ hoặc chuyên canh ở nông trại.

Tuy nhiên, là cây trồng mới, người trồng ca cao cần phải có những kiến thức về phòng trừ sâu, bệnh, cỏ dại để bảo vệ năng suất, bảo đảm được thu nhập khi trồng ca cao.

– Do nấm Phytophthora palmivora.

– Nấm P.palmivora có nguồn gốc thủy sinh nên chúng ưa thích và rất cần sự ẩm ướt để sinh sản, phát triển và gây hại. Bệnh phát triển, lây lan mạnh trong mùa mưa, nhiệt độ không khí trên dưới 30ºC ở những vườn ẩm thấp, đọng nước.

– Trên thân cách mặt đất khoảng 1 m, xuất hiện các vết bệnh sậm màu hơi ướt, sau chuyển sang nâu đỏ, vỏ bị bệnh nứt ra và chảy nhựa vàng. Lâu ngày, vết bệnh lan khắp vòng thân và ăn sâu vào phần gỗ, lá héo và rụng. Ở những cây nhiều tuổi, bệnh có thể hại cả trên cành. Cây bị bệnh lá héo, rụng, cành bị khô, cây có thể chết.

– Trên lá, vết bệnh màu xanh tái hơi ướt xuất hiện đầu tiên trên mép và chóp lá, sau lan rộng vào phía trong phiến lá, chuyển màu nâu, lá bị cháy khô từng mảng.Trong điều kiện ẩm ướt trên vết bệnh có lớp tơ nấm màu trắng.

– Trên vỏ trái xuất hiện những chấm màu nâu lan rất nhanh, sau chuyển qua đen và từ từ bao kín mặt trái. Trái non đen khô cứng và vẫn dính trên cây. Trái gần thu hoạch bị thối một phần hoặc cả quả, quả bị rụng, hạt lép, giảm sản lượng.

– Trồng giống kháng bệnh.

– Hái bỏ, chôn các trái bệnh để tránh bào tử phát tán do gió, nước mưa, côn trùng.

– Tỉa cành hợp lý tạo thông thoáng, giảm độ ẩm dưới tán lá.

– Tạo bóng râm thích hợp để đủ ánh sáng trong vườn ca cao.

– Thường xuyên kiểm tra nhất là vào mùa mưa để phòng trừ bằng thuốc:

+ Acrobat MZ 90/600 WP, Polyram 80 DF: 20-25 g/bình 8 lít. Phun khi cây bắt đầu trổ hoa và sau đó phun 2-3 tuần/lần cho đến khi vỏ trái chín.

+ Acrobat MZ 90/600: 20-25 g/8 lít nước. Bôi thuốc vào vết bệnh trên thân đã được nạo vỏ, cạo sạch, cách nhau 14 ngày/lần.

– Do nấm Diplodia theobromae.

– Bệnh phát sinh quanh năm, phát triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm.

– Trên vỏ trái vết bệnh lúc đầu là những đốm màu nâu hơi ướt, sau vết bệnh lan rộng rất nhanh trên bề mặt và ăn sâu vào bên trong trái, làm trái bị đen và khô cứng lại, có thể rụng hoặc dính lại trên cành một thời gian.

– Nấm tấn công từ khi trái còn nhỏ đến trước khi chín, làm giảm sản lượng.

– Tiêu hủy các trái bị bệnh.

– Tỉa cành cho cây thông thoáng.

– Phát hiện có quả bị bệnh phun thuốc:

+ Bemyl 50 WP: 20-25 g/bình 8 lít

– Còn gọi là bệnh VSD (Vascular Streak Dieback) do nấm Oncobasidium theobromae.

– Bệnh phát triển và phát tán chủ yếu khi mưa nhiều, ẩm độ không khí cao. Bào tử phát tán từ 3-9 giờ sáng.

– Một hoặc nhiều lá bệnh nằm sau đợt lá cuối cùng kể từ ngọn đếm ngược vào có màu vàng với những đốm xanh.Thân cây sần sùi với những mụt nhỏ. Nhiều chồi nách phát triển nhiều nhưng không hoàn chỉnh.

– Lột vỏ hoặc chẻ dọc đoạn cành nhiễm bệnh thấy có những sọc đen.

– Cắt ngang bề mặt sẹo lá bị bệnh có 1-3 chấm đen.

– Khi bệnh nặng cành khô và chết ngược dần từ ngọn vào.

– Trồng giống kháng.

– Tỉa cành thông thoáng để giảm ẩm độ không khí.

– Cắt bỏ cành bệnh khoảng 30 cm về phía gốc cách nơi có triệu chứng bệnh (sọc đen trên mô mộc).

– Nhổ bỏ cây con bị bệnh và thay cây khỏe mạnh khác.

– Phun thuốc Bayfidan 1 tuần/lần: 2 ml/bình 8 lít

– Do nấm Colletotrichum gloeosporioides.

– Nấm tồn tại trên các bộ phận cây bị bệnh. Bệnh xảy ra cả trong mùa khô và mùa mưa, phát triển nhiều trên những cây ca cao thiếu bóng che để ánh nắng chiếu trực tiếp vào thân cành trong một thời gian dài.

– Nấm hại trên thân, cành và lá.

– Trên thân và cành, nấm xâm nhập vào lớp tế bào dưới biểu bì tạo thành những vết sậm màu, sau đó vùng nhiễm bệnh xuất hiện bào tử màu vàng cam, vỏ thân bị khô từng mảng, nếu bị nặng cây sinh trưởng kém, lá vàng và rụng, một số cành bị khô.

– Trên lá, vết bệnh là những đốm màu nâu, tròn, nhiều đốm liên kết nhau làm cháy lá.

– Bón phân và tưới nước đầy đủ cho cây sinh trưởng tốt.

– Tạo vườn ca cao có đủ bóng che.

– Phun hoặc bôi thuốc vào vết bệnh:

+ Bavistin 50FL, Carbenda 50SC: 10-15 ml/bình 8 lít

+ Polyram 80DF, Ridozeb 72WP, Bemyl 50WP: 25-30 g/bình 8 lít

+ Dithane xanh M-45 80WP, Manozeb 80WP: 30-40 g/bình 8 lít

– Do nấm Corticium salmonicolor.

– Bênh thường xuất hiện vào mùa mưa, ở những vườn ca cao quá rợp bóng và ẩm thấp do tán lá dày và mật độ trồng cao.

– Nấm phá hại ở những cành đã hóa nâu.

– Các vết bệnh lúc đầu có lớp mốc trắng, sau chuyển màu hồng. Nấm mọc sâu vào phần gỗ cành, lá phần trên của cành nhiễm bệnh bị úa vàng và khô, nhưng vẫn lưu trên cành một thời gian. Vỏ cành khô nâu và bong ra từng mảng, bị nặng cành chết khô.

– Tỉa cành thường xuyên, tăng độ thông thoáng cho vườn.

– Cắt bỏ cành bệnh dưới vùng có nấm mọc 30 cm, đốt bỏ cành bệnh.

– Phun khi bệnh chớm xuất hiện hoặc quét lên thân cành bệnh có đường kính lớn:

+ Bavistin 50FL ; Carbenda 50SC: 10-15 ml/bình 8 lít

+ Vali 3DD: 30 ml/bình 8 lít ; Vali 5DD: 20 ml/bình 8 lít

– Do nấm Rhizoctonia solani.

– Hạch nấm sống hàng năm trong đất, gặp điều kiện thuận lợi mọc ra sợi nấm để xâm nhập gây bệnh.

– Bênh phát triển mạnh trong mùa mưa, ẩm độ trong vườn cao.

– Nấm xâm nhập vào chổ cổ rễ giáp mặt đất, thấy vỏ có vết nâu. Sau đó, vết nâu lan rộng bao quanh cổ rễ, vỏ gốc bị thối bong ra để trơ phần gỗ. Nấm dần dần ăn sâu vào trong làm cổ rễ bị thắt nhỏ lại.

– Lá cây bị vàng héo, toàn cây chết khô.

– Không để vườn đọng nước trong mùa mưa, cắm cọc giữ cây con không để gió lay gốc mạnh.

– Đào bỏ cây bị bệnh nặng, thu gom hết rễ và đốt tiêu hủy. Trước khi trồng cây khác, bón 0,5 kg vôi bột cho một hố.

– Phun thuốc kỹ vào cổ rễ và đất khi bệnh chớm xuất hiện:

+ Bavistin 50FL, Carbenda 50SC: 10-15 ml/bình 8 lít

+ Bemyl 50WP: 20-25 g/bình 8 lít

+ Vali 3DD: 30 ml/bình 8 lít ; Vali 5DD: 20 ml/bình 8 lít

+ Top 70WP: 7-10 g/bình 8 lít.

– Do nấm Rigidoporus lignosus, Ganoderma pseudoferum, Phellinus noxius, Rossellinia bunodes.

– Bệnh thường phát sinh trong điều kiện đất thường xuyên bị ẩm hoặc đọng nước trong mùa mưa.

– Nấm làm bộ rễ cây có thể bị trắng, bị hóa nâu, bị đen hoặc nứt cổ rễ.

– Cây sinh trưởng chậm, lá vàng và rụng, bị hại nặng cây dần dần chết, nhổ lên dễ dàng.

– Bón nhiều phân hữu cơ, giữ cho gốc được tơi xốp.

– Không để gốc cây bị đọng nước.

– Vào đầu mùa mưa và cuối mùa mưa phun hoặc tưới vào cổ rễ và đất dung dịch thuốc 1 lít/cây:

+ Sumi Eight 12.5 WP: 5-6 g/ 8 lít nước.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!