Bạn đang xem bài viết Biến Vỏ Cà Phê Thành Phân Hữu Cơ được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cũng theo thạc sĩ Phú, vỏ cà phê chậm phân hủy do nó có hai thành phần khó phân hủy là pectin và cellulose. Các phế phẩm nông nghiệp khác có thời gian phân hủy nhanh hơn vì ít hai thành phần chất này hơn. Do vậy, nghiên cứu của anh Phú tập trung tìm ra cách rút ngắn tối đa thời gian phân hủy của pectin và cellulose trong vỏ cà phê.
Đối tượng được chọn là chủng nấm mốc Aspergillusniger (chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose rất mạnh), nhằm tạo ra chế phẩm enzym có hoạt tính phân giải mạnh pectin và cellulose. Sau hàng trăm thí nghiệm, cuối cùng, anh Phú cũng tìm được công thức tối ưu hóa môi trường nhân giống cũng như các điều kiện ly trích enzym để thu được hoạt tính phân giải pectin và cellulose cao nhất. Thử nghiệm enzym trên cà phê phế thải cho thấy, chỉ trong vòng 14 ngày, hàm lượng pectin và cellulose giảm đáng kể. Quá trình lên men đã giảm 53% tổng lượng pectin và 33,4% tổng lượng cellulose có trong vỏ ban đầu.
Đánh giá các chỉ tiêu hóa học như nitơ, kali, phốt pho và vi sinh cho thấy phân bón sản xuất từ vỏ cà phê thỏa mãn những tiêu chuẩn của một phân hữu cơ cao cấp.
Công trình của thạc sĩ Phú đã mở ra khả năng tận dụng, xử lý phế phẩm vỏ cà phê thành phân hữu cơ, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất cho nhà nông, vừa giữ gìn môi trường. Không dừng lại ở thành quả đạt được, Phú dự kiến sẽ tiếp tục đi sâu “nghiên cứu, xử lý một tổ hợp các vi sinh vật như xạ khuẩn, vi khuẩn nhằm phân giải đến mức triệt để hai thành phần khó phân hủy nhất là pectin và cellulose”.
(Theo Tài Hoa Trẻ)
Thông tin sản phẩm
Phân bón Hữu cơ vi sinh – TN Divital – GermanyTHÀNH PHẦN: 100% nguyên liệu hữu cơ thiên nhiên, không chất độc hại. Nitơ (N) tối thiểu: 1% ; Phốt pho (P 2O 5) tối thiểu: 3% ; Kali (K 2O) tối thiểu: 1%, Hữu cơ (OC) tối thiểu: 23% ; Axit Humic tối thiểu: 1,5% ; Vi sinh vật phân giải Xenlulô – Aspergillus Fumigatus: 1 x 10 6 CFU/gTÁC DỤNG: Divital – Germany Dinh dưỡng lý tưởng của cây – Cho nông sản chất lượng vượt trội – Divital – Germany là phân bón hữu cơ vi sinh giàu năng lượng được xử lý bằng công nghệ sinh học tiên tiến của Cộng Hoà LB Đức, sản phẩm của Nhà máy liên doanh phân bón Đức – Việt, phục vụ ngành Nông nghiệp hữu cơ hiện đại bền vững. – Divital – Germany giúp cho cây trồng thỏa mãn về nhu cầu dinh dưỡng nhờ khả năng của vi sinh vật khoáng hóa vật chất vùng rễ. Bằng nguồn năng lượng nội tại với tác động của điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng trong đất, trong phân được giải phóng và cung cấp đều đặn cho cây theo nhu cầu. – Divital – Germany kiến tạo môi trường thích hợp giúp bộ rễ cây trồng thực hiện hiệu quả quá trình hô hấp và dinh dưỡng khoáng. – Divital – Germany ngăn chặn quá trình bay hơi, rửa trôi và cố định dinh dưỡng trong đất, hạn chế gây ô nhiễm và tác động xấu tới môi trường. – Divital – Germany cải tạo, duy trì và nâng cao sức sản xuất của đất. Nhờ vậy, năng suất và chất lượng nông sản luôn được tăng trưởng qua từng năm, từng vụ. – Divital – Germany vượt qua giới hạn phân bón, Divital – Germany còn là giải pháp đáp ứng nền Nông nghiệp hữu cơ và thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: Divital – Germany sử dụng tốt cho mọi đối tượng cây trồng, có thể sử dụng bón lót và bón thúc. Đặc biệt rất phù hợp với trồng trọt công nghệ cao (trong nhà lưới, nhà kính và giá thể ươm giống…). + Cây hoa và rau màu các loại: Lượng dùng từ 0,2 – 0,4 kg/m2, sử dụng 1 – 2 lần/vụ (trước khi gieo trồng hoặc sau mỗi lần thu hái). + Cây lâu năm (Hồ tiêu, Cà phê, cây ăn quả, cây có múi…): Lượng dùng từ 0,5 – 2,0 kg/ gốc, sử dụng 2 – 3 lần/ năm (Đầu, giữa và cuối mùa mưa hoặc bón trong giai đoạn phục hồi cây, phân hóa hoa, nuôi trái). + Cây cảnh (bon sai): Lượng dùng tuỳ theo từng cây, bón từ 0,2 – 1,0 kg/ cây, sử dụng 2 lần/năm (Tháng 2 – T3 và T8 – T9), hoặc bón chăm sóc định kỳ. Cách bón: Nên bón kết hợp làm cỏ, xới sáo, tưới nước và vùi lấp phân, đất trồng mới nên đảo đều phân với đất trước khi trồng. Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát. Cảnh báo an toàn: Không nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp, tránh xa tầm tay trẻ em. HỒ SƠ PHÁP LÝ: – Số TCCS 15:2016/TN-TH – Hợp quy: IQC Liên hệ mua sản phẩm: Khu vực phía Nam chúng tôi 0903.865035 (33T2 Dương Bá Trạc, P.1, Q.8) Khu vực phía Bắc chúng tôi 0983129370 (105/16/18 Nguyễn Tư Giản, P.12, Q. Gò Vấp) Phí giao hàng tận nơi 20.000đ (khu vực nội thành chúng tôi ngoại thành chúng tôi 35-40.000đ
Biến Bột Đậu Tương Thành Siêu Phân Bón Hữu Cơ Cách Đơn Giản Nhất
Chế phẩm phân bón từ hạt đậu tương sẽ cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng cùng các axit amin đặc biệt là axit humic giúp cây dễ hấp thu dinh dưỡng và sử dụng các chất hữu cơ một cách triệt để. đậu tương có lượng protein rất cao, chiếm 40%, cung cấp dồi dào dưỡng chất cho cây trồng.
Đừng để phí những thùng đất cằn cỗi bỏ hoang trên vườn, bạn cải tạo nó bằng bột đậu tương. Mình cam kết, đất sẽ nhanh chóng giàu dinh dưỡng trở lại, chắc chắn.
Bột đậu tương không thua kém là bao so với các loại phân hóa học. Khó có một loại phân bón hữu cơ nào có thể cung cấp nguồn dinh dưỡng lớn cho cây trồng như bột đậu tương.
Cụ thể, chế phẩm phân bón từ hạt đậu tương sẽ cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng cùng các axit amin đặc biệt là axit humic giúp cây dễ hấp thu dinh dưỡng và sử dụng chất hữu cơ một cách triệt để. Bên cạnh đó, đậu tương có lượng protein rất cao, chiếm 40%, cung cấp dồi dào dưỡng chất cho cây trồng.
Thông thường, người làm vườn nhà phố phổ biến kĩ thuật ủ hạt đậu tương dạng nước, cũng rất hiệu quả. Tuy nhiên, vì phân đậu tương ở dạng nước bốc mùi rất khó chịu, gây bất tiện trong quá trình bảo quản cũng như sử dụng.
Hôm nay mình xin giới thiệu cách dùng đậu tương dạng bột – rất phù hợp với anh chị trồng rau nhà phố, thông qua những chia sẻ của anh Long Hà cùng với kinh nghiệm mình tổng hợp.
Cách dùng bột đậu tương làm phân bón
Chúng ta cần chuẩn bị hạt đậu tương xay thành bột và chế phẩm nấm đối kháng Tricoderma, thêm “E.M” – nếu có. Dùng 200gr bột đậu tương cho 1 thùng xốp. Thùng chậu khác cũng căn cứ tỉ lệ tương đương như vậy.1. Đối với đất cũ, cằn cỗi do đã dùng nhiều vụ
– Bạn đổ đất ra phơi khô, đập nhỏ – Trộn 2kg bột đậu tương đều vào lượng đất 10 thùng xốp. – Hòa 400gr chế phẩm nấm Trichoderma vào 20 lít nước tưới đều lượng đất trên. Nếu đất còn khô, cần tưới thêm nước đủ ẩm, sao cho có thể nắm đất thành viên được. – Khuyến khích nên trộn thêm vỏ trứng bóp nát, rau củ quả bỏ băm nhỏ. – Đổ đất đã trộn vào thùng chậu. – Đậy các thùng lại để ủ đất. Thùng đất sẽ nóng nên sau vài ngày do quá trình lên men của bột đậu tương. Ủ 1 tuần là có thể trồng rau hoặc gieo hạt – không cần đảo trộn. Đất thơm mùi đậu tương chứ không hôi thối gì.
* Có thể ủ đất thành đống, đậy bạt 1 tuần, sau đó đổ đất vào các thùng chậu để trồng rau. – Khi trồng có thể bón lót thêm phân trùn hoặc phân hữu cơ ủ hoai để cây phát triển bộ rễ mạnh ngay từ đầu.
2. Đối với đất mới
Cách làm như trên nhưng cần cho thêm giá thể làm tơi xốp đất như trấu, bã nấm, sơ dừa… Đất cần tơi xốp mới cung cấp đủ lượng ôxy cho quá trình chuyển hóa của bột đậu tương.
– Cung cấp đầy đủ và cân đối dinh dưỡng cho cây trồng: Đa – Trung- Vi lượng, các Vitamin, muối khoáng và các axit amin cho cây trồng. – Giúp cứng cây, bật nhiều mầm lộc và mầm nụ, hoa to, đậm màu và bền hoa. – Tăng mật độ vi sinh vật có ích trong đất, làm cho đất tơi xốp, dinh dưỡng được giữ, hấp thu và sử dụng triệt để. – Phòng ngừa, tăng sức đề kháng và hạn chế nấm bệnh cho cây trồng. – Hạn chế lá vàng, rụng lá trên cây, giúp bộ rễ phát triển mạnh. – Phân hủy các chất khó tan và độc tố trong đất.
Phân Bón Garsoni Tổ Chức Thành Công Cuộc Thi ‘Vua Cà Phê’
Cổng chào các thí sinh và bà con nông dân tham dự cuộc thi Vua Cà Phê
Vua Cà Phê là cuộc thi được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam từ ý tưởng của những người làm Phân bón Garsoni – Một tập đoàn phân bón đa quốc gia, có mặt trên toàn cầu. Garsoni là thương hiệu phân bón từ nhiều năm qua đã rất quen thuộc với người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung vì chất lượng ổn định, rất hiệu quả cao cho từng loại cây trồng.
Ông Phan Hoàng Nam, Phó tổng giám đốc khu vực Châu á – Thái Bình Dương, Tâp đoàn Garsoni cho biết: Lễ trao giải “Vua Cà Phê” được Garsoni tổ chức trang trọng, hoành tráng diễn ra trong không khí từng bừng, hào hứng với sự góp mặt của hàng ngàn nông dân tham dự cùng khách mời là các ban chuyên ngành nông nghiệp thuộc địa bàn các tỉnh Tây Nguyên.
Trước đó, các thí sinh tham dự chương trình phải trải qua nhiều vòng thi, từ vòng loại tại vườn, tới vòng kiểm tra chất lượng nông sản, đến vòng chung kết về kiến thức nông nghiệp, dưới sự chứng kiến của hơn 500 nông dân thuộc 4 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai và Kom Tum. Nông dân Đặng Văn Dũng ở xã Tân Thành, huyện Krong Nô, Đắk Nông đã xuất sắc đạt Giải Nhất “Vua Cà Phê” lần đầu tiên tại Việt Nam trị giá 50.000.000đ. Ngoài ra, Ban tổ chức cũng trao 01 Giải Nhì trị giá 20.000.000đ, 01 Giải Ba trị giá 10.000.000 và 03 giải Khuyến Khích mỗi giải trị giá 5.000.000đ.
Các thí sinh đã chuẩn bị sẵn sàng sản phẩm cà phê của mình để dự thi
Chia sẻ ý nghĩa của cuộc thi “Vua Cà Phê” ông Ngô Vinh Tân, Phó tổng giám đốc Garsoni Việt Nam cho biết: “Với mục đích nâng cao giá trị thương hiệu cà phê Việt Nam cũng như đồng hành và chia sẻ những khó khăn qua đó tôn vinh công lao của người nông dân trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên trong năm vừa qua. Công ty Garsoni đã tổ chức cuộc thi Vua Cà Phê tạo điều kiện cho bà con nông dân có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, giao lưu cũng như chia sẻ kinh nghiệm cách sử dụng phân bón, kỹ thuật trồng cà phê để ngày càng hiệu quả hơn trên vườn của mình, giúp cho đời sống người nông dân ngày càng giàu có hơn.
Là người đạt giải thưởng cao nhất trong cuộc thi “Vua Cà Phê” anh Đặng Văn Dũng chia sẻ kinh nghiệm của mình về trồng cà phê như sau: “Tôi vào Tây Nguyên đã hơn 20 năm, nhà có hơn 14 hecta trồng đủ loại cây trồng; trong đó tôi trồng 4 héc ta cà phê. Ông bà ta nói không sai, Nhất giống Nhì phân. Giống cà phê thì tôi được các trung tâm nghiên cứu cung cấp quá tốt, quá chuẩn rồi. Về phân bón thì gia đình tôi nói riêng và bà con hàng xom nói chung đã dùng phân bón Garsoni ít nhất cũng 4 năm vừa qua rồi. Trong quá trình sử dụng tôi được các cán bộ kỹ thuật của Garsoni tư vấn về chăm sóc dinh dưỡng cho cây cà phê. Tôi có tìm hiểu các thành phần dinh dưỡng của phân trên bao bì, tờ hướng dẫn và cán bộ kỹ thuật của Công ty Garsoni tư vấn thêm nữa cho vườn cà phê nhà mình. Ngoài vấn đề phân bón thì tôi theo dõi và quản lý bệnh tật rất kỹ. Nhìn chung sản lượng cà phê Tây Nguyên năm nay mất mùa tuy nhiên vườn nhà tôi vẫn đạt năng suất 20 tấn nhân cà phê/4 héc ta.
Đông đảo bà con nông dân trồng cà phê lần đầu tiên được tham dự cuộc thi Vua Cà Phê được Garsoni tổ chức hết sức long trọng và hoành tráng
Ông Phan Hoàng Nam, Phó tổng giám đốc khu vực Châu á – Thái Bình Dương, Tâp đoàn Garsoni cho biết: Chủ nhân của các giải thưởng Vua Cà Phê đã xuất hiện và chương trình đã khép lại trong niềm vui, niềm hân hoan của hàng ngàn bà con nông dân trồng cà phê lần đầu tiên được tham dự buổi lễ. Được biết đây cũng chương trình cuối cùng của năm 2018, mà Garsoni Việt Nam thực hiện trong chuỗi các sự kiện, các cuộc thi về nông sản mà Garsoni đã hết sức tâm huyết cùng phối hợp với các cơ quan, ban ngành lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện nhằm tôn vinh cụ thể những người nông dân trực tiếp sản xuất ra nông sản sạch, an toàn, chất lượng như: Vua Thanh Long, Nữ Hoàng Bưởi, Triệu Phú Rau Hoa, Vua Trồng Lúa và Vua Cà Phê. Bước qua năm mới 2019, đại diện ban lãnh đạo Garsoni Việt Nam kính chúc quý bà con một năm mới: An Khang – Thịnh Vượng, Vạn Sự – Như Ý, Được mùa – Được giá.
Ông Ngô Vinh Tân, Phó tổng giám đốc Garsoni Việt Nam trao các giải Vua Cà Phê cho những nông dân xuất sắc đạt giải
Bón Phân Lân Cho Cà Phê
Kết quả điều tra các vùng trồng cà phê ở Việt Nam cho thấy lượng lân mà nông dân bón cho cà phê là rất cao so với khuyến cáo của quy trình từ 3 – 5 lần (từ 263 – 489 kg P 2O 5/ha, so với 70 – 100 kg P 2O 5/ha). Nguyên nhân của hiện tượng này là do nông dân sử dụng nhiều chủng loại phân bón khác nhau cùng một lúc như vừa bón phân đơn (loại lân nung chảy), vừa bón các loại phân hỗn hợp/phức hợp NPK có hàm lượng lân cao như 16-16-8, 16-8-16….. Bón lân với liều quá cao so với nhu cầu của cây cà phê dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bón không cao, tăng chi phí đầu tư, giảm hiệu quả kinh tế và có nguy cơ gây mất cân bằng dinh dưỡng trong đất và cây. Mặt khác, bón nhiều lân liên tục vào đất sẽ có nguy cơ làm cho cà phê không hút được kẽm, dẫn đến tình trạng cây cà phê xuất hiện hiện tượng thiếu kẽm, làm ảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả và giảm năng suất, chất lượng cà phê nhân.
Bảng 1. Lượng phân lân và năng suất cà phê
Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, Trương Hồng, Trịnh Xuân Hồng và CTV, 2011, 2012, 2013
Trương Hồng và CTV, 1996 khi nghiên cứu về lân trong đất trồng cà phê ở Tây Nguyên cho thấy, trong mùa mưa, ở công thức không bón lân thì lượng lân dễ tiêu trong đất vẫn cao tương đương với các công thức có bón lân từ 50 – 100 kg P 2O 5/ha (khoảng từ 6 – 8 mg P 2O 5/100 gam đất); đặc biệt trong đất có hàm lượng hữu cơ cao thì lượng lân dễ tiêu trong đất cao hơn. Và cũng theo kết quả nghiên cứu của Trương Hồng và CTV (2000), thì chỉ cần bón khoảng 70 – 80 kg P 2O 5/ha là đủ để có thể đảm bảo cho vườn cà phê sinh trưởng, phát triển tốt và cho thu hoạch từ 3 – 4 tấn nhân/ha.
Kết quả tính tóan cho thấy không có mối quan hệ chặt chẽ giữa lượng lân và năng suất cà phê ở cả 3 tỉnh nghiên cứu. Quy luật đường cong của các phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa phân lân và năng suất là khác nhau giữa các vùng nghiên cứu.
Bảng 2. Tương quan lân và năng suất
ns: không có ý nghĩa
Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, Trương Hồng, Trịnh Xuân Hồng và CTV, 2011, 2012, 2013
Nghiên cứu mới nhất của Nguyễn Văn Bộ, Trương Hồng và CTV, 2014 cũng cho thấy đối với vườn cà phê kinh doanh đã bón phân lân nhiều năm trước đó thì có thể giảm 50 % lượng phân lân bón cho cà phê hoặc bón 1 năm nghỉ 1 năm mà vẫn đảm bảo được mục tiêu về sinh trưởng và năng suất so với bón lân hàng năm theo khuyến cáo. Năng suất của công thức bón đầy đủ N, P, K so với công thức không bón lân 1 vụ, công thức không bón lân 2 vụ là không khác biệt có ý nghĩa thống kê (từ 2.850 – 3.090 kg nhân/ha). Nguyên nhân của vấn đề này là do hiệu lực tồn dư của lân trong đất khá cao đủ để đảm bảo cho nhu cầu về lân cho cà phê vốn dĩ chỉ bằng ¼ – 1/3 so với đạm và kali.
Hình 1. Tỷ lệ năng suất đạt được ở công thức bón P 1 năm nghỉ 1 năm (KB P 1 vụ – bón NK) và công thức bón P 1 năm nghỉ 2 năm (KB P 2 vụ – bón NK) so với công thức bón đầy đủ NPK
Từ các kết quả nghiên cứu, các tác giả trên đã khuyến cáo lượng lân bón cho cà phê ở các bảng 3, 4.
Bảng 3. Lượng P 2O 5 khuyến cáo cho cà phê kinh doanh theo loại đất
Bảng 4. Lượng P 2O 5 khuyến cáo cho cà phê kiến thiết cơ bản sử dụng bộ giống mới năng suất cao
Cập nhật thông tin chi tiết về Biến Vỏ Cà Phê Thành Phân Hữu Cơ trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!